TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2014 - 2015 -o0o - KIỂM TRA HỌC KÌ Mơn: Vật lí - Khối: 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2 điểm) a Phát biểu viết biểu thức định luật III Niu Tơn b Nêu đặc điểm lực phản lực tương tác hai vật Câu 2: (2 điểm) a Phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn (gọi tên đại lượng, đơn vị) b Một lực F khơng đổi tác dụng vào vật có khối lượng m thu gia tốc a Thêm vào vật vật khác có khối lượng m’= 2m tác dụng lực F vật thu gia tốc bao nhiêu? Câu : (2 điểm) Treo vật khối lượng 200g vào lò xo dãn 1cm Treo thêm vật khác khối lượng chưa biết vào lị xo dãn 6cm Lấy g = 10m/s2 a Tính độ cứng lị xo b Tính khối lượng vật chưa biết Câu 4: (3 điểm) Một ô tô khối lượng 1,5 bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đường nằm ngang (v0=0), sau 10 giây ô tô đạt vận tốc 18 km/h Cho biết hệ số ma sát ô tô mặt đường = 0,04 Lấy g =10 m/s2 a Tính lực kéo động b Sau 10 giây, ô tô chuyển động thẳng đường nằm ngang Tìm lại độ lớn lực kéo động (hệ số ma sát không đổi ) c Sau với vận tốc ,ơ tơ chuyển động nhanh dần lên dốc nghiêng 300 so với phương ngang nhờ lực kéo động có giá trị 8.500 N 20s vận tốc tơ đạt đến 54km/h Tìm hệ số ma sát 1 xe mặt dốc Câu 5: (1 điểm) Một vật ném theo phương nằm ngang điểm cách mặt đất m với vận tốc ban đầu v0 Cho g = 10m/s2 bỏ qua sức cản khơng khí, điểm chạm đất cách phương thẳng đứng qua điểm ném 3m Tính vận tốc ném v0 vận tốc vật chạm đất HẾT -Đề 1:ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI KHỐI 10 ( 2014 – 2015 ) Thời gian 45 phút CÂU NỘI ĐIEM DUNG Câu a) Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực0,5X2 (2,0 vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực đ) giá, ngược chiều độ lớn FAB = -FBA b)- Lực phản lực xuất đồng thời 1,0 - Lực phản lực không cân chúng đặt vào hai ThuVienDeThi.com GHI CHÚ vật khác - Lực phản lực có giá, độ lớn, ngược chiều, gọi hai lực trực đối Câu a) - Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với (2,0 tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình đ) phương khoảng cách chúng - Hệ thức: Fhd G m1m2 r2 với G = 6,67.10-11 Nm kg 0,5 0,5 X ,được gọi số hấp dẫn; m1, m2 khối lượng hai vật (kg), r khoảng cách hai vật (m) b) m a' a a' m m' a Câu mg a) Khi vật cân bằng: k = 200N/m (2,0 l đ) b) Khi hệ hai vật cân bằng: (0, m ').10 200.0, 06 m ' 1kg Câu (3,0 đ) a) vẽ hình a= v v0 = 0,5m/s2 t Áp dụng định luật II Newton Fk Fms P N m.a 0,5X2 (1đ) 0,25 0,25 Chiếu lên ox: Fk- Fms = m.a Fk = Fms + ma = μ mg +ma = 1350N b) Áp dụng định luật II Newton F + fms = (a=0 vì cđ đều) Chiếu lên ox: Fk – Fms =0 FK1 = 600 N c) a = 0,5 0,5X2 (1đ) v v0 = 0,5m/s2 t 0,5(1đ) 0,25X2 Áp dụng định luật II Newton 0,25 Chiếu lên ox: Fk - Px –F’ms = ma Chiếu lên Oy: N = Py = P cos 300 Fk – Psin 300- μ Pcos 300 = ma 0, 02 Hình vẽ 0,25 0,25 0,25 (1đ) 0,5 (0,5đ) Fk Fms P N m.a Câu 2h L = xmax = vot = vo v0 = 3m/s (1,0 g đ) (0.5đ) 0,25X2 0,25X2 ThuVienDeThi.com t= 2h =1s vy = 10 m/s v2 = vx2 + vy2 v = g (0.5đ) 10,44m/s ThuVienDeThi.com ... thức: Fhd G m1m2 r2 với G = 6,67 .10 -11 Nm kg 0,5 0,5 X ,được gọi số hấp dẫn; m1, m2 khối lượng hai vật (kg), r khoảng cách hai vật (m) b) m a' a a' m m' a Câu mg a) Khi vật cân bằng:... b) Khi hệ hai vật cân bằng: (0, m ') .10 200.0, 06 m ' 1kg Câu (3,0 đ) a) vẽ hình a= v v0 = 0,5m/s2 t Áp dụng định luật II Newton Fk Fms P N m.a 0,5X2 (1? ?) 0,25 0,25... Fms + ma = μ mg +ma = 13 50N b) Áp dụng định luật II Newton F + fms = (a=0 vì cđ đều) Chiếu lên ox: Fk – Fms =0 FK1 = 600 N c) a = 0,5 0,5X2 (1? ?) v v0 = 0,5m/s2 t 0,5 (1? ?) 0,25X2 Áp dụng định