Báo cáo thực tập điện tử tương tự tuần9

20 46 0
Báo cáo thực tập điện tử tương tự  tuần9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ⁎⁎⁎⁎⁎ BÁO CÁO THỰC HÀNH SỐ MÔN HỌC: THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ Họ tên: Nguyễn Thế Anh Mã sinh viên: 19021404 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Đình Tuân Chu Thị Phương Dung TUẦN 8: CÁC MẠCH PHÁT DAO ĐỘNG DẠNG KHÁC SIN Khảo sát sơ đồ máy phát đa hài lắp transistor BJT - Thực thực nghiệm với mạch A8-1: - Cấp nguồn 12V cho mạch A8-1 - Chưa nối J, kiểm tra chế độ chiều đo sụt R1, R2 + Sụt R1= 3.02 V + Sụt R2 = 0.76 V - Nối kênh dao động kí với lối OUT1, OUT2 - Nối cặp chốt theo bảng A8-B1 - Tại cặp nối, quan sát vẽ dạng tín hiệu Đo chu kì xung ra, tính tần số phát - Ta có kết đo thực nghiệm sau: Bảng A8-B1: Dạng xung Tính CR (F.W = sec) T(giây) f(Hz)= 1/T k=T/RC Nối J1 J4 Nối J2 J5 Nối J3 J6 Nối J1 J5 Nối J2 J4 C1.R3=1ms C4.R4=1ms 1.12ms 892.86Hz 1.12 C3.R3=1s C6.R4=1s 1.12s 0.893Hz 1.12 C2.R3=0.01s C4.R4=1ms 6.2ms 161.29Hz k1=0.62 k2=6.2 C2.R3=0.01s C5.R4=0.01s 11.2ms 89.3Hz 1.12 C1.R3=1ms C5.R4=0.01s 6.2ms 161.29Hz k1=6.2 k2=0.62 *Chú thích: Dưới ảnh tín hiệu xung lối cực Base transistor     Kênh A (sóng màu vàng): xung Out1 Kênh B (sóng màu xanh nước biển): xung Out2 Kênh C (sóng màu tím): sóng lối cực Base Q1 Kênh D (sóng màu xanh cây): sóng lối cực Base Q2 + Nối J1 J4: + Nối J2 J5: + Nối J3 J6: + Nối J1 J5: + Nối J2 J4: Khảo sát sơ đồ máy phát đa hài lắp KĐTT - Thực thực nghiệm mạch A8-2: - Cấp nguồn +12V cho mạch - Vặn biến trở P1 để nối tắt P1 Ta có dạng tín hiệu F lối OUT - Vặn biến trở P1 lên cực đại Ta có dạng tín hiệu F lối OUT *Thực mơ dao động kí, ta có dạng tín hiệu sau:  Kênh A (sóng màu vàng): sóng lối OUT  Kênh B (sóng màu xanh nước biển): sóng điểm F + P1 = (Nối tắt P1) +P1 = max (P1 cực đại) - Nối J1 để tăng tụ C = (C1//C2) Giữ nguyên giá trị P1 cực đại.Ta có dạng tín hiệu F C: Khảo sát đa hài đợi (một trạng thái ổn định) lắp BJT - Thực thực nghiệm mạch A8-3: - Cấp nguồn +12V cho mạch - Nối kênh (sóng màu vàng) dao động kí với lối vào IN/A, kênh (sóng xanh cây) với lối OUT - Kiểm tra chế độ chiều cho transistor T1 T2 Chỉnh biến trở P1 để T1 cấm, T2 dẫn - Đặt máy phát tín hiệu chế độ phát xung vuông, tần số 1kHz, biên độ 3V đỉnh-đỉnh - Thực mô phỏng, ta có dạng sóng base T1: *Sóng vàng sóng lối vào IN *Sóng xanh tín hiệu Base T1 + Biên độ xung base T1 = 4.6V + Biên độ xung base T2 = 8.15V - Dạng tín hiệu xung OUT: + Độ rộng xung = 0.5ms + Biên độ xung = 8.4V + Công thức liên hệ độ rộng xung với C2, R5 𝑡 = 𝑘 𝐶2 𝑅5 → 𝑘 = 𝑡 𝐶2.𝑅5 = 0,5.10−3 10.10−9 22.103 = 2.27 - Giải thích mối liên hệ base T1 biên độ xung cần thiết để khởi động sơ đồ: Khi VB1 < VE1 T1 ngắt làm mạch không hoạt động, Khi tăng VB1 tới VB1 > VE1 T1 thơng mạch hoạt động - Dạng tín hiệu điểm: + tín hiệu vào: +tín hiệu base T1: +tín hiệu collector T1: +tín hiệu base T2: +tín hiệu collector T2: Khảo sát sơ đồ đa hài lắp KĐTT - Cấp nguồn 12V cho mạch A8-4 - Nối kênh dao động kí với lối vào IN Sử dụng kênh để quan sát ngưỡng - Đặt máy phát tín hiệu chế độ phát sóng xung vng tần số kHz, biên độ đỉnh-đỉnh 1V - Vặn biến trở P1 cực tiểu để nối tắt P1 Đo điểm E, điểm C: + V(E) = 0.72V + V(C) = 11.03V - Nối lối máy phát xung với lối vào IN Vặn nút chỉnh tăng biên độ máy phát lối xuất tín hiệu biên độ VO (C ) = -12V – (-1V) = -11V - Tín hiệu điểm E tín hiệu Out/C + P1 min, tụ C3: +P1 max, tụ C3: +P1 max, tụ C2 // tụ C3: - Ta có bảng số liệu A8-B2: Vin(A) V(E) đo tx Vo(C) 0.4V 9.25V 0.8ms 5.75V P1 min, C3 0.35V 1.65V 2.85ms 6V P1 max, C3 0.325V 1.7V 25.5ms 4.25V P1 max, C2 // C3 Giải thích vai trị mạch tạo ngưỡng đơn hài (R2 R3) mạch hình thành độ rộng xung gồm linh kiện (R2, R3, R4 + P1 C2, C3) R2, R3 tạo thành mạch chia có tác dụng tạo mức ngưỡng V(E), mạch hình thành độ rộng xung dựa chế smichtt trigger, Vin lớn hớn mức ngưỡng lối mức cao ngược lại Vout mức thấp tạo nên xung vuông - Giản đồ xung : Dạng tín hiệu vào với giá trị ngưỡng V (E), dạng tín hiệu tương ứng với tín hiệu vào: *Kênh (Sóng vàng): tín hiệu vào *Kênh (Sóng xanh nước biển): tín hiệu OUT *Kênh 3(Sóng màu hồng): tín hiệu E 5 Khảo sát mạch phát xung tam giác (xung cưa) - Thực mạch thực nghiệm A8-5: - Cấp nguồn 12V cho mảng sơ đồ A8-5 - Nối kênh dao động ký với lối OUT/C - Kiểm tra chế độ chiều cho transistor T1, T2 + Độ sụt trở R5 = 5.25V + Dòng điện qua transistor: IC (T1) = IC (T2) = 5.2 mA - Đặt máy phát chế độ phát xung vuông, tần số kHz, biên đọ 5V - Dạng tín hiệu ra: + Khi ta thay đổi biến trở P1, xung có thay đổi Ví dụ ta để P1 = 95% *Nhận xét: xung có dạng hình tam giác *Ngun tắc hoạt động: Khi Vin mức cao, T1 thông làm lối Vout = 0V, Vin mức thấp, T1 cấm, tụ C2 nạp qua T2 từ Vcc xuống đất Khảo sát máy phát xung tổng hợp (máy phát tạo hàm) lắp KĐTT - Thực thực nghiệm mạch A8-6 - Cấp nguồn 12V cho mạch A8-6 - Nối kênh dao động kí với lối 01 Sử dụng kênh để quan sát tín hiệu điểm E tín hiệu 02 - Vặn biến trở P1, P2 vị trí Quan sát tín hiệu E, 01, 02 Đo biên độ tín hiệu ra, thời gian kéo dài xung tx, tính tần số máy phát f = 1/2tx Ghi kết vào bảng A8-B3 - Giữ nguyên P2 Vặn biến trở P1 cực tiểu (min), sau vặn P1 cực đại (max), lặp lại bước cho giá trị P1 Ghi kết vào bảng A8-B3 - Từ kết đo, xác định khoảng biên độ tín hiệu máy phát - Đặt P1 vị trí Vặn biến trở P2 = min, sau vặn P2 = max, lặp lại bước cho giá trị P2 Ghi kết vào bảng A8-B3 Bảng A8-B3: V(01) V(02) P1 9V 4V P2 P1 3V 1.25V P2 P1 max 11V 8.25V P2 P1 9V 4V P2 P1 9V 4V P2 max - Giản đồ hình thành xung mạch: tx (01) f 4.4ms 227.23Hz 4.5ms 222.22Hz 7ms 142.86Hz 2.15ms 465.12Hz 6.4ms 156.25Hz *Kênh (Sóng vàng): Dạng xung O1 *Kênh (Sóng màu xanh nước biển): Dạng xung O2 *Kênh (Sóng màu hồng): Dạng xung E Giải thích nguyên tắc hoạt động dựa phân tích sơ đồ IC1, IC2 IC3 IC1 có tác dụng tạo xung vuông từ phản hồi dương IC3 theo chế smichtt trigger - IC2 có tác dụng tạo xung vuông với pha ngược lại so với IC1 nên mức đầu cao mức bão hịa thấp ngược lại tạo xung vuông ngược pha với đầu IC1, IC3 mạch tích phân có tác dụng biến đầu dạng xung vuông IC2 thành xung tam giác - -HẾT - ... KĐTT - Thực thực nghiệm mạch A8-2: - Cấp nguồn +12V cho mạch - Vặn biến trở P1 để nối tắt P1 Ta có dạng tín hiệu F lối OUT - Vặn biến trở P1 lên cực đại Ta có dạng tín hiệu F lối OUT *Thực mô...TUẦN 8: CÁC MẠCH PHÁT DAO ĐỘNG DẠNG KHÁC SIN Khảo sát sơ đồ máy phát đa hài lắp transistor BJT - Thực thực nghiệm với mạch A8-1: - Cấp nguồn 12V cho mạch A8-1 - Chưa nối J, kiểm tra chế độ chiều... trị P1 cực đại.Ta có dạng tín hiệu F C: Khảo sát đa hài đợi (một trạng thái ổn định) lắp BJT - Thực thực nghiệm mạch A8-3: - Cấp nguồn +12V cho mạch - Nối kênh (sóng màu vàng) dao động kí với lối

Ngày đăng: 10/03/2022, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan