Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
661,79 KB
Nội dung
Phần TỰ ĐỘNG HÓA HTĐ Ch9 TỰ ĐỘNG ĐÓNG NGUỒN DỰ PHÒNG (TĐD) 9.1 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI TĐD Để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho phụ tải, phương pháp hay sử dụng nguồn dự phịng Để đóng nguồn dự trữ nhanh, người ta sử dụng thiết bị tự động đóng nguồn dự phịng (TĐD) Các u cầu TĐD: TĐD không tác động trước MC nguồn chưa mở Ví dụ: Khi xảy NM đường dây AC, 1MC mở cịn 2MC đóng mà TĐD tác động không thành công TĐD phải tác động điện áp góp tải lý TĐD đóng lần Vì đóng khơng thành cơng chứng tỏ có NM TG TĐD phải làm việc nhanh A; HỆ THỐNG; 1000MVA B: MÁY PHÁT; S=12 MVA Xd’’ = 0,125 D1: AC-95, L=30 km D2: AC- 70, L= km MCLL 110 kV 9.2 TĐD ĐƯỜNG DÂY 9.2.1 Sơ đồ nguyên lý Trong chế độ làm việc bình thường, đường dây AC làm việc (1MC 2MC đóng) cịn đường dây BC dự trữ (3MC 4MC mở) RTG có điện, tiếp điểm đóng Vì lý góp C điện, tiếp điểm RU< RU> đóng mạch RT (đường dây dự trữ BC có điện) Sau thời gian trễ yêu cầu chọn lọc BVRL, tiếp điểm RT đóng lại Cuộn cắt CC MC có điện, 2MC mở Tiếp điểm phụ 2MC3 đóng, cho dịng điện qua cuộn đóng CĐ 4MC đường dây dự trữ BC đóng vào để cung cấp điện cho hộ tiêu thụ 9.2.2 Tính tốn tham số phần tử sơ đồ a.Thời gian RT: Khi NM điểm N1 N2, điện áp dư góp C giảm xuống thấp làm cho RU< khởi động Muốn TĐD kg tác động nhầm, a Thời gian RT (tiếp) trường hợp cần phải chọn thời gian RT lớn thời gian làm việc BV đặt 7MC 9MC: tRT = tBVA + ∆t (9.1) tRT = tBVC + ∆t (9.2) Với: tBVA tBVC thời gian lv lớn BV phần tử nối với TGA TGC ∆t bậc chọn lọc thời gian (0,3-0,5s) b Thời gian RTG: • Để đảm bảo thiết bị TĐD tác động đóng 4MC lần, cần chọn: tRTG = tđ(4MC) + tdự trữ (9.3) tđ(4MC): thời gian đóng 4MC; tdự trữ: thời gian dự trữ • Nếu TĐD tác động đóng 4MC mà cố cịn tồn BVRL lại cắt ra, RTG ngăn ngừa việc đóng trở lại, thời gian RTG chọn theo (8.3) thảo mãn điều kiện: tRTG = tđ(4MC) + tBV + tc(4MC) (9.4) tBV: thời gian làm việc BV đặt 4MC tc(4MC): thời gian cắt 4MC 9.2 TĐD ĐƯỜNG DÂY (tiếp) c Điện áp khởi động RU: RU> không trở mạch dự trữ có điện áp cao điện áp làm việc cực tiểu Ulvmin: (9.7) Ulvmin: điện áp nhỏ mà ĐC cịn tự khởi động được; nU: hệ số biến đổi 2BU 9.3 TĐD Ở TRẠM BIẾN ÁP • Ở TBA người ta sử dụng loại TĐD khác TĐD máy biến áp, TĐD phân đoạn, TĐD máy cắt nối,… • Trên hình vẽ sơ đồ TĐD máy cắt phân đoạn - Bình thường, MBA làm việc, 5MC mở - Giả thiết MBA B2 hỏng, thiết bị BVRL tác động 3MC 4MC, sau TĐD khởi động đóng 5MC Lúc MBA B1 làm nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải phụ tải hai phân đoạn Lưu ý: + B1 thiết kế đủ CCĐ cho phụ tải phân đoạn I, TĐD cần phải có thêm mạch đưa tín hiệu cắt bớt phụ tải không quan trọng hai phân đoạn trước đóng 5MC + Mạch mở 4MC nối qua tiếp điểm phụ 3MC để mở 3MC không đồng thời mở 4MC + Không dùng phận KĐ điện áp giảm khơng cần thiết Vì 2MBA cung cấp từ TG cao áp chung trạm, điện TG này, tác động TĐD vơ ích Ch10 TỰ ĐỘNG ĐÓNG TRỞ LẠI NGUỒN ĐIỆN (TĐL) 10.1 KHÁI QUÁT CHUNG 10.1.1 Đặt vấn đề Kinh nghiệm vận hành cho thấy, đa số NM xảy đường dây HTĐ cố tạm thời (80-90%) Do sau BVRL đường dây cắt NM, đóng trở lại đường dây thành công cao Để giảm bớt thời gian ngừng cung cấp điện cho hộ tiêu thụ, người ta sử dụng thiết bị tự động đóng trở lại TĐL 10.1.2 Phân loại TĐL a Theo số lần đóng lại: có TĐL đóng lần TĐL đóng lần Đối với TĐL đóng lần dùng cho đường dây 110kV trở xuống Sau số lần tác động quy định, thiết bị TĐL bị khố lại b Theo số pha thực hiện: có TĐL pha TĐL pha Trong sơ đồ TĐL pha, hư hỏng nhiều pha TBBV cắt pha TĐL pha TĐL pha (một lần) thường sử dụng cho đường dây SCA, TĐL pha thường dùng cho ĐD có điện áp đến 220kV 10.1.2 Phân loại TĐL (tiếp) c Theo đối tượng thực hiện: có TĐL đường dây, TĐL góp, TĐL MBA, TĐL động cơ,… d Theo cách tác động lên truyền động MC: có TĐL truyền động khí, TĐL truyền động điện, TĐL truyền động thuỷ lực,… Ngoài ra, cịn có nhóm thiết bị TĐL đặc biệt làm nhiệm vụ tự động đóng trở lại đường dây phụ tải sau bị cắt thiết bị tự động cắt tải theo tần số tần số khôi phục 10.1.3 Các yêu cầu TĐL Thiết bị TĐL với nhiều chủng loại, nhiên tất chúng phải thoả mãn yêu cầu sau đây: Tác động nhanh: Thời gian tác động TĐL nhỏ tốt để đảm bảo thời gian ngừng CCĐ nhỏ Tuy nhiên, thời gian TĐL bị hạn chế điều kiện khử ion hồn tồn mơi trường chỗ NM nhằm đảm bảo TĐL thành công: tkhử ion < tTĐL< tkđMC TĐL phải tự động trở vị trí ban đầu sau tác động để chuẩn bị cho lần làm việc sau Sơ đồ TĐL cần phải đảm bảo số lần tác động định trước Khi đóng mở MC tay TĐL khơng tác động 10.1.4 Các Phương pháp khởi động TĐL a Khởi động TĐL BVRL: Khi có NM, BVRL tác động đưa tín hiệu cắt MC đồng thời đưa tín hiệu khởi động TĐL b Khởi động TĐL khơng tương ứng vị trí MC khố điều khiển: • Trong chế độ vận hành bình thường, MC đóng, tiếp điểm phụ thường mở MC1 Vì lý MC mở ra, MC1 đóng lại Khi khố điều khiển KĐK vị trí đóng Đ2 TĐL khởi động MC ~ BV + TĐL _ KĐK C2C1 Đ1Đ2 MC1 TĐL 10.2 TĐL ĐƯỜNG DÂY CÓ NGUỒN CẤP PHÍA 10.2.1 Sơ đồ HV sơ đồ TĐL lần khởi động pp không tương ứng đường dây có nguồn cấp phía Hoạt động sơ đồ sau: 10.2.2 Đặc điểm sơ đồ 10.2.3 Tính tốn tham số sơ đồ • Thời gian đặt tTĐL: thời gian từ lúc khởi động TĐL đến TĐL cho tín hiệu đóng MC (chính thời gian làm việc RT): tTĐL ≥ tchbị + tdự trữ Hoặc: tTĐL ≥ tkhử ịon + tdự trữ Trong đó: tchbị: thời gian chuẩn bị cấu truyền động MC tkhử ịon: thời gian cần thiết để đảm bảo khử ion môi trường chõ NM khôi phục cách điện tdự trữ: thời gian dự trữ, tính đến sai số việc xác định tchbị, tkhử ịon sai số phận tạo thời gian 10.2.3 Tính tốn tham số sơ đồ ... N1 N2; kat: hệ số an toàn, lấy 1,2-1,3; nU: hệ số biến đổi 1BU • RU< không khởi động tự khởi động độg nối với TGC sau khôi phục nguồn cung cấp: (9.6) Utkđ: điện áp nhỏ TGC ĐC tự khởi động 8.3 TĐD... 8.3 TĐD ĐƯỜNG DÂY d Điện áp khởi động RU>: RU> không trở mạch dự trữ có điện áp cao điện áp làm việc cực tiểu Ulvmin: (9.7) Ulvmin: điện áp nhỏ mà ĐC cịn tự khởi động được; nU: hệ số biến đổi 2BU... (tiếp) c Điện áp khởi động RU