1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tậpQuan điểm của đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở việt nam

13 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Câu 1: Quan điểm của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam. Như chúng ta biết, Nhà nước pháp quyền ra đời ở một giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Sự ra đời và phát triển của tư tưởng: “Nhà nước pháp quyền” gắn liền với sự ra đời và phát triển của dân chủ, của tư tưởng loại trừ sự chuyên quyền, độc đoán, vô chính phủ, vô pháp luật. Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa tính tối cao của pháp luật với hình thức pháp lý của tổ chức, thực hiện quyền lực Nhà nước. Đó là hai yếu tố không thể thiếu được khi nói đến Nhà nước pháp quyền nói chung. Nhà nước vốn là “một trong những vấn đề phức tạp, khó khăn nhất”,nhưng lại là vấn đề cơ bản, rất mấu chốt trong toàn bộ hệ thống chính trị”. Vì thế trong đường lối lãnh đạo của mình ở từng thời kỳ CM, Đảng ta đặc biệt coi trọng việc đề ra đường lối xây dựng và hoàn thiện bộ máy N2 yếu tố trung tâm của HTCT theo định hướng N2 pháp quyền. Đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản để phát triển đất nước. Tuy vậy, khái niệm Nhà nước pháp quyền có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng chung quy lại, Nhà nước pháp quyền hiểu chung nhất là Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, trong đó mọi chủ thể kể cả nhà nước đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật một hệ thống pháp luật có tính phổ biến cao, phù hợp với ý chí, thể hiện đầy đủ những giá trị cao cả nhất của xã hội, của con người. Bản chất của Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước, đó là một phương thức, mô hình tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước trên cơ sở đề cao vai trò của pháp luật và quyền con người và phải quản lý xã hội bằng pháp luật. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ khi ra đời đến nay, Nhà nước ta ngày càng thể hiện rõ những phẩm chất và đặc trưng của một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đó là một nhà nước hợp hiến, hợp pháp, được xây dựng, tổ chức và hoạt động trên cơ sở những quy định của Hiến pháp, pháp luật và vận hành trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật. Hiến pháp và hệ thống pháp luật của chúng ta ngày càng được xây dựng, bổ sung và hoàn thiện để không những đáp ứng kịp thời những yêu cầu phong phú và sinh động của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước mà còn để phù hợp với hệ thống công ước, thông lệ và pháp luật quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nước Dựa trên các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt nam và Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, có thể khái quát những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam như sau: Một là, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ba là, nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp và pháp luật. Bốn là, nhà nước tôn trọng, bảo đảm quyền con người, nâng cao trách nhiệm pháp lý của Nhà nước, thi hành dân chủ đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật. Năm là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Sáu là, quản lý xã hội bằng pháp luật và đề cao vai trò tối thượng của pháp luật. Bảy là, tôn trọng và tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế. Sở dĩ Đảng ta đặt vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vì: Trước hết bản thân lý luận về nhà nước pháp quyền có những điểm tiến bộ, hợp lý trong việc thực hành quyền dân chủ, trong việc tổ chức, hoạt động của nhà nước và đó cũng là mục tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới. Đồng thời đặc trưng của nó có nhiều điểm phù hợp với bản chất của nhà nước ta. Thứ hai, xuất phát từ thực trạng tổ chức, hoạt động của nhà nước ta còn nhiều khiếm khuyết, yếu kém, chưa thực sự là nhà nước tuân thủ pháp luật và thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, như: bộ máy nhà nước ta chưa thực sự trong sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn; hiệu lực quản lý điều hành còn chưa nghiêm; kỷ cương xã hội bị buông lỏng làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước ta. Tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, sự phân công phối hợp giữa cac cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp còn những điểm chưa rõ về chức năng, nhiệm vụ… Thứ ba, xuất phát từ tính tất yếu khách quan của sự phát triển của đất nước theo định hướng XHCN, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và mục tiêu cơ bản là xây dựng một chế độ: dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Thứ tư, xuất phát từ đặc điểm của thời đại với xu thế toàn cầu hoá. Nhu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho nhà nước không ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải quyết các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, mở rộng dân chủ, củng cố độc lập, tự chủ và hội nhập vững chắc vào đời sống quốc tế. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một nội dung lớn, quan trọng trong đường lối đổi mới của Đảng ta. Đây là kết quả của một quá trình thực hiện đường lối đổi mới, tiến hành tổng kết thực tiễn phát triển lý luận của Đảng. Trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện để làm cơ sở lý luận thực tiễn giúp Đảng ta có đủ bản lĩnh và năng lực lãnh đạo nhân dân ta đưa sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước tiếp tục giành được những thắng lợi to lớn hơn. Chính vì vậy, Đảng và nhà nước ta đã sáng suốt khẳng định việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối đoàn kết dân tộc mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân nông dân trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo là một tất yếu khách quan. Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước

Câu 1: Quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Như biết, Nhà nước pháp quyền đời giai đoạn phát triển định xã hội Sự đời phát triển tư tưởng: “Nhà nước pháp quyền” gắn liền với đời phát triển dân chủ, tư tưởng loại trừ chuyên quyền, độc đốn, vơ phủ, vơ pháp luật Nhà nước pháp quyền địi hỏi phải có thống tính tối cao pháp luật với hình thức pháp lý tổ chức, thực quyền lực Nhà nước Đó hai yếu tố khơng thể thiếu nói đến Nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước vốn “một vấn đề phức tạp, khó khăn nhất”,nhưng lại vấn đề bản, mấu chốt tồn hệ thống trị” Vì đường lối lãnh đạo thời kỳ CM, Đảng ta đặc biệt coi trọng việc đề đường lối xây dựng hoàn thiện máy N - yếu tố trung tâm HTCT theo định hướng N2 pháp quyền Đây nhiệm vụ để phát triển đất nước Tuy vậy, khái niệm Nhà nước pháp quyền có nhiều cách tiếp cận khác nhau, lại, Nhà nước pháp quyền hiểu chung Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, chủ thể kể nhà nước phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật - hệ thống pháp luật có tính phổ biến cao, phù hợp với ý chí, thể đầy đủ giá trị cao xã hội, người Bản chất Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước, phương thức, mơ hình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước sở đề cao vai trò pháp luật quyền người phải quản lý xã hội pháp luật Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đời đến nay, Nhà nước ta ngày thể rõ phẩm chất đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Đó nhà nước hợp hiến, hợp pháp, xây dựng, tổ chức hoạt động sở quy định Hiến pháp, pháp luật vận hành khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Hiến pháp hệ thống pháp luật ngày xây dựng, bổ sung hồn thiện để khơng đáp ứng kịp thời yêu cầu phong phú sinh động cơng đổi tồn diện đất nước mà cịn để phù hợp với hệ thống công ước, thông lệ pháp luật quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đất nước Dựa Văn kiện Đảng Cộng sản Việt nam Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, khái quát đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sau: Một là, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công rành mạch phối hợp chặt chẽ quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ba là, nhà nước tổ chức hoạt động sở hiến pháp pháp luật Bốn là, nhà nước tôn trọng, bảo đảm quyền người, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước, thi hành dân chủ đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật Năm là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm giám sát nhân dân, phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Sáu là, quản lý xã hội pháp luật đề cao vai trò tối thượng pháp luật Bảy là, tôn trọng tự nguyện thực cam kết quốc tế Sở dĩ Đảng ta đặt vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vì: Trước hết thân lý luận nhà nước pháp quyền có điểm tiến bộ, hợp lý việc thực hành quyền dân chủ, việc tổ chức, hoạt động nhà nước mục tiêu nhiều quốc gia giới Đồng thời đặc trưng có nhiều điểm phù hợp với chất nhà nước ta Thứ hai, xuất phát từ thực trạng tổ chức, hoạt động nhà nước ta nhiều khiếm khuyết, yếu kém, chưa thực nhà nước tuân thủ pháp luật thực quản lý xã hội pháp luật, như: máy nhà nước ta chưa thực sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu nghiêm trọng, chưa ngăn chặn; hiệu lực quản lý điều hành chưa nghiêm; kỷ cương xã hội bị bng lỏng làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước ta Tổ chức máy nhà nước cịn nặng nề, phân cơng phối hợp cac quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp điểm chưa rõ chức năng, nhiệm vụ… Thứ ba, xuất phát từ tính tất yếu khách quan phát triển đất nước theo định hướng XHCN, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng mục tiêu xây dựng chế độ: dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Thứ tư, xuất phát từ đặc điểm thời đại với xu tồn cầu hố Nhu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho nhà nước không ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, mở rộng dân chủ, củng cố độc lập, tự chủ hội nhập vững vào đời sống quốc tế Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nội dung lớn, quan trọng đường lối đổi Đảng ta Đây kết trình thực đường lối đổi mới, tiến hành tổng kết thực tiễn - phát triển lý luận Đảng Trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng nay, cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện để làm sở lý luận - thực tiễn giúp Đảng ta có đủ lĩnh lực lãnh đạo nhân dân ta đưa nghiệp đổi toàn diện đất nước tiếp tục giành thắng lợi to lớn Chính vậy, Đảng nhà nước ta sáng suốt khẳng định việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam thực nhà nước dân, dân dân, dựa khối đoàn kết dân tộc mà tảng liên minh giai cấp công nhân - nông dân - trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tất yếu khách quan Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cách thức để phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam công cụ chủ yếu để thực quyền lực nhân dân; qua kỳ đại hội, đến Đại hội XI Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo”, là: 1- Xây dựng nhà nước XHCN dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng Đảng CSVN lãnh đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân 2- Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây vừa quan điểm đạo vừa nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nước ta 3- Thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước: Đây quan điểm đạo, vừa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta 4- Tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng gíao dục nâng cao đạo đức xã hội 5- Tăng cường lãnh đạo cảu Đảng đ/v nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Trong quan điểm trên, vấn đề tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng gíao dục nâng cao đạo đức xã hội quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đạo xuyên suốt trình cải cách xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNVN vì: - Tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật Có nghĩa là: xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu phải xây dựng pháp luật Khơng có nhà nước pháp quyền lại từ chối việc quản lý xã hội pháp luật; Quản lý xã hội pháp luật yêu cầu khách quan xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phương pháp chủ yếu bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước Xây dựng nhà nước pháp quyền thực quản lý xã hội pháp luật xây dựng nhà nước bảo đảm thống trị pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, bảo đảm cho toàn xã hội tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật Mặt khác, nhà nước quản lý xã hội nhiều công cụ: pháp luật, đạo đức, tổ chức, thuyết phục, sử dụng tập qn, sách Nhưng cơng cụ này, pháp luật xác định cơng cụ Vì so với cơng cụ khác, pháp luật có ưu hơn: Nó loại quy tắc phổ biến tồn xã hội; xâm nhập, tác động đến cá thể (cịn cơng cụ khác tác động đến số dân cư) Mặt khác, pháp luật thể văm bản, qui định cụ thể, ngắn gọn, hiểu theo nhiều cách, qui phạm đạo đức khơng thể có; Hơn pháp luật có tính cưỡng chế, đảm bảo sức mạnh nhà nước nhờ pháp luật có sức mạnh riêng Do phải tăng cường pháp chế, có nghĩa tăng cường hoạt động xây dựng pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, chất lượng cao pháp luật phải xây dựng kịp thời, phù hợp với thực trạng KTXH Có chế xây dựng ban hành pháp luật hợp lý, vừa bảo đảm ban hành pháp luật kịp thời, vừa bảo đảm chất lượng văn pháp luật; Tăng cường hoạt động tổ chức thực pháp luật cho đồng bộ, nghiêm minh Triển khai cơng tác tun truyền, giải thích, hướng dẫn, giáo dục pháp luật nhiều hình thức, biện pháp với tham gia nhiều lực lượng; Tăng cường hoạt động xử lý vi phạm pháp luật Thực nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật - Coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức xã hội Đây sáng rạo Đảng ta NNPQXHCN pháp luật đạo đức công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội phù với ý chí nguyện vọng nhân dân, kết hợp điều chỉnh quan hệ xã hội không quy phạm pháp luật mà quy tắc đạo đức mới, kết hợp hài hồ pháp trị đức trị.Vì hệ thống pháp luật cho dù có hồn chỉnh đến điều chỉnh hết quan hệ xã hội Đậy quan điểm nhằm khắc phục tình trạng tuyệt đối hố vai trị pháp luật sai lầm Tóm lại: Trong cơng đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng CNXH Vì vậy, đường lối lãnh đạo mình, Đảng ta đặc biệt coi trọng việc đề đường lối xây dựng hoàn thiện máy nhà nước - yếu tố trung tâm HTCT Để thực mục tiêu đó, phải tăng cường hiệu lực máy nhà nước, mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng quản lý nhà nước, đồng thời tăng cường lãnh đạo Đảng lĩnh vực Ngày nay, thời đại CMKHKT phát triển vũ bão, bùng nổ thông tin, nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước diễn tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp Trong đk đó, việc tiếp tục xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền địi hỏi KQ phù hợp với xu hướng chung thời đại ……………………………………………………………………………… … Phân tích cụ thể quan điểm (Thầy hướng dẫn phân tích quan điểm tùy ý) * Quan điểm 1: Xây dựng nhà nước XHCN dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng Đảng CSVN lãnh đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Thực chất quan điểm có yêu cầu: - Xây dựng nhà nước pháp quyền không làm biến dạng thay đổi chất kiểu nhà nước nước ta Do đó, nhà nước pháp quyền mà xây dựng phải đảm bảo tiêu chí: Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Nhà nước phải nhà nước XHCN dựa tảng liên minh cơng-nơngtrí thức; Nhà nước phải Đảng CSVN lãnh đạo; Đó nhà nước thực hành dân chủ cách rộng rãi; Đó phải nhà nước chun vơ sản - Tất thành tựu xây dựng hoàn thiện nhà nước từ 1945 đến phải ttục kế thừa Đồng thời chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng HCM nhà nước kiểu phải kim nam cho lý luận lẫn thực tiễn Đảng ta xây dựng quan điểm dựa sở sau: + Về phương diện lý luận: nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mà mơ hình quan điểm kinh nghiệm ttiễn vai trò pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước đsống xã hội + Về phương diện ttiễn: Bài học sụp đổ nhà nước Liên Xơ có nguồn gốc sâu xa, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN không đạo sâu sắc bị lợi dụng, bóp méo * Quan điểm 2: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây vừa quan điểm đạo vừa nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nước ta - Về mặt nội dung, tính chất, mực đích, quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền thống Trước tiên thống quyền lực nhà nước bắt nguồn từ thống chủ quyền nhân dân, tức quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể thực quyền lực nhà nước thống quyền lực nhà nước Sự thống thồng mục tiêu thực quyền lực nhà nước, phục vụ nhân dân, cho dù máy lập pháp, hành pháp hay tư pháp.Nhân dân thực quyền làm chủ cách ttiếp (dân chủ ttiếp) thông qua đại biểu mình, biến ý chí thành ý chí nhà nước, thành quy phạm có tính bắt buộc chung đ/v thành viên xã hội (dân chủ đại diện) - Bằng phân công quyền lực nhà nước, dẫn đến chun mơn hố từ cho phép có suất, chất lượng, hiệu cao so với phân công Nhờ vào phân công lđ quyền lực mà người ta giảm thiểu tình trạng độc đốn, chuyên quyền, lạm quyền máy nhà nước - Trong nhà nước pháp quyền quan Nghị viện (QH) quan có quyền lập hiến lập pháp, Chính phủ quan hành pháp, chấp hành QH quan HCNN cao nước CHXHCNVN, QH bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước QH có quyền văn pháp qui (NĐ,NQ ) TAT VKSTC quan tư pháp, thi hành luật pháp giám sát việc thi hành pháp luật Nhưng VN phân cơng quyền hành pháp cụ thể hoá hiến pháp, luật văn luật để tổ chức thực gọi quyền lập quy; Quyền HCNN; Quyền làm sách - Quyền lực phân chia có khả làm phát sinh tình trạng Vì vậy, bị chia cắt, manh mún Nó tạo quay lưng lại với quan nhà nước (“quyền anh”, “quyền tôi”) thiếu phối hợp, dẫn đến lợi ích chung tồn cục bị ảnh hưởng Vì qui định phối hợp giải nhằm khắc phục mặt thái quá, cực đoan phân công tức làm cho quan phải phối hợp , hỗ trợ với để thực mục tiêu chung máy nhà nước nhằm khắc phục tình trạng cát quyền lực Như vậy, nguyên tắc kết hợp yếu tố đảm bảo tính độc lập tương đối cho nhánh quyền lực; Phải xác lập liên kết hỗ trợ tạo tiền đề lẫn nhánh quyền lực để thực thi toàn quyền lực Khi kết hợp quan điểm cần tránh khuynh hướng: Tuyệt đối hố phân cơng dẫn tới phân cơng triệt để, chia cắt quyền lực nhà nước; Tuyệt đối hoá phối hợp dẫn đến tình trạng tập trung quan liêu, tình trạng vơ trách nhiệm máy nhà nước * Quan điểm 3: Thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước: Đây quan điểm đạo, vừa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta Quyền lực nhà nước phải tập trung thống từ xuống, tập trung quyền lực khơng phải độc đốn, quan liêu mà phải có bàn bạc thống Trong nguyên tắc “yếu tố quyền lực” yếu tố gốc, tảng, cịn dân chủ tính chất tập trung Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ thường thể chế định pháp lý bầu cử, bổ nhiệm, định, mối qhệ quan cấp với quan cấp dưới, cá nhân phụ trách với tập thể lãnh đạo Khi thực nguyên tắc cần tránh khuynh hướng: Nếu tuyệt đối hoá tập trung dẫn đến tình trạng độc quyền, chun chế; Nếu tuyệt đối hoá dân chủ dẫn đến dân chủ q trớn, vơ phủ phủ định trách nhiệm cá nhân quản lý điều hành Khi đổi xây dựng, cần trọng tăng cường lãnh đạo điều hành tập trung thống TW, đồng thời phải phát huy tính chủ động, động địa phương, khắc phục khuynh hướng phân tán cục tập trung quan liêu * Quan điểm 4: Tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng gíao dục nâng cao đạo đức xã hội Đây quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đạo suốt trình cải cách xây dựng nhà nước pháp quyền Một là, tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật Xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu phải xây dựng pháp luật Khơng có nhà nước pháp quyền lại từ chối việc quản lý xã hội pháp luật Quản lý xã hội pháp luật yêu cầu khách quan xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phương pháp chủ yếu bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước.Xây dựng nhà nước pháp quyền hoạt động sở pháp luật, thực quản lý xã hội pháp luật xây dựng nhà nước bảo đảm thống trị pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, bảo đảm cho toàn xã hội tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật Mặt khác, nhà nước quản lý xã hội nhiều công cụ: pháp luật, đạo đức, tổ chức, thuyết phục, sử dụng tập quán, sách Nhưng công cụ , pháp luật xác định công cụ Vì so với cơng cụ khác pháp luật có ưu hơn: Nó loại quy tắc phổ biến tồn xã hội; xâm nhập, tác động đến cá thể (còn công cụ khác tác động đến số dân cư) Mặt khác, pháp luật thể văm bản, qui định cụ thể, ngắn gọn, khơng thể hiểu theo nhiều cách, qui phạm đạo đức khơng thể có; Hơn pháp luật có tính cưỡng chế, đảm bảo sức mạnh nhà nước nhờ pháp luật có sức mạnh riêng Với ưu khơng nhà nước không sử dụng pháp luật công cụ để quản lý xã hội Do phải tăng cường pháp chế, có nghĩa tăng cường hoạt động xây dựng pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, chất lượng cao pháp luật phải xây dựng kịp thời, phù hợp với thực trạng KTXH Có chế xây dựng ban hành pháp luật hợp lý vừa bảo đảm ban 10 hành pháp luật kịp thời, vừa bảo đảm chất lượng văn pháp luật;Tăng cường hoạt động tổ chức thhiện pháp luật cho đồng bộ, nghiêm minh Triển khai ctác tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn, giáo dục pháp luật nhiều hình thức, biện pháp với tham gia nhiều lực lượng; Tăng cường hoạt động xử lý vi phạm pháp luật Thực nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Hai là, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức xã hội Đây sáng rạo Đảng ta NNPQXHCN pháp luật đạo đức công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội phù với ý chí nguyện vọng nhân dân, kết hợp điều chỉnh quan hệ xã hội không quy phạm pháp luật mà quy tắc đạo đức mới, kết hợp hài hồ pháp trị đức trị.Vì hệ thống pháp luật cho dù có hồn chỉnh đến điều chỉnh hết quan hệ xã hội Đậy quan điểm nhằm khắc phục tình trạng tuyệt đối hố vai trị pháp luật sai lầm * Quan điểm 5: Tăng cường lãnh đạo cảu Đảng đ/v nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Một Đảng cầm quyền không lãnh đạo, lãnh đạo Đảng tất yếu khách quan.Vì Đảng đội tiên phong trị giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, đại biểu trung thành cho lợi ích dân tộc Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản nhằm bảo đảm tính trị, định hướng chinh trị hoạt động nhà nước Đảng lãnh đạo, lãnh đạo nào? Khơng trước đây, Đảng cầm tay việc, bao biện, làm thay phải đổi Đảng lãnh đạo nhà nước pháp quyền thông qua việc tăng cường chất lượng tính luận KH việc hoạch định đường lối chiến lược việc xây dựng nhà nước pháp quyền, làm cho đường lối, chiến lược phù hợp với sống, phù hợp với XHVN phù hợp với giới đương đại Chất lượng chiến lược 11 đường lối phải có tính KH, tức đường lối ctrị phải đắn tạo bầu khơng khí dân chủ xã hội + Đảng lãnh đạo nhà nước pháp quyền thông qua ctác tổ chức CB, đặc quyền chân Đảng cầm quyền Do Đảng có quyền giới thiệu ĐV ưu tú Đảng vào ứng cử chức vụ máy nhà nước Tuy nhiên, chân phải tuân thủ qđ pháp luật tiêu chuẩn, cấu + Đảng lãnh đạo thông qua gương mẫu ĐV, tổ chức Đảng việc tuân thủ sử dụng pháp luật để bvệ quyền lợi ích đáng thân người khác nhà nước.; + Đảng lãnh đạo nhà nước pháp quyền thông qua ctác ktra Đảng Đảng biết ĐV tổ chức Đảng vi phạm đến đâu? Tuân thủ ntn?Thông qua ctác Đảng nắm đường lối chủ trương Đảng vào ttiễn sống đến đâu để điều chỉnh, bổ sung ………………………………………………………… Một số kết đạt xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thực tiễn - Về xây dựng, củng cố, cải cách, hoàn thiện tổ chức hoạt động Nhà nước Tiếp tục phát huy cao độ chất dân chủ nhà nước, tạo điều kiện cho nhân dân lao động thực ngày tốt quyền làm chủ thơng qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp, tham gia tích cực vào xây dựng bảo vệ nhà nước, kiểm tra giám sát hoạt động nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước Kiện toàn bước máy nhà nước theo hướng tinh gọn, sạch, vững mạnh hoạt động có hiệu lực hiệu quả; nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước trước nhân dân Các thể chế hành nhà nước tổ chức hành nhà nước tăng cường, hành nhà nước đổi theo xu hướng dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hoá Đảm bảo tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước 12 Tiến hành kiên thường xuyên công tác đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, xử lý nghiêm người vi phạm đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, củng cố kỷ luật nội quan nhà nước - công tác xây dựng pháp luật quan tâm hơn, chế xây dựng pháp luật đổi mới, hệ thống pháp luật có đổi quan trọng phù hợp với thay đổi chế kinh tế, với tình hình nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Hiến pháp sửa đổi thích ứng với địi hỏi tình hình Các văn luật quan tâm ban hành để điều chỉnh cho hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Hệ thống pháp luật phát triển cân đối, điều chỉnh cho lĩnh vực: tổ chức, hoạt động nhà nước, thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; lĩnh vực kinh doanh, bảo vệ quyền công dân chủ thể Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật tăng cường Nhà nước dần thực dựa vào pháp luật để quản lý nhà nước quản lý xã hội * Những tồn cần khắc phục Tổ chức, hoạt động máy nhà nước cồng kềnh, nhiều tầng, nhiều nấc, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, thảm quyền; tiêu chuẩn cán bộ, công chức nhà nước chưa xác định rõ; hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước chưa cao Hoạt động lập pháp bộc lộ số bất cập thiết kế hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật xác định thứ tự ưu tiên cần thiết văn pháp luật nâng cao tính khả thi tính hiệu lực văn pháp luật Hoạt động máy hành nhà nước cịn bộc lộ khơng nhược điểm, nhiều mặt chưa theo kịp đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Tổ chức hành chưa thơng suốt, cịn hạn chế việc xử lý mối quan hệ ngang, chí cịn tượng cục bộ, vị Chế độ phân cấp trách nhiệm thiếu rành mạch Thẩm quyền cá nhân chưa quy định rõ Phong cách làm việc trước dân cán bộ, cơng chức cịn vấn đề xúc Về lĩnh vực tư pháp, tổ chức hoạt động nhiều bất cập, sai sót 13 ... xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNVN vì: - Tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật Có nghĩa là: xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu phải xây dựng pháp luật Khơng có nhà nước pháp quyền. .. cách xây dựng nhà nước pháp quyền Một là, tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật Xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu phải xây dựng pháp luật Khơng có nhà nước pháp quyền lại từ chối... quan điểm có yêu cầu: - Xây dựng nhà nước pháp quyền không làm biến dạng thay đổi chất kiểu nhà nước nước ta Do đó, nhà nước pháp quyền mà xây dựng phải đảm bảo tiêu chí: Quyền lực nhà nước thuộc

Ngày đăng: 16/03/2022, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w