TIỂU LUẬN tên đề tài hệ THỐNG QUẢN lý THÔNG TIN DIỆN RỘNG SWIM

70 13 0
TIỂU LUẬN tên đề tài hệ THỐNG QUẢN lý THÔNG TIN DIỆN RỘNG SWIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG BÁO CÁO TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN DIỆN RỘNG SWIM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S ĐINH THANH HIỀN SINH VIÊN: LÊ KHÁNH DUY MSSV: 1853020009 LỚP: 18ĐHĐT01 Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2021 HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN DIỆN RỘNG SWIM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S ĐINH THANHH HIỀN SINH VIÊN: LÊ KHÁNH DUY MSSV: 1853020009 LỚP: 18ĐTĐT01 Thành phố Hồ Chí Minh - 12/2021 LỜI CAM ĐOAN Nhóm tơi xin cam đoan tiểu luận cơng trình nghiên cứu thân, đúc kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Các thông tin số liệu sử dụng tiểu luận cuối kì hồn tồn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 Người cam đoan HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIẸT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NHIỆM VỤ BÁO CÁO TIỂU LUẬN Họ tên sinh viên: Lê Khánh Duy MSSV: 1853020009 Lớp: 18ĐHĐT01 Nhiệm vụ tiểu luận: Trình bày hệ thống quản lý thông tin diện rộng( SWIM) Ngày giao tiểu luận: 01/12/2021 Ngày hoàn thành tiểu luận: 27/12/2021 Họ tên người hướng dẫn: Th.S Đinh Thanh Hiền T/p Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:  Nội dụng thực hiện:  Hình thức trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: (Quy định thang điểm lấy điểm trịn theo quy định Học viện) Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) Th.S ĐINH THANH HIỀN LỜI CẢM ƠN Trong trình làm tiểu luận mơn học này, để hồn thành đề tài theo yêu cầu thời gian quy định nhà trường khoa ĐT-VT HÀNG KHƠNG khơng cố gắng tơi mà cịn có giúp đỡ, dẫn tận tình thầy ĐINH THANH HIỀN Xin chân thành cảm ơn: Thầy Đinh Thanh Hiền hết lịng giúp đỡ nhóm tơi q trình thực tiểu luận Vì tiểu luận yêu cầu thêm vài phần kiến thức nên không tránh khỏi nghi vấn, thắc mắc nhận giúp đỡ giảng giải tận tình thầy nên vấn đề giải Học viện tạo điều kiện học tập hoàn thành báo cáo tiểu luận cách tốt Trong lần làm tiểu luận với đề tài thầy giao cho, tơi ln cố gắng hồn thành cách tốt nhất, báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, dẫn thêm giáo viên hướng dẫn thầy Đinh Thanh Hiền Quý thầy, trường Xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy cô sức khỏe! Mục Lục PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: .2 1.4 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .3 2.1 Đinh nghĩa SWIM 2.2 Mục tiêu SWIM .5 2.3 Một số khái niệm liên quan đến SWIM 2.3.1 Nguyên tắc SWIM 2.3.2 Các bên liên quan SWIM 2.4 Lợi ích SWIM 2.5 Swim sử dụng kiến trúc hướng dịch vụ( SOA) .8 2.6 Quản lý giao nhận dịch vụ ATM (SDM) 10 2.7 Quản lý vòng đời 12 2.8 Cải tiến hiệu suất qua SWIM 13 2.9 Khung khả hợp tác toàn cầu SWIM .15 2.10 Các tổ chức phát triển thành SWIM .18 2.10.1 Hiểu chất việc trao đổi thông tin 20 2.10.2 Những thay đổi nguyên lý việc phân phối thông tin 21 2.10.3 Bản chất trình phát triển 22 2.10.4 Bộ kích hoạt SWIM 24 2.11 Các bước để thực SWIM .25 2.12 Cơ sở hạ tầng SWIM 28 2.13 Lộ trình triển khai SWIM 30 2.12.1 Giai đoạn 32 2.12.2 Giai đoạn 33 2.12.3 Giai đoạn (Block 2) 35 2.12.4 Giai đoạn (Block 3) 36 2.14 Đăng kí dịch vụ SWIM 36 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SWIM TẠI VIỆT NAM .38 3.1: Hiện trạng vấn đề cần giải 38 3.1.1 Hệ thống AFTN 38 3.1.2 Hệ thống AMHS 40 3.1.3 Hệ thống AIS Automation 41 3.1.4 Trao đổi liệu 43 3.1.5 NOTAM .43 3.1.6 MET 43 3.1.7 Kết nối với hệ thống khác 44 3.1.8 Mạng khí tượng hàng khơng .44 3.1.9 Mạng quản lý kế hoạch bay, phép bay quản lý luồng không lưu 47 3.1.10 Hệ thống ATM 48 3.2 Tình hình phát triển hệ thống SWIM Việt Nam nội dung cụ thể cần thực 51 3.2.1 Dự án hạ tầng sở SWIM 51 3.2.2 Dự án ATM 52 3.2.3 Dự án AIXM .52 3.2.4 Dự án IWXXM 53 3.2.5 Dự án FIXM .54 3.2.6 Dự án AMHS extended .55 Trách nhiệm thực dự án 56 3.2.7 Lợi ích việc triển khai SWIM .56 3.2.8 Các vấn đề, khó khăn 57 PHẦN II: KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 58 4.1 Kết luận 58 Mục Lục Hình Ảnh Hình 2.2.1: Hình ảnh hệ thống SWIM Hình 2.7.1: Hình ảnh ví dụ vịng đời cho nhà sản xuất dịch vụ 13 Hình 2.9.1: Khả tương tác lớp SWIM 16 Hình 2.9.2: Các lớp SWIM 17 Hình 2.10.1: “Native SWIM” trở thành trạng thái cuối theo quan điểm tổ chức 19 Hình 2.10.1: Các tổ chức hợp tác trao đổi thông tin thông qua dịch vụ 19 Hình 2.10.1.1: Dịch vụ thơng tin sử dụng tin nhắn 20 Hình 2.10.2.1: Những thay đổi sử dụng dịch vụ thông tin .22 Hình 2.11.1: Các tình mơ tả .25 Hình 2.11.2: Kịch tóm tắt 26 Hình 2.11.3: Kịch tóm tắt 27 Hình 2.12.1: Các tùy chọn triển khai điểm truy cập SWIM 29 Hình 2.12.2: Ví dụ chức điểm truy cập SWIM .30 Hình 2.13.1: Lộ trình triển khai SWIM 31 Hình 3.1.1: Sơ đồ hệ thống AMSS 38 Hình 3.1.2.1: Hệ thống AMHS 41 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày phát triển hơn, với phát triền mạnh mẽ kinh tế, ngành hàng không dân dụng Việt Nam bước lên, dần phát triển lớn mạnh bước khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn có đóng góp phần lớn trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngành hàng khơng dân dụng Việt Nam ngành mang tính quốc tế, cầu nối đưa nước giới đến với Việt Nam nhiều hơn, từ thúc đẩy phát triển lĩnh vực nước du lịch, đầu tư, thương mại…Hiện hoạt động hàng không ngày phụ thuộc vào việc trao đổi tin tức xác kịp thời Trong lĩnh vực quản lý không lưu (ATM), việc chia sẻ tin tức kịp thời đáp ứng yêu cầu chất lượng mơi trường an tồn quan trọng, bao gồm tin tức quỹ đạo (trajectory) tàu bay, liệu giám sát, tin tức hàng không, tin tức khí tượng, v.v Các hệ thống ATM ngày dựa sở hạ tầng chia sẻ thơng tin kết nối mạng tương thích, bao gồm tàu bay Vì việc nghiên cứu phát triển, đầu tư nâng cấp đề tài đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết thống toàn cầu cấp bách ngành hàng không Tạo hồ sơ bay (HSB) để cung cấp cho tổ lái (in vị trí Thủ tục bay Briefing trực tiếp tạo HSB vị trí Khí tượng sân bay địa phương Đánh giá: Hiện tại, hệ thống Cơ sở Khí tượng hoạt động ổn định, đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn Tuy nhiên, đến thời điểm việc trao đổi cung cấp liệu ngành Hàng khơng cịn số vấn đề sau: (1) Các sở có Hệ thống sở liệu chuẩn thiết kế khác nhau, không đồng nhất, không tận dụng nguồn liệu dùng chung liệu đầu vào liệu đầu tương đồng; (2) Với trạm Quan trắc tự động tồn Quốc có trạm kết nối tự động với mạng AFTN có trạm chưa kết nối với mạng AFTN dẫn đến việc phát hành tin OPMET chưa đồng nhất; (3) Hiện nay, Việt Nam tham gia vào Hệ thống ROBEX với Trạm Quan trắc Quốc tế mà chưa thiết lập Trung tâm OPMET quốc gia (NOC) Để phù hợp với khuyến cáo ICAO tiêu chuẩn kỹ thuật trao đổi số liệu OPMET cần phải triển khai NOC Việt Nam; (4) Phụ ước ICAO xác định việc trao đổi số OPMET theo định dạng IWXXM thay cho định dạng truyền thống TAC Theo ICAO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đến tháng 11/2020 Quốc gia khu vực hoàn thiện việc nâng cấp hệ thống để sẵn sang cho việc trao đổi liệu số theo định dạng IWXXM Việc chuyển đổi IWXXM bước để tiến tới áp dụng Hệ thống quản lý thông tin diện rộng SWIM (System Wide Information Management); Để đáp ứng việc trao đổi thông tin số, hệ thống trao đổi thông tin với theo định dạng mới, cần phải giải vấn đề sau: - Kết nối tất trạm quan trắc với mạng AFTN/AMHS để tự động trao đổi tin OPMET; - Thành lập trung tâm liệu OPMET Quốc gia để trao đổi liệu với ROBEX khu vực; 47 - Chuyển đổi tin OPMET từ định dạng TAC sang IWXXM; - Xây dựng Hệ thống Quản lý liệu khí tượng Hàng không nhằm thống quản lý liệu hàng khơng theo mơ hình trung tâm liệu, đồng từ công tác quản trị đến phần mềm ứng dụng, có lực xử lý, lưu trữ đầy đủ số liệu thừa kế từ hệ thống cũ, đồng thời theo tiêu chuẩn IWXXM phải có khả tương thích kết nối linh hoạt, trao đổi với hệ thống, người sử dụng trong, ngành Quản lý bay đảm bảo tính bảo mật cao; - Khi đầu tư nâng cấp hệ thống Quan trắc cần bổ sung chức tạo tin IWXXM từ trạm gốc 3.1.9 Mạng quản lý kế hoạch bay, phép bay quản lý luồng không lưu Hệ thống Quản lý liệu điều hành bay hệ thống ứng dụng chun ngành Quản lý bay có vai trị cốt lõi phục vụ cơng tác chun mơn TT QLLKL theo dõi, cập nhật, quản lý, lưu trữ thống kê số liệu liên quan tới phép bay, kế hoạch bay quản lý luồng không lưu với chức chính: - Theo dõi loại điện văn Kế hoạch bay, điện văn không lưu, điện văn khí tượng điện văn vụ khác từ mạng AFTNAMHS phân tích cập nhật vào sở liệu; - Theo dõi diễn biến bay trạng thái sân bay, điều kiện thời tiết sân bay vùng thông báo bay Cảnh báo chuyến bay sớm, chuyến bay khơng có kế hoạch, thay đổi tầu bay, sai lệch tàu bay, bay, - Theo dõi kế hoạch bay thực, điện văn không lưu; - Theo dõi điện văn Quản lý luồng không lưu; - Phân tích tích hợp liệu phép bay hoạt động bay thực tế; - Quản lý số liệu điều hành bay, thống kê sản lượng điều hành bay; - Cung cấp sản lượng để thu phí điều hành bay Đánh giá: 48 Hiện nay, Hệ thống xử lý liệu phép bay, kế hoạch bay, điện văn không lưu, điện văn quản lý luồng không lưu nhận điện văn, phân tích, xử lý theo mẫu định dạng văn (text) thông thường Việc phát kế hoạch bay hàng ngày mạng AFTN/AMHS chưa theo định dạng chuẩn dẫn đến hệ thống khác nhận diện phân tích nội dụng mẫu kế hoạch bay gặp nhiều khó khăn Đối với điện văn quản lý luồng điện văn A-CDM chưa phân tích, xử lý tích hợp hệ thống Từ thực trạng để đáp ứng theo yêu cầu trao đổi thông tin số ICAO dẫn đến việc chuyển đổi sang FIXM (Flight Information Exchange Modem) điện văn kế hoạch bay, điện văn quản lý luồng, điện văn A-CDM nhu cầu thiết thực bối cảnh 3.1.10 Hệ thống ATM  ATM Hà Nội: Hệ thống quản lý không lưu tự động hệ thống quan trọng ATCC/HAN nhằm mục đích cung cấp tồn tín hiệu giám sát thông tin kế hoạch bay liên quan cho KSVKL Theo thiết kế hệ thống bao gồm 02 mảng mảng xử lý tín hiệu giám sát (SDP) mảng xử lý thông tin kế hoạch bay, xử lý tiến trình hoạt động chuyến bay (FDP) với sơ đồ luồng liệu vào sau: 49 Vấn đề hệ thống ATM đến kết nối SWIM + Các thông tin trao đổi với bên chủ yếu theo định dạng cũ, chưa phù hợp với mơ hình trao đổi liệu để tương thích với hệ thống SWIM + Mỗi thơng tin trao đổi bên lại theo giao tiếp khác Ví dụ: gửi nhận điện văn ATS thơng qua AFTN/AMHS, trao đổi điện văn AIDC thông qua AFTN, truyền số liệu giám sát tổng hợp theo giao tiếp IP + Nguồn thơng tin liệu hữu ích liệu tiến trình quỹ đạo bay chuyến bay tính tồn thường xun liên tục, hữu hệ thống FDP chưa có cách để lấy phục vụ cho mục đích khác quản lý luồng khơng lưu theo sơ đồ bổ sung + Người liệu giám sát tổng hợp cung cấp ho hệ thống AMAN/DMAN hệ thống ATM mà chưa sử dụng cho mục đích khác  ATM Hồ Chí Minh: Về phần cứng: - Hệ thống ATM hoạt động với cấu hình đầy đủ thành phần thiết kế ban đầu 50 - Máy tính ATM hoạt động 10 năm nên số linh kiện có hỏng nhiều - RAPTOR 1Kx1K linh kiện kèm, thời gian qua linh kiện hỏng thay thiết bị dự phòng, nhiên linh khan hiếm, khó mua mặt hàng ngưng sản xuất từ lâu - Máy ghi âm Wordnet hoạt động 10 năm nên linh kiện hỏng thị trường khan ngưng sản xuất từ lâu Về phần mềm: - Phiên phần mềm Eurocat-X 4.10.3 - Những chức hệ thống đưa vào sử dụng hay mở rộng so với thời điểm ban đầu đưa hệ thống ATM vào hoạt động chức liên lạc liệu không – địa CPDLC giám sát ADS-B; chức chuyển giao chuyến bay liệu AIDC; Phần liệu giám sát có thêm 10 đài Radar TSN mới… - Các chức có hệ thống khơng thể cung cấp cung cấp không đầy đủ tiêu chuẩn liệu cập nhật lên phiên hệ thống ATM lại chưa nâng cấp như: + Hệ thống không xử lý điện văn kế hoạch bay không lưu theo định dạng mới: Theo lộ trình chuyển đổi ICAO, kể từ 11/2012 thức áp dụng mẫu điện văn FPL2012, điện văn cũ hồn tồn khơng sử dụng sau thời điểm Đề bảo đảm đáp ứng khung thời gian thực chuyển đổi, quan quản lý, khai thác đầu tư lắp đặt thiết bị Converter, chuyển điện văn kế hoạch bay không lưu trở dạng cũ để xử lý Tuy nhiên giải pháp tình để bảo đảm hệ thống FDP tiếp tục làm việc mà chưa tính đến tính cơng dụng liệu bay có mẫu kế hoạch bay 2012 + Hệ thống sử dụng AIDC phiên 1.0, trao đổi liệu bay chuyển giao tự động mức hạn chế với trung tâm điều hành bay khác khu vực sử dụng AIDC phiên 3.0 Hiện nay, đơn vị sử dụng khai thác AIDC trung tâm điều hành bay Việt Nam 51 Singapore với điện văn AIDC phiên 1.0 thử nghiệm khai thác AIDC với số trung tâm điều hành bay lân cận PhnomPenh, Hà Nội + Hệ thống ATM chi rnhận xử lý liệu khí tượng theo chuẩn GRIB1, tổ chức dự báo khí tượng khu vực WAFS ngưng cung cấp liệu GRIB1 nâng chuẩn lên GRIB2 từ 15/11/2013 Hệ nay, nhận thơng tin GRIB dẫn đến hệ thống tính toán sai cho dự đoán thời gian đến điểm báo cáo hành trình chuyến bay - Các chức hệ thống ATM chưa có nguồn liệu sẵn sàng đầu vào hệ thống như: + Hệ thống không kết nối xử lý liệu giám sát từ trạm ADS-B, thời điểm 2002-2005 chưa đặt yêu cầu đầu tư trạm ADS-B Hiện nay, quan quản lý (CAAV) thức chấp thuận áp dụng điều hành bay ADS-B khu vực biển Đông Cơ quan điều hành đầu tư lắp đặt 03 trạm ADS-B quần đảo Việt Nam Đơn vị khai thác ký thảo hiệp thư áp dụng việc hợp đồng điều hành bay với Singapore hai vùng thông báo bay HCM SIN ADS-B Tuy nhiên, tín hiệu ADS-B chưa tích hợp vào hệ thống ATM mà thị hình riêng biệt, gây khó khăn việc điều hành bay + Hệ thống không xử lý liệu giám sát Mode S từ trạm Radar Mode S, thời điểm 2002-2005 chưa có trạm Radar Mode S Việt Nam Năm 2013, quan điều hành đưa vào sử dụng trạm Radar sơ cấp, thứ cấp Mode S sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nhằm thay cho Radar Trac 2000 cũ, hết tuổi thọ Tín hiệu từ trạm Radar kết nối với hệ thống ATM, nhiên hệ thống ATM xử thông tin hạn chế Mode A/C mà không xử thông tin tiên tiến khác Mode S Đây hạn chế hệ thống ATM + Hệ thống không kết nối xử lý điện văn AMHS mà ICAO yêu cầu phải triển khai từ năm 2014 Hiện nay, quan điều hành bắt đầu triển khai hệ thống AMHS mở rộng 52 3.2 Tình hình phát triển hệ thống SWIM Việt Nam nội dung cụ thể cần thực 3.2.1 Dự án hạ tầng sở SWIM *Mục tiêu cần đạt được: Xây dựng Hạ tầng sở SWIM tích hợp hệ thống FIXM, AIXM, IWXXM tới mạng EMS Quốc gia kết nối đến GEMS Quốc tế Bao gồm Hệ thống ứng dụng EMS, kênh truyền nước, kênh truyền kết nối khu vực CRV, ứng dụng/đầu cuối quản lý khai thác Cục Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam Hãng hàng không *Tên dự án: Hạ tầng sở SWIM *Thời gian thực hiện: 2019-2022  Giai đoạn (2018 – 2020): + Tham gia thử nghiệm SWIM khu vực ASEAN mức Sử dụng phần mềm/ứng dụng Công ty quốc tế hỗ trợ cung cấp miễn phí qua mơi trường Internet để kết nối với khu vực + Đánh giá lợi ích khai thác môi trường SWIM sở bảo đảm hoạt động bay ATM/ATFM/MET/AIS, Cảng hàng không sân bay, Hãng hàng không  Giai đoạn (2019 – 2022): + Xây dựng hệ thống hạ tầng sở SWIM (High Level) đócó hệ thống ứng dựng kết nối + Xây dựng đường truyền kết nối nước, đường truyền kết nối khu vực (CRV)  Giai đoạn (2022 – 2025): + Chia sẻ liệu hệ thống điều hành bay Việt Nam theo SWIM Nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc, hạ tầng mạng, trang thiết bị xây dựng quy trình chia sẻ, trao đổi sử dụng liệu theo mộ hình trao đổi liệu phạm vi quốc gia 3.2.2 Dự án ATM 53 - Hệ thống tự động quản lý khơng lưu ATM Hồ Chí Minh nằm dự án Trung tâm Kiểm sốt Khơng lưu Hồ Chí Minh giao cho Ban Quản lý Dự án TCT QLBVN thực Dự án trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi.  *Thời gian dự kiến thực hiện: 2018-2022 - Hệ thống quản lý không lưu tự động (ATM) Hà Nội ATCC/HAN bắt đầu hoạt động từ 09/01/2015 kéo dài sau 2022  + Đối với hệ thống ATM ATCC/HAN để đáp ứng nhu cầu kết nối SWIM thực dự án nâng cấp theo lộ trình  + Đối với hệ thống ATM tương lai, việc đầu tư cần đặt yêu cầu kết nối từ đầu trình thiết kế 3.2.3 Dự án AIXM Hiện Trung tâm Thông báo tin tức hàng không Tổng công ty giao triển khai thực dự án “Đầu tư hệ thống quản lý tin tức hàng không (AIM)” Trung tâm Thông báo tin tức hàng khơng hồn thành việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi, Khung tiêu chuẩn áp dụng, Kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án “Đầu tư hệ thống quản lý tin tức hàng khơng (AIM)”, trình Tổng công ty thẩm định phê duyệt Tên dự án: Đầu tư hệ thống quản lý tin tức hàng không (AIM) Thời gian thực hiện: 2018-2020 Quy mô đầu tư: Đầu tư Hệ thống quản lý tin tức hàng không (AIM) dịch vụ kèm theo, bao gồm nội dung sau: - Cơ sở liệu AIM: dựa mơ hình trao đổi liệu AIXM phiên để quản lý, trao đổi liệu hàng không - AIP điện tử (eAIP): Biên soạn, phát hành AIP; - Bản đồ/sơ đồ hàng không điện tử (eMAP/PCHARTING): Biên tập, xuất bản đồ, sơ đồ hàng không điện tử; 54 - NOTAM NOTAM số (dNOTAM): Quản lý, khởi tạo NOTAM NOTAM; - Kế hoạch bay (FPL): Xử lý, quản lý điện văn 3.2.4 Dự án IWXXM Xây dựng Hệ thống Quản lý liệu Khí tượng Hàng khơng có lực xử lý liệu Khí tượng tồn ngành kết nối với hệ thống khác qua Hạ tầng sở SWIM để trao đổi liệu định dạng IWXXM Đây định dạng để báo cáo thông tin thời tiết XML / GML Trong đó: - XML ngôn ngữ đánh dấu xác định quy tắc để mã hóa tài liệu định dạng hai người đọc máy đọc - GML ngữ pháp xác định tổ chức không gian địa lý (OGC) để diễn tả đặc điểm địa lý GML đóng vai trị ngơn ngữ mơ hìnhhóa cho hệ thống địa lý định dạng trao đổi mở cho giao dịch địa lý Internet Chìa khóa cho tiện ích GML khả tích hợp tất dạng thơng tin địa lý, không bao gồm "vectơ" thông thường đối tượng rời rạc, mà giá trị trung bình  *Mục tiêu cần đạt được: Xây dựng Hệ thống Quản lý liệu khí tượng Hàng khơng nhằm thống quản lý liệu hàng không theo mô hình trung tâm liệu, đồng từ cơng tác quản trị đến phần mềm ứng dụng, có lực xử lý, lưu trữ đầy đủ số liệu thừa kế từ hệ thống cũ, đồng thời theo tiêu chuẩn IWXXM phải có khả tương thích kết nối linh hoạt, trao đổi với hệ thống, người sử dụng trong, ngành Quản lý bay đảm bảo tính bảo mật cao.  *Tên dự án: Đầu tư hệ thống Quản lý liệu Khí tượng Hàng khơng  *Thời gian thực hiện: 2019-2022  Giai đoạn (2018 – 2020): + Triển khai trung tâm liệu Opmet Quốc gia (NOC) 55 + Chuyển đổi TAC sang IWXXM  Giai đoạn (2019 – 2022): + Xây dựng hệ thống Quản lý liệu khí tương hàng khơng đáp ứng tiêu chuẩn định dạng IWXMM + Thử nghiệm trao đổi IWXXM với ROC khu vực qua mạng AMHS mở rộng + Trong trình đầu tư Trạm quan trắc phải đáp ứng chức tạo tin IWXXM từ trạm gốc  Giai đoạn (2022 – 2025): + Chuyển đổi môi trường khai thác sang môi trường SWIM 3.2.5 Dự án FIXM Xây dựng Hệ thống Quản lý luồng không lưu đáp ứng yêu cầu quản lý luồng khơng lưu Việt Nam có lực xử lý điện văn phép bay, kế hoạch bay, điện văn không lưu, điện văn quản lý luồng không lưu, điện văn ACDM kết nối với hệ thống khác qua Hạ tầng sở SWIM để trao đổi liệu thông tin chuyến bay theo định dạng FIXM *Mục tiêu dự án: Xây dựng Hệ thống Quản lý luồng khơng lưu có chức tạo tin, phân tích, xử lý, hiển thị trao đổi thông tin chuyến bay Nhà chức trách hàng không, sở điều hành bay, cảng hàng không sân bay, hãng hàng không bên liên quan khác thông qua hạ tầng sở SWIM theo tiêu chuẩn định dạng điện văn FIXM *Tên dự án: Đầu tư hệ thống Quản lý luồng không lưu *Thời gian thực hiện: 2019-2022 + Giai đoạn (2018 -2020): Tham gia thử nghiệm SWIM khu vực ASEAN mức (trao đổi điện văn kế hoạch bay FPL ICAO 2012 qua công cụ chuyển đổi sang định dạng SWIM) 56 + Giai đoạn (2019 – 2022): Xây dựng hệ thống FIXM để tạo tin theo định dạng SWIM + Giai đoạn (2022 – 2025): Chuyển đổi môi trường khai thác hiệntại sang môi trường SWIM 3.2.6 Dự án AMHS extended - Căn công văn số 5690/CHK-QLHĐB ngày 06/12/2017 Cục Hàng không Việt Nam việc triển khai kết tham gia Hội thảo IWXXM ICAO khu vực tổ chức Hệ thống AMHS đưa vào khai thác thức từ ngày 30/10/2018 định số 4858/QĐ-QLB ngày 26/10/2018 Tuy nhiên hệ thống AMHS khai thác phiên Basic cần nâng cấp lên AMHS mở rộng đầy đủ tối thiểu AMHS có chức FTBP (File Transfer Body Part) theo lộ trình ICAO (2020) Lộ trình triển khai CMHS dự kiến sau: - 2018 - 2019: Hoàn thành chuyển đổi khai thác thức hệ thống AMHS nghiên cứu nâng cấp AMHS mở rộng đầy đủ tối thiểu AMHS có chức FTBP - 2019 - 2020: Thử nghiệm AMHS mở rộng đầy đủ tối thiểu AMHS có chức FTBP - 2020 - 2022: Nâng cấp AMHS lên AMHS mở rộng đầy đủ tối thiểu AMHS có chức FTBP thử nghiệm khai thác cho ứng dụng iWXXM Trách nhiệm thực dự án Tên dự án Cơ quan chủ trì thực AIXM Trung tâm thông báo tin tức hàng không iWXXM Trung tâm quản lý luồng không lưu FIXM Trung tâm quản lý luồng không lưu 57 AMHS (FTBP extened ) Tổng công ty quản lý bay Việt Nam Hạ tầng sở SWIM Tổng công ty quản lý bay Việt Nam 3.2.7 Lợi ích việc triển khai SWIM - Cải tiến nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, đáp ứng yêu cầu trao đổi thơng tin kịp thời xác - Về khía cạnh an tồn: Với việc trao đổi liệu theo thời gian thực thông qua SWIM, tất các bên liên quan có quyền truy cập vào thông tin cập nhật tin cậy môi trường ATM tại, tăng cường nhận thức tỉnh làm tăng thêm trình định Hơn nữa, tự động hóa việc trao đổi thông tin ATM làm giảm lỗi nhập liệu cho phép Kiểm sốt viên khơng lưu có thời gian để tập trung nhiều vào nhiệm vụ theo dõi, giám sát lập kế hoạch ứng phó - Việc tương tác sở hạ tầng định dạng trao đổi liệu tiêu chuẩn SWIM thông qua việc thực hài hoả, giảm trùng lặp việc quản lý thơng tin nhiều hệ thống - Nâng cao tính hệ thống - Chia sẻ thông tin kịp thời cho phép tăng cường khả dự báo nâng cao phương pháp quản lý bên liên quan quản lý sân đỗ (nhà khai thác cảng HK/sân bay) tăng cường tối ưu hóa đội tàu bay (hãng hàng không) - Linh hoạt tiết kiệm chi phí thơng qua việc áp dụng tiêu chuẩn chung để trao đổi thông tin - Tinh sẵn có liệu thơ lưu lượng hoạt động bay tần suất sử dụng sở hạ tầng vùng trời sân bay giúp tối ưu hố việc sử dụng tài ngun, làm giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường 58 3.2.8 Các vấn đề, khó khăn - Thời gian thực đề án kéo dài; - Thiếu văn đạo mang tính định hướng; - Địi hỏi nguồn kinh phí lớn để đầu tư dự án; - Cần có đồng việc đầu tư dự án có liên quan; - Nguồn nhân lực chất lượng cao, chun mơn sâu thiếu hụt; - Phải có tham gia quan, đơn vị liên quan ngành hàng không; - Các tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ thay đổi liên tục, cần phải cập nhật kịp thời PHẦN II: KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua trình bày hiểu rõ khái niệm SWIM trạng việc triển khai SWIM Về việc triển khai thực khái niệm SWIM giải thách thức tạo “môi trường tương tác” cho phép hệ thống CNTT SWIM đặt trọng tâm vào tính phức tạp hoạt động trao đổi thông tin Như khái niệm hoạt động ATM dự kiến áp dụng khái niệm quản lý thơng tin hệ thống rộng, giải pháp quản lý thông tin xác định tổng thể cấp hệ thống thay riêng lẻ hệ thống (chương 59 trình/dự án/quy trình/chức năng) cấp độ giao diện thực trước 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tham khảo từ giảng viên: 1) GIAO-TRINH-SWIM 2) Đề-án-SWIM Tài liệu tham khảo từ Internet 3) https://reference.swim.aero/ 4) https://www.eurocontrol.int/concept/system-wide-informationmanagement 5) https://vatm.vn/viet-nam-tham-du-hoi-thao-icao-ve-quan-ly-he-thongthong-tin-dien-rong-swim-n3094.html 61 ... mạng tài liệu liên quan tới đề tài ? ?Hệ Thống Quản Lý Thông Tin Diện Rộng- SWIM? ?? 1.4 Kết cấu đề tài: Đề tài bao gồm phần chương: Phần 1: Tổng quan đề tài Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý. .. vụ thông qua việc hợp tin tức quản lý không lưu dạng số  B1 -SWIM: Nâng cao lực thông qua việc áp dụng Quản lý tin tức hệ thống diện rộng (SWIM)  B1-AMET: Các định khai thác tốt thông qua tin. .. triển hệ thống SWIM Việt Nam Phần 2: Kết luận Chương 4: Kết luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đinh nghĩa SWIM Khái niệm Quản lý thông tin toàn hệ thống (SWIM) bao gồm tiêu chuẩn, sở hạ tầng quản

Ngày đăng: 14/03/2022, 22:27

Mục lục

    PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    1.1. Mục tiêu nghiên cứu:

    1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    1.3. Phương pháp nghiên cứu:

    1.4. Kết cấu của đề tài:

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    2.2. Mục tiêu của SWIM

    2.3. Một số khái niệm liên quan đến SWIM

    2.3.2. Các bên liên quan SWIM

    2.4. Lợi ích của SWIM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan