Trang 1 Dạy học nội dung “Phương trình và bất phương trình vô tỉ” cho học sinh trung học phổ thông theo một số phương pháp dạy học tích cực Teaching’s content “equation and irrational in
Trang 1Dạy học nội dung “Phương trình và bất phương trình vô tỉ” cho học sinh trung học phổ thông theo
một số phương pháp dạy học tích cực
Teaching’s content “equation and irrational inequation” for high school students with
positive teaching method NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 114 tr +
Thân Thị Hiền
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Toán);
Mã số: 60 14 10 Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Văn
Năm bảo vệ: 2012
Abstract Nghiên cứu các nội dung lí luận liên quan đến đề tài như: Phương pháp dạy học
(PPDH), đổi mới PPDH theo hướng tích cực, một số PPDH tích cực và kĩ năng dạy học tích cực Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức phần “phương trình và bất phương trình vô tỉ” Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng các PPDH cực trong dạy học môn toán và việc vận dụng PPDH tích cực giảng dạy nội dung “phương trình và bất phương trình vô tỉ” Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của những đề xuất
Keywords: Phương pháp giảng dạy; Toán học; Phương trình vô tỉ; Bất phương trình vô tỉ;
Báo cáo chính trị của đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam đã ghi rõ “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học Đổi mới chương trình nội dung, phương pháp dạy học (PPDH), nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy tư duy khoa học và sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu của học sinh và sinh viên, để nâng cao năng lực tự học,
tự hoàn thiện học vấn và tay nghề”
Trang 2Trong luật giáo dục Việt Nam, phần mục tiêu giáo dục phổ thông ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”
Dạy học không chỉ đơn thuần có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh (HS) những tri thức khoa học, mà còn phải giúp hình thành và phát triển ở HS những năng lực, kĩ năng làm việc cơ bản như: làm việc hợp tác, tự nghiên cứu, khả năng giao tiếp, nhận biết vấn đề Để làm được điều đó, ngoài nội dung học tập có vai trò quan trọng ra thì những phương pháp dạy học tích cực mà người giáo viên lựa chọn để chuyền tải tri thức cho HS cũng vô cùng quan trọng Vì mỗi PPDH tích cực sẽ giúp hình thành ở những HS những năng lực, kĩ năng và phương pháp làm việc khác nhau
Sự thành công của việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào PPDH được giáo viên lựa chọn Cùng một nội dung nhưng tuỳ thuộc vào PPDH cụ thể trong dạy học thì kết quả sẽ khác nhau
về mức độ lĩnh hội các tri thức sự phát triển của trí tuệ cùng các kĩ năng tư duy, phương pháp nhận thức, giáo dục đạo đức và sự chuyển biến thái độ hành vi
Xuất phát từ những lí do trên cũng như xuất phát từ sở thích của bản thân muốn được nghiên cứu và tìm hiểu sâu về một số PPDH tích cực và vận dụng một số PP này vào quá trình dạy học môn
toán ở trường trung học phổ thong (THPT) nên tôi đã lựa chọn đề tài: Dạy học nội dung “phương trình và bất phương trình vô tỉ” cho học sinh trung học phổ thông theo một số phương pháp dạy học tích cực
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đổi mới PPDH theo hướng dạy học học tích cực: Nghiên cứu và áp dụng một số PPDH tích cực vào dạy học giúp giáo viên đổi mới PPDH, phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh, qua đó giúp học sinh học sâu, hiệu quả học tập bền vững, tăng cường hợp tác giữa học sinh với học sinh, học sinh được tham gia các hoạt động nhận thức ở mức cao nhất và có cảm giác thoải mái
3 Nhiệm vụ của đề tài
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu các nội dung lí luận liên quan đến đề tài như: PPDH, đổi mới PPDH theo hướng tích cực, một số PPDH tích cực và kĩ năng dạy học tích cực
Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức phần “phương trình và bất phương trình vô tỉ” Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng các PPDH cực trong dạy học môn toán và việc vận dụng
PPDH tích cực giảng dạy nội dung “phương trình và bất phương trình vô tỉ”
Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của những đề xuất
Trang 33.2 Đưa ra một số dạng phương trình và bất phương trình vô tỉ, cùng với phương pháp giải quyết bài toán Sưu tầm và sáng tác bài tập về “phương trình và bất phương trình vô tỉ”
3.3 Áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực thiết kế một số giáo án phần “phương trình, bất phương trình vô tỉ”
Nghiên cứu nội dung “phương trình và bất phương trình vô tỉ” từ đó thiết kế kế hoạch bài học
6 Câu hỏi nghiên cứu
Thực hiện tốt việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy nội dung “phương trình và bất phương trình vô tỉ” sẽ đem lại hiệu quả gì?
7 Giả thuyết khoa học
Giáo viên sẽ phải tìm hiểu, xác định rõ được nội dung về phương trình, bất phương trình vô
tỉ, các PPDH tích cực Khi giáo viên đã nắm vững các n ội dung và thực hiê ̣n viê ̣c tổ chức các hoa ̣t
đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của học sinh theo PPHD tích cực một các hợp lý thì sẽ phát huy được tính tích cực , chủ
đô ̣ng và sáng ta ̣o của h ọc sinh, làm cho các em nắm bài học vững chắc , có hệ thống qua đó góp phần nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y và ho ̣c môn toán ở trường phổ thông
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: Lí luận về PPDH, PPDH tích cực
Nghiên cứu việc áp dụng PPDH tích cực trong giảng dạy môn toán
Nghiên cứu nội dung, cấu trúc của phần phương trình và bất phương trình vô tỉ
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trang 4Phương pháp điều tra , khảo sát, quan sát các quá trình học tập, giảng dạy môn toán ở trường phổ thông
Tham khảo ý kiến của giáo viên: Trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm để định hướng và vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy phần phương trình và bất phương trình vô tỉ cho phù hợp với cả nội dung và học sinh
Phương pháp thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất
9 Đóng góp mớ i của đề tài
Góp phấn hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới PPDH môn toán ở trường phổ thông
Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học toán ở một số trường THPT của tỉnh Bắc Giang
Áp dụng một số PPDH tích cực thiết kế giáo án phần nội dung “phương trình và bất phương trình vô tỉ”
10 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn toán
Chương 2: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong môn toán ở trường THPT –
nội dung “phương trình và bất phương trình vô tỉ”
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN
1.1 Khái niệm về PPDH tích cực
1.1.1 Khái niệm về PPDH
1.1.2 PPDH tích cực
1.1.3 Đổi mới PPDH theo định hướng DH tích cực
1.2 Một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực
1.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực
Trang 51.2.1.1 Phương pháp đàm thoại phát hiện
- Khái niệm
- Yếu tố quyết định khi sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện
- Sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học toán học
a Xây dựng câu hỏi dùng trong phương pháp đàm thoại phát hiện
b Sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện
1.2.1.2 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Khái niệm
- Cấu trúc của một bài học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Tổ chức các hoạt động học tập theo các mức độ HS tham gia phát hiện và giải quyết vấn đề
- Những điểm cần lưu ý khi sử dụng
- Sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
a Lựa chọn nội dung dạy học
b Qui trình thiết kế bài học
1.2.1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Khái niệm
- Cách tiến hành phương pháp hoạt động theo nhóm
- Những điểm cần lưu ý khi sử dụng
- Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
a Lựa chọn nội dung và nhiệm vụ dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
b Qui trình thiết kế bài học áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
1.2.1.4 Dạy học dự án
- Khái niệm
- Các giai đoạn của DH dự án
- Sử dụng phương pháp dạy học dự án
a Lựa chọn nội dung dạy học theo dự án
b Quy trình thiết kế bài dạy theo PPDH học theo dự án
1.2.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1.2.2.1 Kĩ thuật động não
1.2.2.2 Kĩ thuật ghép mảnh
Trang 61.2.2.3 Lược đồ tư duy
1.3 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực
1.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở trường trường trung học phổ thông
Kết quả điều tra trên 100 GV và 100 HS trường TPTH Việt Yên 1, TPTH Việt Yên 2, THPT Lục Ngạn 1, THPT Lục Ngạn 3, THPT Hiệp Hòa 2, THPT Yên Dũng 2– Tỉnh Bắc Giang; về thực trạng việc sử dụng các PPDH tích cực vào trong DH môn toán ở trường THPT hiện nay:
Bảng 1.1: Kết quả điều tra từ giáo viên
1 Thường xuyên 2 Không thường xuyên 3 Ít hoặc không sử dụng
STT Các PPDH mà GV sử dụng trong giờ học toán
Kết quả điều tra trên 100 GV
11 Phương pháp nghiên cứu 3 10 87
Trang 7Bảng 1.2 Kết quả điều tra học sinh
STT Các hình thức hoạt động mà HS sử dụng
trong giờ học môn toán
Kết quả điều tra trên 100 HS
1 2 3
1 Nghe, ghi chép (nghe, đọc chép) 80 15 5
2 Trả lời câu hỏi khi GV phát vấn 63 17 20
3 Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi 67 23 10
4 Quan sát các đồ dùng dạy học, hình vẽ,
tranh ảnh, quan sát mô hình… 23 32 45
5 Làm bài tập trên lớp 20 35 45
6 Quan sát cách làm do GV biểu diễn 10 20 70
8 Tự làm bài tập (trong giờ thực hành,
nghiên cứu bài mới, luyện tập) 10 17 73
9 Đọc tài liệu tham khảo 5 15 80
10 Làm việc theo nhóm nhỏ 7 10 73
1 – Thường xuyên 2 – Không thường xuyên 3 – Ít hoặc rất ít
Bảng 1.3: Tầm quan trọng của đổi mới PPDH môn toán ở trường THPT hiện nay
% Mứcđộ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết
Nhận xét: Từ kết quả điều tra, chúng tôi có những nhận xét sau
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương này chúng tôi đã trình bày những cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:
1 Tìm hiểu về quá trình dạy học ở trường phổ thông, định hướng đổi mới PPDH ở trường THPT
2 Tìm hiểu chung về PPDH tích cực trong dạy học và trong dạy học toán
3 Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực trong dạy học toán
Trang 8CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – NỘI DUNG “PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT
PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ”
2.1 Chuẩn bị về kiến thức nội dung phương trình vô tỉ
2.1.1 Sử dụng phương pháp biến đổi trong tương đương
2
22
x x
Trang 9Vậy nghiệm của phương trình là x0 hoặc 74
Vậy nghiệm của phương trình làx 2 2
Dạng 3 Đặt một ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng có hai ẩn một ẩn là ẩn phụ, một ẩn là ẩn
chính
Trang 10Dạng 3.1 Phương trình chứa căn bậc hai và lũy thùa bậc hai
5 29
.2
Trang 12Dạng 4 Đặt hai ẩn phụ đưa phương trình chứa căn về hệ phương trình với hai ẩn phụ vừa đặt
Ví dụ 5 Giải phương trình sau
7x 13x 8 2 x x 1 3 x3x *
Giải
+) Ta thấy x0 không là nghiệm của phương trình (*)
Chia cả hai vế của phương trình (*) cho x3 ta được:
Trang 15x x
Trang 16f x g x nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất
Ta lại có x 3 D thay vào (*), ta được:
Trang 172 3
2 03
Trang 18Suy ra phương trình vô nghiệm
+) Nếu x0 Ta xét ABC vuông tại ,Acó AB4, AC3
Trang 1912 2
77
x
x x
2.2 Chuẩn bị về kiến thức nội dung bất phương trình vô tỉ
2.2.1 Phương pháp biến đổi tương đương
B A
2.3.1 Mục tiêu chung
2.3.2 Cấu trúc nội dung
STT Nội dung Lý thuyết Bài tập Tổng
1 Phương
trình vô tỉ
Phương pháp tương đương 2 1 3 Phương pháp đặt ẩn phụ 2 1 3 Phương pháp lượng giác 1 1
Trang 202.4 Một số giáo án minh họa
2.4.1 Bài giảng số 1: Sử dụng phương pháp tương đương dạy học phần nội dung phương trình
vô tỉ
2.4.2 Bài giảng số 2 Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ dạy học nội dung bất phương trình vô tỉ
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong chương này, chúng tôi đã trình bày các nội dung sau:
1 Nội dung kiến thức của phần phương trình, bất phương trình vô tỉ
2 Cấu trúc nội dung phần phương trình, bất phương trình vô tỉ
3 Vận dụng một số PPDH tích cực vào dạy học nội dung phương trình, bất phương trình vô tỉ xây dựng một số giáo án minh hoạ
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.4.1 Kế hoạch
Tiến hành các công việc sau:
Trang 21- Chọn địa bàn TNSP: Chúng tôi tiến hành TNSP ở trường THPT Việt Yên số 2; THPT Lục Ngạn số
- Chọn bài dạy và xây dựng giáo án:
Chọn bài giảng số 1 và bài giảng số 2
Giáo án TNSP: (xem chương 2)
3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm
a/ Tiến hành các giờ dạy theo kế hoạch
Các giờ dạy được tiến hành theo đúng kế hoạch, theo đúng giáo án được xây dựng ở trên
b/ Tiến hành kiểm tra
- Tiến hành kiểm tra 30 phút ngay sau bài dạy
- Đề kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC là như nhau, cùng đáp án, cùng GV chấm
- Nội dung, đáp án bài kiểm tra: (xem phần phụ lục)
Trường THPT Đối tượng Lớp Sĩ số Bài dạy GV dạy
Việt Yên 2
ĐC 10A2 44 Bài giảng số 1
Bài giảng số 2
Dương Thị Thúy Mai
Trang 223.5 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1 Kết quả thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.1: Kết quả 2 bài kiểm tra
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất và tần suất tích lũy điểm kiểm tra trường THPT Việt Yên 2
Trường THPT Việt Yên 2
Điểm Xi
Số HS đạt điểmXi
% HS đạt điểm Xi
f Xi
% HS đạt điểmXi trở xuống f X ; j ji
Trang 243.5.2.2 Vẽ đồ thị luỹ tích theo bảng phân phối tần suất và tần suất luỹ tích
Đồ t hị p hân p hối t ần suất t r ường T HPT V iệt Y ên 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Xi
f(Xj; j<i)
ĐC TN
Đồ thị 3
Đồ thị phân phối tần suất tích lũy trường THPT Lục
Ngạn 3
0 20 40 60 80 100 120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Xi
f(Xj; j<i)
ĐC TN
Đồ thị 4 Bảng 3.4: Bảng các giá trị đặc trưng
Trang 25Trường THPT Việt Yên 2 THPT Lục Ngạn 3
Quy mô ảnh hưởng (Es) 0.6104 0.6106
3.5.3 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.3.1 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm về mặt định lượng
- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC
Điều đó chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp ĐC
- Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ số liệu của lớp TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC
- Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC
- Thông số p độc lập đều nhỏ hơn 0.05 như vậy là sự tác động có ý nghĩa (không phải là ngẫu
nhiên)
Trang 26- Mức độ ảnh hưởng (Es): trường THPT Việt Yên 2 là 0.61và trường THPT Lục Ngạn 3 là 0.61 (kiểm tra 15 phút) đều nằm trong mức độ trung bình khá
Nghĩa là việc áp dụng PPDH tích cực đã có tác động tích cực với việc nâng cao kết quả học tập môn toán
3.5.3.2 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm về mặt định tính
+ Các em đã có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể trong quá trình học tập
+ Các em tích cực tham gia phát biểu ý kiến
2 Soạn giáo án để phục vụ cho thực nghiệm
3 Sử dụng các kiến thức toán học thống kê để xử lí các kết quả thực nghiệm