1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2021_8_12_16_24_37_637643822770801886_hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 135 năm

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỈNH UỶ HỒ BÌNH BAN TUN GIÁO * Số 22 - HD/BTGTU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hồ Bình, ngày 11 tháng năm 2021 HƢỚNG DẪN tuyên truyền kỷ niệm 135 năm thành lập tỉnh (22/6/1886 - 22/6/2021), 30 năm ngày tái lập tỉnh Hồ Bình (01/10/1991 - 01/10/2021) Thực Quyết định số 127/QĐ-BTC, ngày 13/7/2021 Ban Tổ chức Lễ kỷ niệm 135 năm thành lập tỉnh, 30 năm ngày tái lập tỉnh Hịa Bình; Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy hướng dẫn công tác tuyên truyền kỷ niệm địa bàn tỉnh, sau: I Mục đích, u cầu - Ơn lại truyền thống đấu tranh, bảo vệ xây dựng q hương Hồ Bình từ thành lập tỉnh (22/6/1886 - 22/6/2021), đặc biệt từ tái lập tỉnh đến (01/10/1991 - 01/10/2021); thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhân dân dân tộc tỉnh Hồ Bình - Tơn vinh, gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc nói chung đặc biệt nghệ thuật Chiêng Mường Mo Mường Hồ Bình Góp phần khơi dậy lịng tự hào dân tộc tỉnh Hịa Bình, nơi coi trung tâm “Văn hóa Hịa Bình”, nơi phát triển loài người để giáo dục truyền thống cho hệ trẻ hơm - Tăng cường sức mạnh đại đồn kết dân tộc tỉnh khu vực thơng qua hình thức giao lưu quảng bá văn hố - Gắn kết cơng tác tun truyền, quảng bá với tổ chức kiện văn hoá, tạo điều kiện cho phong trào xã hội hoá văn hoá, thúc đẩy hoạt động du lịch tỉnh phát triển - Công tác tuyên truyền phải tiến hành với nhiều hình thức phong phú, sáng tạo, hiệu quả, tiết kiệm gắn với tuyên truyền việc thực nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị đảm bảo cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 II Nội dung, cách thức, thời gian tuyên truyền kỷ niệm Nội dung tuyên truyền - Tuyên truyền lịch sử, thành tựu 135 năm xây dựng phát triển tỉnh Hồ Bình (1886 - 2021), nhằm tuyên truyền sâu sắc vị trí, vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo cách mạng giành quyền, địa bàn tỉnh Hồ Bình củng cố xây dựng quyền nhân dân, lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội xây dựng quê hương Hồ Bình giàu mạnh - Tun truyền thành tựu sau 30 năm tái lập tỉnh (01/10/1991 01/10/2021) Tuyên truyền hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch tỉnh Hồ Bình Tun truyền triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội; sắc văn hố dân tộc tỉnh Hồ Bình; định hướng bảo tồn phát huy giá trị Văn hóa Hịa Bình - Tun truyền truyền thống lịch sử, văn hóa đất người Hịa Bình; đóng góp Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình nghiệp đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp đổi đất nước, đặc biệt kết sau 30 năm tái lập tỉnh - Tuyên truyền tiềm năng, lợi triển vọng tỉnh Hịa Bình lĩnh vực kinh tế, văn hóa, du lịch… đến bạn bè nước quốc tế nhằm thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Tuyên truyền điển hình, nhân tố phong trào thi đua yêu nước hướng kỷ niệm 135 năm thành lập tỉnh 30 năm ngày tái lập tỉnh Hịa Bình; tơn vinh, tri ân cống hiến, đóng góp nhân dân, cán lão thành cách mạng, người có cơng với cách mạng… - Tun truyền, giáo dục lịng tự hào, ý thức trách nhiệm, cổ vũ động viên tình cảm cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, người Hịa Bình nước, ngồi nước hướng cội nguồn, chung sức đồng lòng xây dựng quê hương - Các thi tìm hiểu truyền thống, lịch sử; phong trào thi đua yêu nước chào mừng kỷ niệm 135 năm xây dựng phát triển, 30 năm ngày tái lập tỉnh Hịa Bình Cách thức tổ chức tuyên truyền, kỷ niệm - Tổ chức triển lãm trưng bày chuyên đề, giới thiệu hình ảnh, tư liệu tuyên truyền thành tựu kinh tế - xã hội; sắc văn hoá dân tộc tỉnh Hồ Bình bảo tàng, Trung tâm Văn hóa, khu lưu niệm, nhà lưu niệm, địa điểm nơi Bác Hồ thăm… - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền báo, phát - truyền hình, trang thơng tin điện tử địa phương, quan, đơn vị, mạng xã hội, phương tiện cổ động trực quan, hội nghị báo cáo viên, tuyên truyền viên; thông qua ấn phẩm tuyên truyền,… - Ngồi hoạt động nêu trên, tùy theo tình hình cụ thể địa phương, quan, đơn vị lựa chọn hình thức tuyên truyền, kỷ niệm phù hợp với tình hình đảm bảo cơng tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19, như: biên soạn phát hành ấn phẩm tuyên truyền, xây dựng chiếu phim tư liệu thành tựu phát triển tỉnh Hịa Bình; tổ chức thi tìm hiểu lịch sử xây dựng phát triển, văn hóa dân tộc tỉnh Hịa Bình hình thức phù hợp - Các quan thông tin đại chúng mở chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền hoạt động, thi, hội thi tìm hiểu lịch sử tỉnh Hịa Bình Cuộc thi viết “Hịa Bình - hành trình 30 năm phát triển” Báo Hịa Bình,… - Đội ngũ văn nghệ sĩ tỉnh bám sát thực tiễn, sáng tác quảng bá tác phẩm văn học - nghệ thuật hay, đẹp, hấp dẫn, bổ ích truyền thống phong tục quê hương Hịa Bình, giá trị “Văn hóa Hịa Bình” Thời gian thực Hoạt động tuyên truyền, kỷ niệm kiện từ tháng đến tháng 12/2021, cao điểm tháng tháng 10/2021 III Tổ chức thực Các huyện ủy, thành ủy đảng ủy trực thuộc; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội tỉnh - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền kỷ niệm 135 năm thành lập tỉnh (22/6/1886 - 22/6/2021), 30 năm ngày tái lập tỉnh Hồ Bình (01/10/1991 - 01/10/2021) tạo khơng khí phấn khởi, thi đua thực tốt nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị - Tập trung đạo làm tốt cơng tác tun truyền báo chí, trang thông tin điện tử, phương tiện thông tin cổ động trực quan, thông qua đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên ấn phẩm tuyên truyền Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức tốt công tác tuyên truyền, cổ động trực quan, trọng tâm tuyên truyền băng zơn, pa nơ, áp phích, bảng điện tử; tổ chức chương trình văn hóa - văn nghệ, hoạt động thể dục, thể thao,… địa bàn tỉnh với tinh thần hướng sở Sở Thông tin Truyền thông - Chỉ đạo, hướng dẫn quan báo chí, truyền thơng tun truyền sâu rộng dịp kỷ niệm Xây dựng kế hoạch tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, kỷ niệm Cổng thông tin điện tử tỉnh Hịa Bình - Theo dõi, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm việc đăng tải, phổ biến thông tin, quan điểm sai trái, xuyên tạc lịch sử dân tộc, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống phá Đảng, Nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Báo Hịa Bình; Đài Phát Truyền hình tỉnh; Tạp chí Văn nghệ Hịa Bình Xây dựng kế hoạch tuyên truyền kỷ niệm, mở chuyên trang, chuyên mục với nội dung hình thức phong phú, hấp dẫn, thiết thực, có tính giáo dục trị, tư tưởng sâu sắc; đưa tin phản ánh kịp thời hoạt động kỷ niệm cấp, ngành, địa phương, đơn vị Ban tuyên giáo, tuyên huấn huyện ủy, thành ủy đảng ủy trực thuộc - Tham mưu cho cấp ủy xây dựng kế hoạch tuyên truyền hình thức thiết thực, hiệu quả, phù hợp với diễn biến dịch Covid-19 - Chỉ đạo, hướng dẫn quan thông tin đại chúng, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; theo dõi, kiểm tra công tác tuyên truyền, nội dung cụm thơng tin cổ động, pa nơ, áp phích, hiệu tuyên truyền địa phương, đơn vị (Có Đề cương tuyên truyền kèm theo) Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo Trung ương, - Thường trực Tỉnh ủy, - Đ/c Trưởng Ban Tổ chức Lễ kỷ niệm 135 thành lập tỉnh, 30 năm ngày tái lập tỉnh, - Đ/c Trưởng Tiểu ban Nội dung - Tuyên truyền - Thi đua khen thưởng, - Văn phòng Tỉnh ủy, - Văn phòng UBND tỉnh, - Lãnh đạo Ban, - UB MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội tỉnh, - Các ngành khối Tư tưởng - Văn hoá, - Các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc, - Ban tuyên giáo, tuyên huấn huyện uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc, - Các phịng chun mơn BTGTU, - Lưu VT K/T TRƢỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN THƯỜNG TRỰC Người ký: Nguyễn Vũ Chi Email: PBTGCHI@BTGTUHB Cơ quan: TỈNH ỦY HỊA BÌNH Nguyễn Vũ Chi ĐỀ CƢƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 135 NĂM THÀNH LẬP TỈNH (22/6/1886 - 22/6/2021), 30 NĂM NGÀY TÁI LẬP TỈNH HỊA BÌNH (01/10/1991 - 01/10/2021) (Kèm theo Hướng dẫn số 22-HD/BTGTU, ngày 11/8/2021 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy) I KHÁI LƢỢC QUÁ TRÌNH RA ĐỜI TỈNH MƢỜNG HỊA BÌNH VÀ CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN HỊA BÌNH TRƢỚC KHI CĨ ĐẢNG Khái qt q trình thành lập đơn vị hành tỉnh Hồ Bình Theo Đại Việt sử lược, thời Hùng Vương, miền đất Hồ Bình thuộc Gia Ninh Đến thời Bắc thuộc, đất Hồ Bình nằm quận Vũ Bình hi nhà Tuỳ lập hộ Việt Nam, Hồ Bình vừa thuộc huyện Long Bình vừa thuộc huyện Gia Ninh Vào kỷ thứ dân tộc Việt Nam giành độc lập, miền đất Hồ Bình thuộc quận Phong Châu Sau Lý Thái Tổ dời từ Hoa Lư Thăng Long, vùng đất Hồ Bình thuộc lộ Quốc Oai Dưới thời nhà Trần, nhà Lê, Hồ Bình nằm phủ Gia Hưng, trấn Hưng Hố Triều Gia Long Minh Mạng, đất Hồ Bình thuộc tỉnh Hưng Hoá, Sơn Tây, Hà Nội Ngày 22/6/1886, quyền inh lược Bắc Kỳ Nguyễn Trọng Hợp ký Nghị định thành lập tỉnh Mường bao gồm vùng đất có người Mường sinh sống tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội, Ninh Bình Tỉnh Mường có phủ: Vàng An, Lương Sơn, Chợ Bờ, Lạc Sơn (bao gồm huyện Lạc Thuỷ) Tỉnh lỵ đặt Chợ Bờ nên gọi tỉnh Bờ Ngày 27/7/1886, Tổng sứ Trung - Bắc ỳ Pháp Nghị định chuẩn y Nghị định inh lược Bắc ỳ Ngày 29/11/1886, Tổng Trú sứ Trung - Bắc kỳ định chuyển tỉnh lỵ Phương Lâm gọi tỉnh Phương Lâm; thường bị ngập lụt nên lại chuyển lên Chợ Bờ Đến tháng 4/1888 tỉnh gọi Phương Lâm Sau công nghĩa quân Đốc Ngữ vào chợ Bờ đêm 29 rạng ngày 30 - 01-1891, ngày 18/3/1891, Toàn quyền Đơng Dương Piquet nghị định xố bỏ đạo Mỹ Đức lần thứ hai, trả Chương Mỹ Yên Đức Hà Nội, Kỳ Sơn Lạc Thuỷ tỉnh cũ, chuyển đạo Phương Lâm thành tỉnh Phương Lâm Cùng ngày, nghị định khác ban hành cho phép chuyển tỉnh lỵ từ Chợ Bờ đóng làng Vĩnh Diệu, xã Hồ Bình (châu ỳ Sơn), trì nhiệm sở Chợ Bờ đổi tên tỉnh Hồ Bình Ngày 05/9/1896, tỉnh lỵ tỉnh Mường thức chuyển đóng làng Vĩnh Diệu, xã Hịa Bình, phía bờ trái sơng Đà, đối diện với Phương Lâm Đến năm 1896, tỉnh Hòa Bình thức gồm có châu là: Châu Lương Sơn, châu ỳ Sơn, châu Lạc Sơn châu Mai Đà, huyện Lạc Thủy thuộc châu Lạc Sơn, đến tháng 10 - 1908 huyện Lạc Thuỷ chuyển tỉnh Hà Nam Tháng 5/1947 năm 1951, châu Mai Đà sáp nhập vào khu XIV, sau Liên khu X (chủ yếu vùng Đà Bắc) Đầu năm 1948, địa danh phủ, châu, quận đổi thành huyện (Sắc lệnh số 148-SL, 25/3/1948 Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa) Đến ngày 1/5/1953 huyện Lạc Thuỷ số xã thuộc Nho Quan (Ninh Bình) chuyển Hồ Bình Sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, tổ chức hành số huyện có thay đổi: Huyện Mai Đà tách thành huyện Đà Bắc Mai Châu (21/9/1956); huyện Lạc Sơn tách thành huyện Lạc Sơn Tân Lạc (ngày 15/10/1957); huyện Lương Sơn tách thành huyện Lương Sơn im Bôi (ngày 17/4/1959); huyện Lạc Thuỷ tách thành huyện Lạc Thuỷ Yên Thuỷ (ngày 17/8/1964); huyện Kỳ Sơn tách thành huyện Kỳ Sơn Cao Phong (ngày 12/12/2001) Khái quát chế độ trị xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá phong trào đấu tranh yêu nƣớc trƣớc có Đảng lãnh đạo Xã hội người Mường trước Cách mạng Tháng Tám 1945 chia làm hai tầng lớp rõ rệt Tầng lớp phong kiến quý tộc cha truyền nối nắm quyền thực thống trị gọi lang Tầng lớp bị trị đông đảo nông dân lao động bị áp bóc lột nặng nề Lang có đặc quyền tuyệt đối trị, kinh tế, nơng dân có nghĩa vụ tuyết đối phục tùng, phục vụ lang Lang chia làm hai loại: Lang cun thuộc dịng trưởng, có uy lớn bao trùm địa vực (một Mường rộng lớn tới xã, tổng trước đây) Lang đạo thuộc ngành thứ phải phục tùng lang cun, làm lang xóm thuộc địa vực lang cun Để phục vụ nhà lang có máy giúp việc gọi ậu Ậu vốn nông dân lao động lang tin dùng, trở thành tay chân phục vụ nhà lang Có nhiều chức ậu, ậu cả, ậu nhì, ậu cai cả, ậu cai nhưng, ậu cháu, ấu viếng, ậu nhiêu Mỗi lang có máy ậu đơng đảo tới gần 30 người Cùng chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam tiến trình hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, lại sống địa bàn có vị trí quan trọng, địa hiểm yếu nên nhân dân dân tộc Hịa Bình có truyền thống u nước, đấu tranh lâu đời Núi vua Bà thuộc địa phận huyện Lương Sơn vào sử sách, nơi lập hai nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị chống lại quân xâm lược Đông Hán năm đầu công nguyên Nhiều thủ lĩnh địa phương nhân dân vùng hăng hái tham gia chiến đấu cờ đại nghĩa hai Bà Mùa xuân năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa), dải đất liền mạch với địa bàn cư trú đồng bào Mường Hịa Bình, kết thúc kháng chiến 10 năm gian khổ giành độc lập dân tộc, nghĩa quân Lam Sơn đồng bào dân tộc Hịa Bình hết lịng ủng hộ, giúp đỡ Cuộc kháng chiến chống giặc Minh kết thúc vùng Tây Bắc, tù trưởng Đèo Cát Hãn lên với mưu đồ cát Năm 1431, Lê Thái Tổ trực tiếp cầm quân vượt sông Đà lên dẹp loạn Đèo Cát Hãn Đến thác Bờ (Đà Bắc), nhà vua dừng quân, chuẩn bị thuyền, mảng vượt sơng Tại đây, Lê Thái Tổ có thơ cảm tác vẻ đẹp thác Bờ Bài thơ khắc vách đá truyền giữ đến ngày nay(1) Thời gian nhà vua quân lính dừng lại có ba mẹ người Dao xã Vầy hi xây dựng cơng trình thủy điện Hịa Bình, khối đá có khắc thơ di chuyển đặt Nhà văn hóa thị xã Hịa Bình Nưa bà mẹ người Mường xã Hào Tráng quyên góp lương thực, thực phẩm ủng hộ quan qn triều đình(2) Nhân dân cịn giúp làm thuyền mảng, cắt cử trai đinh khỏe mạnh, dũng cảm bơi thuyền, chở mảng đưa nhà vua quan quân triều đình vượt qua thác nguy hiểm, đi, an toàn Thế kỷ XVIII, tập đoàn phong kiến phương Bắc Mãn Thanh đem quân xâm lược nước ta Nguyễn Huệ từ Phú uân đưa đại quân thần tốc Bắc đại phá quân Thanh Trên đường qua Lạc Sơn, im Bôi đại quân Quang Trung nhân dân tận tình giúp đỡ như: dẫn đường, ủng hộ vận chuyển lương thực, thực phẩm Một số trai đinh hăng hái gia nhập đại quân, chiến đấu dũng cảm, lập công vua Quang Trung khen thưởng Dưới thời phong kiến, nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình cịn có truyền thống đấu tranh chống áp bức, bóc lột triều đình phong kiến thối nát Đất Hịa Bình thường cứ, địa bàn hoạt động khởi nghĩa nông dân Trần Tuân, Phùng Chương lãnh đạo (đầu kỷ XVI), khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (nửa đầu kỷ XVIII) Nửa cuối kỷ I Lê Duy Lương dậy chống triều đình nhà Nguyễn lấy Mường Bi (Tân Lạc), Mường Âm (Yên Thủy) làm Nghĩa quân chủ yếu nhân dân Hịa Bình thủ lĩnh địa phương như: Quách Tất Công, Đinh Thế Đức, Đinh Công Trịnh huy vây thành Thiên Quan (Nho Quan - Ninh Bình), tiến đánh châu Đà Bắc khiến triều đình phong kiến phải nhiều phen lúng túng khiếp sợ Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân dân tộc Hịa Bình nêu cao truyền thống yêu nước, anh hùng đứng lên cầm vũ khí bảo vệ quê hương, bảo vệ độc lập dân tộc, tiêu biểu kháng chiến Đốc Tam huy đánh Chợ Đập, tên quan hai Phôgie (Faugine) đạo quân huy bị tiêu diệt Tại Kỳ Sơn, Lương Sơn có chiến đấu Đinh Công Uy gây cho giặc Pháp nhiều tổn thất trận Phương Lâm, Mơng Hóa, Dốc Kẽm Nghĩa qn Đốc Ngữ huy gây cho giặc Pháp nhiều tổn thất nặng nề; Táo bạo vang dội trận tập kích vào tỉnh lỵ Chợ Bờ ngày 30/01/1891, giết tên phó sứ Rugiơ-ri (Rougery) làm chủ tỉnh lỵ, buộc thực dân Pháp phải đưa nhiều trung đoàn viễn chinh lên đối phó Một chiến đấu có ý nghĩa tiêu biểu cho tinh thần yêu nước nhân dân Hịa Bình thời kỳ dậy nhân dân Kỳ Sơn Tổng iêm Đốc Bang huy, đêm ngày 02/8/1909 tập kích tỉnh lỵ Hịa Bình giết chết tên giám binh Senhơ (Chaiguean), phá trại giam, giải thoát nhiều người bị giặc giam cầm, gây nỗi kinh hoàng cho bọn đầu sỏ thực dân Bắc Kỳ Nhân dân dân tộc Hòa Bình khơng có truyền thống u nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm, mà tự hào quê hương văn hóa Hịa Bình, văn hóa cư dân nông nghiệp sơ khai cách hàng vạn năm, đánh dấu bước ngoặt quan trọng tiến trình hình thành, phát triển lồi người Hàng loạt di khảo cổ học đất Hịa Bình minh chứng điều di Hang Bưng (Đà Bắc), Hang Tùng, Hang Làng gạo (Kim Bôi), Hang Đồng Nội Nhân dân địa phương lập miếu thờ hai phụ nữ nói Hàng năm vào ngày mồng tháng giêng, nhân dân vùng tập trung trước đến thờ hai bà, tổ chức vui chơi bữa ăn chung gọi ngày hội khao quân (Lạc Thủy), Hang xóm Trại (Lạc Sơn) Tại di Hang Bưng nhà khảo cổ học tìm thấy phấn hoa thuộc họ rau đậu, chứng tỏ cư dân chủ nhân mảnh đất này, thực bước nhảy vọt lớn lao đời sống nhân loại Từ săn bắn hái lượm sang trồng trọt Tại di Xóm Trại, nhà khảo cổ học tìm thấy hạt lúa hố thạch tầng văn hóa chứng tỏ từ trồng rau củ, chủ nhân văn hóa Hịa Bình tiến bước dài lịch sử Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình phát nhiều trống đồng cổ chủ yếu hai loại: Loại I Hêgơ (thường gọi trống Đông Sơn), Loại II Hêgơ (thường gọi trống Mường) nhiều cơng cụ đồng như: rìu lưỡi, xéo, thuổng, thạp thuộc văn hóa Đơng Sơn chứng tỏ văn hóa tiếng phát triển rực rỡ mảnh đất Hịa Bình Từ văn hóa Hịa Bình qua văn hóa Bắc Sơn đến Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn in đậm dấu ấn nhiều di khảo cổ đất Hịa Bình, chứng tỏ cư dân đất Hịa Bình góp phần xây dựng văn minh nông nghiệp đất Việt Dân tộc Mường người Việt cổ Hịa Bình địa bàn cư trú nhiều dân tộc Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa đặc sắc riêng, thể qua nhiều phương diện, kho tàng văn hóa dân gian, kho tàng dân ca, lễ hội truyền thống, trang phục Đồng bào Mường có lễ hội cồng chiêng, có trường ca Đẻ đất, đẻ nước Đồng bào Thái có chữ viết riêng từ lâu đời với trường ca Sống chụ sôn sao… Tiếng sáo điệu dân ca Mông say đắm… II TỈNH HỊA BÌNH QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ Giai đoạn từ 1930 đến 1945 Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo phong trào cách mạng, nhân dân Hịa Bình đón nhận tư tưởng cách mạng giai cấp vô sản Tháng 8/1929, tư tưởng cách mạng truyền bá Châu Lạc Sơn, đồng chí Đào Gia Lựu, đảng viên Đơng Dương Cộng sản Đảng Nam Định lên dạy học tuyên truyền giác ngộ cho số niên, học sinh ở thị trấn Vụ Bản (huyện Lạc Sơn ngày nay), xã Lạc Thịnh (huyện Yên Thủy ngày nay) Thực chủ trương phát triển sở cách mạng, chi đảng Thanh Khê Trung Trữ (huyện Gia hánh) phân cơng đồng chí Hồng Tường lên hoạt động gây sở làng Hoàng Đồng (xã Khoan Dụ ngày nay), châu Lạc Thủy Sau thời gian hăng hái hoạt động, ngày 01/12/1930, tổ đảng Hoàng Đồng (thuộc chi Thanh Khê - Trung Trữ) thành lập gồm 05 đảng viên: Vũ Hán, Vũ Sở, Nên, Ngọc Hồng Tường, đồng chí Hồng Tường trực tiếp làm tổ trưởng, tổ chức cộng sản thành lập đất Hịa Bình Từ năm 1930 - 1939, mầm cách mạng cịn hình thành Phương Lâm - thị xã Hồ Bình, phố Vãng, thị trấn Vụ Bản… Năm 1938 Phương Lâm, thị xã Hịa Bình có hội Ái Hữu thành lập Năm 1939, đồng chí Hồng Văn Thụ - Thường vụ Xứ ủy giao nhiệm vụ cho Tỉnh ủy Hà Đơng có trách nhiệm xây dựng sở cách mạng Hịa Bình, chi Vạn Phúc, Hà Đông cử đảng viên lên xây dựng sở Phương Lâm Tháng 3/1943, chi nhà tù Hịa Bình thành lập đồng chí Lê Đức Thọ làm Bí thư chi bộ, hoạt động tuyên truyền giác ngộ, gây dựng cở sở cách mạng đẩy mạnh địa bàn thị xã Hoà Bình Từ năm 1939 đến năm 1945 Trung ương đảng, Xứ uỷ Bắc kỳ đạo Tỉnh uỷ Ninh Bình, Hà Đông…phân công cán bộ, đảng viên lên tuyên truyền, gây dựng sở cách mạng Đây thời kỳ phong trào cách mạng b n rễ sâu toả rộng nhân dân dân tộc tỉnh ta, từ đồng bào inh, Mường đến đồng bào Dao, Thái, từ thị xã, thị trấn đến nông thôn, vùng cao, vùng sâu Cuối thu năm 1943, ứ ủy Bắc Kỳ phân cơng đồng chí Vũ Đình Bản lên hoạt động Hịa Bình Thời gian lực lượng quần chúng Đảng Phương Lâm tổ chức huấn luyện điều lệ Việt Minh, Hội Cứu quốc khu vực thị xã thành lập Đầu năm 1944, u cầu cơng tác, đồng chí Vũ Đình Bản chuyển cơng tác Hà Đơng Trung ương Đảng cử đồng chí Bình Phương (tức Lâm lên thay) Trong hai tháng 5/1944, Trung ương Đảng điều động đồng chí Vũ Đình Bản, tiếp đồng chí Vũ Thơ (Vũ ỳ Châu) lên Hịa Bình Nhằm đẩy mạnh phong trào cách mạng Hịa Bình tiến lên bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, cuối tháng 1/1945, đồng chí Hồng Quốc Việt thay mặt Trung ương Đảng định thành lập Ban cán Đảng tỉnh Hịa Bình, cử đồng chí Vũ Thơ làm Bí thư Sự đời Ban cán Đảng tỉnh Hịa Bình đánh dấu trưởng thành, phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng Hịa Bình, đánh dấu đời Đảng tỉnh Hịa Bình Ban cán Đảng tỉnh Hịa Bình thành lập đời chiến khu Hòa - Ninh - Thanh thời điểm thúc đẩy, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng Hịa Bình tiến lên bước mạnh mẽ hơn, chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền Sau thành lập, Ban cán Đảng tỉnh Hồ Bình tập trung đạo xây dựng khu cách mạng (Hiền Lương - Tu Lý, Mường Diềm, Cao phong - Thạch Yên Mường hói), ý đến cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho số quần chúng cốt cán tổ chức đoàn thể cứu quốc tỉnh… Đầu tháng 5/1945, Ban cán Đảng tỉnh định thành lập chi sở tỉnh chi đảng Phương Lâm (nay thuộc thành phố Hồ Bình) gồm đảng viên, định đồng chí Nguyễn Đình hanh Bí thư Tháng 8/1945, nhận lệnh cấp tốc chuẩn bị khởi nghĩa, Ban cán Đảng tỉnh họp thị trấn Vụ Bản, Châu Lạc Sơn bàn kế hoạch lãnh đạo khởi nghĩa Ngày 18/8/1945, Ban cán Đảng nhận mệnh lệnh Xứ ủy khởi nghĩa Lệnh khởi nghĩa phát toàn tỉnh Dưới lãnh đạo Ban huy khởi nghĩa tỉnh, nhân dân thị trấn Vụ Bản, Mường Khói rầm rộ biểu tình vũ trang tiến vào Châu lỵ Lạc Sơn Ngay sau cướp quyền Châu Lạc Sơn thắng lợi, Ban huy khởi nghĩa dựa vào lực lượng quần chúng, tổ chức đội quân khởi nghĩa, phối hợp với lực lượng khu Cao Phong - Thạch Yên, khu Hiền Lương - Tu Lý thị xã Hịa Bình cướp quyền tỉnh Ngày 23/8/1945, quân khởi nghĩa vượt Sông Đà đánh chiếm tỉnh lỵ Sau khởi nghĩa cướp quyền tỉnh lỵ kết thúc thắng lợi Cuộc khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ tất châu tỉnh Hịa Bình diễn vòng ngày, từ 20/8 đến 26/8/1945 Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi kế hoạch ban khởi nghĩa tỉnh Tồn tỉnh Hồ Bình thời điểm có đảng viên lãnh đạo, tổ chức quần chúng nhân dân tiến hành thắng lợi tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 địa phương cách trọn vẹn, khơng có đổ máu Đây kỳ tích lịch sử, khảng định vận dụng sáng tạo đường lối Đảng vào hoàn cảnh thực tiễn Hồ Bình, tỉnh miền núi, nhiều dân tộc có chế độ phong kiến lang đạo hà khắc k o dài hàng ngàn năm Thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 mở đường cho nhân dân Hòa Bình nhân dân nước bước vào kỷ nguyên Chính quyền cách mạng thành lập, ách thống trị kẻ thù xâm lược phong kiến tay sai bị lật đổ, nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình trở thành người chủ q hương, đất nước, xố bỏ hồn tồn chế độ phong kiến, lang đạo, xây dựng chế độ mới, người XHCN; góp phần vào thắng lợi chung dân tộc xây dựng nên nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Châu Á Ngày 02/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Xây dựng, củng cố quyền dân chủ nhân dân 1945-1946 Sau cách mạng tháng 8/1945, Ban Cán đảng tỉnh phân công đảng viên, cán huyện bám sát sở, khẩn trương thực có hiệu nhiệm vụ chủ yếu: - Xây dựng, củng cố hệ thống quyền, mặt trận Việt Minh cấp - Đẩy mạnh tăng gia sản xuất chống đói - Phát động phong trào Bình dân học vụ - Đẩy mạnh công tác đào tạo cán - Đối phó với hoạt động phá hoại bọn phản động Mặt khác, Ban cán Đảng tỉnh định lập số ngành chuyên môn tỉnh để đáp ứng yêu cầu tình hình cách mạng, trọng công tác đào tạo cán phát triển đảng viên, người địa phương Đầu tháng 10/1945, Chi Đảng Phương Lâm kết nạp anh Đinh Cơng Hậu (tức đồng chí Nguyễn Văn Hậu) vào Đảng Đây người niên dân tộc Mường tỉnh đứng đội ngũ người cộng sản Giai đoạn từ 1946 đến 1954 Mặc dù bị thất bại thực dân Pháp tâm cướp nước ta lần Hòa Bình nước tiếp tục kháng chiến chống Pháp Thực dân Pháp hiểu rõ Hịa Bình địa bàn chiến lược quan trọng cần phải nắm giữ Ngày 15/4/1947, Pháp đánh chiếm Hịa Bình hai mũi tiến cơng, mũi tiến công thứ binh đánh từ uân Mai theo đường quốc lộ lên Phương Lâm; mũi thứ hai chúng 10 dùng máy bay thả quân nhảy dù xuống Phương Lâm Đến năm 1948, tình hình chiến ta địch diễn ác liệt, thực dân pháp càn qu t đánh phá dội, 2/3 đất đai đường giao thông huyết mạch tỉnh bị thực dân Pháp chiếm đóng kiểm soát Giữa tháng 5/1947, Hội nghị mở rộng tỉnh họp xã Thạch Yên (nay thuộc Cao Phong) nhận định: Giặc Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng tỉnh Chúng tiến công vào đường 12 để càn qu t, cướp phá tài sản nhân dân chiếm đóng nhiều nơi xung yếu Hội nghị đề chủ trương phải gấp rút tổ chức lực lượng: - Thành lập Ban huy tỉnh đội dân quân huyện đội dân quân để tăng cường củng cố tổ chức, xây dựng phong trào dân quân du kích - Phân vùng kháng chiến tỉnh, đảm bảo việc tổ chức lãnh đạo thực chủ trương đối phó với địch kịp thời phù hợp với tình hình địa phương - Chuyển Ủy ban bảo vệ cấp thành Ủy ban kháng chiến (sau hợp với Ủy ban hành thành Ủy ban kháng chiến - hành chính) Thời kỳ lực lượng dân qn du kích tồn tỉnh quần chúng tích cực tham gia xây dựng phát triển mạnh mẽ Tỉnh đội dân quân tổ chức trung đội du kích ly, tổ chức du kích bán thoát ly xã thành lập phát triển 1000 đội viên Các đoàn thể quần chúng, sở tích cực vận động nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thành lập quỹ nuôi quân, hũ gạo kháng chiến Các vận động ủng hộ giúp đỡ lực lượng vũ trang tổ chức ngày mùa đông binh sỹ, lập hội mẹ chiến sỹ quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia Được đạo trực tiếp Liên khu ủy III, Đảng tỉnh Hòa bình tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất, từ ngày 21 - 25/5/1948, đình làng Lập, xã Hạ Bì (nay thuộc huyện im Bơi), Đại hội đề phương hướng, kế hoạch cho mặt công tác trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội với tinh thần hướng vào nhiệm vụ trọng tâm: Xây dựng lực lượng vững mạnh, đẩy mạnh chiến tranh du kích phát triển rộng khắp, bảo vệ vùng tự do, khu cứ, phá âm mưu mở rộng chiếm đóng bình định, phá “ ứ Mường tự trị” bịp bợm địch Thu đông năm 1949, Liên khu ủy Bộ tư lệnh liên khu III định mở chiến dịch Lê Lợi Hịa Bình, sau tháng liên tục chiến đấu, chiến dịch Lê Lợi kết thúc thắng lợi Bộ đội chủ lực quân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình tiêu diệt rút 23 vị trí giặc, giải phóng khu vực rộng lớn 2.000 km2; “ ứ Mường tự trị” bị giáng đòn mạnh Thắng lợi to lớn chiến dịch Lê Lợi tạo đà cho phong trào kháng chiến Hịa Bình phát triển mạnh Sau bị thất bại liên tiếp, tháng 10/1950 Pháp phải rút chạy khỏi Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình trở thành vùng tự tương đối an toàn rộng lớn tồn Liên khu Do, địa bàn có nhiều lợi mặt quân sự, nơi hoạt động thuận lợi chiến trường khu 3, khu Việt Bắc, nên Hịa Bình giao nhiệm vụ xây dựng tỉnh trở thành địa kháng chiến 11 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2/1951) thành công rực rỡ cổ vũ mạnh mẽ tinh thần kháng chiến Đảng bộ, qn dân tỉnh Trong khơng khí phấn khởi, sơi động đó, từ ngày 12/4/1951 - 22/4/1951, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ II tổ chức hang đá xóm Đồng Lốc, xã Nật Sơn, huyện Lương Sơn (nay thuộc huyện im Bôi) Đại hội đề số nhiệm vụ bản, trọng yếu để xây dựng Hịa Bình thành hậu phương chiến trường Liên khu III Đại hội dự báo địch đánh Hịa Bình năm 1951, chủ động đạo cơng tác chuẩn bị đối phó với địch Năm 1951, Pháp tập hợp lực lượng tiếp tục đánh chiếm Hịa Bình nhiều đợt, nhiều mũi tiến cơng Âm mưu địch việc đánh chiếm Hịa Bình muốn cắt đường liên lạc ta Việt Bắc với Liên khu III Liên khu IV, ngăn chặn điều động binh lực ta cho chiến trường Ngày 18/11/1951, Tổng quân ủy định mở chiến dịch Hịa Bình Với đợt cơng thắng lợi, đến ngày 23/2/1952 quân Pháp phải rút chạy khỏi thị xã Hịa Bình Tỉnh Hồ Bình hồn tồn giải phóng Tháng 9/1953, Bộ Chính trị thông qua kế hoạch tác chiến Đông uân 1953 - 1954, nhằm phá vỡ kế hoạch Nava địch Hòa Bình cửa ngõ Tây Bắc nên nhiệm vụ chuẩn bị phục vụ kháng chiến khẩn trương, nặng nề Tỉnh ủy đạo Hội đồng cung cấp, Huyện ủy, Ủy ban kháng chiến hành huyện mở đợt tuyên truyền, vận động nhân dân góp sức người sức cho chiến dịch toàn thắng Từ cán bộ, nhân dân nông thôn, miền núi hăng hái làm nghĩa vụ dân công, vận tải, tải thương, tham gia công tác phục vụ Phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, toàn tỉnh huy động 381.292 lượt dân công, 905 xe đạp thồ, vận chuyển 4.900 hàng từ Hịa Bình lên n Mao, 170.000 người hậu phương xay giã 545 thóc cho đội; cung cấp cho mặt trận 39.517kg bò, 1.840m3 gỗ, hàng vạn tre, bương… Ngày 7/5/1954, giặc Pháp tập đoàn điểm Điện Biên Phủ đầu hàng Thắng lợi to lớn vang dội quân dân ta Điện Biên Phủ đòn định đập tan kế hoạch Nava Thắng lợi cổ vũ mạnh mẽ quân dân ta thừa thắng xông lên, đẩy thực dân Pháp lâm vào thất bại khơng cứu vãn chiến trường Đông Dương Với hiệu “Tất cho tiền tuyến, tất cho chiến thắng”, nhân dân dân tộc Hịa Bình nỗ lực phục vụ, làm tròn nhiệm vụ hậu phương tiền tuyến Góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, quân dân tỉnh Hịa Bình đánh 1.831 trận lớn nhỏ, tiêu diệt 2.370 tên xâm lược; phá hủy 18 trọng pháo, trung đại liên, 56 xe vận tải, kho quân trang, quân dụng; thu 529 súng loại, có 40 trung đại liên, 120.000 viên đạn loại… Tỉnh Hịa Bình có 955 niên dân tộc tham gia quân đội, chiến đấu khắp miền Tổ quốc; cử 1.169 lượt người dân công, niên xung phong phục vụ chiến trường với tổng số 2.543.620 ngày công; ủng hộ 708 trâu 12 bò, 4.720 kg thịt lợn, 39.517 thực phẩm khác, 600 thóc gạo, 905 xe đạp thồ, cung cấp hàng chục triệu gỗ, bương, tre, nứa; vận chuyển 4.900.000 hàng, 170.000 người xay giã 545 thóc cho đội cung cấp cho mặt trận Giai đoạn từ 1954 đến 1975 Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Hiệp định Giơnevơ ký kết, kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta giành thắng lợi hoàn toàn Cùng với miền Bắc, tỉnh Hịa Bình giải phóng bước vào thời kỳ cách mạng Cũng nhân dân nước, nhân dân dân tộc Hịa Bình đứng trước thực trạng vơ khó khăn: kinh tế bị tàn phá nặng nề chiến tranh tàn phá Trong hoàn cảnh đó, bọn phản động bên sức hoạt động chống phá, chúng xuyên tạc chủ trương, sách Đảng, Chính phủ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc, đe dọa khủng bố, gây khó khăn cho ta nghiệp khôi phục kinh tế, xây dựng sống Tháng 10/1954, Tỉnh ủy triển khai đợt sinh hoạt trị tồn Đảng bộ, tồn qn, tồn dân nhằm qn triệt Nghị tình hình mới, nhiệm vụ cách mạng địa phương Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến chủ trương sách Đảng Chính phủ, phá vỡ ổ nhóm phản động, đập tan luận điệu tuyên truyền phản cách mạng địch, trừng trị kẻ ngoan cố hoạt động phá hoại gây đoàn kết nội nhân dân, lực lượng dân quân du kích tiếp tục tăng cường, mà tình hình trị xã hội tỉnh ổn định Ngay sau hồ bình lập lại, tỉnh tiếp tục thực vận động cải cách dân chủ, thực sách ruộng đất, tịch thu địa chủ, lang đạo hàng ngàn mẫu ruộng, hàng trăm trâu bò hàng nghìn nơng cụ chia cho dân nghèo Tuy vậy, q trình thực ta có vi phạm số sai lầm, nên có tượng đấu tố, quy sai thành phần, làm ảnh hưởng không tốt tới phong trào cách mạng Tỉnh ủy lãnh đạo công tác sửa sai, nhờ ổn định tình hình nơng thơn, củng cố khối đại đồn kết tồn dân, tăng cường niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Với phương châm tự túc, tự cấp, tự cứu chính, từ cuối năm 1954 Tỉnh ủy kiên trì đẩy mạnh vận động tăng cường sản xuất, tương trợ, giúp đỡ Nhờ vậy, đến cuối năm 1955 nạn đói bị đẩy lùi, cơng khơi phục sản xuất phục hồi nhanh chóng, nơng dân tích cực khai hoang, sửa chữa cơng trình thủy lợi nhỏ tổ chức sản xuất tổ đổi công Đến năm 1956, sản xuất nông nghiệp khôi phục, đời sống nhân dân cải thiện bước, sản xuất tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp phục hồi quan tâm phát triển, hoạt động văn hố, giáo dục có bước tiến đáng kể, công tác y tế - vệ sinh phòng bệnh thực trở thành phong trào quần chúng tỉnh Để tiếp tục đưa nghiệp phát triển, Đảng, Chính phủ chủ trương kế hoạch năm cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960) Ngay từ đầu năm 1958, Tỉnh ủy thực bước vững cải tạo xã hội chủ nghĩa tỉnh Trên sở tổ đổi công, tháng 5/1958 hợp tác xã nông nghiệp thành lập xóm Nội, Hạ Bì, huyện Lương Sơn (nay im Bôi) thu hút 23 hộ nông dân Đến cuối năm 1960, phong trào hợp tác hoá hoàn thành với 1.078 hợp tác xã thành lập, thu hút 31.737 hộ nông dân xã viên (chiếm 86,37% số hộ nơng dân 13 tỉnh) có 45% hợp tác xã bậc cao Công tác thủy lợi quan tâm, kỹ thuật sản xuất cải tiến, sản lượng tăng nhanh năm 1960 toàn tỉnh đạt 138.450 thóc, sản xuất thủ cơng, tiểu thương cải tạo, đến năm 1960 có 79% số hộ thợ thủ công 76,9% số hộ tiểu thương tham gia tổ hợp tác xã Tháng 3/1959, ưởng sản xuất khí 3/2 thành lập Đây sở cơng nghiệp quốc doanh tỉnh ta Về lĩnh vực văn hố xã hội Chỉ riêng năm 1960 tồn tỉnh có 22.000 người học; 194 xã có trường cấp I; xóm có lớp vỡ lòng, 31 xã phổ cập vỡ lịng; huyện có từ đến trường cấp II, tỉnh có 01 trường cấp III Đặc biệt Trường Thanh niên lao động XHCN Hịa Bình thành lập ngày 01/4/1958 trở thành mơ hình tiêu biểu giáo dục cho nước Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ IV họp tháng 1/1961, xác nhận thành tựu, hạn chế năm cải tạo XHCN cụ thể phương pháp nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ tỉnh: “Ra sức phát triển nông nghiệp công nghiệp, lấy phát triển nơng nghiệp tồn diện làm trung tâm, đồng thời coi trọng phát triển công nghiệp”, tiếp tục cải tạo XHCN, cải thiện đời sống nhân dân Đây thực kế hoạch tiến công vào nghèo nàn lạc hậu, mang tính cách mạng, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân dân tộc tỉnh, tồn dân tích cực tham gia đạt thành tựu xuất sắc Nông nghiệp coi sở kinh tế tỉnh, quan tâm đạo đầu tư Trong năm (1961 - 1965) xây dựng 46 cơng trình thủy nơng, 183 cơng trình tiểu thủy nơng, tổng sản lượng lúa năm 1964 đạt 134.073 tấn, đầu năm 1965 có 96% số hộ vào hợp tác xã Trong có 67% hợp tác xã bậc cao, công nghiệp địa phương, giao thơng vận tải có bước phát triển Tất huyện có đường tơ, nghiệp giáo dục có bước tiến mạnh Ngày 17/8/1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trường Thanh niên XHCN Hịa Bình, ghi nhận thành tích ngành giáo dục tỉnh nhà Năm học 1964 - 1965, tỉnh có 22.765 học sinh phổ thơng cấp, tỉnh hồn thành kế hoạch bổ túc văn hóa năm lần thứ (1961 - 1965) Hệ thống y tế mở rộng với 01 bệnh viện tỉnh, 06 bệnh viện huyện, 157 trạm y tế xã, chăm sóc tốt sức khỏe cho nhân dân Ngày 5/8/1964, giặc Mỹ dùng máy bay đánh phá địa phương ven biển Miền Bắc nước ta Từ tháng 2/1965 chúng thức phát động chiến tranh phá hoại không quân hải quân đánh phá miền Bắc Mở cho chiến tranh phá hoại Hịa Bình, ngày 3/5/1965 chúng ném bom quốc lộ 12A thuộc địa phận huyện Yên Thủy Tính đến cuối năm 1965, chúng huy động 1.031 tốp máy bay ném bom, bắn phá 65 địa điểm tỉnh Với vị trí tỉnh Hịa Bình, Mỹ coi Hịa Bình 01 94 trọng điểm để tập trung đánh phá Đến tháng 11/1968 chúng đánh phá Hịa Bình 1.126 bom phá, 342.491 bom bi, bắn 1.450 tên lửa hàng triệu viên đạn 20 ly xuống 92 xã (bằng 46 % số xã tỉnh); phá hủy hàng trăm nhà đồng bào, làm chết 355 người, làm bị thương 714 người (phần lớn phụ nữ trẻ em) 14 Tháng 1/1965 Hội nghị Tỉnh ủy (khóa 5) họp lần thứ đề phương hướng nhiệm vụ qn dân Hịa Bình là: Phải củng cố tăng cường lực lượng vũ trang, vừa chiến đấu vừa sản xuất, làm tốt công tác hậu viện cho tiền tuyến Để giảm bớt thiệt hại chiến tranh gây nên, Tỉnh ủy Hịa Bình lãnh đạo nhân dân làm tốt cơng tác phịng không nhân dân, như: Phân tán sở sản xuất công nghiệp, khu dân cư, trường học, bệnh viện sơ tán khu an toàn Đồng thời cuối năm 1965, xây dựng 198 chiến hào dài 60 km hào, 44.114 hầm tránh bom cá nhân, 23.122 hầm tránh bom tập thể Thực chiến tranh phòng không nhân dân đánh trả máy bay Mỹ, ngày 31/5/1965, dân qn xóm Lục, xã Liên Hịa (nay thuộc xã Yên Nghiệp), huyện Lạc Sơn, dùng súng binh bắn rơi máy bay Mỹ; ngày 29/4/1966, dân quân xã Trung Thành, huyện Đà Bắc bắn rơi máy bay Mỹ, bắt sống giặc lái; ngày 20/4/1966, dân quân xã Thu Phong, huyện Kỳ Sơn (nay huyện Cao Phong) ngày 30/4/1967, dân quân xã Mường Chiềng, huyện Đà Bắc bắn rơi máy bay phản lực đại nước Mỹ Trong 1.126 ngày đêm đánh phá Hịa Bình (từ ngày 03/5/1965 đến tháng 3/1968), quân dân Hòa Bình chiến đấu gần 1.000 trận, bắn rơi 39 máy bay Mỹ, diệt bắt sống nhiều giặc lái góp phần đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ Do thất bại hai miền Nam - Bắc, ngày 01/11/1968 đế quốc Mỹ phải tuyên bố ngừng n m bom không điều kiện miền Bắc Nhân dân miền Bắc nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế, tiếp tục tăng gia sản xuất, chi viện cho miền Nam đánh Mỹ Ngày 08/5/1972, Đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ hai Hòa Bình nơi bị đánh phá ác liệt Trong 240 ngày đêm, chúng huy động hàng nghìn máy bay đánh phá 117 lần, ném 821 bom phá; 25.960 bom bi vào 57 xã trục đường giao thơng tồn tỉnh, làm hàng trăm người chết, 200 ngơi nhà sở kinh tế văn hóa bị phá hủy Với tinh thần cảnh giác cao, quân dân Hịa Bình phối hợp với đội chủ lực chủ động đón đánh liên tiếp đánh bại khơng quân Mỹ Kết thúc chiến tranh phá hoại giặc Mỹ lần thứ hai, qn dân Hịa Bình dũng cảm chiến đấu bắn rơi 10 máy bay Mỹ có máy bay B52, F111 bắt nhiều giặc lái, góp phần quân dân nước đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai giặc Mỹ Trong năm đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc, Hồ Bình thực hai nhiệm vụ: vừa trực tiếp chiến đấu, vừa hậu phương cách mạng miền Nam Thực đường lối cách mạng Đảng, lãnh đạo Tỉnh ủy, quân dân Hịa Bình kiên cường chiến đấu chia lửa với Thủ đô Hà Nội địa phương khác, làm tròn nghĩa vụ hậu phương Trong hai chiến đấu chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ (từ ngày 31/5/1965 đến ngày 29/12/1972), nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình đào 44.014 hầm cá nhân; 23.272 hầm tập thể loại, 198 chiến hào, thành lập 250 đội cấp cứu, 183 đội tải thương, 250 tổ hóa học, phá bom, 147 vọng gác, đài quan sát máy bay; xây dựng 128 trận địa chiến đấu… Đã chiến đấu phối hợp chiến đấu 683 trận, bắn rơi 49 máy bay (trong có nhiều máy bay đại 15 tối tân giặc Mỹ, như: F101, F105, B52), bắt sống tiêu diệt hàng chục giặc lái, bảo vệ vững quê hương, có địa bàn CT29 Ngày 27/01/1973, Hiệp định Pari ký kết, hịa bình lập lại, với nước, nhân dân Hịa Bình lại bắt tay vào khơi phục kinh tế, sức chi viện cho miền Nam Mặc dù cịn nhiều khó khăn đời sống nhân dân dân tộc tỉnh giữ ổn định, hợp tác xã tiếp tục phát huy tác dụng đáp ứng yêu cầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước Vì miền Nam, Đảng bộ, quân dân Hịa Bình ln đảm bảo “thóc thừa cân, qn thừa người”, “tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, toàn tỉnh có 11.460 em dân tộc nhập ngũ, có 1.440 gia đình có từ nhập ngũ trở lên, 15.670 niên xung phong, đóng góp nghĩa vụ cho Nhà nước 162.000 lương thực, 14.336 thực phẩm, Có 3.623 liệt sỹ, 670 thương binh, 624 bệnh binh 14 Huân chương Quân công, 25 Huân chương Chiến công, 32 Huân chương Lao động, 705 đơn vị Quyết thắng, 29 chiến sĩ Quyết thắng, 396 cán bộ, chiến sĩ thi đua cấp Ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước oanh liệt dân tộc ta Thắng lợi vĩ đại có phần đóng góp quan Đảng bộ, quân dân dân tộc Hòa Bình Giai đoạn từ 1976 đến 1991 Sau miền Nam giải phóng, thống đất nước, ngày 27/12/1975 Quốc hội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa V, kỳ họp thứ Nghị hợp tỉnh Hịa Bình tỉnh Hà Tây thành tỉnh Hà Sơn Bình Sau thời gian khẩn trương chuẩn bị mặt cho việc hợp tỉnh, ngày 01/4/1976, tỉnh Hà Sơn Bình thức mắt vào hoạt động Với diện tích 6.726,8 km2, dân số gần 1.972.500 người, tỉnh Hà Sơn Bình “Sẽ có điều kiện tốt việc quy hoạch, phân vùng kinh tế, có cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp lâm nghiệp hỗ trợ nhau; có điều kiện tốt công việc phân bố lại lực lượng lao động, nhằm khai thác khả tỉnh, sở đẩy mạnh sản xuất xây dựng, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân, đóng góp tốt vào nghiệp cách mạng chung nước, đồng thời tăng cường củng cố quốc phòng bảo vệ trị an…” Năm 1976, tổng sản phẩm xã hội đạt 867,76 triệu đồng, tăng 9,4% so với năm trước, thu nhập quốc dân 509,32 triệu đồng, tăng 10,4% so với năm 1975, bình quân đầu người 258 đồng/năm/người Toàn tỉnh rút khỏi lĩnh vực nơng nghiệp 4,2 vạn lao động, cung cấp cho nhu cầu Trung ương 2,4 vạn, cho địa phương 1,8 vạn Số lao động nông nghiệp năm 1975 chiếm 79%, năm 1976 rút xuống 74% Lao động công nghiệp từ 8,4% lên 11,29%, lao động xây dựng từ 3,97% lên 5,35% Điều “chứng tỏ kinh tế tỉnh bước đầu có bước chuyển biến việc phân bố lại lực lượng lao động theo hướng giảm 16 bớt lao động nông nghiệp để bổ sung cho ngành nghề khác, trước hết công nghiệp xây dựng bản” Giai đoạn 10 năm (1976 - 1985), kinh tế Hà Sơn Bình có bước chuyển biến theo hướng tự lực, tự cường lên, ổn định dần mặt Quan hệ sản xuất củng cố thêm bước, việc áp dụng khoán 100 nhân dân hưởng ứng, kích thích sản xuất phát triển giảm bớt nhiều tiêu cực, tiềm lao động đất đai bước đầu khai thác Đời sống đồng bào dân tộc tỉnh giữ ổn định có phần cải thiện, sở vật chất tăng cường, thủy lợi Dù cịn nhiều khó khăn, song tỉnh Hà Sơn Bình chi viện sức người, sức đến mức cao cho cơng trình Thủy điện Hịa Bình, cho tuyến đầu biên giới, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu, đánh bại chiến tranh phá hoại nhiều mặt kẻ địch, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) mốc quan trọng, đánh dấu bước chuyển nhận thức Đảng ta Đại hội xác định đường lối xây dựng đất nước thời kỳ độ; đề nhiệm vụ, mục tiêu chặng đường thời kỳ độ lên CNXH nước ta là: “Ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa chặng đường tiếp theo” Đường lối đổi Đảng nhân dân dân tộc tỉnh ta hưởng ứng tích cực, vào sống đạt thành tích bước đầu quan trọng từ năm đầu (1986) Sản xuất nông nghiệp xác định mặt trận hàng đầu, nên có bước phát triển toàn diện Tổng sản lượng lương thực (quy thóc) đạt 48,4 vạn tấn, năm có sản lượng cao từ trước đến Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt; cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang địa bàn tỉnh cung cấp lương thực ổn định Sản xuất công nghiệp, chăn nuôi, giao thông vận tải văn hóa xã hội dần ổn định có bước phát triển Đồng thời giai đoạn này, Đảng nhân dân dân tộc Hịa Bình nỗ lực vượt lên khó khăn, thiếu thốn, tập trung sức người, sức của, đóng góp, hi sinh to lớn để hồn thành nhiệm vụ Trung ương giao, phục vụ có hiệu quả, đáp ứng thời gian điều kiện cho việc thi cơng nhà máy Thủy Điện Hịa Bình sơng Đà Tổng diện tích đất đai phục vụ cho cơng trình thuỷ điện Hồ Bình 12.934 ha, có 11.894 24 xã, thị trấn thuộc huyện: Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc, Kỳ Sơn, thị xã Hồ Bình bị ngập sâu lịng hồ Tỉnh Hồ Bình thực tốt cơng tác bảo vệ an ninh, an tồn cơng trình Thuỷ điện Sông Đà hệ thống tải điện 500KV Bắc Nam, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho 800 chuyên gia Liên Xô 1.000 vợ sang theo làng chuyên gia khu vực công trường Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII, họp tháng 8/1991, định chia tỉnh Hà Sơn Bình thành tỉnh Hịa Bình Hà Tây Có thể nói, 15 năm sáp nhập tỉnh, nhân dân dân tộc Hịa Bình Hà Tây lãnh đạo Đảng Hà Sơn Bình đồn kết, chung sức chung lịng, vượt qua gian nan, thử thách để xây dựng sống mới, phát triển kinh tế - xã hội 15 năm (1976 - 1991), Đảng Hà Sơn Bình nhân dân dân tộc tỉnh hoàn thành nhiệm vụ lịch sử tỉnh Hà Sơn Bình Dù kết khiêm tốn, để lại nhiều tình cảm, ấn tượng sâu sắc nhiều kỳ tích lịch sử khó phai mờ trước tách tỉnh: “15 năm 17 gắn bó với tình”; tiền đề, điều kiện quan trọng để tỉnh Hịa Bình phát triển mạnh mẽ năm tiếp theo, lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình Giai đoạn từ 1991 đến Ngày 01/10/1991, tỉnh Hồ Bình thức vào hoạt động theo đơn vị hành Đây giai đoạn tỉnh Hồ Bình tái lập, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, bước ổn định, nâng cao đời sống nhân dân Sau tái lập, tỉnh Hồ Bình có diện tích tự nhiên 4.662km2, số dân 686.920 người, gồm 10 huyện, thị: Thị xã Hồ Bình, huyện: Lương Sơn, im Bôi, ỳ Sơn, Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ Yên Thuỷ, với 194 xã, phường, thị trấn Sau chia tỉnh, Hồ Bình tỉnh nghèo nước; đời sống nhân dân dân tộc tỉnh gặp nhiều khó khăn; sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, cán ngành tỉnh thiếu trầm trọng (chỉ có 200 cán bộ/500 cán cần thiết ban đầu), kinh tế chủ yếu nông - lâm nghiệp cịn mang nặng tính tự cấp tự túc, công nghiệp, thương mại, dịch vụ nhỏ b , sơ sài, lạc hậu v.v Từ tái lập tỉnh (năm 1991) đến nay, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Hồ Bình có nhiều chủ trương, sách phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh, thực cơng đổi tồn diện Đảng, tiến tới mục tiêu xây dựng tỉnh giàu đẹp văn minh Ngày 19/9/1991, Hội nghị Tỉnh uỷ lâm thời lần thứ phân công nhiệm vụ cho đồng chí Ủy viên Thường vụ Tỉnh uỷ viên Hội nghị định chủ trương không xáo trộn cán lãnh đạo cấp huyện, bổ nhiệm điều chuyển cán thị xã Hồ Bình tiếp nhận cán viên chức Tổng công ty Sông Đà tỉnh cơng tác; nhanh chóng ổn định trụ sở làm việc ban, ngành, đoàn thể tỉnh; tập trung sức đạo đẩy mạnh sản xuất đông xuân giành thắng lợi, đảm bảo đời sống nhân dân Ngay từ đầu quý năm 1991, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh quan tâm đặc biệt coi trọng nhiệm vụ sản xuất nông lâm nghiệp, đặt thành nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt đạo thường xuyên tập trung Đẩy mạnh trồng công nghiệp trồng rừng theo dự án PAM Các hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thơng vận tải củng cố đẩy mạnh í nghiệp khí 3-2, cơng ty vận tải tơ, nhà máy giấy ỳ Sơn củng cố xếp lại xây dựng phương hướng sản xuất mặt hàng hợp lý nâng cao chất lượng sản phẩm Các ngành Tài chính, Thương mại, Lương thực, Giáo dục, Y tế, Văn hoá xã hội triển khai kịp thời đảm bảo hoạt động thường xuyên bước đầu có kết rõ rệt Các nguồn thu địa bàn tỉnh bước đầu vào ổn định khai thác theo chiều hướng tốt Năm 1992, thu ngân sách Nhà nước đạt 61,135 tỷ vượt 32% kế hoạch, thu ngân sách tỉnh đạt 91,6 tỷ đồng, chi ngân sách tỉnh 90,493 tỷ đạt 120% kế hoạch Năm 1993 thu ngân sách Nhà nước 69,7 tỷ đồng đạt 134% so với pháp lệnh vượt 8% tiêu kế hoạch HĐND tỉnh đề ra, thu ngân sách tỉnh đạt 136,375 tỷ đồng, chi ngân sách 136,375 tỷ đồng 18 Hoạt động Thương mại Thị xã thị trấn nhộn nhịp sôi động hơn, hàng hoá đa dạng, giá ổn định Thương nghiệp tư nhân khuyến khích phát triển Tổng giá trị doanh số mua vào năm 1992 đạt 83,52 tỷ đồng, bán 90,57 tỷ đồng; năm 1993 giá trị doanh số mua vào 109,997 tỷ đồng, bán 115,092 tỷ đồng Hoạt động xuất nhập bước đầu có khởi sắc Năm 1992, tổng giá trị hàng xuất đạt 602 ngàn USD, năm 1993 đạt 1,5 triệu USD đạt 100% kế hoạch Sau nhiều năm nỗ lực phấn đấu xây dựng phát triển, thị xã Hòa Bình ngày phát triển lớn mạnh vững vàng trung tâm văn hóa, kinh tế, trị tỉnh Ngày 27/10/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2006/NĐ-CP việc thành lập thành phố Hịa Bình thuộc tỉnh Hịa Bình; thành phố Hịa Bình có diện tích 13.276,05ha 95.589 nhân khẩu, có 14 đơn vị hành Ngày 17/12/2019, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ban hành Nghị số 830/NQ-UBTVQH14 việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hịa Bình Theo đó, tồn tỉnh giảm đơn vị hành cấp huyện; giảm 59/210 đơn vị hành cấp xã; tỉnh Hịa Bình có 10 đơn vị hành cấp huyện, gồm huyện thành phố; 151 đơn vị hành cấp xã, gồm 131 xã, 10 phường 10 thị trấn Trong 30 năm (1991 - 2021), Đảng tỉnh Hịa Bình tiến hành kỳ Đại hội, kỳ Đại hội Đảng tổng kết, đánh giá sâu sắc lãnh đạo, đánh dấu trưởng thành lớn mạnh trí tuệ lực lãnh đạo Đảng Mỗi kỳ Đại hội Đảng rút học kinh nghiệm quý báu Niềm tin nhân dân dân tộc tỉnh Đảng khẳng định Sau 30 năm tái lập tỉnh, ánh sáng Nghị Đảng, Đảng lãnh đạo nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình tiến hành cơng đổi cách tồn diện, q hương Hịa Bình có nhiều khởi sắc, đổi thay đáng kể Từ tỉnh có xuất phát điểm kinh tế thấp, công nghiệp k m phát triển, kinh tế nơng chủ yếu, tỉnh Hịa Bình chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát huy mạnh, khai thác nguồn lực, tạo đột phá để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực, bước khai thác có hiệu tiềm năng, lợi tỉnh để phát triển inh tế tỉnh trì tốc độ tăng trưởng cao; quy mô kinh tế mở rộng, năm 2020, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) ước đạt 54.956 tỷ đồng, gấp 1,65 lần so với năm 2015 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản; đến hết năm 2020, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 45,58% (công nghiệp chiếm 38,89%), dịch vụ chiếm 29,32%, nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 19,98%, thuế sản phẩm 5,12% GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 63,8 triệu đồng, gấp 1,6 lần so với năm 2015, cao trung bình khu vực trung du miền núi phía bắc khoảng 92% GDP bình qn đầu người nước Chương trình xây dựng nơng thơn cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội, người dân cộng đồng doanh nghiệp chung tay, chung sức, đồng hành xây dựng; thành phố Hịa Bình huyện Lương Sơn Thủ 19 tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn Chương trình xã sản phẩm (OCOP) tiếp tục triển khai thực tốt, toàn tỉnh có 70 sản phẩm chứng nhận OCOP Dưới lãnh đạo, đạo liệt cấp ủy, quyền cấp, sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn tỉnh đạt mức phát triển khá; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 11.390 tỷ đồng, tăng 4,35% so với kỳ năm trước Tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 95,2%, độ che phủ rừng trì ổn định 51,5% Thực có hiệu chủ trương, nghị Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu Quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, bước thực chuẩn hóa, đại hóa gắn với xây dựng trường chuẩn quốc gia; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kỷ cương, nếp; chất lượng giáo dục đào tạo cải thiện, giáo dục đại trà có chuyển biến tích cực; giáo dục mũi nhọn, giáo dục thể chất quan tâm đầu tư; năm, tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học, tốt nghiệp trung học sở đạt 99% trở lên; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 86% Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh, nhiều lễ hội tiêu biểu tổ chức, phục dựng; công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trọng, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân; sắc văn hóa dân tộc Mường phát huy khẳng định rõ nét, Mo Mường nghệ thuật Chiêng Mường cơng nhận Di sản văn hóa cấp Quốc gia; tiếp tục hồn chỉnh hồ sơ trình UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại; ban hành chữ, đề án dạy học tiếng dân tộc Mường, đông đảo nhân dân ủng hộ Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với “Chương trình xây dựng nơng thơn - thị văn minh” cấp ủy, quyền quan tâm thực hiện, phát huy nhiều giá trị nhân văn cộng đồng Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mạnh tỉnh; nhiều nghị chuyên đề phát triển du lịch ban hành tổ chức thực có hiệu quả; tập trung phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống; trọng phát triển khu du lịch Hồ Hịa Bình, điểm du lịch Mai Châu khu vực có tiềm mạnh; số lượt khách tham quan, du lịch đến với tỉnh Hịa Bình năm tăng Việc học tập, quán triệt triển khai thực Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị thực chuyên đề năm vào nếp, đạt kết quan trọng, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; chuyển trọng tâm từ học tập sang làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Đến nay, tồn tỉnh có 1.777 mơ hình, điển hình học tập làm theo Bác 20 Tổng kết trình lãnh đạo phong trào cách mạng từ thành lập đến nay, Đảng tỉnh Hịa Bình rút số học kinh nghiệm là: Một là, thời kỳ cách mạng, Đảng quán triệt đường lối, chủ trương chủ Đảng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện tỉnh Đổi việc đạo thực nghị quyết, phương pháp, phong cách lãnh đạo theo hướng tập trung, sâu sát, kiên quyết, dứt điểm ác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm thời điểm, lựa chọn giải pháp thực phù hợp, có hiệu quả; đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng cơng vụ ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức Hai là, trọng làm tốt cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị; thực nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ; phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu thực nhiệm vụ Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, quan dân cử, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề Sáng tạo, linh hoạt lãnh đạo, đạo thực nghị Trung ương thực công tác xếp, tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, quan liêu Tăng cường tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, kịp thời giải vướng mắc, phát sinh từ sở Ba là, hoàn cảnh nào, Đảng phải ln trọng xây dựng khối đại đồn kết toàn dân, quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng mối quan hệ máu thịt Đảng với dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tập trung dân chủ, đoàn kết nội Khơi dậy phát huy nguồn nội lực nhân dân, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ Trung ương để phát triển Bốn là, lãnh đạo phát triển kinh tế gắn với mục tiêu an sinh xã hội, bảo vệ môi trường; vun đắp phát triển văn hóa; thực tiến cơng xã hội; thường xuyên chăm lo, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân Giữ vững quốc phòng, an ninh, tạo môi trường ổn định, thuận lợi để phát triển bền vững Trong năm qua, nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình ln phát huy truyền thống đồn kết, lao động cần cù, thủy chung, yêu quê hương, đất nước, dũng cảm kiên cường, lập nên bao kỳ tích chiến tranh giữ nước lao động xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Ghi nhận đóng góp, chiến cơng to lớn tỉnh Hịa Bình kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, công xây dựng XHCN, thực đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nước phong tặng cho Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh Hồ Bình danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huân chương Sao vàng, Huân Chương Hồ Chí Minh nhiều phần thưởng cao quý khác Vinh dự lớn lao đã, niềm tự hào, động lực tinh thần mạnh mẽ tạo đà cho hệ người Hịa Bình bước vào cơng đổi mới, tâm thực cho mục tiêu xây dựng quê hương giàu đẹp; phấn đấu đến năm 2025 kinh tế tỉnh Hịa Bình 21 đạt mức trung bình nước, đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Trung du miền núi phía Bắc mục tiêu Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề BAN TUN GIÁO TỈNH ỦY HỊA BÌNH 22 ... hướng sở Sở Thông tin Truyền thông - Chỉ đạo, hướng dẫn quan báo chí, truyền thông tuyên truyền sâu rộng dịp kỷ niệm Xây dựng kế hoạch tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, kỷ niệm Cổng thông tin... thi tìm hiểu truyền thống, lịch sử; phong trào thi đua yêu nước chào mừng kỷ niệm 135 năm xây dựng phát triển, 30 năm ngày tái lập tỉnh Hịa Bình Cách thức tổ chức tuyên truyền, kỷ niệm - Tổ chức... CƢƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 135 NĂM THÀNH LẬP TỈNH (22/6/1886 - 22/6/2021), 30 NĂM NGÀY TÁI LẬP TỈNH HỊA BÌNH (01/10/1991 - 01/10/2021) (Kèm theo Hướng dẫn số 22-HD/BTGTU, ngày 11/8/2021 Ban Tuyên

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w