1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án văn 11 TUẦN 5 hà ( ONLINE)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 171,14 KB

Nội dung

TUẦN Tiêt 16 -17 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết thông tin tác giả (cuộc đời, nghiệp) Nêu ngắn gọn thơng tin tác phẩm (Hồn cảnh đời, đề tài, bố cục) - Nhận biết từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật sử dụng văn - Nhận biết phân tích hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, điển cố thơ - Xác định tâm người thời đậm chất nhân văn qua thơ - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đặt I Mục tiêu Về lực - Nắm hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, CBQ thi nhưmg tỏ chán ghét đường mưu danh cầu lợi tầm thường Bài thơ biểu lộ tinh thần phê phán ông học thuật bảo thủ trì trệ chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghĩa ông sau vào năm 1854 - Nhận biết phân tích hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, điển cố thơ - Năng lực tự học: Học sinh trả lời câu hỏi phần giao tập giáo viên - Năng lực giải vấn đề: Tiếp nhận thể loại văn học mới: thể hành, lý giải tượng đời sống XHPK thể văn (học hành, thi cử, đỗ đạt, làm quan), thể quan điểm cá nhân đánh giá thái độ tác giả - Năng lực sáng tạo: Xác định tâm trạng suy nghĩ CBQ từ góc nhìn khác nhau; HS trình bày suy nghĩ cảm xúc vấn đề, nên có suy nghĩ sáng tạo - Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để giải vấn đề giáo viên đặt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ:cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học; nhận giá trị thẩm mỹ đẹp/cái xấu; cao cả/cái thấp hèn Về phẩm chất: Góp phần hình thành nhân cách - Yêu thương người - Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - Sống tự chủ - Sống trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh, sách Cao Bá Quát - Sữ dụng tài khoản Microsoft Teams thiết kế trình chiếu PowerPoint Trị: - Sử dụng tài khoản Microsoft Teams - Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu ( thực nhà, trước học) GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học a Mục tiêu: HS nhận biết hiểu đời, nghiệp nhân cách CBQ Xác định hình ảnh biểu tượng, tâm trạng nhân vật trữ tình b Tổ chức thực  GV giao nhiệm vụ thông qua (thơng qua hệ thống quản lí học tập) GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học Nội dung: Thực nhiệm vụ sau vào ghi Đọc phần Tiểu dẫn Văn Bài ca ngắn bãi cát, tr 40,41,42 SGK hoàn thiện phiếu tập sau TIỂU DẪN Tác giả Cuộc đời: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Sự nghiệp (nội dung sáng tác): ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thể loại: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Bố cục: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… VĂN BẢN Hình ảnh hình ảnh trung tâm thơ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình ảnh bãi cát miêu tả ntn câu thơ đầu? Đó hình ảnh thực hay hình ảnh biểu tượng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình ảnh người xuất hồn cảnh ntn? ( câu thơ đầu) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tâm trạng người bãi cát? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi cuối thơ có ý nghĩa gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  HS thực nhiệm vụ (tự thực có hướng dẫn) HS thực nhiệm vụ nhà GV theo dõi từ xa, kịp thời hỗ trợ HS gặp khó khăn trình thực nhiệm vụ Sản phẩm: TIỂU DẪN Tác giả Tác phẩm Cuộc đời: - Cao Bá Quát ( 1809 - 1855 ) Quê: làng Phú Thị, Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội) - Là người có tài, tiếng văn hay chữ tốt có uy tín lớn giới trí thức đương thời - Là người có khí phách hiên ngang, có tư tưởng tự do, ơm ấp hồi bão lớn, mong muốn sống có ích cho đời Sự nghiệp (nội dung sáng tác): Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ chứa đựng tư tưởng khai sáng, có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi xã hội Việt Nam giai đoạn kỉ XIX Hoàn cảnh sáng tác: + Hoàn cảnh trực tiếp: Cao Bá Quát thi Hội Trên đường vào kinh đô Huế, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng (Quảng Bình, Quảng Trị) (Hình ảnh bãi cát dài, sóng biển, núi hình ảnh có thực gợi cảm hứngcho nhà thơ sáng tác thơ này) + Bối cảnh xh, thời đại: Chế độ pk nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ; chế độ thi cử nghiệt ngã, nhiều bất công Thể loại: Thể thơ: thể ca hành Bố cục: + câu đầu: Hình ảnh bãi cát người bãi cát + Các câu lại: Tâm trạng suy nghĩ người bãi cát dài VĂN BẢN Hình ảnh hình ảnh trung tâm thơ? hình ảnh: bãi cát người bãi cát Hình ảnh bãi cát miêu tả ntn câu thơ đầu? Đó hình ảnh thực hay hình ảnh biểu tượng? “Bãi cát dài lại bãi cát dài”: mênh mông dường bất tận, nóng bỏng → Hình ảnh tả thực: Những bãi cát, cồn cát trải dài bao la thiên nhiên miềnTrung khắc nghiệt cảnh tượng đẹp dội, khắc nghiệt gợi ý cho nhà thơ sáng tác thơ → Hình ảnh biểu tượng: + Con đường tìm kiếm cơng danh đầy trắc trở + Con đường đời nhiều gập ghềnh xã hội phong kiến o bế, trì trệ Hình ảnh người xuất hoàn cảnh ntn? ( câu thơ đầu) * Hồn cảnh xuất hiện: + Khơng gian: bãi cát dài bất tận đường xa, bị bao vây núi sơng, biển + Thời gian: mặt trời lặn cịn + Tình thế: Đi bước lùi bước (đi cát chân bị lún xuống lùi lại) ; không dừng => Sự tất tả, bươn chải dấn thân để mưu cầu công danh, nghiệp Tâm trạng người bãi cát? * Tâm trạng suy nghĩ lữ khách bãi cát: - Buồn đau, phẫn uất: Lữ khách đường nước mắt rơi - Tự trách thân: “Không học được….giận khôn vơi” Nhịp điệu đều, chậm, buồn: tác giả tự giận khơng học “phép ngủ” người xưa để quên đời,mà phải tự hành hạ mình, chán nản mệt mỏi công danh- lợi danh - Suy nghĩ bả công danh- đường danh lợi: “Xưa phường….bao người”  Câu hỏi tu từ, hình ảnh gợi tả (hơi men) cám dỗ danh lợi người Vì cơng danh, lợi danh mà người bơn tẩu ngược xuôi Danh lợi thứ rượu thơm làm say lòng người => Sự chán ghét, khinh bỉ Cao Bá Quát phường danh lợi Câu hỏi nhà thơ trách móc, giận dữ, lay tỉnh người khác tự hỏi thân Ơng nhận tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử, côn đường công danh đương thời vô nghĩa, tầm thường - Hoang mang, bế tắc, tuyệt vọng: “Bãi cát dài…ơi…” + Câu hỏi tu từ “Tính đây? “cũng câu cảm thán thể tâm trạng băn khoăn, day dứt việc tiếp hay dừng lại + Khúc đường cùng: ý nghĩa biểu tượng → nỗi tuyệt vọng tác giả Ơng bất lực tiếp mà phải làm Ấp ủ khát vọng cao ơng khơng tìm đường để thực khát vọng Hay niềm khao khát thay đổi sống + Hình ảnh thiên nhiên: phía bắc, phía nam đẹp khó khăn, hiểm trở Con đường đời khơng lối thốt, bế tắc lối đi, hướng đời Câu hỏi cuối thơ có ý nghĩa gì? Anh đứng làm chi bãi cát? Hỏi đời, hỏi XH, hỏi thân + Xoáy sâu vào nỗi niềm đớn đau, day dứt, giằng xé nội tâm nhân vật trữ tình + Lời thức tỉnh, giục giã thân người cát phải định dứt khốt, tìm đường cho đời → Thể tâm trạng suy tư đường danh lợi mà nhà thơ => Hình tượng kẻ sĩ độc, lẻ loi đầy trăn trở kì vĩ, vừa vừa tuyệt vọng đường tìm chân lí đầy chơng gai  HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS nộp thông qua hệ thống quản lí học tập GV theo dõi, Hỗ trợ HS gặp khó khăn vấn đề kĩ thuật  GV kết luận, nhận định GV xem xét sản phẩm HS, phát chọn có kết khác tình cần đưa thảo luận trước lớp Hoạt động 2: Đọc hiểu Văn Bài ca ngắn bãi cát (Trực tuyến khoảng 60 phút) a Mục tiêu: HS hiểu hoàn cảnh đời thơ (hoàn cảnh trực tiếp, bối cảnh xã hội), Thể thơ Hình ảnh tả thực hình ảnh biểu tượng thơ Tâm trạng nhân vật trữ tình Tư tưởng tiến - canh tân đất nước mà tác giả gửi gắm qua thơ b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau đây: Nội dung: (i) Chuẩn bị trình bày làm trước lớp (ii) Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em tìm ngun nhân dẫn đến khác  Học sinh thực Một số HS trình bày làm GV định Các HS khác thực nhiệm vụ (ii) GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác Sản phẩm: HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết – đủ giải thích Ví dụ: - Hồn cảnh sáng tác thơ: + Hoàn cảnh trực tiếp: Cao Bá Quát thi Hội Trên đường vào kinh đô Huế, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng (Quảng Bình, Quảng Trị) (Hình ảnh bãi cát dài, sóng biển, núi hình ảnh có thực gợi cảm hứngcho nhà thơ sáng tác thơ này) + Bối cảnh xh, thời đại: Chế độ pk nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ; chế độ thi cử nghiệt ngã, nhiều bất công Tuy nhiên số bạn xác định hoàn cảnh trực tiếp mà chưa xác định Bối cảnh xã hội – thời đại Nguyên nhân số bạn thiếu ý chưa nắm rõ dấu mốc lịch sử  Giáo viên tổ chức thảo luận GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp, chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp đề chọ học sinh theo ý đồ) Sau yêu cầu học sinh thảo luận nội dung sau đây: + Nhóm 1- nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh bãi cát dài: ? Hình ảnh bãi cát miêu tả ntn? Đó hình ảnh thực hay hình ảnh biểu tượng? Nếu hình ảnh biểu tượng biểu tượng cho điều gì? (lí giải rõ ràng) + Nhóm – nhóm 4: Tìm hiểu hình ảnh người bãi cát: ? Hình ảnh người xuất hoàn cảnh ntn? ? Tâm trạng người bãi cát? ? Câu hỏi cuối thơ có ý nghĩa gì?  Giáo viên kết luận, nhận định Muốn hiểu rõ giá trị nội dung tư tưởng thơ phải xác định hoàn cảnh sáng tác (hoàn cảnh trực tiếp & bối cảnh xã hội) Để xác định bối cảnh xã hội cần bắm kiến thức tác giả phần Tiểu dẫn) – kết hợp với kiến thức lịch sử học Nội dung kiến thức học Sản phẩm hoạt động Một số HS làm trả lời chưa đầy đủ, chưa phân tích – lí giải ý nghĩa biểu tượng Để làm tốt em cần đọc kĩ phần Tiểu dẫn, văn Để góp phần hình thành nhân cách thân em cần: - Sống tự chủ - Sống trách nhiệm - Có suy nghĩ lành mạnh lối sống tích cực Hoạt động Luyện tập khoảng 20 phút a Mục tiêu: HS khái quát diễn biến tâm trạng nhà thơ qua cách xưng hô thơ Tổng kết học sơ đồ tư b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ Nội dung: Nhóm 1- nhóm 2: Nhận xét cách xưng hô dụng ý cách xưng hơ thơ? Nhóm 3- nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung nghệ thuật học  Học sinh thực - Nhóm trình bày – nhóm bổ sung, phản biện - Nhóm &3: trình bày sản phẩm, HS lớp nhận xét góp ý Sản phẩm: Cách xưng hơ: + “Khách”: quan sát từ bên + “Anh”: phân thân để đối thoại với + “Ta”: bộc lộ tâm trạng trực tiếp  Tác giả muốn đặt vào vị trí khác nhau, điểm nhìn khác để bộc lộ tâm trạng, điều thể mâu thuẫn tồn tâm trí tác giả Sơ đồ tư (tham khảo)  Giáo viên tổ chức thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm bổ sung – phản biện Nhóm & trình chiếu sơ đồ tư nhóm (qua ảnh chụp qua slide)  Giáo viên kết luận, nhận định GV kết luận Sản phẩm hoạt động nhấn mạnh tâm trạng phức hợp thể qua cách xưng hô Sơ đồ tư cần khái quát nội dung học ( ý chính) Hoạt động (khoảng 10 phút, giao nhiệm vụ, thực nhà a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ thực tiễn b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ Nội dung: - Tự luận: Sau học xong thơ, em thử lí giải CBQ lại khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn? Em rút học cho thân sau học xong tác phẩm - Trắc nghiệm: Câu hỏi 1: Ý sau khơng nói đặc điểm bật người Cao Bá Quát? a Có tài cao, tiếng hay chữ, viết chữ đẹp b Có uy tín lớn giới trí thức, tơn vinh bậc “thánh” c Có khí phách hiên ngang,tư tưởng tự do, phóng khống, d Có thái độ sống ngất ngưởng, ngông ngạo, khinh bạc Câu hỏi 2: Bãi cát đường thơ Sa hành đoản ca Cao Bá Quát tượng trưng cho gì? a Những thử thách sống tác giả nhiều trí thức đương thời b Con đường đời, đường công danh nhọc nhằn tác giả nhiều trí thức đương thời c Những hiểm nguy rình rập táa giả trí thức đương thời có tư tưởng với ơng d Những đích mà tác giả trí thức đương thời mơ ước vươn tới Câu hỏi 3: Hình ảnh người đường – nhân vật trữ tình – nhà thơ tác giả khắc họa bài? a Thật khốn khổ b Có nhiều nghị lực c Hay gặp khó khăn d Gặp nhiều may mắn Câu hỏi 4: Khi nói “hạng người danh lợi”, lịng tác giả có nhiều mâu thuẫn Ý sau mâu thuẫn: a Tác giả cho đường cao có đường b Con đường mà “hạng người danh lợi” thấp hèn lại có vơ số người theo c Tác giả khinh bỉ phường danh lợi tầm thường lại chua xót nhận độc  Học sinh thực nhiệm vụ nhà Sản phẩm: ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='c' [3]='a' [4]='b'  Giáo viên tổ chức báo cáo, thảo luận kế luận - GV yêu cầu HS qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét làm HS - GV trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp Tiêt 18 -19 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Yêu cầu cần đạt: - Nhận diện thành ngữ điển cố lời nói, văn - Cảm nhận, phân tích giá trị biểu giá trị nghệ thuật thành ngữ, điển cố lời nói, câu văn - Biết sử dụng thành ngữ điển cố thông dụng cần thiết cho phù hợp với ngữ cảnh đạt hiệu giao tiếp - Sửa lỗi dùng thành ngữ, điển cố I Mục tiêu Về lực - Nắm kiến thức cần thiết thành ngữ, điển cố : đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa cách dùng - Nâng cao kĩ cảm nhận phân tích thành ngữ, điển cố, thấy giàu đẹp từ vựng tiếng Việt - Phân biệt khác thành ngữ điển cố - Có kĩ sử dụng thành ngữ, điển cố cần thiết Về phẩm chất: Góp phần hình thành nhân cách, rút hơc bổ ích từ thành ngữ - điển cố II Thiết bị dạy học học liệu Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh, thành ngữ - điển cố - Sữ dụng tài khoản Microsoft Teams thiết kế trình chiếu PowerPoint Trị: - Sử dụng tài khoản Microsoft Teams - Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu ( thực nhà, trước học) GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học a Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm Thành ngữ - điển cố Phân tích ý nghĩa thành ngữ - điển cố Phân biệt thành ngữ - tục ngữ b Tổ chức thực  GV giao nhiệm vụ thông qua (thông qua hệ thống quản lí học tập) GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học Nội dung: Thực nhiệm vụ sau vào ghi Học sinh làm tập 1, 2, 3,4 SGK trang 66, 67 BÀI TẬP Tìm giải nghĩa thành ngữ đoạn thơ sau: Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công (Trần Tế Xương, Thương vợ) BÀI TẬP BÀI TẬP BÀI TẬP Phân tích giá trị nghệ thuật thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc): Người nách thước kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào sôi “Giường treo hững hờ, Đàn gẩy ngẩn ngơ tiếng đàn.” (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Kh) Phân tích tính hàm súc điển cố câu thơ sau: Sầu đong lắc đầy, Ba thu dọn lại ngày dài ghê  HS thực nhiệm vụ (tự thực có hướng dẫn) HS thực nhiệm vụ nhà GV theo dõi từ xa, kịp thời hỗ trợ HS gặp khó khăn q trình thực nhiệm vụ Sản phẩm: Một duyên hai nợ Bài tập - Duyên nợ: Tình nghĩa, trách nhiệm vợ chồng - Một duyên hai nợ: phải đảm cơng việc gia đình, lo cho chồng Năm nắng mười mưa: - Nắng, mưa: điều kiện thời tiết khắc nghiệt - Năm nắng mười mưa: điều kiện lao động kiếm sống vất vả cực nhọc, chịu dãi dầu nắng mưa Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công - Thể đức hạnh người vợ, người mẹ: lịng chấp nhận vất vả, khơng quản ngại khó khăn để chăm lo cho gia đình - Thể tình cảm ông Tú dành cho vợ: đồng cảm, trân trọng TIÊU CHÍ SO SÁNH THÀNH NGỮ CÁCH NĨI THƠNG THƯỜNG Đặc điểm cấu tạo - Ngắn gọn, cân đối - Dùng từ ngữ có hình ảnh - Cần nhiều từ ngữ để diễn đạt thông tin - Dùng từ ngữ thông thường Đặc điểm ý nghĩa - Ý nghĩa khái qt, hàm súc triết lí - Tính hình tượng - Thể thái độ đánh giá tình cảm - Ý nghĩa cụ thể, rõ ràng - Không có tính hình tượng - Trung hịa cảm xúc Bài tập Đầu trâu mặt ngựa - Tính hình tương: hình ảnh dữ, gớm giếc - Tính hàm súc: Khái quát lũ người ô hợp, côn đồ, hãn - Tính biểu cảm: Thái độ mỉa mai, khinh bỉ Giường kia: gợi lại câu chuyện Trần Phồn đời Hậu Hán có người bạn Tử Bài tập Trì thân thiết gắn bó Phồn dành riêng cho bạn giường Bạn đến mời ngồi bạn lai treo giường lên) Đàn kia: gợi lại câu chuyện Bá Nha Chung Tử Kỳ hai người bạn tri âm Bá Nha chơi đàn có Chung Tử Kỳ hiểu tiếng đàn tâm tư Vì Chung Tử Kỳ Bá Nha đập đàn không chơi  Hai điển cố Nguyễn Khuyến sử dụng để diễn tả nỗi buồn, trống vắng nghe tin bạn Điển cố: Ba thu (Sách Kinh Thi viết: Nhất nhật bất kiến tam thu hề): nói Bài tập nỗi nhớ da diết người  Điển cố dùng để thể tình cảm nhớ nhung, lưu luyến Kim Trọng dành cho Thúy Kiều: ngày không thấy mặt nàng cảm giác lâu ba năm  HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS nộp thơng qua hệ thống quản lí học tập GV theo dõi, Hỗ trợ HS gặp khó khăn vấn đề kĩ thuật  GV kết luận, nhận định GV xem xét sản phẩm HS, phát chọn có kết khác tình cần đưa thảo luận trước lớp Hoạt động 2: Làm tập 1, 2,3,4 SGK trang 66,67 ( trực tuyến 40 phút) a Mục tiêu: HS làm tập, nắm khái niệm thành ngữ điển cố, phân biệt khác thành ngữ tục ngữ, thấy khác tục ngữ thành ngữ b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau đây: Nội dung: (i) Chuẩn bị trình bày làm trước lớp (ii) Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em tìm nguyên nhân dẫn đến khác  Học sinh thực Một số HS trình bày làm GV định Các HS khác thực nhiệm vụ (ii) GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác Sản phẩm: HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết – đủ giải thích Ví dụ: - Khi phân tích ý nghĩa thành ngữ nhiều HS cịn nói chung chung NN số bạn có kết chưa đầy đủ bạn không phân định rõ ràng ý (Tính hình tượng, tính hàm súc, tính biểu cảm) phân tích  Giáo viên tổ chức thảo luận GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp, chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp đề chọ học sinh theo ý đồ) Sau yêu cầu học sinh thảo luận nội dung sau đây: + Nhóm 1: Bài tập 1, rút khái niệm Thành ngữ + Nhóm 2: Bài tập 2, phân biệt Thành ngữ & Tục ngữ + Nhóm 3: Bài tập 3, rút khái niệm Điển cố + Nhóm 4: Bài tập , rút khái niệm Điển cố  Giáo viên kết luận, nhận định Nội dung kiến thức học Sản phẩm hoạt động Thành ngữ: Cụm từ cố định, đơn vị ngôn ngữ tham gia cấu tạo câu Tục ngữ: Một văn hoàn chỉnh, thể loại văn học dân gian Điển cố xuất phát từ kiện, tích cụ thể văn khứ sống qua để nói lên điều khái quát sống, có hình thức ngắn gọn, hàm súc, thâm th 3 Hoạt động Luyện tập khoảng 20 phút a Mục tiêu: HS biết phân tích, ứng dụng nhiều thành ngữ vào đời sống b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ Nội dung: Nhóm - 2: Bài tập 5, SGK trang 67 Nhóm - 4: Bài tập 6, SGK trang 67 Nhóm - 6: Bài tập 7, SGK trang 67  Học sinh thực nhiệm vụ ( tự thực có hướng dẫn) - Nhóm trình bày – nhóm bổ sung, phản biện - Nhóm trình bày – nhóm bổ sung, phản biện - Nhóm trình bày – nhóm bổ sung, phản biện Sản phẩm: Bài tập a “Ma cũ bắt nạt ma mới” Thay cụm từ “Bắt nạt người mới.” Chân ướt chân ráo: Vừa đến lạ lẫm b “Cưỡi ngựa xem hoa” Thay từ “qua loa” Thay từ ngữ tương đương thông thường đảm bảo phần nghĩa mà đảm bảo sắc thái biểu cảm tính hình tượng – hàm súc Hơn câu nói tính hình tượng diễn đạt phải dài dịng Bài tập Đặt câu với thành ngữ - Làm guốc bụng người - Nói với nước đổ đầu vịt, chẳng ăn thua - Bạn đêm ngày nấu sử sôi kinh Bài tập Đặt câu với điển cố: - Chỗ gót chân A-sin đấy! - Tuổi trẻ khám phá vào lĩnh vực sức trai Phù Đổng  Giáo viên tổ chức thảo luận GV u cầu đại diện nhóm 1.3.5 trình bày, nhóm 2,4,6 bổ sung – phản biện  Giáo viên kết luận, nhận định GV kết luận Sản phẩm hoạt động Hoạt động (khoảng 10 phút, giao nhiệm vụ, thực nhà a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ thực tiễn b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ Nội dung: Đọc vài câu thành ngữ phân tích ý nghĩa Sưu tầm tìm hiểu nghĩa thành ngữ nói nói lời nói người Ví dụ: “Nói thánh nói tướng” Sưu tầm tìm hiểu nghĩa điển cố Truyện Kiều Ví dụ: liễu Chương Đài  Học sinh thực nhiệm vụ nhà  Học sinh thực nhiệm vụ nhà Sản phẩm: Bài làm HS nhiệm vụ phần nội dung  Giáo viên tổ chức báo cáo, thảo luận kế luận - GV yêu cầu HS qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét làm HS - GV trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp Tiêt 20: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Nguyễn Đình Chiểu ) Yêu cầu cần đạt: - Nắm kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Phần cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân thái độ cảm phục xót thương tác giả người xả thân nước I Mục tiêu Về lực - Có khả thu thập thông tin liên quan đến tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân công - Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Về phẩm chất: Góp phần hình thành nhân cách - Yêu thương người - Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - Sống tự chủ - Sống có lĩnh ý chí kiên cường - Sống trách nhiệm - Có thái độ trân trọng say mê tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Biết đau thương cho cảnh ngộ người dân nước, tự II Thiết bị dạy học học liệu Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh, sách Cao Bá Quát - Sữ dụng tài khoản Microsoft Teams thiết kế trình chiếu PowerPoint Trò: - Sử dụng tài khoản Microsoft Teams - Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu ( thực nhà, trước học) GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học a Mục tiêu: Học sinh nắm nét đời, nghiệp thơ văn NĐC Ý chí nghị lực nhân cách cao đẹp nhà thơ b Tổ chức thực  GV giao nhiệm vụ thông qua (thông qua hệ thống quản lí học tập) GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học Nội dung: Thực nhiệm vụ sau vào ghi Đọc Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu trang 56,57,58,59 SGK hồn thiện phiếu tập sau Tác giả: Cuộc đời Em nêu điểm đời nhà thơ NGUYỄ Nguyễn Đình Chiểu N ……………………………………………………………………… ĐÌNH CHIỂU ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Sự nghiệp Em nêu tác phẩm nhà thơ Nguyễn thơ văn Đình Chiểu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Quan điểm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nhận xét ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nêu nét nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Bài học rút từ đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………  HS thực nhiệm vụ (tự thực có hướng dẫn) HS thực nhiệm vụ nhà GV theo dõi từ xa, kịp thời hỗ trợ HS gặp khó khăn q trình thực nhiệm vụ Sản phẩm: Cuộc đời Em nêu điểm đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu? -NĐC(1822-1888), sinh quê mẹ tỉnh Gia Định xưa gia đình nhà nho - 1843, đỗ tú tài - 1846, ông Huế chuẩn bị thi tiếp hay tin mẹ  bỏ thi, quê  bị mù - Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân làm thơ - Giặc Pháp dụ dỗ, mua Tác giả: NGUYỄ N ĐÌNH CHIỂU Sự nghiệp thơ văn Em nêu tác phẩm nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu * Trước thực dân Pháp xâm lược - Nội dung: đề cập đến đạo đức người đời thường - Tác phẩm: Truyện Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu * Khi thực dân Pháp xâm lược - Nội dung phơi bày thảm hoạ nước, tố cáo tội ác giặc ngoại xâm, nguyền rủa bọn bán nước, biểu dương bậc anh hùng cứu nước - Tác phẩm: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Thơ điếu Trương Định, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, Ngư Tiều y thuật vấn đáp Quan điểm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu: a) Quan điểm “Văn dĩ tải đạo / Thi dĩ ngơn chí” Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” b) Quan điểm đề cao giá trị thẩm mĩ văn chương - Văn chương xuất phát từ lòng “Văn chương chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần” Nhận xét - Chú trọng sáng tạo văn chương “Trượng phu có chí ngang tàng Rộng cho phóng tứ làm bàn phi tiên” Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu a Lý tưởng đạo đức, nhân nghĩa - Truyền dạy học đạo lí làm người - Những người mẫu lí tưởng sáng tác NĐC: nhân hậu, thuỷ chung, biết giữ gìn nhân cách thẳng, cao cả, dám đấu tranh có sức mạnh để chiến thắng lực, cứu nhân độ b Lòng yêu nước, thương dân - Tố cáo tội ác giặc ngoại xâm - Lên án bọn bán nước - Góp tiếng nói tuyên truyền, vang lời kêu gọi cứu nước - Ca ngợi nông dân nghĩa sĩ - sĩ phu yêu nước Nêu nét nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Thơ văn mộc mạc, bình dị, gần gũi với quần chúng mà có sức chinh phục lịng người - Sự kết hợp bút pháp lý tưởng hoà với bút pháp thực - Thơ văn vừa giàu chất giáo huấn, vừa đậm chất trữ tình - Văn chương trữ tình đạo đức: vẻ đẹp thơ văn tiềm ẩn tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm - Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm sáng, nhiệt thành - Đậm đà sắc thái Nam bộ: Lời ăn tiếng nói mộc mạc - Lối thơ thiên kể mang màu sắc diễn xướng phổ biến VHDG Nam Bộ Bài học rút từ đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? - Ý chí nghi lực sống, tinh thần trách nhiệm - Lòng yêu nước, thương dân - Tinh thần bất khuất trước kẻ thù - Tấm lòng nhân hậu - Ý thức tự chủ - Trong ơng có người đáng q: + Một nhà giáo mẫu mực + Một thầy thuốc lấy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức + Một nhà văn coi trọng chức giáo huấn văn học  HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS nộp thông qua hệ thống quản lí học tập GV theo dõi, Hỗ trợ HS gặp khó khăn vấn đề kĩ thuật  GV kết luận, nhận định GV xem xét sản phẩm HS, phát chọn có kết khác tình cần đưa thảo luận trước lớp Hoạt động 2: Đọc hiểu Phần 1: Tác giả ( Trực tuyến khoảng 30 phút) a Mục tiêu: HS hiểu nét đời, Nội dung nghệ thuật sáng tác NĐC Vẻ đẹp nhân cách NĐC b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ GV giao cho học sinh nhiệm vụ sau đây: Nội dung: (i) Chuẩn bị trình bày làm trước lớp (ii) Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em tìm ngun nhân dẫn đến khác  Học sinh thực Một số HS trình bày làm GV định Các HS khác thực nhiệm vụ (ii) GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác Sản phẩm: HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết – đủ giải thích Ví dụ: Bài học rút từ đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Ý chí nghi lực sống - Lòng yêu nước, thương dân - Tinh thần bất khuất trước kẻ thù Ý thức tự chủ tinh thần trách nhiệm cao - Là gương sáng nhân cách nghị lực - Trong ông có người đáng quý: + Một nhà giáo mẫu mực + Một thầy thuốc lấy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức + Một nhà văn coi trọng chức giáo huấn văn học Tuy nhiên số bạn nhận xét chung chung thiếu ý Nguyên nhân bạn đọc văn chưa kĩ  Giáo viên tổ chức thảo luận GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp, chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp đề chọ học sinh theo ý đồ) Sau yêu cầu học sinh thảo luận nội dung sau đây: + Nhóm 1: Những nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Nhóm 2: Quan điểm sáng tác NĐC + Nhóm 3: Nêu nét nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Nhóm 4: Bài học rút từ đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?  Giáo viên kết luận, nhận định Nội dung kiến thức học Sản phẩm hoạt động Một số HS làm trả lời chưa đầy đủ Để làm tốt em cần đọc kĩ đời nghiệp sáng tác NĐC Để góp phần hình thành nhân cách thân em cần: Sống có nhân cách, sống tự chủ, sống trách nhiệm Và đặc biệt ý chí nghị lực vươn lên sống đẹp hồn cảnh Có suy nghĩ lành mạnh lối sống tích cực Hoạt động Luyện tập khoảng 10 phút a Mục tiêu: Khái quát Phần 1: Cuộc đời, nghiệp sáng tác NĐC b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ Nội dung: Các nhóm vẽ sơ đồ tư Khái quát nội dung nghệ thuật học  Học sinh thực - Các nhóm trình chiếu sản phẩm - Các nhóm nhận xét chéo sản phẩm nhau: + Nhóm nhận xét sản phẩm nhóm + Nhóm nhận xét sản phẩm nhóm + Nhóm nhận xét sản phẩm nhóm + Nhóm nhận xét sản phẩm nhóm Sản phẩm: - Slide nhóm trình chiếu  Giáo viên tổ chức thảo luận: Tổ chức cho HS quan sát nhận xét lẫn - Ảnh chụp qua tin nhắn Team + Nhóm nhận xét sản phẩm nhóm + Nhóm nhận xét sản phẩm nhóm + Nhóm nhận xét sản phẩm nhóm + Nhóm nhận xét sản phẩm nhóm  Giáo viên kết luận, nhận định GV kết luận Sản phẩm hoạt động Sơ đồ tư cần khái quát nội dung học ( ý chính) Hoạt động (khoảng 05 phút, giao nhiệm vụ, thực nhà a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ thực tiễn b Tổ chức thực  Giáo viên giao nhiệm vụ Nội dung: HS sưu tầm thơ văn NĐC: + Trước Pháp xâm lược + Khi Pháp xâm lược  Học sinh thực nhiệm vụ nhà Sản phẩm: Thơ Văn Nguyễn Đình Chiểu  Giáo viên tổ chức báo cáo, thảo luận kế luận - GV yêu cầu HS qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét làm HS - GV trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp ... nghị lực - Trong ơng có người đáng quý: + Một nhà giáo mẫu mực + Một thầy thuốc lấy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức + Một nhà văn coi trọng chức giáo huấn văn học Tuy nhiên số bạn nhận... -19 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Yêu cầu cần đạt: - Nhận diện thành ngữ điển cố lời nói, văn - Cảm nhận, phân tích giá trị biểu giá trị nghệ thuật thành ngữ, điển cố lời nói, câu văn - Biết... Thơ văn vừa giàu chất giáo huấn, vừa đậm chất trữ tình - Văn chương trữ tình đạo đức: vẻ đẹp thơ văn tiềm ẩn tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm - Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm sáng, nhiệt thành

Ngày đăng: 13/03/2022, 23:57

w