1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

7 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, luyện tập giải đề sẽ giúp các bạn ôn tập kiến thức dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập nhằm chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trường  THCS Nguyễn Bỉnh  Khiêm Lớp : ……………… Học sinh : Điểm : Kiểm tra giữa HKII ( NH: 2020­ 2021) Môn : Sinh học 7 Ngày kiểm tra:……………… Lời phê của giáo viên : ĐỀ A  I.TRẮC NGHIỆM  (  5đ ):     Th   ời gian làm bài trong 15 phút  * Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống bên dưới Câu 01 0 0 0 0 10 11 13 14 15 Đáp  án Câu 1. Trong các đại diện sau, đại diện nào thuộc bộ Lưỡng cư có đi? A. Ếch giun B. Cá cóc Tam Đảo C. Cóc nhà D. Ễnh ương Câu 2. Hàm khơng có răng ở chim bồ câu có vai trị gì? A. Giữ nhiệt.                         B. Làm cho cơ thể chim nhẹ C. Làm cho đầu chim nhẹ.      D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích  rộng Câu 3. Ý nào dưới đây nói lên vai trị của ếch đồng đối với con người? A. Làm thực phẩm B. Làm vật thí nghiệm C. Tiêu diệt cơn trùng gây hại D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4. Những lồi động vật thuộc lớp thú là: A. Dơi, chim cánh cụt B. Dơi, ếch đồng C. Cá voi, cá chép D. Cá heo, cá voi.  Câu 5. Trong các ngun nhân sau, đâu là ngun nhân chính dẫn đến sự  diệt vong hàng loạt của khủng long? A. Do hoạt động của con người B. Do khủng long là động vật hằng nhiệt C. Do các loại dịch bệnh bất thường D. Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết, cùng với những thiên tai như núi lửa Câu 6. Đại diện nào thuộc lớp lưỡng cư sống chui luồn trong hang đất ? A. Cá cóc Tam Đảo B. Cóc nhà C. Ếch đồng D. Ếch giun Câu 7.  Đại diện nào thuộc bộ guốc lẻ? A. Tê giác và hươu B. Tê giác và ngựa C. Ngựa và lợn D. Voi và ngựa Câu 8. Thu tinh ngồi là gì? A. Là hiện tượng đẻ trứng ở mơi trường nước B. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên ngồi cơ thể C. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể D. Là hiện tượng con cái cõng con đực để tưới tinh Câu 9. Trong các lồi chim sau, lồi chim nào điển hình cho kiểu bay lượn? A. Hải âu          B. Chim cánh cụt.          C. Gà.           D. Vịt Câu 10. Ếch đồng được xếp vào lớp lưỡng cư vì: A. Vì ếch là động vật có xương sống, thích nghi với mơi trường hồn tồn  ở  cạn, da trần và ẩm, hơ hấp qua phổi, da, B. Vì ếch là động vật có xương sống, thích nghi với mơi trường nước và cạn, da  trần và ẩm, hơ hấp qua phổi, da, C. Vì ếch là động vật có xương sống, thích nghi với mơi trường nước và cạn, da  trần và có vảy sừng, hơ hấp qua phổi, da, D.  Vì ếch là động vật khơng xương sống, thích nghi với mơi trường nước và  cạn, da trần và ẩm, hơ hấp qua phổi, da, Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào dưới đây để xếp cá sấu vào lớp bị sát ? A. Da khơ, có vảy sừng, là động động vật hằng nhiệt,  B. Da khơ, có vảy sừng, thụ tinh ngồi C. Da khơ, có vảy sừng, thụ tinh ngồi, là động vật biến nhiệt  D. Da khơ, có vảy sừng, thụ tinh trong, là động vật biến nhiệt  Câu 12. Phát biểu nào dưới đây về bộ thú móng guốc là đúng? A. Di chuyển rất chậm chạp B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường lớn C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt Câu 13. Con non của Kanguru phải ni trong túi ấp là do: A. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy B. Con cái chỉ có tuyến sữa nhưng chưa có vú C. Con non chưa biết bú sữa D. Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ Câu 14. Hiện tượng thai sinh là: A. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai B. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn C. Hiện tượng đẻ con có dây rốn D. Hiện tượng đẻ con có nhau thai Câu 15. Lồi thú nào dưới đây thuộc bộ ăn sâu bọ ? A. Chuột chũi.                          B. Nhím đi dài C. Sóc bụng đỏ.       D. Chuột đồng nhỏ Trường  THCS Nguyễn Bỉnh  Khiêm Lớp : ………………… Học sinh : Điểm : Kiểm tra giữa HKII ( NH: 2020­ 2021) Mơn : Sinh học 7 Ngày kiểm tra:……………… Lời phê của giáo viên :  II. TỰ LUẬN ( 5    đi   ểm): Thời gian làm bài trong 30 phút  Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng thích nghi với đời  sống ở cạn. (2đ) Câu 2. Vì sao dơi có thể tránh né được các vật chướng ngại khi bay ban đêm? (1đ) Câu 3. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. (1đ) Câu 4. Em hãy liên hệ thực tế đề ra các biện pháp để số lượng thú khỏi bị giảm  sút. (1đ)                                                                                                 ­  BÀI LÀM ­ ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KÌ II SINH 7  I.TRẮC NGHIỆM  (  5đ ):      ĐỀ A: * Chọn đáp án đúng nhất điền vào ơ trống bên dưới Câu 01 0 0 0 0 10 11 13 14 15 Đáp  B C D D D D B B A B D C D D A án ĐỀ B: * Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống bên dưới Câu 01 0 0 0 0 10 11 13 14 15 Đáp  A D D D B C C B B D D D A B B án II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng thích nghi với đời  sống ở cạn (2đ) ­ Da khơ, có vảy sừng: tránh mất nước. (0.5đ) ­ Thân dài, đi rất dài: động lực chính của sự di chuyển (0,5đ) ­ Bàn chân có 5 ngón, có vuốt sắc: tham gia vào sự di chuyển trên cạn (0,25đ) ­ Cổ dài: tăng khả năng quan sát. (0,25đ) ­ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khơ mắt. (0,25đ) ­ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng  nhĩ. (0,25đ) Câu 2. Vì sao dơi có thể  tránh né được các vật chướng ngại khi bay ban đêm  (1đ) ­  Vì dơi có có bộ phận đặc biệt phát ra sóng siêu âm từ mũi và miệng. Khi bay,  sóng siêu âm này được phát ra liên tục theo hướng bay, nếu gặp phải chướng  ngại vật, tín hiệu này sẽ được dội lại phản hồi đến tai dơi khiến dơi có thể xác   định được chính xác các vật thể  và con mồi trong khơng gian. Vì vậy, tuy bay   nhanh dơi vẫn khơng bị đụng phải vật trên đường bay Câu 3. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. (1đ)  ­ Chim bồ câu trống khơng có cơ quan giao phối. (0,25đ)  ­ Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vơi. (0,25đ) ­ Chim trống và chim mẹ thay nhau ấp trứng. (0,25đ) ­ Chim non yếu được ni bằng sữa diều của chim bố mẹ. (0,25đ) Câu 4. Hãy liên hệ thực tế đề  ra các biện pháp để  số  lượng thú không bị  giảm   sút (1đ)    ­ Cấm săn bắn , giết hại thú (0,25đ) ­ Bảo vệ môi trường sống của chúng: không đốt rừng, chặt rừng…(0,25đ) ­ Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ thú (0,25đ) ­ Tổ chức ni dưỡng những lồi có giá trị kinh tế cao (0,25đ) ... C. Sóc bụng đỏ.       D. Chuột đồng nhỏ Trường? ?? ?THCS? ?Nguyễn? ?Bỉnh? ? Khiêm Lớp? ?: ………………… Học? ?sinh? ?: Điểm : Kiểm tra? ?giữa? ?HKII ( NH:? ?20 20­? ?20 21) Môn? ?:? ?Sinh? ?học? ?7 Ngày kiểm tra:……………… Lời phê của giáo viên :... ĐÁP? ?ÁN? ?ĐỀ? ?THI? ?GIỮA KÌ II? ?SINH? ?7  I.TRẮC NGHIỆM  (  5đ ):      ĐỀ A: * Chọn? ?đáp? ?án? ?đúng nhất điền vào ô trống bên dưới Câu 01 0 0 0 0 10 11 13 14 15 Đáp? ? B C D D D D B B A B D C D D A án ĐỀ B:... ­ Cổ dài: tăng khả năng quan sát. (0 ,25 đ) ­ Mắt? ?có? ?mi cử động và? ?có? ?tuyến lệ: tránh khơ mắt. (0 ,25 đ) ­ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng  nhĩ. (0 ,25 đ) Câu? ?2.  Vì sao dơi? ?có? ?thể  tránh né được các vật chướng ngại khi bay ban đêm 

Ngày đăng: 22/03/2022, 10:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN