1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng xi thép thay thế một phần cát trong hỗn hợp bê tông

59 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 12,73 MB

Nội dung

Nghiên cứu sử dụng xi thép thay thế một phần cát trong hỗn hợp bê tông Nghiên cứu sử dụng xi thép thay thế một phần cát trong hỗn hợp bê tông Nghiên cứu sử dụng xi thép thay thế một phần cát trong hỗn hợp bê tông Nghiên cứu sử dụng xi thép thay thế một phần cát trong hỗn hợp bê tông

MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI………………………………………………………I XÁC NHẬN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN II BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN III LÝ LỊCH KHOA HỌC IX CAM ĐOAN XI LỜI CẢM ƠN XII TÓM TẮT XIII MỤC LỤC XIV DANH MỤC HÌNH XVI DANH MỤC BẢNG XVIII CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ XỈ THÉP 10 2.1 Xỉ thép 10 2.1.1 Khái quát xỉ thép 10 2.1.2 Tính chất hố học xỉ thép 12 2.1.3 Tính chất lý xỉ thép 13 2.1.4 Ƣu điểm xỉ thép 14 2.1.5 Vai trò xỉ thép 15 xiv 2.2 Thiết kế cấp phối bê tông xỉ vật liệu sử dụng thí nghiệm 17 2.2.1 Phƣơng pháp tra bảng 17 2.2.2 Phƣơng pháp tính toán 20 CHƢƠNG III: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 22 3.1 Nguyên vật liệu 22 3.1.1 Cốt liệu lớn 22 3.1.2 Cốt liệu nhỏ 23 3.1.3 Xỉ thép 24 3.2 Thiết kế thành phần cấp phối 27 3.3 Quy trình thí nghiệm 28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Ảnh hƣởng hàm lƣợng xỉ thay cát hàm lƣợng giảm xi măng đến cƣờng độ chịu nén 33 4.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng XTC đến cƣờng độ chịu kéo 38 4.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng XTC đến cƣờng độ chịu uốn 40 4.4 Ảnh hƣởng hàm lƣợng XTC đến modul đàn hồi 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Hƣớng phát triển đề tài 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 xv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hoá học xỉ thép 12 Bảng 2.2 Thành phần hoá học xỉ thép 13 Bảng 2.3 So sánh tính vật lý xỉ thép với đá vơi tự nhiên đá bazan 14 Bảng 2.4 Phân loại xỉ thép 14 Bảng 2.5 Ứng dụng từ xỉ thép 16 Bảng 2.6 Mẻ trộn bê tông nén 18 Bảng 2.7 Bảng tra cấp phối độ sụt hỗn hợp bê tông: - cm 19 Bảng 2.8 Bảng tra cấp phối độ sụt hỗn hợp bê tông: - cm 20 Bảng 2.9 Bảng tra cấp phối độ sụt hỗn hợp bê tông: 14 - 17 cm 20 Bảng 3.1 Các tiêu lý đá sử dụng 22 Bảng 3.2 Thành phần hạt đá 23 Bảng 3.3 Tính chất lý xỉ thép Phú Mỹ theo TCVN 25 Bảng 3.4 Thành phần hóa xỉ thép 25 Bảng 3.5 Đặc tính lý vật liệu 27 Bảng 3.6 Thành phần cấp phối cho m3 bê tông 27 Bảng 3.7 Kích thước mẫu thí nghiệm theo TCVN 5574-2012 28 Bảng 4.1 Cường độ chịu nén bê tông B20 33 Bảng 4.2 Cường độ chịu nén bê tông B20 35 Bảng 4.3 Tổng hợp giá trị tính tốn hàm hồi quy 38 Bảng 4.4 Cường độ chịu kéo bê tông B20 38 Bảng 4.5 Cường độ chịu uốn bê tông B20 40 Bảng 4.6 Kết thí nghiệm modul đàn hồi 41 xviii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tình trạng khai thác cát trái phép địa phương Hình 1.2 Xỉ thép từ nhà máy sau phân loại Hình 1.3 Mối quan hệ độ sụt cường độ chịu nén bê tơng xỉ đồng Hình 1.4 Mối tương quan cường độ uốn kéo bê tơng xỉ đồng Hình 2.1 Xỉ thép 10 Hình 2.2 Quy trình sản xuất thép lò cao 11 Hình 2.3 Quy trình sản xuất thép lò hồ quang điện 11 Hình 2.4 Cấu trúc hạt xi măng 13 Hình 2.5 Cấu trúc xắp xếp hạt xỉ 15 Hình 2.6 Xỉ thép từ nhà máy sau phân loại 15 Hình 2.7 Ứng dụng xỉ thép vào mục đích 16 Hình 3.1 Biểu đồ thành phần hạt đá dăm 23 Hình 3.2 Đá dăm 23 Hình 3.3 Cát sử dụng cho cấp phối bê tông 24 Hình 3.4 Biểu đồ thành phần kích cỡ hạt cát 24 Hình 3.5 Quy trình tách thành phần hạt xỉ 25 Hình 3.6 Xỉ phân loại theo kích cở hạt 26 Hình 3.7 Thiết bị nén mẫu xác định cường độ chịu nén 29 Hình 3.8 Thiết bị nén mẫu xác định cường độ chịu nén 29 Hình 3.9 Thiết bị uốn điểm 30 Hình 3.10 Biểu đồ quan hệ thời gian – tải trọng thí nghiệm uốn 30 Hình 3.11 Thiết bị ép chẻ xác định cường độ chịu kéo gián tiếp 31 Hình 3.12 Sơ đồ truyền tải thí nghiệm ép chẻ 31 Hình 3.13 Mẫu t.n modul đàn hồi & hình hiển thị thơng số chuyển vi 32 Hình 4.1 Cường độ chịu nén bê tông B20 34 Hình 4.2 Tỷ lệ cường độ chịu nén bê tông bụi xỉ thép 28 ngày 35 Hình 4.3 SEM xỉ thép 20, 50µm 36 Hình 4.4 SEM xỉ thép ngồi mơi trường sau 360 ngày 37 xvi Hình 4.5 Biểu đồ hàm hồi quy (bậc 2) bê tơng B20 37 Hình 4.6 Biểu đồ hàm hồi quy (bậc 2) bê tơng B20 giảm 5% xi măng 38 Hình 4.7 Cường độ chịu kéo bê tông bụi xỉ thép 28 ngày 39 Hình 4.8 Cường độ chịu uốn bê tông bụi xỉ thép 28 ngày 40 Hình 4.9 Biểu đồ mối tương quan modul đàn hồi hàm lượng xtc 41 Hình 4.10 Mối quan hệ cường độ chịu nén modul đàn hồi nghiên cứu trước nhiều tác giả 42 Hình 4.11 So sánh mối tương quan cường độ chịu nén modul đàn hồi nghiên cứu với tiêu chuẩn Eurocode2 43 xvii Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Đi với phát triển quốc gia, quy mô mức độ đa dạng kết cấu cơng trình, bê tơng vật liệu xây dựng sử dụng rộng rãi khắp giới Theo ước tính sau năm 2010, ngành bê tơng cung ứng hàng năm từ đến 12 tỷ sản lượng (U.S.G.S and nationalatlas.gov, accessed Nov 2008) Theo ước tính trung bình 25 năm qua, việc khai đá vôi tăng với tỷ lệ hàng năm khoảng 3,3% Khai thác cốt liệu tăng 1% Dựa vào số này, đến năm 2020, dự kiến sản lượng đá vôi khai thác tăng 20%, đạt khoảng 1,6 tỷ Trong sản lượng khai thác đá cát tăng 14%, đạt 1,1 tỷ Về chất, lượng đá vôi khai thác sản xuất 20 năm tới với số lượng tất loại đá sản xuất kỷ trước đó, ước tính khoảng 36,5 tỷ Chính điều này, sản lượng khai thác đá vôi, phục vụ nhu cầu sản xuất xi măng ngày lớn, dẫn đến tác động môi trường nghiêm trọng, bao gồm tác động trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn lâu dài, tác động tiềm ẩn tích luỹ, tác động khắc phục khơng thể khắc phục có tiềm lớn gây suy thối, nhiễm môi trường khu vực Ảnh hưởng xấu đặt vấn đề cấp bách giảm khai thác nguồn tài ngun đá vơi, mà giải trước mắt giảm lượng xi măng bê tông, tìm nguồn ngun liệu thân thiện mơi trường để thay Với 70% cốt liệu thô gồm cát vàng đá thành phần sản phẩm bê tơng, đống vai trị định đến cường độ, độ bền chất lượng sản phẩm Do đó, việc thay vật liệu tư nhiên thách thức Có thể thấy, khó khăn tồn động lâu Việt Nam, cát vàng biết đến cốt liệu sử dụng phổ biến để chế tạo bê tơng đặc tính kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Tuy nhiên, nhu cầu xây dựng ngày cao, mà lượng cát vàng ngày trở nên khan giá thành cao Giá cát bị đẩy lên vào khoảng năm 2017 Nguyên nhân phần địa phương ngăn chặn việc khai thác cát lậu, nguồn tài nguyên cát vàng có giới hạn số địa phương định, dẫn đến việc khai thác vượt ngưỡng cho phép, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái cảnh quan tác động xấu đến địa tầng dịng chảy sơng Chính điều này, hàng loạt sách đưa Nhà nước liên quan đến quản lý việc khai thác cát để tránh làm ảnh hưởng đến môi trường Tránh gây sạt lở, ảnh hưởng đến dòng chảy, ảnh hưởng đến người dân sống hai bên bờ sông Nhiều nhà nghiên cứu nước tìm giải pháp để thay cát Xuất phát từ gợi ý nhà thầu xây dựng, báo cáo nghiên cứu thay phần cát xỉ thép Hình 1.1 Tình trạng khai thác cát trái phép địa phương Trong đó, xỉ thép biết đến nguồn phế phẩm công nghiệp tương đối lớn, khơng thể tránh q trình sản xuất, chiếm đến 15-25% sản lượng thép Theo thống kê 2009, quốc gia đứng đầu công nghiệp luyện thép Trung Quốc đạt sản lượng gần 740 triệu Phạm vi nước, có 30 nhà máy luyện thép hoạt động Sản lượng thép Việt Nam năm 2007 khoảng 12 triệu tấn/năm dự kiến đạt khoảng 18 triệu tấn/năm vào năm 2025 Như vậy, năm, lượng xỉ thải từ nhà máy luyện thép nước lên đến - 1,5 triệu Điều gây nên khó khăn tài nguyên đất, đất bị chiếm dụng để chơn lắp mà cịn tác động xấu đến môi trường đất xung quanh khu vực xử lý xỉ thép Xỉ thép tự nhiên Xỉ thép nghiền Xỉ thép sàn Hình 1.2 Xỉ thép từ nhà máy sau phân loại Khi ứng dụng xỉ thép xây dựng, hai vấn đề cốt liệu xỉ thép là: giản nở thể tích mật độ phân tử khối cao (khối lượng riêng lớn) Vấn đề thứ nhất, dựa theo thành phần hóa học xỉ thép, hai tạp chất khơng thể loại bỏ trình chế tạo xỉ thép tỷ lệ nhỏ calcium magnesium oxides Những calcium magnesium oxides chưa bị loại bỏ sau đưa khỏi mơi trường, tiếp xúc với khơng khí ẩm xảy q trình hydrat Q trình hydrat hóa tạo calcium hydroxide làm giản nở thể tích, điều đặc trưng cho tồn tự pha khí có xỉ thép Sự giản nở khiến việc sử dụng xỉ thép để chế tạo vật liệu có tính ổn định cao bê tơng cường độ cao không phù hợp (Rao, 2006) Vấn đề thứ hai, lật độ phân tử khối cao, dẫn đến xỉ có khối lượng riêng nặng loại đá tự nhiên đá bazan, granit đá vơi Do đó, khối lượng riêng bê tơng xỉ thép có trọng lượng lớn 15, 25% so với bê tông OPC, làm cho khối lượng bê tông xỉ nặng bê tơng OPC chiều, điều xem yêu tố bất lợi kinh tế thành phẩm bê tơng chị phí phận chuyển lớn Tuy nhiên sử dụng xỉ thép với định lượng phù hợp cấp phối bê tơng chứng mang lại hiệu cao việc giải số vấn đề ngành công nghiêp bê tông, vừa tận dụng lượng phế phẩm dồi xỉ thép, thay cho tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, làm giảm chi phí cho q trình xử lý tổn thất lượng để tạo nguồn xỉ, giảm thiểu phần diện tích đất kho bãi để lưu trử, mà phải kể đến khả thiện đặc tính học, vật liệu hóa học vật liệu việc sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu xỉ vào chế tạo bê tông Việt Nam nội dung phải triển bền vững 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Chen Meizhu (2007) làm việc với xỉ thép nghiền mịn (cát xỉ thép) vữa để tạo hạt đất lò cao, thạch cao, clinker Các kết thực nghiệm cho thấy việc áp dụng cát xỉ thép giảm liều lượng xi măng clinker tăng lượng thay phế phẩm công nghiệp sử dụng cát xỉ thép Isa Yuksel (2006) sử dụng thử nghiệm xỉ hạt hạt lị cao thay cốt liệu mịn bê tơng Nghiên cứu kết luận tỉ lệ GGBs/cát (Ground Granulated Blast Furnace Slag) điều chỉnh theo tiêu chuẩn để đạt hiệu đặc tính cường độ độ bền Juan Manso (2004) thực cơng việc phịng thí nghiệm, nghiên cứu sản xuất bê tơng chất lượng tốt cách oxy hoá xỉ EAF (Electric Arc Furnace) thay cho cốt liệu mịn thô Bê tông thử nghiệm tính bền, độ ngậm nước, ngưng kết nhanh…Độ bền bê tơng xỉ EAF tính tốn chấp nhận được, đặc biệt vùng địa lý sử dụng chúng, nơi nhiệt độ mùa đông không giảm xuống 32F (0˚C) Keun Hyeok Yang (2010) nghiên cứu loại vữa kiềm hoạt tính bê tơng sử dụng cốt liệu nhẹ Kết thực nghiệm cho thấy cường độ chịu nén vữa kiềm hoạt tính giảm tuyến tính với gia tăng mức độ thay cốt liệu trọng lượng nhẹ, không phụ thuộc vào tỷ lệ chất kết dính nước Li Yun-feng cộng (2010) tìm tác dụng bột xỉ thép dựa tính dễ tạo hình học bê tơng Kết thực nghiệm cho thấy tính chất học cải thiện tác dụng đồng thời tương tác lẫn trộn hỗn hợp phụ gia khoáng với bột xỉ thép bột xỉ lị cao bê tơng Chang-long Wang(2013) kết nghiên cứu cho thấy, cường độ nén bê tơng sử dụng xỉ thép thay cát có tương đương với bê tơng truyền thống, ngồi nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng xỉ thép đến độ sụt cao Jigar Patel (2006) nghiên cứu xỉ thép việc thay số phần trăm cốt liệu tự nhiên cốt liệu xỉ thép không gây ảnh hưởng đáng kể cường độ lượng xỉ thép thay đạt đến 70% Tính khả thi hỗn hợp bê tông vấn đề quan trọng đòi hỏi lượng nước giảm, tăng phụ gia để đạt giảm độ sụt tối thiểu Kết cho thấy thay khoảng 50- 75% cốt liệu xỉ thép cho cốt tự nhiên không gây hại cho bê tơng khơng có tác dụng phụ cường độ độ bền Yunxia Lun, Fang Xu (2008) xỉ thép sử dụng cốt liệu mịn để tăng cường ổn định khối lượng vữa Kết thực nghiệm cho thấy tỷ lệ bột vôi tự tỷ lệ mở rộng tuyến tính diễn đạt cải thiện ổn định khối lượng phương pháp ứng xử khác Q trình sử dụng lị hấp tiến trình xử lý nước đạt hiệu việc tăng cường ổn định khối lượng xỉ thép Zeghichi (2006) thí nghiệm thay cát tinh xỉ GBF (Ground Blast Furnace) Thử nghiệm thực khối bê tông cho thấy hiệu phần thay cát xỉ hạt (30%, 50%) tổng lượng thay dựa tăng độ bền nén Kết kiểm tra cường độ chịu nén 3, 7, 28, 60 ngày tháng làm cứng bê tông, kết luận lượng thay cốt liệu thô tự nhiên với tinh xỉ ảnh hưởng tích cực đến độ bền kéo, độ bền uốn nén bê tông Việc thay phần cốt liệu tự nhiên có cốt liệu xỉ cho phép tăng cường độ dài hạn thay toàn cốt liệu tự nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến cường độ Saud Al-Otaibi (2008) nghiên cứu sử dụng thép tái chế nhà máy cho cốt liệu mịn vữa xi măng Việc thay 40% thép tái chế cho cốt liệu mịn làm tăng cường độ nén đến 40%, co ngót khơ thấp sử dụng xỉ thép Wei Wu cộng (2010) nghiên cứu rằng, với tỷ lệ tối ưu thay xỉ đồng 40% cấp phối thay cốt liệu bê tông, cho cường độ nén, uốn, kéo khả chịu tải động tốt 4.3 Ảnh hưởng HÀM LƯỢNG XTC đến cường độ chịu uốn Kết cường độ chịu uốn cấp phối có thay đổi hàm lượng XTC khác trình bày Bảng 4.5 Kiểm tra tất mẩu thử, cường độ chịu uốn lớn cường độ chịu kéo, trung bình từ 2.63 đến 5.22 lần Bảng 4.5 Cường độ chịu uốn bê tông B20 (MPa) HÀM LƯỢNG XTC (%) 20 40 60 Cường độ chịu uốn (MPa) 8.73 9.23 9.92 8.90 Cường độ chịu nén (MPa) 24.06 24.78 26.08 25.70 Kết thực nghiệm (Hình 4.9), cường độ chịu uốn tăng 5.72% hàm lượng XTC đạt 20% Tương tự, cường độ chịu uốn quan sát tăng 13.63% hàm lượng XTC đạt giá trị 40% Tuy nhiên hàm lượng XTC đạt 60%, cường độ chịu uốn giảm, giảm 10.28% so với cường độ chịu uốn cao Cường độ chịu uốn tỷ lệ với cường độ chịu nén phát triển tối ưu khoảng hàm lượng XTC từ 20% đến 40% Cấp phối B20 giảm 5% xi măng Cường độ chịu nén 12 Cường độ chịu uốn 33 10 31 29 27 25 23 21 19 17 Cường độ chịu uốn (MPa) Cường độ chịu nén (MPa) 35 0 20 40 60 Hàm lượng xỉ thay cát (%) Hình 4.8 Cường độ chịu uốn bê tông bụi xỉ thép 28 ngày 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng XTC đến modul đàn hồi Kết thí nghiệm trình bày Bảng 4.6 biểu diễn trực quan biểu đồ Hình 4.10 40 Bảng 4.6 Kết thí nghiệm modul đàn hồi HÀM LƯỢNG XTC (%) 20 23.74 24.78 Modul đàn hồi (GPa) Cường độ chịu nén (MPa) 40 25.9 26.08 60 25.16 25.70 Bê tơng xỉ nghiên cứu có modul đàn hồi dao động quanh giá trị 25 GPa, chênh lệch modul cấp phối có khác biệt, nhiên phát triển hay suy giảm modul tỉ lệ với cường độ chịu nén, kết tương đồng với nghiên cứu trước (Hình 4.10) tăng hàm lượng XTC từ 20% lên 40%, cường độ nén tăng 5.26%, modul đàn hồi tăng 8.33% từ 23.74 GPa lên 25.9 GPa Mức tăng nhẹ không đáng kể Tuy có hạn chế mặt kỹ thuật, Kết modul đàn hồi thu phù hợp với tính tốn lý thuyết tiêu chẩn Eurocode2 (Hình 4.11) Cấp phối B20 giảm 5% xi măng Cường độ chịu nén (MPa) 33 30 Mô đun đàn hồi 28 Cường độ chịu nén 26 31 24 29 22 27 20 25 18 23 16 21 14 19 12 17 Modul đàn hồi (GPa) 35 10 20 40 60 Hàm lượng xỉ thay cát (%) Hình 4.9 Biểu đồ mối tương quan modul đàn hồi hàm lượng xtc 41 Hình 4.10 Mối quan hệ cường độ chịu nén modul đàn hồi nghiên cứu trước nhiều tác giả - Rui Vasco Silva cộng (2016 Thơng qua phân tích thống kê thực mối quan hệ cường độ chịu nén modul đàn hồi, biến dạng đàn hồi bê tông ngồi yếu tố kích thước chủng loại chất lượng cốt liệu thành phần cần xem xét, đánh giá Khi phân tích thành phần hạt xỉ, lượng xỉ sử dụng cho bê tơng, có kích thước nhỏ, điều làm tăng diện tích có lợi bề mặt nhiều, liên kết diễn dễ dàng trình ninh kết, liên kết tạo nên cầu nối chống lại vết nứt, làm phá ma trận liên kết vữa xi măng cốt liệu 42 Hình 4.11 So sánh mối tương quan cường độ chịu nén modul đàn hồi nghiên cứu với tiêu chuẩn Eurocode2 43 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Đề tài sử dụng nguồn nguyên vật liệu phụ phẩm, phế phẩm từ ngành công nghiệp xỉ thép, kết hợp với tỷ lệ phù hợp để cải tiến bê tông OPC truyền thống, nhằm hoàn thiện làm phong phú chủng loại bê tông số kết luận rút sau:  Sử dụng xỉ thép cốt liệu mịn mang lại hiệu trực tiếp đến chất lượng bê tông Gia tăng cường độ chịu nén cấp phối bê tông cường độ thấp  Tuy xỉ thép sử dụng cấp phối không mang lại hậu xấu, lượng xỉ thay cát 60% khối lượng cốt liệu mịn, chất lượng bê tơng có xu hướng giảm  Lượng xỉ thay cát đạt 40%, mang lại hiệu cao nhất, cụ thể với cường độ chịu nén gấp 1.13 lần (≈ 11%) Cường độ chịu kéo thấp đặc tính vật liệu giịn, nhiên tăng 2.2 lần so với không sử dụng xỉ thép Cường độ chịu uốn tăng 40%  Khi xem xét đến khả thay phần xi măng, với lượng giảm xi măng lượng xỉ phù hợp, làm giảm chi phí sản xuất mà đạt cường độ tính tốn  Có thể đánh giá chất lượng bê tông thông qua mối quan hệ hàm lượng XTC lượng giảm xi măng Mối quan hệ tuyến tính đề xuất là: Cường độ chịu nén = -0.0007x2 + 0.0721x + 23.947  Bê tơng xỉ hạt mịn có modul đàn hồi có trị trung bình 25 GPa, có sai khác tăng hàm lượng XTC từ 20% lên 60% 44 5.2 Hướng phát triển đề tài Ngoài kết đạt được, báo cáo số hạn chế như: chưa khảo sát toàn yếu tố ảnh hưởng đến cường độ Bên cạnh đó, hạn chế mặt lý thuyết chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu, nên báo cáo giới hạn mức độ ứng dụng, mà chưa sâu xây dựng quy trình tính tốn tối ưu co cấp phối xỉ thép Các kết nghiên cứu kế thừa phát triển rộng hơn, đánh giá toàn yếu tố, không dừng lại tốn cường độ Có thể mở rộng hệ số liên quan đến chất lượng bê tông hệ số young, hệ số poisson,… góp phần hồn thiện lý thuyết tính tốn, sở khoa học cho vật liệu thân thiện với môi trường 45 Tài Liệu Tham Khảo Chandini, Radhu "Use of Steel Slag in Concrete as Fine Aggregate." IJEIT, 2017: 34-41 Chang-long Wang "Experimental Study on Steel Slag and Slag Replacing Sand in Concrete." Engineering & Technology, 2013: 2347-2455 Chen Meihzhu "Optimization of Blended Mortars Using Steel Slag Sand." Material Science Edition, 2007: 741-744 Hansan Alanyali, Mustafa Çưl, Muharrem Yilmaz "Concrete Produced by Steel‐Making Slag (Basic Oxygen Furnace) Addition in Portland Cement." Applied Ceramic Technology, 2009: 736-748 Irem Zeynep Yildirim, Monica Prezzi "Aggregate Bond and Modulus of Elasticity of Concrete." Materials Journal, 2009 : 71-74 Irem Zeynep Yildirim, Monica Prezzi Use Of Steel Slag In Subgrade Applications Report , Joint Transportation Research Program, 2009 Isa Yuksel "Use of Granulated Blast Furnace Slag in Concrete as Fine Aggregate." CI Materials Journal, 2006: 203-208 Ivanka Netinger, Marija Jelčić Rukavina, Marijana Serdar, Dubravka Bjegović "Steel Slag As A Valuable Material For Concrete Production." Tehnicki Vjesnik, 2014: 1081-1088 Jigar Patel Broader Use Of Steel Slag Aggregates In Concrete Bachelor of Science in Civil Engineering, India: Maharaja Sayajirao University of Baroda, 2006 10 Juan Manso "Electric Arc Furnace Slag in Concrete." ASCE Journal of Materials in Civil Engineering, 2004: 639- 645 11 Kazuhiro Horii, Toshiaki Kato, Keisuke Sugahara, Naoto Tsutsumi, Yoshiyuki Kitano Overview of Iron/Steel Slag Application and Development of New Utilization Technologies Technical Review, Japan: Nippon Steel & Sumitomo Metal Technical, 2015 12 Keun Hyeok Yang "Properties of Alkali Activated Mortar and Concrete Using Lightweight Aggregates." Materials and Structures, 2010: 403-416 46 13 Lê Anh Thắng, Hoàng Trọng Quang, Nguyễn Tất Thành "Nalysis Behavior of Reforcement in a Reinforced Concrete Beam Using steel Slag Replacing Crushed-Stone Aggrgate." CIGOS, 2017: 299-337 14 Li Yun-feng ,Yan Yao, Ling Wang "Recycling of industrial waste and performance of steel slag green concrete." Journal of Central South University of Technology, 2009: 768-773 15 National Slag "Iron and Steel making Slag Environmentally." NSA Technical Bulletin 2003 http://www.nationalslag.org/steelslag.htm 16 Nguyễn Quốc Hiển Ứng dụng Xỉ thép lĩnh vực cơng trình xây dựng 2015 http://www.tapchigiaothong.vn/ung-dung-xi-thep-trong-linhvuc-cong-trinh-xay-dung-d33831.html 17 Nguyễn Thị Thúy Hằng "Ứng xử chịu uốn dầm bê tông cốt liệu xỉ thép." Người Xây Dựng, 2015: 7-8 18 Nguyễn Văn Chánh Trần Vũ Minh Nhật "Nghiên cứu dùng xỉ công nghiệp sản xuất xi măng portland xỉ." Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Đại học Bách Khoa, 2009: 129-133 19 Prasanna "teel Slag as a Substitute for Fine Aggregate in High Strength Concrete." IJERT, 2014: 810-814 20 Qiang Wang, Peiyu Yan, Jianwen Feng "A discussion on improving hydration activity of steel slag by altering its mineral compositions." Journal of Hazardous Materials, 2011: 1070–1075 21 Rao Metallurgical Slags, Dust and Fumes Waste Management Series, 2006 22 Rui Vasco Silva, Jorge de Brito, Ravindra Kumar Dhir "Establishing a relationship between modulus of elasticity and compressive strength of recycled aggregate concrete." Journal of Cleaner Production, 2016: 21712186 23 Saund Al-Otaibi "Recycling Steel Mill Scale as Fine Aggregate in Cement Mortars." European Journal of Scientific Research, 2008: 332-338 24 Tanya Richter An Environmental Study Of The Use Of Steel Slag Aggregate In Gabion Cages Tutors, Barcelona: Universitat Politècnica De Catalunya, 2013 47 25 Trần Hữu Bằng Nghiên cứu sử dụng phụ gia khống xỉ thép bê tơng xi măng Luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Tp CM Tr ng ại học GTVT, 2011 26 Trần Văn Miền "Nghi n cứu sử d ng xỉ sắt làm cốt liệu cho b t ng Asphalt." ạp h ựng, 2013: 77-79 27 Trần Văn Miền ụng ỉ thép l m t li th th ăm l m t ng ph lt ứng ụng l m l p o ường ng tr nh gi o th ng ề tài khoa học c ng nghệ, T Ch Minh ại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2011 28 Valentin Natural Aggregates - Foundation of America's Future USGS Numbered Series, USA: U.S Dept of the Interior, U.S Geological Survey, 1997 29 Vijaya Gowri "Studies On Strength Behavior Of High Volumes Of Slag Concrete." Materials and Structures, 2004: 628-639 30 Wei Wu, Weide Zhang, Guowei Ma "Optimum content of copper slag as a fine aggregate in high strength concrete." Materials and Design, 2010: 28782883 31 Yunxia Lun, Fang Xu "Methods for Improving Volume Stability of Steel Slag as Fine Aggregate." Material Science Edition, 2008: 737-742 32 Zeghichi "The effect of replacement of naturals aggregates by slag products on the strength of concrete." ASIAN JOURNAL OF CIVIL ENGINEERING, 2006: 27-35 48 ... độ sụt hỗn hợp bê tông: - cm 19 Bảng 2.8 Bảng tra cấp phối độ sụt hỗn hợp bê tông: - cm Bảng 2.9 Bảng tra cấp phối độ sụt hỗn hợp bê tông: 14 - 17 cm Vật liệu sử dụng để chế tạo mẫu bê tông xỉ... với bê tông OPC 1.3 Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng bê tông sử dụng xỉ thép thay phần cát theo phần trăm khối lượng hàm lượng cát) , đến cường độ modul đàn hồi 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu. .. tượng nghiên cứu đề tài vật liệu xỉ thép tái chế với thành phần hạt tính chất đạt tiêu chất lượng dùng cho thiết kế bê tông, sử dụng xỉ thép thay phần cốt liệu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w