1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thực trạng và giải pháp phát triển thực phẩm Halal tại Tp. Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 298,02 KB

Nội dung

Công trình được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu cung cấp thông tin thực trạng phát triển thực phẩm Halal tại TP.HCM và đề ra một số giải pháp phát triển trong quá trình hội nhập AEC trong thời gian tới. Các giải pháp xây dựng trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm các quốc gia AEC, quan điểm phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và ngành thực phẩm nói riêng.

Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỰC PHẨM HALAL TẠI TP.HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Vòng Và Kíu*, Đàng Năng Hịa Khoa Xã hội học – Cơng tác xã hội – Đông Nam Á, Trường ĐH Mở TP.HCM *Tác giả liên hệ: vongvakiu@gmail.com (Ngày nhận bài: 03/04/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vừa qua đánh dấu hợp tác mạnh mẽ sâu rộng quốc gia ASEAN Tuy nhiên, 40% dân số khu vực Đông Nam Á Muslim, TP.HCM, đầu tàu kinh tế nước, chưa có biểu chứng tỏ đón đầu đáp ứng nhu cầu đặc biệt từ khác biệt tôn giáo phận dân cư Cơng trình tiến hành nghiên cứu với mục tiêu cung cấp thông tin thực trạng phát triển thực phẩm Halal TP.HCM đề số giải pháp phát triển trình hội nhập AEC thời gian tới Các giải pháp xây dựng sở tham khảo kinh nghiệm quốc gia AEC, quan điểm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung ngành thực phẩm nói riêng Trong đó, quan điểm phát triển sản xuất kinh doanh thực phẩm Halal thị trường Islam giáo Bộ Công thương quan điểm chủ đạo Phương pháp nghiên cứu chủ yếu định tính Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp định lượng đưa thống kê tình hình Muslim thị trường thực phẩm Halal Từ khóa: AEC, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Hồi giáo, Islam, Thực phẩm Halal, TP.HCM SITUATION AND SOLUTIONS TO DEVELOP HALAL FOOD IN HCMC IN TERMS OF THE INTEGRATION OF ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) Vong Va Kiu*, Dang Nang Hoa HCMC Open University *Corresponding Author: vongvakiu@gmail.com ABSTRACT The cooperation of ASEAN countries has strong and extensive since ASEAN Economic Community was established However, even though more than 40% of the population in Southeast Asia are Muslim, HCMC, a leading economy city of the country, has not had any much responding product for Muslim yet This research was completed with the aim of providing information of Halal food situation in HCMC and the purpose for some solutions to develop Halal food in HCMC in the process of AEC integration in the future Solutions were built on the basis of ASEAN countries’ experiences, the perspective of Vietnam social-economic development, the food industry, especially in the perspective of Ministry of Industry and Trade in development of Halal food in the Halal market The primarily research method we have used was qualitative research methods Besides, this research also has been used as quantitative research methods for the statistics of Muslim as well as Halal food market situation Key words: AEC, ASEAN Economic Community, Halal food, HCMC, Islam, Muslim 59   Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 Halal Việt Nam (HVN) ông Man Sour - trợ lý cửa hàng tiện lợi Halal đường Nam Kì Khởi Nghĩa, Q.1 để có nhận định thị trường Halal thành phố Ngoài ra, đề tài đưa thống kê tình hình Muslim thị trường thực phẩm Halal Từ thông tin trên, đề tài tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, chứng nhận Halal thành phố đề giải pháp phát triển thích hợp ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Muslim Population in the world, năm 2014 giới có 2,038 tỉ người theo đạo Islam (Muslim), chiếm 28,26% dân số tồn cầu Trong đó, ASEAN có 264,03 triệu Muslim, chiếm 43,24% tổng số 610,6 triệu dân ASEAN Trong Muslim chiếm đại đa số dân cư quốc gia Indonesia (88%), Brunei Darussalam (67%), Malaysia (60,4%) Việt Nam, Muslim không đáng kể (chỉ 1% dân số) Tuy nhiên, AEC thức xác lập, TP.HCM phải đón nhận Muslim từ toàn ASEAN – người dùng thực phẩm Halal Tuy nhiên, TP.HCM chưa có biểu chứng tỏ đón đầu đáp ứng nhu cầu Do đó, q trình hội nhập AEC, thiết nghĩ TP HCM hay Việt Nam nói chung cần phải đẩy mạnh hoạt động xây dựng ngành công nghiệp Halal mà trước tiên ngành thực phẩm Halal KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm tiêu dùng cộng đồng Muslim Các Muslim phải tuân thủ quy định luật Islam giáo (luật Shari’ah) Shari’ah đề chủ đề giải luật pháp tục vấn đề tội phạm, trị, kinh tế lẫn việc liên quan đến sinh hoạt cá nhân tình dục, vệ sinh, chế độ ăn uống, cầu nguyện ăn chay Trong đó, sống Muslim xoay quanh khái niệm Halal Haram Halal theo tiếng Ả-Rập có nghĩa “Hợp luật” hay “Được phép sử dụng” Khái niệm áp dụng không với thịt gia cầm sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm chăm sóc sức khỏe khác Khái niệm áp dụng “hành vi giao tác cá nhân với cộng đồng” Ngược lại, Haram có nghĩa “bị cấm” hay “khơng phép” Những thực phẩm Haram chủ yếu gồm thịt lợn, chất cồn, máu, động vật chết, động vật bị giết mổ không theo nghi lễ Islam giáo hay sản phẩm Halal bị nhiễm bẩn trộn lẫn với sản phẩm Haram Trên thực tế, ngành công nghiệp Halal không đơn công nghiệp thực phẩm mà bao gồm nhiều nhóm ngành nhỏ: thực phẩm đồ uống; du lịch; dược phẩm; mỹ phẩm dụng cụ vệ sinh cá nhân; chất phụ gia thực phẩm; thực phẩm bổ sung; thuốc vắc xin; tài Islam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đánh giá thực trạng kinh doanh thực phẩm Halal thành phố trước thành lập của AEC đề giải pháp, tơi sử dụng phương pháp định tính chủ yếu Cụ thể: Đối với thông tin thứ cấp: tiến hành số phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp từ nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí quan liên quan để tìm hiểu hoạt động kinh doanh cửa hàng thực phẩm Halal thành phố, tình hình phát triển lợi cạnh tranh thực phẩm Halal số nước ASEAN so với Việt Nam Đối với thông tin sơ cấp: tiến hành tiếp cận khảo sát nguồn cung thực phẩm Halal cho Muslim thành phố du khách Muslim thành phố tiếp cận Chúng tiến hành vấn đại diện thực thể chứng nhận Halal thành phố Ban Đại diện Cộng đồng Islam giáo thành phố Văn phòng đại diện 60   Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 Tại thành phố có tổ chức/thực thể cấp giấy chứng nhận Halal Việt Nam sau: Ban Đại diện Cộng đồng Islam giáo TP.HCM; Tổ chức chứng nhận Halal (Halal Certificate Organization (HCO)); Văn phòng Chứng nhận Halal (Halal Certificate Agency (HCA)) Halal Việt Nam (HVN) hay gọi Trung Tâm Islam (Islamic Center for Halal Certificate (IHIC)) Vì quan cấp phép hoạt động cho thực thể không thống nhất, nước ta quy định chung dấu Halal nên trình đăng ký, thực thể đăng ký tự thiết kế logo cho thực thể Các sản phẩm thực thể cấp giấy chứng nhận Halal mang bao bì dấu Halal thực thể Về quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh sản phẩm Halal Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng chưa thể đóng vai trị then chốt hỗ trợ phát triển mở rộng thị trường Luật Thương mại chưa đề cập tới lĩnh vực, ngành hàng sản phẩm Halal Ban Tơn giáo Chính phủ phân cấp cho Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành việc công nhận, đăng ký hoạt động cộng đồng tôn giáo địa phương Việc cấp đăng ký hoạt động hành nghề cấp giấy chứng nhận Halal UBND phân cấp cho Sở Cơng Thương quản lý Trên thực tế, quan quản lý cấp địa phương khơng nắm rõ tình hình số cộng đồng Islam giáo hoạt động cấp chứng nhận Halal Đề án thành lập Hội đồng Halal với vai trò xem xét, quản lý thực thể, quan cấp chứng nhận sản phẩm Halal; kiểm tra sản phẩm Halal nhập khẩu, bảo vệ người tiêu dùng sản phẩm Halal trực tiếp cấp Giấy chứng nhận Halal chưa hoàn thành Kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, quản lý chứng nhận Halal số Quốc gia ASEAN học kinh nghiệm cho nước ta giáo; logistics; sản phẩm thuộc da; bảo hiểm; truyền thông Thị trường sản phẩm Halal thị trường sản phẩm phù hợp với quy định Islam giáo không giới hạn khách hàng Muslim Vì sản phẩm Halal người dân tìm kiếm sản phẩm an toàn phù hợp với đạo đức lựa chọn Từ phát triển ngành công nghệp Halal, giấy chứng nhận sản phẩm Halal (gọi tắt giấy chứng nhận Halal) đời Giấy chứng nhận Halal loại chứng xác nhận sản phẩm đạt yêu cầu thành phần điều kiện sản xuất theo tiêu chí mang tính tơn giáo Muslim Sản phẩm có giấy chứng nhận Halal mang bao bì sản phẩm Dấu/nhãn Halal sản phẩm thực có người tiêu dùng Islam giáo lựa chọn Thực trạng kinh doanh, chứng nhận quản lý chứng nhận Halal TP.HCM Nhận thấy nhu cầu, nhà hàng khách sạn phục vụ thực phẩm Halal ngày gia tăng tự phát nhằm đáp ứng yêu cầu nhóm thiểu số Muslim TP.HCM Các hộ gia đình, điểm kinh doanh chủ yếu nhờ quen biết với mà tự móc nối, mua bán với Ngồi Muslim, người tiêu dùng có nhiều hiểu biết sản phẩm Halal Tại Việt Nam, đặc biệt tỉnh phía nam, doanh nghiệp chủ yếu chứng nhận sản phẩm Halal để xuất (thị trường chủ yếu Trung đông) mà chưa tập trung phát triển nội địa Nếu có, sản phẩm Halal Việt Nam phân phối nội địa chưa quảng bá rộng rãi thương hiệu Hiện tại, 60% số lượng sản phẩm chứng nhận Halal ngành chế biến thủy sản, tiếp đến ngành đồ uống, thực phẩm đóng gói ngành khác bánh kẹo, sữa, thuốc chữa bệnh Các sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam có lợi cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè mặt hàng mạnh xuất sản phẩm Halal 61   Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 Việc chứng nhận Halal coi trọng thị trường Đông Nam Á Malaysia, Indonesia, Singapore, Brunei Thái Lan thiết kế nhãn/dấu Halal riêng Malaysia nước khởi đầu cho Chương trình chứng nhận Halal năm đầu thập niên 80 với việc thông qua Đạo luật Haram Halal thiết lập Ủy ban Halal cấp cao Chính phủ Chương trình chứng nhận Halal bắt đầu Indonesia sau Malaysia thập niên với chương trình quy định nghiêm ngặt khắt khe Ở Thái Lan, Viện Islam giáo Trung ương quan ban hành Tiêu chuẩn Halal Quốc gia Viện Tiêu chuẩn Halal (HIT) quan thể chế hóa quản lý vấn đề Islam giáo Các quốc gia có quy định cụ thể quan cấp giấy chứng nhận Halal việc công nhận thực thể cấp nước, đồng thời xác định mục tiêu phát triển ngành công nghiệp Halal thông qua xúc tiến thương mại cho sản phẩm Halal Tại quốc gia dù mơ hình quản lý cơng hay tư hay kết hợp cơng – tư, có văn luật quy định hay khơng, quan chứng nhận phủ hay tư nhân hay bán cơng tiêu chuẩn thức Halal có văn kiện quy định rõ ràng Việt Nam hồn tồn có lợi việc khai thác học kinh nghiệm quốc gia để nhanh chóng có vị thị trường Halal quốc tế Tuy nhiên, kinh nghiệm nói tài liệu tham khảo để nắm mức độ cao yêu cầu Halal để đưa cách thức tiếp cận với thị trường Thay vào đó, việc thành lập Ủy ban Halal hay kênh tương đương nước cung cấp sản phẩm Halal coi số kinh nghiệm áp dụng Cơ quan nhiệm vụ tham vấn đưa quy ước tín ngưỡng; tuyên truyền giới thiệu tiêu chí chứng nhận Halal, tiêu chí đào tạo đội ngũ chứng nhận, thực thể cấp giấy chứng nhận hoạt động tín ngưỡng cộng đồng Muslim Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm Halal điều kiện hội nhập AEC Giải pháp phía quản lý nhà nước:quản lý nhà nước ngành hàng cần theo chiến lược đạo đáp ứng nhu cầu sản phẩm Halal Muslim điều kiện hội nhập AEC mà trước mắt nhu cầu thực phẩm Halal Ngay từ đầu cần tổ chức phân cấp quản lý từ Trung ương tới địa phương hoạt động cấp chứng nhận sản phẩm Halal Trong cơng tác xây dựng mơ hình quản lý ngành cần có phối hợp vói cần tham khảo kinh nghiệm quốc gia khác, không chép quy định thị trường khác mà có chỉnh sửa cho phù hợp với đặc điểm thị trường thành phố Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm Halal: trước hết, doanh nghiệp tiếp cận thị trường phải hiểu rõ văn hóa tiêu dùng, văn hóa kinh doanh Muslim, quy định mặt tôn giáo nguyên liệu, quy trình sản xuất, người thiết bị máy móc phải đáp ứng yêu cầu luật Shari’ah Hiểu rõ đầy đủ trách nghiệm nghĩa vụ sản xuất sản phẩm Halal yêu cầu doanh nghiệp tự giác trung thực trình sản xuất Các doanh nghiệp nên lựa chọn sản phẩm nước ta có lợi thế, tránh đối đầu với tập đoàn lớn Các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế HACCAP; GAP, GMP, ISO… dễ dàng tiếp cận thị trường Halal nhiều tổ chức cấp chứng nhận Halal hay tham khảo tiêu chuẩn trình cấp chứng nhận Halal Đối với doanh nghiệp hoạt động cấp giấy chứng nhận Halal: doanh nghiệp chứng nhận Halal phải đảm bảo tín nhiệm cộng đồng Muslim nhận tín nhiệm đăng ký doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Halal Do đó, doanh nghiệp chứng nhận 62   Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2017 Halal cần đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quản lý để cơng nhận quyền logo nhãn/ dấu chứng nhận Halal dán sản phẩm Đồng thời phải tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nước hồn thiện quy trình, quy định chứng nhận sản phẩm Các doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra doanh nghiệp đăng ký chứng nhận sản phẩm Halal nhằm bảo vệ người tiêu dùng Muslim bảo vệ uy tín doanh nghiệp Giải pháp khác: giải pháp chung thực phẩm Halal hướng vào chế biến sâu, hỗ trợ chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, đảm bảo tính Halal cho sản sản phẩm từ khâu sản xuất bàn ăn người tiêu dùng Việc phổ biến dấu Halal, tiêu chuẩn Halal cho người tiêu dùng cần thiết nhằm làm gia tăng độ tin dùng người tiêu dùng Muslim lẫn người tiêu dùng Muslim Việc có thị trường Muslim lẫn thị trường tiêu dùng nước động lực to lớn thúc đẩy cho doanh nghiệp tham gia thị trường Halal nước quốc tế mà ngành thực phẩm Halal thành phố chưa phát triển Tuy nhiên, trước đòi hỏi của hội nhập AEC, việc phát triển thực phẩm thành phố cho cần thiết có tiềm định Thông qua hiểu biết thị trường nhận diện rõ hội hạn chế thách thức AEC mang lại, doanh nghiệp tìm kiếm hội cho ngành cơng nghiệp Halal Phát triển thị trường Halal không mang lại hiệu kinh tế mà thể động hội nhập TP.HCM; gia tăng hiểu biết lẫn nhau, hợp tác để phát triển khối AEC Lời cảm ơn: Tác giả gửi lời cảm sâu sắc đến ThS Đàng Năng Hịa tận tình hướng dẫn, góp ý chỉnh sửa nội dung để đề tài nghiên cứu hoàn thành Ngoài ra, tác giả chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á, Ban giám hiệu cán phụ trách trường ĐH Mở TP.HCM tạo điều kiện cho tác giả thực cơng trình Đồng thời tác giả xin cảm ơn Vụ Thị trường CA - TBD, Ban Đại diện Cộng đồng Islam giáo TP.HCM, Văn phòng Chứng nhận Halal TP.HCM, Văn phòng Đại diện Halal Việt Nam TP.HCM ông Man Sour cung cấp thơng tin để tác giả hồn thành đề tài KẾT LUẬN Do hạn chế quy mô thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÔNG THƯƠNG, VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG, (2012), Dấu chứng Halal - Những điều doanh nghiệp cần biết xuất hàng thực phẩm sang nước Hồi giáo, NXB Cơng thương, 159tr YUSUT AL-QURADAWI (BIÊN DỊCH MUSA 'ISA PƠ RÔMÊ), (2014), Halal Haram điều phép làm điều bị cấm Islam, NXB Tôn giáo, 325tr 63   ... doanh thực phẩm Halal điều kiện hội nhập AEC Giải pháp phía quản lý nhà nước:quản lý nhà nước ngành hàng cần theo chiến lược đạo đáp ứng nhu cầu sản phẩm Halal Muslim điều kiện hội nhập AEC mà trước... doanh nghiệp tham gia thị trường Halal nước quốc tế mà ngành thực phẩm Halal thành phố chưa phát triển Tuy nhiên, trước đòi hỏi của hội nhập AEC, việc phát triển thực phẩm thành phố cho cần thiết... dược phẩm; mỹ phẩm dụng cụ vệ sinh cá nhân; chất phụ gia thực phẩm; thực phẩm bổ sung; thuốc vắc xin; tài Islam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đánh giá thực trạng kinh doanh thực phẩm Halal thành phố

Ngày đăng: 10/03/2022, 09:51

w