1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy

69 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy

i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Những nội dung luận văn “Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy” thực hướng dẫn PGS.TS Dương Thị Thủy Các kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Học viên Dương Hồng Phú năm 2021 ii Lời cảm ơn Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường với đề tài “Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa số điểm khu vực hạ lưu sơng Đáy” thực Phịng Thủy sinh học môi trường – Viện Công nghệ Môi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hướng dẫn PGS TS Dương Thị Thủy Trong suốt q trình thực luận văn, em ln nhận định hướng khoa học, hỗ trợ, quan tâm động viên giáo viên hướng dẫn Bằng tất kính trọng, lịng biết ơn, tơi xin gửi tới PGS TS Dương Thị Thủy lời cảm ơn chân thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, Phòng Đào tạo, Khoa Công nghệ môi trường – Học viện Khoa học Công nghệ, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nghiên cứu viên Phịng Thủy sinh học mơi trường (Viện Cơng nghệ mơi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) giúp đỡ tơi suốt q trình thực c ác thí nghiệm thuộc phạm vi thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Dương Hồng Phú iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM NHỰA TỒN CẦU 1.1.1 Ô nhiễm nhựa giới 1.1.2 Ô nhiễm nhựa Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN Ô NHIỄM VI NHỰA 11 1.2.1 Định nghĩa ô nhiễm vi nhựa 11 1.2.2 Phân loại nguồn gốc ô nhiễm vi nhựa 12 1.3 Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG CÁC HỆ SINH THÁI 15 1.3.1 Ô nhiễm vi nhựa nước biển đại dương 15 1.3.2 Ô nhiễm vi nhựa thủy vực nước 16 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM VI NHỰA ĐẾN MÔI TRƯỜNG, SINH VẬT VÀ CON NGƯỜI 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI 28 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Mẫu nước sông 28 2.1.2 Vi nhựa mẫu nước 28 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 2.3 NGUYÊN VẬT LIỆU 30 2.3.1 Nguyên vật liệu, hóa chất 30 iv 2.3.2 Thiết bị 31 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.4.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 31 2.4.2 Phương pháp kế thừa 31 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu 31 2.4.4 Phương pháp phân tích 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG NƯỚC SÔNG TẠI HỆ THỐNG SÔNG ĐÔ THỊ 34 3.1.1 Hình dạng vi nhựa phát nước sông hệ thống sông đô thị 34 3.1.2 Mật độ vi nhựa mẫu nước hệ thống sông đô thị 35 3.1.3 Màu sắc vi nhựa mẫu nước hệ thống sông đô thị 37 3.2 BIẾN ĐỘNG CỦA VI NHỰA TRONG CÁC MẪU NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐÁY 40 3.2.1 Biến động mật độ hạt vi nhựa theo không gian 40 3.2.2 Biến động mật độ vi nhựa theo thời gian 44 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA VI NHỰA TRONG MẪU NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐÁY 46 3.3.1 Đặc điểm hình dạng, kích thước vi nhựa mẫu nước 46 3.3.2 Sự phân bố màu sắc hạt vi nhựa mẫu nước số điểm hạ lưu sông Đáy 50 3.3.3 Thành phần hạt vi nhựa mẫu nước số điểm hạ lưu sông Đáy 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (xếp theo thứ tự alphabet) Tên viết tắt Tiếng Anh Cộng CS DDT EPA Tiếng Việt Dichloro - Diphenyl – Trichloroethane Environmental Protection Agency Cơ quản bảo vệ môi trường Mỹ Giáo sư GS Low - Density Polyethylene Nhựa Polyethylene mật độ thấp MP Micro plastic Vi nhựa PCB PP Polychlorinated Biphenyl Polypropylene LDPE PE POP PS Polyethylene Persistent Organic Pollutants Polystyrene TB Trung bình Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Rác thải nhựa RTN UV Chất hữu khó phân hủy Ultraviolet Tia tử ngoại WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WWF World Wide Fund For Nature Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa thuỷ vực nước 16 Bảng 1.2 Mật độ vi nhựa phát trầm tích 19 Bảng 1.3 Nghiên cứu vi nhựa tích luỹ thể sinh vật 23 Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu nước điểm hạ lưu sông Đáy 31 Bảng 3.1 Mật độ vi nhựa điểm nghiên cứu (hạt/m3) 42 Bảng 3.2 Nồng độ hạt vi nhựa mẫu nước mặt khu vực nghiên cứu số khu vực khác 45 Bảng 3.3 Sự biến động mật độ vi nhựa số điểm nghiên cứu 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Ơ nhiễm rác thải nhựa đại dương Hình 1.2 Lượng rác thải nhựa không xử lý số quốc gia Hình 1.3 Rác thải nhựa bãi rác TP Đà Nẵng Hình 1.4 Sự tăng trưởng sản lượng nhựa Việt Nam giai đoạn 2001 -2016 Hình 1.5 Hạt vi nhựa phịng thí nghiệm 12 Hình 1.6 xử lý chất thải vi nhựa phát tán vi nhựa 14 Hình 1.7 Vi nhựa vào thể người qua nước uống đóng chai 25 Hình 1.8 Các đường vi nhựa vào thể người 26 Hình 1.9 Q trình vận chuyển tích lũy vi nhựa 27 Hình 2.1 Các điểm nghiên cứu thực đề tài 30 Hình 2.2 Quy trình xử lý mẫu nước phịng thí nghiệm 33 Hình 3.1 Tỷ lệ dạng hạt vi nhựa trầm tích điểm thu mẫu lưu vực sông Hồng 35 Hình 3.2 Hình ảnh sợi dạng vi nhựa nước thu cầu Quang (sông Tô Lịch) cầu Mỹ Hưng (sông Nhuệ) 36 Hình 3.3 Mật độ vi nhựa (hạt /m3) vị trí thu mẫu sông Tô Lịch, sông Nhuệ 37 Hình 3.4 Tỷ lệ màu vi nhựa phát mẫu nước sơng Tơ Lịch 38 Hình 3.5 Tỷ lệ màu vi nhựa phát mẫu nước sơng Nhuệ 39 Hình 3.6 Mật độ vi nhựa (TB) điểm nghiên cứu 43 Hình 3.7 Sự biến động mật độ vi nhựa theo thời gian 47 Hình 3.8 Tỷ lệ dạng vi nhựa điểm nghiên cứu 48 Hình 3.9 Sự biến động dạng vi nhựa theo mùa 49 viii Hình 3.10 Tỷ lệ kích thước dạng vi nhựa điểm nghiên cứu 51 Hình 3.11 Sự biến động màu sắc vi nhựa theo không gian 53 Hình 3.12 Phổ Raman hạt vi nhựa mẫu nước mặt khu vực hạ lưu sông Đáy 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhựa vật liệu sử dụng phổ biến với nhiều lợi ích cho sống hàng ngày người Để đáp ứng nhu cầu người, sản xuất nhựa ngày gia tăng nhiều năm trở lại Do sản lượng lớn với đặc tính vật lý nhựa độ trơ hố học, khó phân huỷ, tiếp xúc với điều kiện oxy hoá, xạ UV, nhựa trở nên giòn, vỡ thành mảnh nhỏ dẫn đến tích tụ mảnh nhựa môi trường nhiều thập kỷ đến hàng thiên niên kỷ Sự diện mảnh vụn nhựa hệ sinh thái thuỷ sinh vấn đề môi trường nghiêm trọng toàn cầu ngày gia tăng năm gần Thống kê cho thấy, 60 – 80% rác thải đại dương rác thải nhựa có khoảng triệu thải nhựa vào đại dương năm Rác nhựa xuất hầu hết nơi giới, có mặt vùng biển, đại dương trở thành vấn đề môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ sinh thái sinh vật toàn cầu Vi nhựa mảnh nhựa có kích thước nhỏ < 5mm có nguồn gốc từ mảnh nhựa lớn vỡ nhỏ tác động môi trường sản phẩm tiêu dùng chứa hạt microbead kem đánh răng, bột giặt, sữa rửa mặt, chất thải dệt may,… Các hạt theo nước thải vào đổ hồ, sông đại dương Do có kích thước nhỏ, vi nhựa tiêu thụ sinh vật sống hệ sinh thái thuỷ vực vi nhựa xâm nhập đến sinh vật bậc cao qua chuỗi thức ăn có người Ơ nhiễm mơi trường nói chung nhiễm rác thải nhựa vấn đề nóng bỏng quy mơ tồn cầu Ở Việt Nam, năm gần đây, tốc độ thị hóa nhanh chóng, gia tăng dân số, phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp công nghiệp và gây ảnh hưởng đến ô nhiễm nguồn nước Hiện nay, nghiên cứu công bố ô nhiễm vi nhựa thuỷ vực nước so với mơi trường biển Một vài nghiên cứu vi nhựa thuỷ vực nước hồ hồ chứa cho thấy mật độ hạt vi nhựa phát có liên quan đến mật độ dân số thị hố Ngoài ra, việc quản lý rác thải nhựa số nước phát triển hạn chế dẫn đến tình trạng nhiễm rác thải nhựa môi trường nước (sông, lưu vực sông, hồ hồ chứa) Mặc dù nước nằm danh sách nước có lượng rác thải nhựa đại dương nhiều giới nghiên cứu nhiễm rác thải nhựa nói chung ô nhiễm vi nhựa nói riêng hệ sinh thái (nước ngọt, nước lợ nước mặn) Việt Nam hạn chế Các liệu liên quan đến đa dạng phân bố vi nhựa hệ sinh thái thuỷ vực tích tụ sinh vật Việt nam sơ sài Cho đến nay, có vài nghiên cứu ô nhiễm nhựa lớn (macroplastic) vi nhựa thực sơng Sài Gịn Do nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm vi nhựa hệ thống sông đô thị cần thiết, sở đó, phạm vi thực luận văn tốt nghiệp lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy” Đây hướng nghiên cứu khơng giới mà cịn Việt Nam Hiện phương pháp xử lý, tách chiết, phân lập phân tích vi nhựa chưa có tiêu chuẩn cụ thể Đây hướng nghiên cứu nhiều tiềm mang lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu sở liệu mới, có độ tin cậy xác trạng ô nhiễm, phân bố nguồn gốc ô nhiễm vi nhựa hệ thống sông đô thị ven Chính vậy, kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn rõ ràng Việt Nam giới Các kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ nhiễm vi nhựa Việt nam so với quốc gia giới Thêm vào đó, kết nghiên cứu đề xuất nghiên cứu sở liệu cho việc đưa cảnh báo, góp phần xây dựng chiến lược sách quản lý rác thải rắn nói chung rác thải nhựa nói riêng nhằm hạn chế tác động tiêu cực ô nhiễm rác thải nhựa bảo vệ môi trường Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung ... độ vi nhựa nước sông số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Mẫu nước số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy - Ô nhiễm vi nhựa mẫu nước sông số điểm khu vực. .. nhựa mẫu nước sông số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy b Phạm vi nghiên cứu - Mẫu nước sông số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy thuộc lưu vực sông Hồng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tài liệu... 1.3.2 Ô nhiễm vi nhựa thủy vực nước Vi nhựa nước Cho đến nay, nghiên cứu vi nhựa thuỷ vực nước so với môi trường biển Một số nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vi nhựa sông hồ lớn Lưu vực sông nơi

Ngày đăng: 11/03/2022, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w