ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH I Phản xạ Cấu tạo chức nơ ron 1, Cấu tạo Thân: than chứa nhân Các sợi nhánh: xung quanh thân Sợi trục: sợi trục có bao miêlin tận sợi trục có cúc xináp 2, Chức Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích phản ứng lại kích thích hình thức phát sinh thần kinh Dẫn chuyền khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định 3, Các loại nơ ron Nơ ron hướng tâm truyền xung thần kinh từ quan trung ương Nơ ron trung gian liên lạc Nơ ron li tâm truyền xung thần kinh từ trung ương quan đáp ứng II Cung phản xạ 1, Cung phản xạ Là phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường điều khiển hệ thần kinh.(vd: chân đạp gai chân co lên,…) 2, Cung phản xạ Cung phản xạ đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm (da) qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng(cơ, tuyến,…) Một cung phản xạ gồm yếu tố là: quan thụ cảm, nơ ron hương tâm, nơ ron trung gian, nơ ron li tâm quan phản ứng 3, Vòng phản xạ Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ nguồn thông tin ngược I Tiến hóa hệ vận động vệ sinh hệ vận động Sự tiến hóa xương người so với xương thú Xương sọ lớn, xương lồi cằm phát triển Xương cột sống cong chỗ, lồng ngực mở rộng sang bên Tay có khớp linh hoạt ngón đối diện với ngón cịn lại Xương đùi to, khỏe; xương bàn chân hình vịm; xương gót phát triển II Sự tiến hóa hệ người so với hệ thú DeThiMau.vn Cơ mặt phân hóa giúp người biểu tình cảm Cơ vận động lưỡi phát triển phát triển ngôn ngữ Cơ vận động cánh tay cẳng tay bàn tay đặc biệt vận động ngón phát triển giúp người có khả lao động Cơ mơng, đùi, bắp chân phát triển III Vệ sinh hệ vận động *Để xương phát triển hợp lí Dinh dưỡng hợp lí Tắm nắng Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao Ngồi tư Mang vác bên I Bạch cầu – Miễn dịch Các hoạt động chủ yếu bạch cầu *Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách Sự thực bào: bạch cầu hình thành chân giả, nuốt, tiêu hóa vi khẩn(bạch cầu trung tính) Tế bào limpho B: tiết kháng tế bào limpho B tiết kháng thể vơ hiệu hóa vi khuẩn Tế bào limpho T: phá hủy tế bào bị nhiễm khuẩn, vi rút cách Nhận diện, tiếp xúc, phá hủy nhiễm phân tử prôtêin đặc hiệu II Miễn dịch *Miễn dịch khả thể khơng bị mắc số bệnh đó(vd: Người khơng bị mắc bệnh lở mồn long móng trâu bị) *Có loại miễn dịch: Miễn dịch bẩm sinh (vd: không bị mắc bệnh toi gà) Miễn dịch tập nhiễm(vd: người bị bênh thủy đậu từ đến không bị bênh ) *Miễn dịch nhân tạo: tạo cho thể có khả miễn dịch vacxin(vd: tiêm vacxin uốn ván để phòng bệnh uốn ván) Đông máu nguyên tắc truyền máu I Đông máu 1,Khái niệm *Máu không trạng thái lỏng mà đơng vón thành cục 2, Cơ chế DeThiMau.vn Hồng cầu Tế bào máu Bạch cầu Tiểu cầu Máu chảy Vỡ Enzim Huyết tương Tơ máu ôm giữ tế bào máu III Chất sinh tơ máu Tơ máu khối máu đông bịt kin vết thương Các nguyên tắc truyền máu 1, Các nhóm máu người Nhóm máu O: hồng cầu khơng có A B, huyết tương có α β Nhóm máu A: hồng cầu có A, huyết tương khơng có α có β Nhóm máu B: hồng cầu có B, huyết tương khơng có β có α Nhóm máu AB: hồng cầu có A B, huyết tương khơng có α β 2, Các nguyên tắc tuân thủ truyền máu Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo Hồng cầu người cho không bị liên kết máu người nhận Truyền máu khơng có mần bệnh Truyền từ từ *Ý nghĩa: cung cấp đủ máu cho thể chống tử vong thiếu máu I Tuần hoàn máu lưu thơng bạch huyết Tuần hồn máu 1, Cấu tạo Tim bốn ngăn: tâm thất tâm nhĩ Hệ mạch: DeThiMau.vn Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 2, Vòng tuần hoàn nhỏ Máu (đỏ thẫm) từ tâm thất phải trái động mạch phổi mao mạch(trao đổi khí) máu tươi theo tĩnh mạch phổi tâm nhĩ *Chức dẫn máu qua phổi giúp máu trao đổi khí(nhường CO2 nhận O2) 3, Vịng tuần hồn lớn Máu (đỏ tươi) từ tâm thất trái chủ tâm nhĩ phải động mạch chủ mao mạch quan(trao đổi chất) máu đỏ thẫm tĩnh mạch *Chức dẫn máu qua tất tế bào thể thực trao đổi chất 4, Vai trị Tim co bóp tạo lực đẩy máu qua hệ mạch Hệ mạch dẫn máu từ tim đến tế bào thể dẫn máu từ tế bào trở tim Hệ tuần hoàn lưu chuyển máu tồn thể II Lưu thơng bạch huyết 1, Mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết ống bạch huyết Hệ bạch huyết: Phân hệ lớn Phân hệ nhỏ 2, Đường bạch huyết Mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết Tĩnh mạch(hệ tuần hoàn) ống bạch huyết hạch bạch huyết mạch bạch huyết 3, Vai trò Hệ mạch bạch huyết với hệ tuần hồn máu thực chu trình ln chuyển môi trường thể tham gia bảo vệ thể Tim mạch máu I.Cấu tạo mạch máu Động mạch: Thành cấu tạo lớp(mô lien kết, trơn, mơ biểu bì) thành dày, long hẹp, khơng có van, phù hợp với chức dẫn máu từ tim đến tế bào với vận tốc áp lực lớn DeThiMau.vn Tĩnh mạch: giống động mạch khơng mỏng lịng rộng có nhiều van chức dẫn máu từ tế bào tim với vận tốc áp lực nhỏ Mao mạch: có lớp tế bào mỏng, lòng hẹp phân nhánh nhiều *Chức năng: trao đổi chất với tế bào II Chu kì co dãn tim Tìm co dãn theo chu kì Mỗi chu kì gồm pha: Pha nhĩ Pha thất Pha dãn chung Sự phối hợp hoạt động cac thành phần cấu tạo tim qua bap làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch DeThiMau.vn ... phát triển phát triển ngôn ngữ Cơ vận động cánh tay cẳng tay bàn tay đặc biệt vận động ngón phát triển giúp người có khả lao động Cơ mông, đùi, bắp chân phát triển III Vệ sinh hệ vận động *Để xương... *Miễn dịch khả thể không bị mắc số bệnh đó(vd: Người khơng bị mắc bệnh lở mồn long móng trâu bị) *Có loại miễn dịch: Miễn dịch bẩm sinh (vd: không bị mắc bệnh toi gà) Miễn dịch tập nhiễm(vd: người... Bạch cầu Tiểu cầu Máu chảy Vỡ Enzim Huyết tương Tơ máu ôm giữ tế bào máu III Chất sinh tơ máu Tơ máu khối máu đông bịt kin vết thương Các nguyên tắc truyền máu 1, Các nhóm máu người Nhóm máu O: