1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2017_10_3_10_10_26_636426222266264232_ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN 85 năm vhhb (bản phát hành)

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN Kỷ niệm 85 năm giới cơng nhận thuật ngữ “Văn hóa Hịa Bình” tỉnh Hịa Bình (1932-2017) Hồ Bình tỉnh miền núi, cửa ngõ vùng Tây Bắc có vị trí địa lý quan trọng, vùng đệm trung gian tiếp nối đồng châu thổ Bắc Bộ thủ đô Hà Nội với vùng núi cao miền Tây Bắc tổ quốc Tỉnh Hồ Bình có diện tích tự nhiên gần 4.610 km 2; Dân số 83 vạn người; Dân tộc theo thống kê, địa bàn tỉnh có 06 dân tộc chủ yếu (Mường, Kinh, Tày, Thái, Dao, Mông) chung sống lâu đời Dân tộc Mường chiếm 63,3% Là vùng đất cổ, với dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn phía Tây, tạo nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú, nên từ thời tiền sử, người sớm sinh tụ mảnh đất Hồ Bình để lại văn hoá tiếng "Văn hoá Hồ Bình" Từ năm 20 kỷ XX, hang động sơn khối đá vơi Hịa Bình nhà Khảo cổ học trường Viễn Đơng Bác Cổ ý tới Qua q trình khảo sát, thám sát, khai quật nghiên cứu, nhà khoa học tìm hang động sơn khối đá vơi Hồ Bình văn hoá phát triển giai đoạn từ hậu kỳ đá cũ sơ kỳ đá mới, văn hố đặt tên “Văn hố Hồ Bình” Người có cơng đầu việc phát hiện, nghiên cứu nhà khảo cổ học người Pháp bà Madeleine Colani “Văn hố Hồ Bình” khơng tồn đất nước Việt Nam mà phân bố rộng khu vực Đơng Nam Á Ở phía Bắc, di tích “Văn hố Hồ Bình” có mặt Nam Trung Quốc; phía Nam “Văn hố Hồ Bình” lan tận đảo Sumatra (Indonesia); phía Tây di tích “Văn hố Hồ Bình” gặp Miến Điện, Thái Lan phía Đơng người ta cho có dấu vết văn hoá hang động Philippines Hiện Việt Nam tìm thấy 130 địa điểm thuộc “Văn hố Hồ Bình”, riêng tỉnh Hồ Bình có 70 di tích phát nghiên cứu Năm 1932, hội nghị Tiền sử Viễn Đơng họp Hà Nội, “Văn hóa Hịa Bình” nhà khảo cổ giới công nhận Hội nghị thông qua thống lấy thuật ngữ “Văn hố Hồ Bình” bà Madeleine Colani đưa để đặt tên cho văn hoá “Văn hố Hồ Bình” tồn khoảng thời gian từ 30.000 năm đến 7.500 năm cách ngày “Văn hố Hồ Bình” xác định gạch nối thời đại đá cũ (Văn hoá Sơn Vi - Phú Thọ) thời đại đá (Văn hoá Bắc Sơn - Lạng Sơn) Văn hố Hồ Bình văn hoá tiền sử tiếng Việt Nam Đơng Nam Á Văn hố Hồ Bình có mặt phổ biến nhiều nước Đông Nam Á lục địa, chưa đâu Văn hố Hồ Bình phân bố dày đặc phong phú Việt Nam Việt Nam nhiều nhà khoa học nước xem q hương Văn hố Hịa Bình Sự diện “Văn hố Hồ Bình” khơng minh chứng khẳng định Việt Nam nơi lồi người, mà cịn cung cấp cho nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học nước quốc tế liệu khoa học q trình chuyển hố sinh học từ người vượn tiền sử Homoeretus tiến lên người đại Homosapiens, phương thức kiếm sống; tổ chức xã hội, người tiến từ giai đoạn “bầy người” tới tổ chức lạc nguyên thuỷ Với di vật có khai quật di khảo cổ thời gian qua, phần vén thời gian tìm hiểu sống nét phát triển xã hội tổ tiên tiền sử người Việt tồn lưu giữ văn hóa ngun thủy “Văn hóa Hịa Bình” Các di vật tiêu biểu tìm thấy vùng đất Hịa Bình phản ánh đời sống xã hội phương thức sinh sống người tiền sử Hịa Bình Về đời đóng góp to lớn nhà khảo cổ học người Pháp bà Madeleine Colani - người có cơng phát đặt tên cho “Văn hóa Hịa Bình” Madeleine Colani sinh năm 1866 Strasbourg, nước Pháp gia đình trí thức theo đạo Tin Lành Năm 33 tuổi Madeleine Colani sang Việt Nam làm giáo viên trường tiểu học Phủ Lạng Thương (nay tỉnh Bắc Ninh) Sau năm chuyển dạy học Hà Nội Năm 1903, bà quay Pháp, đến năm 1908 đỗ cử nhân sinh vật học năm 1914 thi đỗ tiến sĩ Paris Từ năm 1915, Madeleine Colani sang làm việc Sở Địa chất Đông Dương sau thời gian chuẩn bị, năm 1920, bà sang định cư hẳn Việt Nam tiếp tục công tác Sở Địa chất Đông Dương Bà năm 1943 Hà Nội, Việt Nam (thọ 66 tuổi) Sinh thời bà nhà nữ địa chất học, cổ sinh vật học khảo cổ học có đóng góp to lớn cho nghiệp hình thành phát triển ngành khoa học khảo cổ Việt Nam nói riêng khảo cổ học Đơng Dương nói chung Những nghiên cứu, điền dã bà phủ rộng không gian, thời gian lĩnh vực: Về thời gian, từ văn hố Hồ Bình thời tiền sử, cách ngày khoảng 20.000 năm đến vấn đề văn hoá sơ sử, Sa Huỳnh, Cánh đồng chum; khơng gian, từ miền núi phía Bắc Việt Nam, dãy Trường Sơn, Lào đến vùng cồn cát ven biển miền Trung Việt Nam Mối quan tâm nghiên cứu bà khơng bó hẹp lĩnh vực khảo cổ mà lan sang chủ đề dân tộc học so sánh, dân tộc học khảo cổ, khảo cổ học tôn giáo, khảo cổ học kỹ thuật Bà đến với khảo cổ học muộn, khoảng hai chục năm (từ tuổi 50 đến cuối đời) bà làm việc với sức mạnh phi thường, phát thêm 30 di hang động sơn khối Bắc Sơn năm 1925, văn hố Bắc Sơn, với cơng cụ tiêu biểu rìu mài lưỡi cơng bố công nhận Từ năm 1926 đến 1932, không gian điều tra khảo sát bà vùng núi đá vơi tỉnh Hồ Bình, Ninh Bình, Thanh Hố, Quảng Bình Trong suốt thời gian này, Madeleine Colani phát khai quật 54 di văn hóa Hịa Bình miền Bắc Việt Nam Kết quả, văn hoá thời đại đá sớm so với văn hoá Bắc Sơn phát Tại Hội Nghị Tiền Sử Viễn Đông Lần thứ Nhất Hà Nội tháng giêng năm 1932 (hội nghị khảo cổ đất Việt Nam), bà trình bày đầy đủ chứng diện văn hóa cổ khơng giống văn hóa tiền sử biết đến trước giới tên gọi “Văn hố Hồ Bình” Madeleine Colani đề xuất thông qua Bà danh giới từ qua thức cơng nhận “Văn hóa Hịa Bình” hội nghị Và nói Madeleine Colani người khai sinh cho Văn hóa Hịa Bình hay nói cách khác Văn hố Hồ Bình gắn liền với tên tuổi nữ học giả Madeleine Colani 2 Lịch sử nghiên cứu “Văn hóa Hịa Bình” Văn hố Hồ Bình phát khai quật năm 20 kỷ XX Đây năm mùa ngành khảo cổ học Đông Dương người Pháp Sau đàn áp kháng chiến nhân dân ta vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp bắt tay vào kế hoạch khai thác thuộc địa Để thăm dị tài ngun tìm vũ khí tinh thần thống trị nhân dân ta, năm 1898 lúc thực dân Pháp cho thành lập Sở Địa chất Đông Dương Uỷ ban Khảo cổ học Đông Dương Hai năm sau, Uỷ ban đổi thành Trường Viễn đông bác cổ (Ecole Francaise d'Extrêm-Orient) Do phương hướng nghiên cứu Trường Viễn đông bác cổ mối quan hệ chặt chẽ cơng tác thăm dị địa chất cơng tìm kiếm, khai quật khảo cổ nên cơng thăm dị phát hiện, nghiên cứu văn hố Hồ Bình ban đầu Sở Địa chất đảm nhiệm người có cơng lớn việc phát hiện, nghiên cứu nữ khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani Mùa hè năm 1926, mùa điền dã sơn khối đá vơi Hồ Bình thuộc huyện Tân Lạc Kim Bơi, Madeleine Colani phát khai quật 12 hang động mái đá có vết tích khảo cổ Trong năm từ 1926 đến 1930, Madeleine Colani phát khai quật 50 di tích văn hố Hồ Bình, thu lượm hàng vạn vật Có thể nói, năm mùa Văn hố Hồ Bình Sau đó, trước cách mạng tháng Tám năm 1945, khơng có phát lớn Văn hố Hồ Bình Như từ năm 20 kỷ XX trước Cách mạng tháng Tám, việc phát nghiên cứu văn hoá Hồ Bình chủ yếu nhà địa chất nguời Pháp đảm nhiệm, tiêu biểu Madeleine Colani, J Fromaget E Saurin Khoảng 60 hang động, mái đá phát với số lượng vật thu lượm phong phú Với việc tiếp quản Viện Bảo tàng Louis Finot Trường Viễn đông bác cổ từ tay người Pháp đời Vụ Bảo tồn - Bảo tàng năm 1957, công nghiên cứu khảo cổ đất nước ta bước sang giai đoạn mở đầu từ Văn hố Hồ Bình Nhận thức tầm quan trọng văn hố Hồ Bình việc nghiên cứu tiền sử nước ta, cán khảo cổ quan: Đội khảo cổ (nay Viện Khảo cổ học) Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam Khoa Sử Trường đại học Tổng hợp Hà Nội bắt tay vào tìm hiểu, nghiên cứu văn hố Ngoài việc chỉnh lý, phân loại di vật văn hố Hồ Bình kho Viện Bảo tàng Lịch sử cơng trình học giả Pháp để lại, người làm công tác khảo cổ học nước ta tiến hành thăm dò, khai quật nhiều di tích văn hố Hồ Bình vùng khác để vừa có thêm tư liệu mới, vừa kiểm tra tư liệu việc làm học giả trước Mở đầu đợt điều tra Hoà Bình Lạng Sơn vào cuối năm 1960, đầu năm 1961 Khoa Sử Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, với tham gia giáo sư tiến sĩ P.I.Boriscovski Trong chuyến cơng tác này, ngồi việc xem lại hang động mà H.Mansuy Madeleine Colani khai quật, cịn phát thám sát di tích văn hố Hồ Bình Sau nhiều điều tra Hồ Bình, đội khảo cổ thuộc Vụ Bảo tồn - Bảo tàng tiến hành khai quật diện tích nhỏ hang Muối Đây khai quật văn hố Hồ Bình Tiếp đến, đầu năm 1964, Khoa Sử Trường đại học Tổng hợp Hà Nội tiến hành đợt thám sát, khai quật huyện Kim Bôi Lương Sơn - Là hai huyện trước Madeleine Colani phát nhiều di tích văn hố Hồ Bình Lần phát đào 11 địa điểm Giữa năm 1965 Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam trở lại khai quật phần lại Hang Muối, Đội khảo cổ tiến hành điều tra vùng Chi Nê thuộc huyện Lạc Thuỷ khai quật Hang Chim Đầu năm 1966, Viện Bảo tàng Lịch sử khai quật tiếp di tích Đồng Thớt, tức hang Làng Đồi, trước Madeleine Colani khai quật dở dang Đây di tích văn hố Hồ Bình có tầng văn hố dày, có chỗ dày tới 4,5m Cuối năm 1966, đầu năm 1967, Đội Khảo cổ tiến hành khai quật Hang Đắng Mái đá Mộc Long vườn quốc gia Cúc Phương, nằm tỉnh Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh Thanh Hoá Trên sở tư liệu mới, giai đoạn mở đầu có số cơng trình chun khảo Văn hố Hồ Bình đề cập đến văn hố Hồ Bình Để góp phần đẩy mạnh việc nghiên cứu văn hố Hồ Bình, Viện Bảo tàng Lịch sử chỉnh lý sưu tập người Pháp để lại cơng bố cơng trình "Những vật tàng trữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam văn hố Hồ Bình" Những cơng trình mặt đánh giá việc làm Madeleine Colani trước đây, mặt khác trao đổi, thảo luận góp phần làm sáng tỏ văn hố Hồ Bình sở tư liệu quan điểm Có thể nói cơng trình giai đoạn cơng trình dùng quan điểm Marx - Lenin để phân tích văn hố Hồ Bình Các cơng trình nhiều có đề cập đến hình thái sinh hoạt kinh tế tổ chức xã hội cư dân văn hoá Hồ Bình Tuy có đạt số kết khai quật nghiên cứu, song việc nghiên cứu Văn hố Hồ Bình năm 60 này, người làm công tác khảo cổ Việt Nam bước đầu có tính chất kiểm tra làm quen nhằm chuẩn bị cho đợt công tác năm 70 Việc nghiên cứu Văn hố Hồ Bình năm 70 có đổi chất Phương pháp khai quật nghiên cứu thoát khỏi khái niệm khảo cổ học cổ điển, ứng dụng ngày nhiều khoa học tự nhiên vào khảo cổ học nhằm tìm hiểu vấn đề mơi trường tự nhiên, sống kinh tế xã hội thời Tiếp đến vào năm 1973, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt nam khai quật Hang Bưng huyện Đà Bắc Cũng Hang Bưng, lần tiến hành phân tích bào tử phấn hoa di tích văn hố Hồ Bình Trong giai đoạn này, khơng tập trung tìm kiếm di tích văn hố Hồ Bình vùng núi Hà Sơn Bình, Thanh Hoá Nghệ Tĩnh mà mở rộng lên tận vùng núi Tây Bắc Đầu năm 1974, Viện khảo cổ học khai quật hang Thẩm Khương thuộc huyện Tuần Giáo (Lai Châu) tiếp đó, đầu năm 1975 khai quật di Sập Việt (Sơn La) ven bờ sông Đà Đây di Văn hố Hồ Bình ngồi trời lần khai quật nước ta Cũng năm 1975, Khoa Sử, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội phát nhóm di tích Văn hố Hồ Bình quanh chùa Hương tiến hành khai quật hang Sũng Sàm thuộc huyện Mỹ Đức Đầu năm 1976, Viện khảo cổ học khai quật hang Con Moong thuộc huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) nằm vườn Quốc gia Cúc Phương Sang năm 1981 năm sau đó, Viện khảo cổ học tiến hành khai quật hang Xóm Trại Mường Vang thuộc huyện Lạc Sơn Đầu năm 1982, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Viện Khảo cổ học Trường đại học Tổng hợp Hà Nội phối hợp khai quật mái đá Ngườm huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) Trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam Liên xô khảo cổ học, năm 1984, khai quật Hang Khoài huyện Mai Châu Đầu năm 1987, Viện Khảo cổ học Viện Khảo cổ Bảo tàng Bungari khn khổ hợp tác đề tài hồn thiện phương pháp khai quật hang động khai quật Động Can thuộc huyện Kỳ Sơn Ở đây, với sưu tập văn hố Hồ Bình, phương pháp sàng khô đãi nước thu lượm nhiều xương động vật nhỏ hạt thực vật góp phần tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên vùng núi Hồ Bình thời Các kết thám sát khai quật phần lớn thơng báo tạp chí Khảo cổ học, kỷ yếu phát khảo cổ học Viện Khảo cổ học Thông báo khoa học Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Cho đến gần 120 di tích văn hố Hồ Bình phát Việt Nam, nửa nhà khảo cổ học Việt Nam phát khoảng năm 1966 - 1980 Khơng số lượng di tích tăng nhiều mà phạm vi phân bố trải rộng Ngồi Hịa Bình, Thanh Hố tập trung nhiều nhất, di tích Văn hố Hồ Bình cịn có mặt vùng núi Tây Bắc, tỉnh Sơn La, Lai Châu vùng núi Nghệ Tĩnh vùng trắng trước Từ nguồn tư liệu mới, cơng trình giai đoạn tìm hiểu văn hố Hồ Bình cách toàn diện, kể vấn đề khái niệm văn hố Hồ Bình Các ý kiến thảo luận trao đổi xoay quanh khái niệm Văn hố Hồ Bình truyền thống kỹ thuật Hồ Bình, phức hợp kỹ thuật Hồ Bình khái niệm số nhà khảo cổ phương Tây đưa năm gần Còn nhiều điều cần làm sáng tỏ, song hầu kiến xác nhận tồn văn hoá Hồ Bình Việt Nam Đơng Nam Á Từ năm 1990 đến nay, nghiên cứu Văn hóa Hịa Bình chuyên sâu thể hướng: - Ứng dụng tiếp tục thành tựu định tuổi C14, AMS Hiệu chỉnh vòng (Dendrology) khẳng định tuổi Hoabinhan VN từ 30 ngàn năm trước - Mở rộng ứng dụng khai quật kiểu với thực sàng lọc, xử lý mấu phytolith, opal starchology, xác lập vết mòn sử dụng công cụ lẫn đường đi, khu cư trú, xử lý loại hình đá non-tool có khống chất, khai thác kiện nhân học để làm rõ lý thuyết lớp nhân học mơ hình vận động, di chuyển, theo mùa theo địa vực Tiêu biểu nỗ lực Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á TS.Nguyễn Việt Việt Nam, Nhóm nghiên cứu Hoabinhian Thái Lan Mea Hongson, nhóm nghiên cứu Thongsa Lào, học giả Trung Quốc Hoa Nam nhóm nghiên cứu Hàn Quốc Giới thiệu nội dung giá trị “Văn hóa Hịa Bình” 3.1 Phạm vi phân bố di tích khảo cổ Văn hóa Hịa Bình: Văn hố Hồ Bình khơng tồn Việt Nam mà xuất tồn nhiều quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á; kéo dài từ phía Nam Trung Quốc đến đảo Sumatra Indonexia theo chiều dọc, từ Thái Lan qua Đông Dương sang tận Philippin theo chiều ngang tồn khoảng thời gian dài từ cuối kỳ Pleistocene đến kỳ Holocene Tại Việt Nam, di tích văn hố Hồ Bình phân bố không đều, tập trung nhiều hai tỉnh: Hồ Bình (72 điểm) Thanh Hố (32 điểm), số lại phân bố rải rác tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình Quảng Trị Các di tích chủ yếu tập trung vùng núi đá vôi thung lũng hang động, mái đá Cư dân Văn hố Hồ Bình có ý thức việc chọn lựa nơi cư trú Các di tích chủ yếu nằm hang động mái đá cao quanh thung lũng, có hệ sinh thái phổ tạp thuận lợi cho việc săn bắt hái lượm Đặc biệt sẵn nguyên liệu cuội để chế tác công cụ lấy từ sơng suối chảy qua lịng thung lũng Hướng hang động thường hướng Đông - Nam, Tây - Bắc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm vùng núi thượng du Đây hướng lý tưởng để tránh gió mùa Đơng Bắc, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, đảm bảo đủ nhiệt độ ánh sáng trực tiếp ban ngày Các di tích thường phân bố thành cụm thung lũng hẹp, cụm có từ đến di tích có diện tích từ 50m đến 150m, độ cao trung bình so với mặt ruộng từ 10m đến 20m Ngoài di hang động mái đá, cịn có phận nhỏ cư dân Văn hố Hồ Bình phân bố ngồi trời thềm sơng suối 3.2 Cuộc sống cư dân Văn hóa Hịa Bình: 3.2.1 Cơng cụ sản xuất: Các di vật thời kỳ Văn hóa Hịa Bình tỉnh Hịa Bình tỉnh từ Quảng Bình đến Thái Nguyên dụng cụ đá cuội ghè đẽo tương đối thô sơ mặt, phần lưỡi Cuội đá núi bị nước lũ đi, va chạm, chà xát lẫn lòng song, lòng suối làm vỡ nhỏ góc cạnh bị mài mịn Cuội thường hình trịn, dẹp hay bầu dục; bề mặt nhẵn tự nhiên cuội gọi vỏ cuội Người cổ Hịa Bình nhặt cuội lịng sơng hay bờ chọn số lượng vừa đủ hịn cuội có hình dạng cỡ lớn thích hợp với thứ dụng cụ theo ý muốn Họ đẽo đầu hay bên rìa cuội để có cạnh sắc tận dụng nguyên trạng phần vỏ cuội nhẵn mòn tự nhiên Các nhà khảo cổ thử nghiệm đẽo cuội hầu tìm hiểu kỹ thuật người xưa Kỹ thuật đẽo đá kết hợp tổng hoà thủ pháp chẻ, bổ, đập, bẻ, ghè - đẽo, mài - cưa Về loại hình: Rất phong phú đa dạng cơng cụ hình đĩa, cơng cụ 1/4 viên cuội, cơng cụ hình hạnh nhân, nạo lưỡi dài, nạo lưỡi ngắn, rìu dài, rìu ngắn, bơn, rìu mài lưỡi Ngồi cơng cụ đá, người Hồ Bình biết chế tác sử dụng số công cụ xương, sừng vỏ trai như: rìu xương, đục xương, mũi nhọn nạo vỏ trai Trong lớp đất thuộc Văn hố Hồ bình muộn tìm thấy nhiều mảnh gốm thô làm từ đất nung nặn tay làm khn đan, sau trang trí hoa văn thừng, khắc vạch trổ lỗ 3.2.2 Tầng văn hố: Tầng văn hố vết tích người xưa để lại, tuỳ thuộc vào thời gian cư trú mà tầng văn hố có độ dày mỏng khác Tầng văn hố có độ dày từ 0,3 m đến 4m di tích hang Xóm Trại huyện Lạc Sơn Thành phần cấu tạo chủ yếu tầng văn hố gồm: đất sét vơi xen vỏ nhuyễn thể chủ yếu ốc suối ốc núi, xương cốt động vật, vỏ hạt số loài thảo mộc, dấu tích than tro, di cốt người mộ táng, công cụ chủ yếu công cụ đá, phế liệu chế tác mảnh gốm Nhìn chung di tích Văn hố Hồ Bình có nhiều lớp phức tạp, lớp nhiều phản ánh tính chất, giai đoạn mức độ sớm muộn Văn hố Hồ Bình 3.2.3 Mộ táng: Cư dân Văn hố Hồ Bình thường chôn người chết nơi cư trú Mộ đặt góc hang gần bếp lửa Điều phản ánh tâm lý người nguyên thuỷ muốn người chết gần hơn, nghỉ ngơi chỗ sinh hoạt thường ngày để tạo đầm ấm tránh thú ăn thịt Hầu hết thi hài người chết rắc thổ hoàng sau chôn chủ yếu chôn theo tư nằm co bó gối Đáy mộ có lót than tro, thổ hoàng, đá răm Đa số xung quanh mộ ghè đá làm hộp mộ người chết thường chôn theo công cụ đá, đồ trang sức 3.2.4 Con người, xã hội kinh tế cư dân Văn hố Hồ Bình Trong thời đại Văn hố Hồ Bình có bước chuyển biến sinh học, phương thức kiếm sống đời sống xã hội Về người: Họ từ người vượn Homeretur tiến hoá thành người đại homosapiens Về phương thức kiếm sống: Từ khởi điểm thời gian dài thời đại Văn hố Hồ Bình cư dân sống săn bắt hái lượm Đến giai đoạn Hồ Bình muộn, với đời kỹ thuật mài người chuyển từ kinh tế khai thác tự nhiên sang kinh tế sản xuất nông nghiệp, dù mức độ hình thành sơ khai Lúc săn bắt hái lượm khơng cịn giữ vai trị độc tơn giữ vai trị chủ đạo, chăn ni chưa đời Về mặt chế độ xã hội: Cư dân Văn hố Hồ Bình sống chế độ Mẫu quyền, tụ cư thành gia đình lớn Điều thật dễ hiểu mà tàn tích thức ăn cịn lại, nhà khảo cổ học phân tích cho thấy người Hồ Bình hái lượm trội săn bắt Phụ nữ khơng sinh nở mà cịn nhân lực cho hoạt động hái lượm, tạo nguồn thực phẩm ổn định mà họ chiếm vai trò chủ đạo cộng đồng Một số di tích khảo cổ tiêu biểu văn hóa Hịa Bình 4.1 Di tích Hang Xóm Trại, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn: Hang xóm Trại nhà nghiên cứu khảo cổ biết tới từ sớm Từ phát có tới điều tra, thám sát, khai quật di tích Lần 1: Năm 1975 ơng Hà Phùng Tiến - cán Khảo cổ học điền dã huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình phát địa điểm này; Lần 2: Năm 1980, nhân chuyến cơng tác nghiên cứu Hồ Bình, Đồn Địa chất 203 tiến hành khảo sát thực địa khu vực huyện Lạc Sơn (Hồ Bình) tiếp tục phát dấu vết văn hoá nguyên thuỷ đây; Lần 3: Tháng năm 1980, cán Viện Khảo cổ học Đoàn địa chất 203 tiến hành điều tra xác minh địa điểm khảo cổ học hang Xóm Trại; Lần 4: Nhằm thu thập sưu tập vật phong phú tìm hiểu Văn hố Hồ Bình để chuẩn bị cho Hội nghị khoa học Văn hố Hồ Bình, Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật hang Xóm Trại tháng năm 1981 Trong đợt khai quật thu 1.150 vật, bao gồm công cụ đá xương; Lần 5: Tháng năm 1982, Viện Khảo cổ tiếp tục đào thám sát lại hang Xóm Trại lần thứ hai để xác định trữ lượng tư liệu Văn hố Hồ Bình Lần 6: Năm 1986, Tiến sĩ Nguyễn Việt lại phụ trách đoàn khai quật tiến hành khai quật hang lần thứ ba; Lần 7: Năm 2004, nhằm tìm hiểu thêm tư liệu di tích Hang Xóm Trại, Tiến sĩ Nguyễn Việt - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Tiền sử Đông Nam Á lại tiến hành điều tra, thám sát hang; Lần 8: Năm 2008, q trình tiến hành tu bổ, tơn tạo di tích Hang Xóm Trại, Trung tâm Tiền sử Đơng Nam Á Bảo tàng Hồ Bình phát nhiều tư liệu thú vị hang xóm Trại; Những giá trị tiêu biểu: Đã phát số lượng di vật đá xương phong phú lên tới 5.000 tiêu bản; Đây vừa nơi cư trú lâu dài, vừa công xưởng để chế tác cơng cụ cư dân Văn hố Hồ Bình Sự xuất hàng trăm vật đá thể khối lớn, trung bình tới 10 kg/hv; Tầng văn hoá khảo cổ dày lên tới 5m trải dài bề mặt 200m2 hang với số lượng vỏ ốc lớn tới hàng chục triệu vỏ; Phát vết tích tro bếp dày hàng mét; Phát hệ thống tư liệu nghệ thuật tiền sử sớm biết Việt Nam Đơng Nam Á Phát hệ thống hai lối cổ tương ứng với thời kỳ bắt đầu đến sống hang (trước 21 ngàn năm) khoảng 8-9 ngàn năm sau đợt đá rơi đầu toàn tân Phát phần hài cốt cổ nằm địa tầng có tuổi C14 khoảng 17 ngàn năm Phát hệ thống đá khống dùng nhu cầu cân dinh dưỡng khống ngun thuỷ Qua cơng cụ đá balzan mài hang giúp cho việc hoàn thiện tư liệu kỹ thuật mài sớm thời đại đá cũ Việt Nam 10 Đã phát nhiều mảnh gốm thuộc văn hoá Đa Bút cách ngày - nghìn năm, có nhiều mảnh trang trí hoa văn đẹp 11 Hiện di tích cịn giữ nhiều giá trị gốc: - Các dấu vết đường bảo tồn nguyên trạng; - Giữ nguyên phần tầng văn hoá hoá thạch bên vách hang; - Hang vệ sinh làm xuất lộ dấu tích văn hố thời kỳ đầu hang; - Tầng văn hố cịn nhiều hang; Từ phát trên, Hang Xóm Trại trở thành địa điểm Văn hố Hồ Bình tiêu biểu Việt Nam khu vực Đông Nam Á Di tích xếp hạng cấp quốc gia năm 2001 4.2 Di tích Hang Chổ, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn: Hang nằm phía sườn Tây Nam núi Sáng thuộc xóm Hui, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình - Di hang Chổ năm 1926 nhà khảo cổ học người Pháp bà M Côlani khai quật từ ngày 9-12 đến ngày 13-12 - Năm 1984 Bảo tàng Hà Sơn Bình kết hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tiếp tục khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng hang Chổ khu vực bãi trống trước cửa hang - Tháng 11 năm 1998 lần Bảo tàng Hồ Bình kết hợp với Viện Khảo cổ học chương trình hợp tác, nghiên cứu khoa học vùng đất Cao Răm đoàn đào thám sát hố với diện tích 4m2 hang Chổ Qua kết điều tra, thám sát nghiên cứu nhà khảo cổ học cho rằng: + Di hang Chổ nơi cư trú lâu người nguyên thuỷ (thể tầng văn hoá dầy) + Căn vào số lượng mảnh tước lớn, mảnh vỡ cơng cụ nhiều Đồng thời cịn phát số hạch đá tích lớn (có vết bổ dở) nguyên liệu chế tác công cụ chứng tỏ di tích hang Chổ cịn di xưởng - Về niên đại, hang Chổ tương quan với di tích Hồ Bình khác Hang Chổ có yếu tố biểu giai đoạn cao Văn hố Hồ Bình Căn vào tổng thể di vật khung niên đại tương đối di tích 10.000 năm giai đoạn chuyển tiếp sang trung kỳ đá nước ta Di vật đá hang Chổ biểu đặc trưng di vật văn hố Hồ Bình Cơng cụ làm đá cuội chiếm đa số, bao gồm cuội nguyên loại làm từ mảnh cuội tách mỏng Ngồi loại hình cơng cụ thuộc nhóm truyền thống cơng cụ rìa lưỡi dọc, cơng cụ rìa liên tiếp, mũi nhọn bật lên đặc chủng công cụ đá Hồ Bình bao gồm cơng cụ hình bầu dục, hình hạnh nhân, hình chữ nhật rìu ngắn loại di vật có nhiều lỗ vũm nhỏ mà bà Madeleine Colani gọi Pierres cuppules thường gặp di tích Hồ Bình khác có mặt Tầng văn hố chủ yếu nhuyễn thể ốc lẫn cịn có vỏ trai sơng to dầy cho thấy, khí hậu vùng thời kỳ có độ ẩm cao có dịng sơng, suối lớn khu vực 4.3 Di tích Hang Đồng Thớt, xã Thanh Nông, huyện Lạc Thủy: Tháng 9/1926, Madeleine Colani nhà nữ khảo cổ học người Pháp trở lại nghiên cứu số nơi tỉnh Hồ Bình lần thứ từ tháng đến nửa tháng 12 năm 1926 Madeleine Colani phát khai quật 11 địa điểm khảo cổ, di hang Đồng Thớt di mà Madeleine Colani khai quật thời kỳ Tổng số vật mà Madeleine Colani thu di 527 vật: hầu hết đồ đá, số đồ xương, số xương động vật Những kết khai quật này, bà chưa nghiên cứu chưa cơng bố, mà thấy nói đến di phần “những nhận xét mới” “Thời đại đồ đá tỉnh Hồ Bình” Những vật tìm di hang Đồng Thớt giữ số Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Tất có 123 vật, so sánh với phiếu ghi vật Madeleine Colani để lại 527 vật thấy cịn thiếu nhiều khơng thể làm liệu đầy đủ cho cơng tác nghiên cứu Trước tình hình năm 1966, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tiến hành khảo sát thăm dò khai quật tầng văn hố cịn ngun vẹn từ ngày 14/4/1966 đến ngày 30/4/1966 Với diện tích khai quật 36 m2, đồn thu thập khối lượng vật lớn Đây tài liệu vật quan trọng trình nghiên cứu, tìm hiểu văn hố Hồ Bình Hang Đồng Thớt di thuộc Văn hố Hồ Bình Tầng văn hố khảo cổ dầy chia thành nhiều lớp rõ rệt di vật phân bổ khơng có yếu tố đánh dấu khác giai đoạn phát triển Văn hố Hồ Bình Khối lượng di vật phát di phong phú đồ đá chiếm khối lượng lớn có 500 vật có vết gia cơng người Gần hết loại di Đồng Thớt làm hịn cuội Đó thứ nguyên liệu dễ kiếm gần nơi họ thuận lợi cho việc chế tác cơng cụ Người ngun thuỷ lựa chọn hịn cuội có hình dáng kích thước hợp với loại công cụ đem ghè đẽo làm thành công cụ Ở khơng thấy có cơng cụ làm từ mảnh tách, từ đá gốc, từ tảng đá lớn Hầu hết công cụ chế tác từ hịn cuội ngun, trở thành kỹ thuật đặc trưng Văn hoá Hồ Bình Về loại hình cơng cụ mang tính chất đặc trưng Văn hố Hồ Bình như: Cơng cụ hình hạnh nhân, cơng cụ hình đĩa chiếm số lượng lớn 10 Hình thái kinh tế người nguyên thuỷ hái lượm săn bắn hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên Ở khơng thấy vết tích nghề nơng nghiệp ngun thuỷ, việc chăn nuôi gia súc Về niên đại: Căn vào di vật, địa tầng mối tương quan với di tích khác Văn hố Hồ Bình cho phép đưa khung niên đại tương đối cho di từ 10.000 - 7.000 năm cách ngày 4.4 Di tích Hang Muối, thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc: Tháng 9/1963, Đội khai quật Vụ Bảo tồn - Bảo tàng thuộc Bộ Văn hố tiến hành khai quật với quy mơ nhỏ hang Muối, đồng chí đội phó Phạm Văn Kỉnh Nguyễn Ngọc Đính, Nguyễn Đình Tấn phụ trách đạo trực tiếp đồng chí đội trưởng Nguyễn Văn Nghĩa Tháng năm 1964, đội khảo cổ Bộ Văn hoá lại tiến hành thám sát hang Muối lần để kiểm tra lại địa tầng thu nhập thêm số vật làm sở nghiên cứu sau này, tạo điều kiện nghiên cứu Văn hố Hồ Bình cách tồn diện Tiếp đến tháng năm 1965, Viện Bảo tàng tiến hành khai quật phần lại khu vực chưa nghiên cứu lần trước, nhằm bổ xung vật cho công tác nghiên cứu trưng bày chỉnh lý tiến hành vào năm 1966 Cuộc khai quật lần khai quật có quy mơ tương đối lớn nghành khảo cổ học nước ta Văn hố Hồ Bình từ sau ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng Q trình thám sát, khai quật, nghiên cứu hang Muối, nhà khảo cổ học tìm thấy cấu tạo tầng văn hố dầy (đến 1,70m); phát thấy hai hố đất mùn (hố rác) bếp nguyên thuỷ số vật lớn (hơn 900 vật); mộ táng, điều chứng tỏ di cư trú người nguyên thuỷ Phát di tích hang Muối bước quan trọng mang giá trị lịch sử to lớn Nó có ý nghĩa nhiều mặt khoa học Việc nghiên cứu khoa học, tìm tư liệu chứa đựng di tích bước cần thiết, yếu tố quan trọng công tác nghiên cứu việc phát sinh phát triển lồi người Chính di tích hang Muối đất nước ta nói chung, Tân Lạc, Hồ Bình nói riêng tài sản vơ quý báu; đóng góp phần quý giá cho khoa học nước nhà khoa học giới tư liệu quý báu 4.5 Danh mục di tích khảo cổ học Văn hóa Hịa Bình xếp hạng cấp quốc gia (chưa có di tích xếp hạng cấp tỉnh) Tổng số 10 di tích Huyện Lương Sơn: Stt Tên di tích Hang Tằm Địa điểm Xóm Rổng Tằm, xã Lâm Sơn Loại hình Khảo cổ QĐ xếp hạng số, ngày, tháng, năm Ghi Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 13/4/2000 11 Hang Chổ Xóm Hui, xã Cao Răm Khảo cổ Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 13/4/2000 Huyện Tân Lạc: Hang Muối Khu I, thị trấn Mường Khến Khảo cổ Số 1568 QĐ/BT ngày 20/4/1995 Hang Bưng Xóm Nẻ, xã Ngịi Hoa Khảo cổ Số 15/2003/QĐ-BVHTT ngày 14/4/2003 Huyện Mai Châu: Hang Khồi Xóm Sun, xã Săm Kh Khảo cổ Số 141 QĐ/VH ngày 23/1/1997 Hang Láng Xóm Chiềng Châu, xã Chiềng Châu Khảo cổ Số 38/2005/QĐ-BVHTT ngày 22/8/2005 Huyện Lạc Sơn: Hang xóm Trại Xóm Trại, xã Tân Lập Khảo cổ Số 53/2001/QĐ-BVHTT ngày 28/12/2001 Mái đá Làng Xóm Làng Vành Vành, xã Yên Phú Khảo cổ Số 15/2003/QĐ-BVHTT ngày 14/4/2003 Huyện Lạc Thủy: Động Tiên Xóm Lão Nội, xã Phú Lão Khảo cổ Năm 1989 Hang Làng Đồi(hang Đồng Thớt) Xã Thanh Nông Khảo cổ Số 53/2001/QĐ-BVHTT ngày 28/12/2001 Định hướng bảo tồn phát huy giá trị “Văn hóa Hịa Bình” Để thực có hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị “Văn hóa Hịa Bình” cần tập trung thực số giải pháp chủ yếu sau: Một là: Tiếp tục tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hố đặc sắc tỉnh nói chung di tích "Văn hóa Hịa Bình" nói riêng 12 Hai là: Cần tiến hành điều tra khảo sát, thống kê di tích Khảo cổ học Văn hóa Hịa Bình, lập hồ sơ di tích; Ba là: Tăng cường hợp tác với tổ chức nước, quốc tế khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu “Văn hóa Hịa Bình” Bốn là: Bằng hình thức trực quan, qua mạng Internet, qua tuyên truyền báo chí, nhiều thứ tiếng khác tăng cuờng tuyên truyền đến nhân dân tỉnh nước; trọng tuyên truyền trung tâm Văn hóa, Kinh tế, Chính trị lớn nuớc như: Thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh diễn đàn khoa học quốc tế, đến với bạn bè giới "Văn hóa Hịa Bình"; Năm là: Tiến hành nghiên cứu xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị Thủ tướng phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt cho số di tích khảo cổ “Văn hóa Hịa Bình” tiêu biểu Một số nhà khoa học ngồi nước có nhiều nghiên cứu, đóng góp “Văn hóa Hịa Bình” Madelaine Colani, tiến sĩ địa chất Đã 1943 Mathew (1960): Người lấy văn hóa Hịa Bình phạm vi tồn cầu làm đề tài luận văn tiến sĩ Boriscopski , Giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia đá cũ người Nga, Đại học Tổng hợp Leningrad (Saint Peterburg) Liên Xô cũ Đã sang làm chuyên gia giúp Việt Nam đào tạo hệ khảo cổ học năm đầu 1960 Ông tiến hành phúc tra số hang mà Colani phát khai quật, đồng thời phụ trách khai quật Hang Muối, Hang Tằm Đã (1988 ?) Chester Gorman, tiến sĩ người Mỹ, tiến hành đề tài nghiên cứu văn hóa Hịa Bình Đơng Nam Á, từ khai quật hang động mái đá Tây Bắc Thái Lan (Mea Hongson), có hang tiếng Thẩm Ma (Spirit Cave), Hang Lũng Đa (Banyan Valey Cave) năm cuối 1960 đầu 1970 Cũng người dùng sàng lọc để đưa ánh sáng tàn tích thực vật trầm tích văn hóa Hịa Bình gợi ý khả nơng nghiệp sớm khung cảnh văn hóa Hịa Bình Ch Gorman sang thăm Việt Nam hang động Hịa Bình từ 1978, sau năm qua đời ung thư trẻ (1982 ?) Nishimura Manasary nhà khảo cổ học Nhật tham gia số khai quật Hoabinhian Thái Lan sau sang Việt nam từ năm đâu 1990 để nghiên cứu sưu tập hang Xóm Trại cơng bố Hội nghị 60 năm Văn hóa HB 1932-1992 Hà Nội Sau chuyển sang văn hóa khác muộn Đã 2012 Hoàng Xuân Chinh, PGS , Chuyên viên thời đại đá, nguyên Trưởng Ban, Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học Đã khai quật số hang động công bố số báo, sách văn hóa Hịa Bình, chủ biên Văn hóa Hịa Bình Việt Nam năm 1989 Nguyễn Việt, Tiến sĩ khảo cổ học (Đức), người ứng dụng phương pháp sàng lọc xử lý vi tư liệu vào nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam vào năm 1982, 1986, 1987 hang Xóm Trại, Làng Vành, Xóm Tre, Hang Muối, Con Moong, Động Cang, 13 Sũng Sàm đưa ánh sáng hệ thống tư liệu hữu tàn tích thức ăn hạt trầm tích hang động văn hóa Hịa Bình, xây dựng thành cơng hệ thống niên đại carbon phóng xạ cho văn hóa Hịa Bình vỏ ốc núi, vỏ ốc suối than hạt (trám - canarium , dẻ đá Juglan) Đề xuất Hội nghị giới (Paris 1988, Tokyo 2000, Roma 1998) quê hương (Homeland) văn hóa Hịa Bình Việt Nam Thế giới thung lũng bao quanh sơn khối Kim Bôi, thung lũng Mường Vang trung tâm, đồng thời tách bạch hai hệ thống Hoabinhian : Cổ điển (Classic) với Làng Vành, Xóm Trại, Hang Muối niên đại từ 20 ngàn năm làm tiêu biểu hệ thống mở rộng (opening) niên đại gối Cánh tân/Toàn Tân tức khoảng 10 ngàn năm, Con Moong, Hang Đắng, Sũng Sàm, Hang Sáo làm tiêu biểu Từ 2004, 2008 sở khai quật, phúc tra hang Xóm Trại, Mái Đá Đú Sáng đề xuất đề tài quốc tế Further Studies on Hoabinhian (Tiếp tục nghiên cứu sâu Văn hóa Hịa Bình), phát vấn đề lớn mang tính quốc tế : sử dụng đá khoáng, chứng cư trú khai thác theo mùa, tranh thức ăn Hoabinhian, chứng mỹ thuật sớm từ Hoabinhian Việt Nam Dự kiến khai quật tiếp tục Đú Sáng, huyện Kim Bơi phúc tra xóm Trại, huyện Lạc Sơn, làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn năm năm tới Ngoài cịn nhiều nhà khoa học đề cập đến văn hóa Hịa Bình nước Nepal, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, Trung Quốc / 14 ... hình thức trực quan, qua mạng Internet, qua tuyên truyền báo chí, nhiều thứ tiếng khác tăng cuờng tuyên truyền đến nhân dân tỉnh nước; trọng tuyên truyền trung tâm Văn hóa, Kinh tế, Chính trị... Lạng Thương (nay tỉnh Bắc Ninh) Sau năm chuyển dạy học Hà Nội Năm 1903, bà quay Pháp, đến năm 1908 đỗ cử nhân sinh vật học năm 1914 thi đỗ tiến sĩ Paris Từ năm 1915, Madeleine Colani sang làm... Văn hố Hồ Bình Sau đó, trước cách mạng tháng Tám năm 1945, khơng có phát lớn Văn hố Hồ Bình Như từ năm 20 kỷ XX trước Cách mạng tháng Tám, việc phát nghiên cứu văn hố Hồ Bình chủ yếu nhà địa chất

Ngày đăng: 18/03/2022, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w