1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình lý thuyết và thực hành chi tiết vẽ autocad 2d

127 328 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nắm bắt được giao diện Autocad Thiết lập cơ bản khi dùng Autocad Sử dụng thành thạo các lệnh tắt, cách nhập lệnh, kết thúc lệnh, nhập dữ liệu Sử dụng thành thạo lệnh vẽ, hiệu chỉnh cơ bản Sử dụng thành thạo các lệnh về Text viết chữ, Dim đo kích thước, Hatch tô vật liệu Nắm bắt được cách tạo và sử dụng Block, Layer trong Autocad Tự triển khai bản vẽ kỹ thuật một cách thành thạo và khoa học Nắm rõ cấu trúc, cách trình bày một bản vẽ thiết kế đồng bộ, chuyên nghiệp, đúng quy trình, tiêu chuẩn Các kỹ năng vẽ nhanh: Đặt lại lệnh, sử dụng Lisp, VBA, Express Tool, các thủ thuật trong AutoCAD Thiết lập bản vẽ từ ban đầu: Đơn vị, tỷ lệ, Layer, Text, Dim, Hatch, … Các bước triển khai bản vẽ: Vẽ từ các đối tượng tổng quan => đến chi tiết. Sử dụng Block Attribute, Block Dynamic, Field. Sử dụng Xref, Layout, in ấn hồ sơ. Hướng dẫn các mẹo vẽ, kinh nghiệm sử dụng Autocad trong công việc thực tế. Bóc tách được khối lượng từ bản vẽ đã thể hiện

MỤC LỤC Chương 1: Tiêu chuẩn - Quy cách trình bày vẽ - Nhập môn AutoCAD 1.1 Vật liệu - Dụng cụ 1.2 Khổ giấy, khung tên, khung vẽ 1.2.1 Khổ giấy 1.2.2 Khung tên, khung vẽ 1.3 Tỷ lệ 1.4 Chữ chữ số 1.4.1 Khổ chữ 1.4.2 Kiểu chữ 1.5 Đường nét – kích thước 1.5.1 Đường nét 1.5.2 Kích thước 11 1.6 Giới thiệu AutoCAD 16 1.6.1 Giới thiệu chung Autocad 16 1.6.2 Khởi động AutoCad 17 1.6.3 Giao diện AutoCad 18 1.6.4 Nhập lệnh liệu AutoCad 21 1.6.5 Các thao tác 21 1.6.6 Các lệnh thiết lập vẽ 23 1.6.7 Hệ tọa độ sử dụng AutoCad 26 1.6.8 Các phương thức truy bắt điểm (Objects Snap) 29 Chương 2: Tổng quan AutoCad 34 2.1 Các lệnh vẽ AutoCAD 34 2.1.1 Lệnh POINT vẽ điểm 34 2.1.2 Lệnh LINE vẽ đoạn thẳng 34 2.1.3 Lệnh XLINE vẽ đường thẳng 35 2.1.4 Lệnh CIRCLE vẽ đường tròn 36 2.1.5 Lệnh ARC vẽ cung tròn 38 2.1.6 Lệnh PLINE vẽ đường đa tuyến 41 2.1.7 Lệnh POLYGON vẽ đa giác 41 2.1.8 Lệnh RECTANG vẽ hình chữ nhật 42 2.1.9 Lệnh ELLIPES vẽ elip cung elip 43 2.1.10 Lệnh SPLINE vẽ đường cong 44 2.2 Các lệnh trợ giúp vẽ đối tượng 44 2.2.1 Lệnh ERASE xoá đối tượng 44 2.2.2 Lệnh UNDO 44 2.2.3 Lệnh REDO 45 2.3 Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng 45 2.3.1 Lệnh MOVE di chuyển đối tượng 45 2.3.2 Lệnh ROTATE quay đối tượng quanh điểm 45 2.3.3 Lệnh SCALE thay đổi kích thước theo tỷ lệ 46 2.3.4 Lệnh STRETCH di chuyển kéo giãn đối tượng 46 2.3.5 Lệnh TRIM xén phần đối tượng nằm hai đối tượng giao 47 2.3.6 Lệnh BREAK xén phần đối tượng nằm hai điểm chọn 47 2.3.7 Lệnh EXTEND kéo dài đối tượng 47 2.3.8 Lệnh LENGTHEN thay đổi chiều dài đối tượng 48 2.4 Các lệnh vẽ nhanh đối tượng 48 2.4.1 Lệnh COPY chép đối tượng 48 2.4.2 Lệnh OFFSET tạo đối tượng song song 49 2.4.3 Lệnh FILLET bo mép đối tượng 49 2.4.4 Lệnh CHAMFER vát mép đối tượng 50 2.4.5 Lệnh MIRROR lấy đối xứng gương 50 2.4.6 Lệnh ARRAY chép đối tượng theo dãy 51 2.5 Các lệnh đo diện tích 52 2.5.1 Lệnh Area (AA) 52 2.5.2 Lệnh Boundary (BO) 53 2.5.3 Lệnh List (LI) 53 2.6 Lệnh chia đối tượng 53 2.7 Quản lý đối tượng vẽ ký hiệu mặt cắt 53 2.7.1 Dạng đường nét (Linetype) 53 2.7.2 Tạo hiệu chỉnh lớp ( Layer) 55 2.7.3 Các lệnh làm việc với khối 60 2.7.4 Hình cắt, mặt cắt vẽ ký hiệu vật liệu 62 2.8 Ghi quản lý văn 65 2.8.1 Tạo kiểu chữ - Lệnh STYLE 65 2.8.2 Nhập dòng chữ vào vẽ - Lệnh TEXT DTEXT 67 2.8.3 Lệnh MTEXT nhập đoạn văn 68 2.8.4 Nhập dòng văn theo cung tròn – Lệnh Arctext 68 2.8.5 Tạo mặt nạ cho dòng văn – Lệnh Textmask 69 2.8.6 Các ký tự đặc biệt 70 2.8.7 Hiệu chỉnh văn – Lệnh Ddedit 70 2.9 Ghi quản lý kích thước 70 2.9.1 Các thành phần kích thước 70 2.9.2 Tạo kiểu kích thước lệnh DIM 72 2.9.3 Các nhóm lệnh ghi kích thước 82 2.9.4 Các lệnh hiệu chỉnh chữ số kích thước 89 Chương 3: Biểu diễn vật thể 91 3.1 Quy tắc chiếu - Hình chiếu 91 3.2 Các hình chiếu 92 3.2.2 Cách vẽ hình chiếu vật thể 93 3.2.3 Cách ghi kích thước hình chiếu vật thể 95 3.2.4 Vẽ hình chiếu thứ ba 97 3.3 Hình cắt - mặt cắt 98 3.3.1 Hình cắt 99 3.3.2 Mặt cắt 100 3.4 Trình bày in vẽ 101 3.4.1 Cách thức trình bày vẽ 101 3.4.2 Hình chiếu vật thể 103 3.5 In vẽ 107 3.5.2 In model 107 3.5.2 In Layout 109 Chương 4: Hình chiếu trục đo 111 4.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 111 4.2 Các loại hình chiếu trục đo 112 4.2.1 Hình chiếu trục đo vng góc 112 4.2.2 Hình chiếu trục đo xiên cân 113 4.3 Cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể 115 4.3.1 Chọn loại hình chiếu trục đo 115 4.3.2 Dựng hình chiếu trục đo 115 4.4 Kiến thức sở mơ hình 3D 117 4.5 Một số lệnh 3D 120 4.5.1 Điểm nhìn mơ hình 3D - Lệnh VPOINT 120 4.5.2 Tạo khung nhìn tĩnh – Lệnh Vports 121 4.5.3 Che nét khuất - Lệnh HIDE 122 4.5.4 Lệnh ROTATE3D 123 4.5.5 Lệnh MIRROR3D 123 4.5.6 Lệnh 3DARRAY 123 4.5.7.Lệnh ALIGN 124 4.6 Kéo đối tượng 2D thành mặt 3D 125 4.7 Quét hình 2D theo trục Z thành 3D Solid – Lệnh Extrued 126 4.8 Một số lệnh khối 3D 128 4.9 Các phép toán đại số Boole với Solid Region 130 4.10 Ghi kích thước mơ hình 3D 133 4.11 Tạo hình chiếu 2D từ mơ hình khối rắn 3D 134 4.11.1 Lệnh Mview 134 4.11.2 Lệnh Mvsetup 135 4.11.3 Lệnh Solprof 135 4.11.4.Trình tự tạo hình chiếu 2D từ mơ hình 3D 136 Chương 5: Vẽ mơ hình nhà 139 5.1 Khái niệm chung 139 5.2 Các hình biểu diễn ngơi nhà 139 5.3 Hệ thống quy tắc ký hiệu vẽ xây dựng 141 5.4 Vẽ mặt nhà 144 5.5 Đọc vẽ chi tiết 145 5.6 Vẽ mơ hình nhà 3D autocad 146 Chương 1: Tiêu chuẩn - Quy cách trình bày vẽ - Nhập môn AutoCAD Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm buôn bán, chuyển giao công nghệ, trao đổi hàng hố hay dịch vụ thơng tin Do đó, vẽ kỹ thuật phải lập theo tiêu chuẩn thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Hiện nay, Tiêu chuẩn Việt Nam, có tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật văn kỹ thuật Bộ Khoa học, Công nghệ ban hành Nước ta thành viên củaTổchức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization - ISO) từ năm 1977 1.1 Vật liệu - Dụng cụ 1.2 Khổ giấy, khung tên, khung vẽ 1.2.1 Khổ giấy Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Các khổ giấy có hai loại: khổ giấy khổ giấy phụ Khổ gồm có khổ có kích thước 1189x841 với diện tích 1m2 khổ khác chia từ khổ giấy Các khổ giấy TCVN 2-74 (hình 1.1) tương ứng với khổ giấy dãy ISO-A Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457-1999 Khổ giấy phần tử tờ giấy vẽ Kí hiệu khổ gồm hai chữ số, chữ số thứ thương kích thước cạnh khổ giấy (tính mm) chia cho 297, chữ số thứ hai thương kích thước cạnh cịn lại khổ giấy chia cho 210 Tích hai chữ số kí hiệu số lượng khổ 11 chứa khổ giấy Ví dụ khổ 22 gồm có 2x2=4 khổ 11 nằm Kí hiệu kích thước khổ giấy bảng 1.1 sau: Hình 1.1: Các khổ giấy Bảng 1.1 kích thước ký hiệu loại khổ giấy 1.2.2 Khung tên, khung vẽ Hình 1.2: Khung vẽ - Khung tên Nội dung khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất qui định tiêu chuẩn TCVN 3821-83 - Khung vẽ: Được vẽ nét liền đậm cách mép khổ giấy 5mm Khi cần đóng thành tập cạnh trái khung vẽ vẽ cách mép khổ giấy 25mm - Khung tên: Được đặt góc phải phiá vẽ Khung tên đặt theo cạnh ngắn hay cạnh dài khung vẽ (hình1.2) Kích thước nội dung khung tên vẽ dùng học tập hình mẫu sau (hình 1.3): Hình 1.3: Khung tên mẫu 1.3 Tỷ lệ Trên vẽ kỹ thuật, tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà ta chọn tỉ lệ thích hợp Tỉ lệ vẽ tỉ số kích thước đo hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo vật thể Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỉ lệ cuả hình biểu diễn Trị số kích thước kích thước thực của vật thể Tiêu chuẩn TCVN 3-74 tương ứng với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5455-1979 Tỉ lệ qui định hình biểu diễn vẽ khí phải chọn tỉ lệ dãy sau (Bảng 1.2): Kí hiệu tỉ lệ chữ TL, ví dụ: TL 1:1; TL 2:1 Nếu tỉ lệ ghi ô dành riêng khung tên khơng cần ghi kí hiệu 1.4 Chữ chữ số Trên vẽ kỹ thuật ngồi hình vẽ, cịn có số kích thước, kí hiệu chữ, ghi Chữ chữ số phải viết rõ ràng, thống nhất, dễ đọc1 không gây lầm lẫn TCVN 6-85 Chữ viết vẽ, qui định chữ viết gồm chữ, số dấu dùng vẽ tài liệu kỹ thuật Tiêu chuẩn phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 3098 1: 2000 1.4.1 Khổ chữ Khổ chữ (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm, có khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 Chiều rộng nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ 1.4.2 Kiểu chữ Có kiểu chữ sau: - Kiểu A đứng kiểu A nghiêng 75° với d = 1/14 h - Kiểu B đứng kiểu B nghiêng 75° với d = 1/10 h Các thông số chữ qui định sau (Bảng 1.3) Có thể giảm nửa khoảng cách a chữ chữ số có nét kề nhau, không song song với chữ L, A, V, T Dưới mẫu chữ số kiểu B đứng B nghiêng (hình 1.4): Hình 1.4: Mẫu chữ kiểu B đứng B nghiêng Hình 1.5: Mẫu chữ số Ả rập La mã 1.5 Đường nét – kích thước 1.5.1 Đường nét Để biểu diễn vật thể, vẽ kỹ thuật dùng loại nét vẽ có hình dạng kích thước khác Các loại nét vẽ qui định TCVN 8¬1993 phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 128 - 1982 1.5.1.1 Chiều rộng nét vẽ Các chiều rộng nét vẽ cần chọn cho phù hợp với kích thước, loại vẽ lấy dãy kích thước sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,75; 1; 1,4; 2mm Qui định dùng hai chiều rộng nét vẽ vẽ có tỉ số chiều rộng nét đậm nét mảnh không nhỏ 2:1 1.5.1.2 Quy tắc nét vẽ 10 Hình cắt bằng: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu (hình 3.18) Hình cắt cạnh: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (hình 3.19) Hình cắt nghiêng: mặt phẳng cắt nghiêng so với mặt phẳng hình chiếu (hình 3.20) Hình 3.17: Hình cắt đứng Hình 3.18: Hình hình cắt Hình 3.19: Hình cắt cạnh 113 Hình 3.20: Hình cắt nghiêng 3.3.2 Mặt cắt Mặt cắt hình biểu diễn nhận mặt phẳng cắt ta tưởng tượng dùng mặt phẳng cắt vật thể Mặt cắt dùng thể hình dạng cấu tạo phần tử bị cắt mà hình biểu diễn khác khó thể hiện.Thường mặt cắt nhận mặt phẳng cắt vng góc với chiều dài vật thể a Phân loại mặt  Mặt cắt rời Mặt cắt rời mặt cắt đặt bên hình biểu diễn đặt phần cắt lìa hình chiếu Đường bao mặt cắt rời vẽ nét liền đậm (hình 3.21 hình 3.22) Hình 3.21: Mặt cắt rời 114 Hình 3.22: Mặt cắt rời Hình 3.23: Mặt cắt chập  Mặt cắt chập Mặt cắt chập mặt cắt đặt hình biểu diễn tương ứng Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Các đường bao chỗ đặt mặt cắt chập hình biểu diễn vẽ đầy đủ (hình 3.23) 3.4 Trình bày in vẽ Bản vẽ phần quan trọng nhất, nơi để thể kết Vậy làm để trình bày vẽ cách ấn tượng chuẩn? Khi trình bày vẽ, trải qua bước sau đây: 3.4.1 Cách thức trình bày vẽ Bước 1: Thiết lập vẽ a Thiết lập tỷ lệ vẽ, tỷ lệ nên chọn tỷ lệ nguyên hình 1:1 để thuận tiện vẽ có nhiều tỷ lệ b Thiết lập khổ giấy, vẽ kỹ thuật xây dựng trình bày khổ giấy A4 Hình dạng kích thước giấy sau: 115 Thiết lập khung vẽ khung tên c Khung vẽ vẽ nét liền đậm Chi tiết khung tên theo quy định TCVN: Khung vẽ cách mép giấy 10mm tất khổ giấy Riêng mép trái, cách 25 mm Khung tên vẽ nét liền đậm Chi tiết khung tên quy định cụ thể theo trường, nhiên kích thước khung tên ln 140x32mm Chi tiết khung tên: Khung tên nằm góc phải vùng vẽ - Tên vẽ 116 - Vật liệu chế tạo (để trống) - Tỷ lệ vẽ - Số thứ tự vẽ - Họ tên người vẽ - Ngày vẽ - Chữ ký người kiểm tra - Ngày kiểm tra - Tên trường, lớp Chữ ghi khung tên dùng chữ thường, khổ chữ nhỏ (3.5mm); riêng vùng ghi tên vẽ dùng chữ hoa, khổ chữ lớn (5mm 7mm) c Thiết lập quản lý đường nét Cad Thông thường nên sử dụng quản lý theo layer Quy định công dụng đường nét theo TCVN sau: Thiết lập kiểu chữ (text style) khổ chữ d Khổ chữ: Các loại khổ chữ: 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40… Một vẽ khơng nên có q loại cỡ chữ Tùy theo kích thước, tỷ lệ vẽ kích thước hình vẽ để lựa chọn chiều cao khổ chữ cho thích hợp  Đề xuất: e - Khổ chữ tên vẽ (khung tên): 70 - Khổ chữ tên hình vẽ phần cịn lại khung tên: 50 - Khổ chữ ghi chú, số, ký hiệu thép: 25 Thiết lập kiểu kích thước tỷ lệ cho vẽ Kích thước ghi vẽ thể độ lớn vật thể biểu diễn Ghi kích thước vẽ kĩ thuật vấn đề quan trọng lập vẽ Kích thước phải ghi thống nhất, rõ ràng theo quy định TCVN 5705:1993 Bước 2: Vẽ hình Bước 3: Bố cục vẽ (vẽ hình chiếu) 117 Sau vẽ hình xong ngồi, bạn bắt đầu đưa hình vào khung vẽ bố cục tỷ lệ, vị trí hình cho hợp lý Bản vẽ không nên trống không nên q nhiều dày đặc, nên bố trí 85% khơng gian vẽ Bước 4: Hoàn thiện Sau bố cục xong hình vẽ vào vẽ, bạn bắt đầu thêm text tên vẽ, thích vào hình 3.4.2 Hình chiếu vật thể - Sử dụng lệnh vẽ 2D để vẽ hình chiếu - Sử dụng lệnh Xline Ray để vẽ đường hình chiếu - Sử dụng lệnh Offset tạo đường hình chiếu Các đường thấy thể nét liền đậm, đường khuất thể nét đứt, đường trục thể nét chấm gạch Ví dụ: Từ hình chiếu trục đo đây, vẽ hình chiếu vng góc theo tỉ lệ 1:1 118 Bước 1: Vẽ khung vẽ, khung tên với tỉ lệ 1:1 (lệnh rec, l, o, tr) Bước 2: Phân vùng bố cục khung vẽ (lệnh offset) Chú ý sử dụng phương pháp đường chéo 450 119 Bước 3: Dùng lệnh vẽ để vẽ HÌNH CHIẾU ĐỨNG (L, C, TR) Bước 4: Dùng lệnh Draw/Ray vẽ đường thẳng ĐỨNG (đường gióng đứng) 120 Bước 5: Dùng lệnh vẽ học để vẽ HÌNH CHIẾU BẰNG vật thể Bước 6: Dùng lệnh Draw/Ray vẽ đường thẳng NGANG (đường gióng ngang) 121 Bước 7: Dùng lệnh vẽ học để vẽ HÌNH CHIẾU CẠNH Bước 8: Dùng lệnh TRIM xóa nét dư 122 Hình sau vẽ hồn chỉnh có ghi kích thước 3.5 In vẽ AutoCAD có cửa sổ: Model Layout Model: dùng để vẽ đối tượng thiết kế, tập tin có khơng gian Model Không gian Model 3D (X, Y Z) kéo dài vô tận Việc vẽ Model phải tuân thủ nguyên tắc phải vẽ theo kích thước thực, kích thước phải lấy xác tơn trọng giá trị thực đó, khơng gõ giá trị tay Layout: dùng để in đối tượng Model, tập tin có nhiều Layout, tùy thuộc số vẽ bạn cần Không gian Layout giới hạn khổ giấy in mà thơi có hai chiều X Y Layout cho phép chèn nhiều hình ảnh đối tượng Model với tỷ lệ hiển thị tùy ý phạm vi tùy ý Như vậy, ta chèn 123 phần đối tượng vẽ chèn nhiều ảnh đối tượng với tỷ lệ khác 3.5.2 In model Insert khung tên A3 với tỷ lệ chèn = 100 (nếu muốn in 1/100) Sắp xếp đối tượng muốn in vào khung tên Ghi kích thước In vẽ: Thực in vẽ ta thực sau: - Menu bar: File \ Plot - Nhập lệnh: Plot Print - Phím tắt: Ctrl + P Sau vào lệnh xuất hộp thoại Plot sau: - Printer/Plotter: Chọn máy in - Page size: Chọn khổ giấy A3(420x297)mm - Plot scale: Chọn tỷ lệ in 1:100 - - Plot area: Chọn vùng in (Window) -> tạo khung chọn bao cách pick 02 điểm vào khung tên (chọn hình khổ giấy khơng nên chọn hình khung bao khung tên) Plot offset: Chọn Center the plot - Plot style table: Chọn monochrome (in trắng đen) - Chọn Display plot styles: thể Layout cách mà vẽ in giấy 124 - Chọn Save chages to layout: lưu lại hiệu chỉnh cho lần in sau - Chọn nút Preview : kiểm tra vẽ trước in - OK: in giấy Sau chọn kiểu in ta nhấn vào nút Edit để gán nét vẽ cần thiết cho kiểu đường khác Nhấn nút Edit xuất hộp thoại sau Tiếp ta chọn trang Form View Trong ta chọn màu tương ứng cần gán kiểu màu in nét vẽ kung Plot Styles, sau ta chọn màu bên khung Color bên phải Ví dụ như: Trên vẽ ta vẽ màu vàng in ta gán màu vàng thành màu đen cho nét vẽ Sau lựa chọn thông số ta nhấn vào nút Save&Close để ghi đóng Hộp thoại lại Khi thiết lập thông số cần thiết cho in ta nhấn nút OK để thực in vẽ 3.5.2 In Layout Tạo layout mới: kích chuột phải vào chữ Model (hoặc tiêu đề layout không muốn dụng) chọn New Layout 125 Cài đặt trang in: kích chuột phải vào tiêu đề Layout tạo chọn Page setup Manager -> Chọn nút Modify - Printer/Plotter: Chọn máy in - Page size: Chọn khổ giấy A3(420x297)mm - Plot scale: Chọn tỷ lệ in 1:1 - Plot area: Chọn trang in (Layout) - Plot offset: x=0 y=0 (có thể hiệu chỉnh thêm) - Plot style table : Chọn monochrome (in trắng đen) - Chọn Display plot styles: thể Layout cách mà vẽ in giấy Chọn nút Preview : kiểm tra cách thể vẽ - OK: hoàn tất cài đặt Insert khung tên A3 với tỷ lệ chèn = vào layout Chỉnh sau cho khung bao khung tên nằm gọn vùng in (nét đứt) Tạo Viewport (có tỷ lệ scale = 1:100 muốn in hình tỷ lệ 1:100) Sắp xếp viewport khung tên cho cân đố.i Ghi ghi kích thước In: Ctrl+P Chỉ cần nhấn tiếp OK in giấy LƯU Ý: Trước in cần kiểm tra Lệnh LTS (tỷ lệ thể đường nét): - In Model LTS=100-500 - In Layout LTS = 1-2-3 Bật tắt nút LWT (trên trạng thái phía hình) để kiểm tra độ dày nét  Ưu điểm cách vẽ với LAYOUT - Không bận tâm tỷ lệ chi tiết trình vẽ Tất chi tiết vẽ với tỷ lệ 1:1 - Không phải tạo nhiều DIMSTYLE khác - Vì tỷ lệ vẽ 1:1 nên đơn giản vấn đề chỉnh sửa, đo vẽ tính tốn khối lượng tiết kiệm thời gian - Đảm bảo tuyệt đối chữ số kích thước có độ lớn vẽ - Thuận lợi việc bố trí chi tiết, xếp bố cục vẽ, chủ động việc lựa chọn tỷ lệ cho phù hợp với khổ giấy… 126 - Tạo hình trích dẫn phóng to chi tiết mà khơng cần vẽ lại Scale chi tiết lên - Khơng phải lo vẽ in không tỷ lệ Đây điều quan trọng - Trong Layout thể hình vẽ 3D 2D tờ giấy - Khi sử dụng layout, người sử dụng có cách in quản lý vẽ chuyên nghiệp thông qua Sheetset Manager  Nhược điểm cách vẽ với LAYOUT - Bản vẽ dùng layout nặng có nhiều Viewport - Với tỷ lệ khác text height phải thay đổi cho phù hợp với tỷ lệ Điều nhiều gây thời gian phải thay đổi tỷ lệ có nhiều tỷ lệ vẽ - Không cop khung vẽ sang Power Point (bằng lệnh Ctrl+C) - Khi xếp vẽ chi tiết Model không hợp lý khó tìm vẽ file có nhiều vẽ Tuy nhiên nhược điểm khắc phục dễ dàng người vẽ chủ động bố trí xếp bố cục vẽ model cách hợp lý, khoa học, giảm bớt tối đa số Viewport đồng thời quản lý vẽ dễ dàng 127 ... trúc lệnh AutoCAD: - Lệnh AutoCAD chủ yếu dùng để vẽ xử lý đối tượng hình vẽ Các lệnh vẽ phân thành lớp lệnh có nhiều mức - Để vẽ hình ta thực lệnh trực tiếp chuột gõ lệnh trực tiếp vào cửa sổ... nhà 144 5.5 Đọc vẽ chi tiết 145 5.6 Vẽ mơ hình nhà 3D autocad 146 Chương 1: Tiêu chuẩn - Quy cách trình bày vẽ - Nhập mơn AutoCAD Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật... Quy tắc chi? ??u - Hình chi? ??u 91 3.2 Các hình chi? ??u 92 3.2.2 Cách vẽ hình chi? ??u vật thể 93 3.2.3 Cách ghi kích thước hình chi? ??u vật thể 95 3.2.4 Vẽ hình chi? ??u

Ngày đăng: 21/03/2022, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN