1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI KHOA: BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA KỸ THUẬT LỌC MÀNG BỤNG SỚM TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI

335 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 335
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

NỘI KHOA BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA KỸ THUẬT LỌC MÀNG BỤNG SỚM TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Lữ Công Trung, Lê Thị Mãi Hồ Thị Mộng Bích, Huỳnh Thị Mai Phan Mở đầu: Lọc màng bụng sớm cách tiếp cận thích hợp thay việc đặt catheter tĩnh mạch trung tâm catheter tĩnh mạch đùi để lọc máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, bắt đầu thực lọc màng bụng sớm tuần sau đặt catheter ổ bụng Để tránh rò rỉ qua catheter biến chứng học khác sử dụng catheter Tenchoff sớm chưa lành sẹo, bệnh nhân sử dụng máy Homechoice vào dịch với thể tích thấp tư nằm Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính an tồn hiệu kỹ thuật lọc màng bụng sớm máy Homechoice bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối bệnh viện đa khoa Trung Tâm An Giang Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả tiền cứu Tính hiệu xét dựa bệnh nhân lọc máu thời điểm làm lọc màng bụng sớm, mức độ giảm ure, creatinin Tính an tồn xét dựa tần suất xuất biến chứng bệnh nhân lọc màng bụng sớm Kết quả: Thời gian nghiên cứu từ 1/ 9/2019 –30/ 9/2020, thu thập 30 bệnh nhân lọc màng bụng sớm Sự giảm ure creatinin so với số trước lọc máu có ý nghĩa thống kê với p5mm khơng cuống >7mm có cuống - Trang thiết bị nghiên cứu: máy nội soi OLYMPUS Evis exera CLV-190 - Phương pháp thu thập liệu: Phiếu thu thập liệu + hồ sơ bệnh án - Xử lý số liệu: STATA, phiên 10.0 +Dùng lệnh tab1 khảo sát biến định tính: giới, nhóm tuổi, nghề nghiệp, lâm sàng, tiền sử có cắt polype đại tràng, tiền sử dùng thuốc đơng, thời gian có triệu chứng, vi trí có polype ĐT, hình dạng, bề mặt polype ĐT, kỹ thuật cắt, tai biến sau cắt, mô bệnh học +Dùng lệnh sum khảo sát biến định lượng: tuổi,số lượng, kích thước polype ĐT +Dùng phép kiểm χ2 để đánh giá khác biệt tai biến sau cắt kỹ thuật cắt polype ĐT tiền sử dùng thuốc chống đơng Tính OR, CI có khác biệt có ý nghĩa thông kê III.KẾT QUẢ Qua nghiên cứu 43 trường hợp cắt polype đại tràng qua nội soi đại tràng phòng nội soi BVĐKTT An giang từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020, chúng tơi có kết sau: 3.1 Đặc điểm chung: -Giới: nam có 30 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 69,8%, nữ có 13 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 30,2% Nhận xét: giới nam chiếm ưu -Tuổi: tuổi trung bình 55,19 ± 14,3, nhỏ nhật 26 tuổi, lớn 87 tuổi -Nhóm tuổi: 40 tuổi có BN (14%), từ 40 đến 60 tuổi có 20 BN (46,5%), 60 tuổi có 17 BN (39,5%) Nhận xét: nhóm BN từ 40 đến 60 tuổi chiếm tỉ lệ nhiều 3.2 Triệu chứng lâm sàng: 10 Biến số Giới tính (n=77) n Tỷ lệ % Biến số n Tỷ lệ % HCOCT chẩn đốn lâm sàng Có bệnh Khơng HCOCT chẩn đốn điện Có bệnh Khơng Nữ 66 85,7 59 Nam 11 14,3 49 Số bàn tay (n=108) Nữ 89 82,4 63 Nam 19 17,6 45 Tuổi (n=77, tuổi trung bình HCOCT chẩn đốn SA 43,6±11,7) 10 mm2 có ý nghĩa chẩn đốn HCOCT Tác giả cịn nhận thấy thơng số quan trọng khác nén dây thần kinh với dạng trương phình hình cầu, quan sát điểm mà dây thần kinh qua phía mạc giữ gân gấp Thông số khác lưu lượng máu nội ống cổ tay tăng Sự tăng tưới máu, echo dây thần kinh quan sát với DTMC lớn hơn; thực tế, có xác suất 90% bị HCOCT tham số dương, trường hợp điện sinh lý bình thường [4] Aggarwal cs dùng nhóm chứng có DTMC dây thần kinh nằm khoảng từ đến 7,3 mm2, nhóm có triệu chứng, dao động từ 8.4 đến 16.5 mm2 Với mức cắt mm2, độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác SA chẩn đoán HCOCT 95%, 100% 97% [7] Qua đó, chúng tơi nhận thấy SA kỹ thuật chẩn đoán tốt giúp cho người bệnh chẩn đốn nhanh chóng, tin cậy, giá thành rẻ dễ tiếp cận SA phát biến thể giải phẫu HCOCT như: động mạch tồn tại, dây thần kinh chẻ đôi, v.v Hiện trang bị kỹ thuật SA sử dụng phổ biến tất tuyến bệnh viện giá trị ứng dụng biện pháp chẩn đoán HCOCT siêu âm cao V KẾT LUẬN SA biện pháp chẩn đoán bổ sung tốt HCOCT bên cạnh biện pháp cổ điển, giúp người bệnh chẩn đốn nhanh, xác, giá thành rẻ dễ tiếp cận TÀI LIỆU THAM KHẢO 322 Emril DR, Zakaria I, Amrya M Agreement Between High-Resolution Ultrasound and Electro-Physiological Examinations for Diagnosis of Carpal Tunnel Syndrome in the Indonesian Population Frontiers in Neurology | www.frontiersin.org August 2019 |Volume 10 | Article 888 AAEM Practice Parameter For Electrodiagnostic Studies In Carpal Tunnel Syndrome: Summary Statement 2002 American Association of Electrodiagnostic Medicine Published online May 2002 in W iley InterScience (www.interscience wiley.com) Lê Thị Liễu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện siêu âm Doppler lượng hội chứng ống cổ tay, Luận án Tiến sĩ Y học, Đai học Y Hà Nội, 2018 Georgiev GP, Karabinov V, Kotov G, Iliev A Medical Ultrasound in the Evaluation of the Carpal Tunnel: A Critical Review Cureus 10(10): 2018 2018, e3487 DOI10.7759/cureus.3487 Fu T, Cao M, Liu F, et al (2015), "Carpal tunnel syndrome assessment with ultrasonography: value of inletto-outlet median nerve area ratio in patients versus healthy volunteers", PLoS One 10(1), pp e0116777 Dale AM, Harris-Adamson C, Rempel D, Gerr F, Hegmann K, Silverstein B, Burt S, Garg A, Kapellusch J, Merlino L, Thiese MS, Eisen EA, Evanoff B Prevalence and incidence of carpal tunnel syndrome in US working populations: pooled analysis of six prospective studies Scand J Work Environ Health 2013 Sep 1;39(5):495-505 Aggarwal P, Jirankali V, Garg SK Accuracy of high-resolution ultrasonography in establishing the diagnosis of carpal tunnel syndrome ANZ J Surg 2020 Jan 26 Bouchal S, Midaoui A, Berrada K, Zahra AF, Aradoini N, Harzy T, Belahsen MF Comparaison des données de l’échographie par rapport l’électroneuromyogramme dans le diagnostic de syndrome de canal carpien Pan Afr Med J 2019; 34: 50 (Bài đăng tạp chí Y học Việt Nam, tháng 5, số 2, 2020, tập 490, tr 126-129) 323 PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA XÉT NGHIỆM CRP TRONG VIỆC GIÃM KÊ ĐƠN KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI Ở TRẺ EM Tôn Quang Chánh, Phạm Thế Mỹ Huỳnh Trần Bích Ngọc, Đặng Ngọc Thạch TĨM TẮT Mục tiêu: Chúng tơi đánh giá ý nghĩa lợi ích chi phí xét nghiệm protein phản ứng C (CRP) điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp trẻ em, cách so sánh chi phí gia tăng xét nghiệm CRP so với chi phí kinh tế kháng kháng sinh việc giảm kê đơn kháng sinh ban đầu Phương pháp: sử dụng thiết kế nghiên cứu quan sát tiến cứu, liệu lấy từ liệu thứ cấp có hồ sơ y tế từ tháng 03/2019 đến tháng 07/2020 Đối tượng: bệnh nhân nhập viện khoa Nội nhi Bệnh viện Sản Nhi An Giang, gồm: 510 bệnh nhân có xét nghiệm CRP 255 bệnh nhân khơng làm xét nghiệm CRP trẻ em từ tháng đến 16 tuổi đưa vào phân tích Kết quả: Các bệnh nhân nhóm làm xét nghiệm CRP có hiệu điều trị cao tổng chi phí trực tiếp thấp không khác đáng kể Dựa phân tích mơ hình trước đó, việc giảm 2,7% kê đơn kháng sinh ban đầu với p = 0,045, lợi ích rịng dương (201.689,84 đồng) có lợi tiền tệ điều trị nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em Kết luận: Với mức độ tuân thủ kê đơn kháng sinh ban đầu thấp kết xét nghiệm CRP, xét nghiệm CRP có lợi ích chi phí quản lý AMR, điểu trị nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em ABSTRACT Cost-Benefit Analysis CRP test in reducing antibiotic prescriptions for lower respiratory tract infections in children Objective: We assess the cost-benefit of C-reactive protein (CRP) testing in the treatment of lower respiratory tract infections in children, by comparing the increased cost of the CRP test with the cost of treatment of antibiotic resistance in reducing initial antibiotic prescription Method: using a prospective observational study design, in which data is taken from secondary data contained in medical records from March 2019 to July 2020 Subjects: patients in the Department of Pediatrics and Pediatrics Department in An Giang hospital of obstetrics, Gynecology and Pediatric, including: 510 patients of taking CRP test and 255 patients without CRP test whom are in the age from month to 16 year chosing to analysis Results: Patients in the CRP group have higher efficacy and lower total direct costs, but no significant differences Based on previous paradigm analysis, a 2.7% reduction in initial antibiotic prescribing with p = 0.045, then a positive net benefit (VND 201,689.84) has monetary benefits in treating respiratory infections lower autoclave in children Conclusion: Given the low initial antibiotic prescribing compliance for CRP test results, but CRP testing will still have the cost benefits as well as AMR management, in the treatment of lower respiratory tract infections children I ĐẶT VẤN ĐỀ Người ta ước tính 80-90% thuốc kê đơn kháng sinh xảy chăm sóc sức khỏe ban đầu, nửa nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính (ARI) [8,27] Việc kê đơn bán kháng sinh cho ARI việc sử dụng kháng sinh không bị hạn chế Việt Nam phổ biến sở y tế [15], nguyên nhân chủ yếu virus [7] Khoảng 70% bệnh nhân Việt Nam kê đơn thuốc kháng sinh ARI lý cho 51% số [5] Quyết định điều trị kháng sinh bệnh viện tốt dựa vào cận lâm sàng việc định cần dùng kháng sinh thường không thực đầy đủ [1,6,15] Sự tương tác tiêu thụ kháng sinh kháng kháng sinh (AMR) phức tạp; nhiên, người ta chấp nhận rộng rãi việc giảm tiêu thụ kháng sinh an tồn có tác dụng giảm thiểu gánh nặng AMR [10] Một nghiên cứu mơ hình gần ước tính chi phí kinh tế 324 AMR cho loại kháng sinh tiêu thụ, tương đương với mức tăng xã hội cho đợt điều trị kháng sinh Ví dụ, bối cảnh Thái Lan, việc tiêu thụ lượng beta-lactam đầy đủ có liên quan đến chi phí kinh tế 10,8 la AMR [30] Một thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên Việt Nam so sánh xét nghiệm CRP với quản lý ARI chăm sóc ban đầu, tìm giảm đáng kể việc kê đơn kháng sinh mà không ảnh hưởng đến phục hồi hài lòng bệnh nhân [20] Để xác định xem chi phí gia tăng xét nghiệm CRP có hợp lý mặt kinh tế hay không, điều cần phải so sánh với chi phí xã hội AMR mà xét nghiệm tránh Trong nghiên cứu này, chúng tơi phân tích chi phí lợi ích xét nghiệm CRP việc giảm kê đơn kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em; nhằm rút ưu nhược điểm góp phần thúc đẩy hình thành can thiệp việc sử dụng kháng sinh trẻ em thời gian tới MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.Mục tiêu tổng quát Phân tích chi phí lợi ích xét nghiệm CRP việc giảm kê đơn kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em nhập viện khoa Nội nhi - Bệnh viện Sản Nhi An Giang 2.Mục tiêu cụ thể : a Phân tích chi phí lợi ích xét nghiệm CRP điều trị khuẩn hô hấp trẻ em b So sánh chi phí gia tăng xét nghiệm CRP so với chi phí quản lý AMR việc giảm kê đơn kháng sinh ban đầu II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu − Quan sát tiến cứu thời gian từ tháng 03/2019 đến tháng 07/2020 − Loại hình nghiên cứu: phân tích lợi ích chi phí (CBA) − Cỡ mẫu: sử dụng công thức so sánh hai giá trị trung bình 𝑛1 = Cỡ mẫu nhóm 1; 𝑛2 = Cỡ mẫu nhóm 𝜎12 = Độ lệch chuẩn nhóm 1= 64.532,1; 𝜎22 = Độ lệch chuẩn nhóm =149.358; Δ= Chênh lệch trị số trung bình: 21.727,5 [22];  = Tỷ lệ 𝑛1 /𝑛1 = (khảo sát thực tế) 𝑍1−𝛼/2 = Z score tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn, với KTC 95%, 2-side test, Z = 1.96; 𝑍1−𝛽 = Z score tương ứng với lực mẫu Lực mẫu = 80%, 2side test, Z = 0.83 Sử dụng phần mềm Openepi tính được: 𝑛1 = 255; 𝑛2 = 510 − Cách lấy mẫu: thuận tiện Đối tượng địa điểm nghiên cứu Các Hồ sơ y tế bệnh nhi điều trị nội trú khoa Nội nhi Bệnh viện Sản Nhi An Giang − Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhi chẩn đốn nhiễm khuẩn hơ hấp − Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có hai lần xét nghiệm CRP trở lên 325 Các số đánh giá đo lường biến a Các số đánh giá ✓ Đánh giá hiệu điều trị: − Thời gian nằm viện (LOS); − Thời gian lưu trú liên quan đến kháng sinh (LOSAR); − Hiệu điều trị:khỏi, đở/giảm, chuyển viện, tử vong − Các chi phí xem xét như: kháng sinh, thuốc khác, xét nghiệm, X- quang, vật tư y tế, giường bệnh, chi phí khác tổng chi phí chi trả Tổng chi phí trung bình cho bệnh nhân điều trị tính tốn theo tỷ lệ hiệu chi phí trung bình (ACER), cách phản ánh tổng chi phí y tế trực tiếp chia cho tỷ lệ thành công (khỏi bệnh): ACER = Tổng chi phí y tế trực tiếp/Tỉ lệ thành cơng − Phân tích lợi ích chi phí (CBA): − Ước tính chi phí kinh tế kháng kháng sinh (AMR) cho loại kháng sinh kê đơn lấy từ phân tích mơ hình theo tính toán bối cảnh Hoa Kỳ Thái Lan [9] Chi phí điều chỉnh theo hệ số 0,38 sử dụng tỷ lệ GDP bình quân đầu người (PPP) Việt Nam năm 2017 so với Thái Lan (0,38 * 10,8$ = 4,1 USD) Do đó, chúng tơi sử dụng chi phí kinh tế AMR 4,1 đô la cho đợt điều trị đầy đủ beta-lactam phổ rộng nhóm thuốc thường kê đơn nghiên cứu − Lợi ích rịng( tiền tệ) thử nghiệm CRP tính sau: NMBcrp = ∆pAB *cAMR - (∆DC + Ct) Trong đó: NMB lợi ích ròng (tiền tệ) xét nghiệm CRP, ∆pAB phần trăm chênh lệch việc kê đơn bệnh nhân nhóm CRP Non-CRP; cAMR chi phí AMR cho lần sử dụng kháng sinh; ∆DC khác biệt chi phí y tế trực tiếp Ct chi phí trực tiếp xét nghiệm CRP Tất chi phí giả định phát sinh thời điểm bệnh nhân có mặt bệnh viện, khơng áp dụng giảm giá Lợi ích rịng dương thử nghiệm CRP có lợi chi phí, âm ngược lai b Đo lường biến: − Nhập số liệu xử lý thống kê: phần mềm Epi InfoTM 7.2, CDC, USA − Biến định tính: tính tỷ lệ % ✓ So sánh tỷ lệ: kiểm định test Chi bình phương (Chi square) phía ✓ So sánh nhiều hai tỷ lệ: dùng phép kiểm Chi bình phương hai phía − Biến định lượng: ✓ Có độ lệch chuẩn: tính giá trị trung bình; ✓ Khơng có độ lệch chuẩn: tính trung vị khoảng tứ phân vị − Kết dựa vào kiểm định Barlett để định chọn test thống kê: ✓ Nếu p0,05: sử dụng kiểm định ANOVA với giả định hai phương sai đồng nhất; III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm mẫu nghiên cứu trình bày bảng 326 Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm CRP (510); n,(%) Non-CRP (255);n,(%) Nam 308 (60,4) 151 (59,2) Nữ 202 (39,6) 104 (40,8) Dưới tuổi 460 (90,2) 216 (84,8) 50 (9,8) 39 (15,3) Đúng tuyến 225 (44,12) 123 (48,24) Cấp cứu 146 (28,63) 54 (21,18) Trái tuyến 139 (27,25) 78 (30,59) Có 269 (52,75) 144 (56,47) Khơng 241 (47,25) 111 (43,53) Dưới ngày 390 (76,47) 201 (78,82) Trên ngày 120 (25,53) 54 (21,18) 492(96,5) 253(99,2) 18(3,5) 2(0,8) Giới tính p 0,4 Nhóm tuổi 0,03 6-16 tuổi Vào viện Bệnh kèm 0,9 0,18 Số ngày điều trị Kháng sinh ban đầu 0,52 Có 0,045 Khơng Hầu hết biến khơng có khác biệt hai nhóm Phần lớn xét nghiệm CRP thực trẻ tuổi có khác biệt với p = 0,03 Đối với số sử dụng kháng sinh ban đầu hai nhóm điều trị có khác biệt có ý nghĩa thống kê, mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích chi phí lợi ích tiền tệ 2.Hiệu điều trị có hỗ trợ xét nghiệm CRP Hiệu điều trị nhóm có khơng làm xét nghiệm CRP trình bày bảng Bảng Hiệu điều trị hai nhóm Kết điều trị Thời gian lưu trú Trung bình (SD) (LOS), ngày Trung vị (IQR) TGLT liên quan Trung bình (SD) đến KS (LOSAR) Trung vị (IQR) Hiệu điều trị Khỏi (%) CRP Non-CRP 6,04 (2,8) 6,07 (2,9) (4,5-7,5) (4,5-7) 5,3 (2,7) 5,4 (2,6) (4-7,3) (4-6,5) 507 (99,4) 253 (99,2) p 0,9 0,66 0,38 Đỡ/Giảm (%) (0,6) (0,8) Khơng có khác biệt thời gian lưu trú, thời gian lưu trú liên quan đến sử dụng kháng sinh hiệu điều trị hai nhóm; nhiên, trung bình thời gian lưu trú bệnh nhi có hỗ trợ xét nghiệm CRP 0,03 ngày hiệu điều trị cao 0,2% có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống (QALY) lợi ích chi phí phân tích sâu 3.Kết chi phí y tế trực tiếp Kết chi phí y tế trực tiếp hai nhóm sau viện trình bày bảng 327 Bảng Kết chi phí y tế trực tiếp hai nhóm Chi phí (VNĐ) CRP (n = 510); TB (SD) Non-CRP (n = 255); TB (SD) p Kháng sinh ban đầu 135.925,4 (124.614,01) 170.762,36 (199.565,9) 0,026 58.309,22 (77.832,3) 48.295,3 (68.077,2) 0,002 164.766,65 (146.674,3) 156.250,59 (614330,3) 0,00 249.254,5 (183518,7) 303.068,3 (293695,4) 0,04 VTYT 98.901,6 (98.387,7) 108.067,5 (164.294,2) 0,98 Khác 1.361.606,4 (1162708,9) 1.319.465,8 (1035911,2) 0,5 1.932.838,34 (1.353.611,5) 1.935.147,4 (1684059,1) 0,18 X-quang Xét nghiệm Tổng tiền thuốc Tổng cộng: Các bệnh nhân nhóm có xét nghiệm CRP có cận lâm sàng như: X-quang, xét nghiệm chi phí khác cao có ý nghĩa thơng kê, tổng chi phí viện lại thấp nhóm NonCRP Có thể nói chi phí cho cận lâm sàng cao làm giảm chi phí sử dụng thuốc có khác biệt với p=0,04, đặc biệt giảm kê đơn kháng sinh ban đầu (p=0,026); điều làm giảm đề kháng kháng sinh (AMR) môi trường bệnh viện cộng đồng 4.Mơ hình chi phí lợi ích rịng có xét nghiệm CRP Giá trị ACER nhóm có xét nghiệm CRP 194.431 VNĐ, thấp giá trị ACER nhóm Non-CRP (195.036 VNĐ) Do đó, nhóm có xét nghiệm CRP coi có giá trị tỷ lệ hiệu chi phí (C/E) thấp so với nhóm Non-CRP Giá trị thu từ hai nhóm điều trị có kết chi phí thấp, hiệu cao tỷ lệ C/E thấp có hiệu Bảng Kết chi phí lợi ích xét nghiệm CRP Chi phí – lợi ích (VNĐ) Chi phí (C) Hiệu (E) ACER (C/E) Tỷ lệ kê đơn KS ban đầu (pAB) Giá Test CRP (Ct) NMBcrp = ∆pAB * cAMR(*) - (∆DC+Ct) CRP (n=510) 1.932.838,34 Non- CRP (n=255) 1.935.147,4 99,41 99,22 194.431 195.036 96,5 99,2 53.600 201.689,84 (*) cAMR = 4,1$ * 23.270 VNĐ = 95.407 đồng (5/8/2020-NHNT) Kết tính tốn bảng cho thấy mơ hình lợi ích rịng (tiền tệ) xét nghiệm CRP thu dương (201.600 đồng) Có thể nói xét nghiệm CRP có lợi ích chi phí việc định giảm kê đơn quản lý AMR điểu trị nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em bệnh viện IV.BÀN LUẬN Trong phân tích này, có lẽ khơng ngạc nhiên với xét nghiệm CRP có nhiều khả dùng cho bệnh nhi tuổi, điều phù hợp với thực tiễn lâm sàng bệnh viện Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân LRTI thực xét nghiệm CRP điều trị LRTI có chi phí xét nghiệm cao hơn, xác suất kê đơn thuốc kháng sinh thấp kết điều trị cao không đáng kể Tuy, kết không khác biệt có ý nghĩa thống kê trực giác kết luận xét nghiệm CRP chưa cho hiệu Nhưng, mơ hình tại, việc phân tích phải đối mặt với nghiên cứu không 328 chấp nhận cho tương đương nên cần tiến hành phân tích chi phí-hiệu trường hợp cần phải tập trung vào việc ước tính chi phí lợi ích Kết phân tích xét nghiệm CRP có liên quan đến việc giảm kê đơn kháng sinh với chi phí 34.837 đồng chi phí quản lý AMR 95.407 đồng cho đợt điều trị kháng sinh, đồng thời chi phí lợi ích rịng có xét nghiệm CRP có lợi ích chi phí 201.689 đồng Tạp chí Wellcome Trust AMR đánh giá vào năm 2050, thiệt hại kinh tế tồn cầu AMR tích lũy tới 124 nghìn tỷ $ [17] Vì vậy, nên tài trợ can thiệp để giảm thiểu lây lan AMR câu hỏi đầy thách thức Tạp chí AMR nhấn mạnh cách thích hợp cần thiết chế tài trợ toàn cầu, tương tự Quỹ toàn cầu AIDS, Lao Sốt rét, dành riêng cho việc phát triển mở rộng quy mơ chẩn đốn can thiệp khác giúp giảm thiểu cách an toàn tiêu thụ kháng sinh Nghiên cứu thu thập liệu chi phí y tế phi y tế liên quan đến việc quản lý bệnh nhân vào ngày viện, chứng minh xét nghiệm CRP giảm chi phí kê đơn thuốc kháng sinh cách an tồn hợp lý Trong phân tích hưởng lợi từ liệu chi phí chi tiết từ thử nghiệm lâm sàng lớn Việt Nam đánh giá can thiệp để giải nhu cầu cấp thiết việc giảm an toàn kê đơn thuốc kháng sinh chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo hiểu biết chúng tôi, liệu có từ nước thu nhập thấp trung bình (LMIC), việc sử dụng chi phí kinh tế AMR chuyển sang phân tích lợi ích chi phí CRP thể tiến khả việc thực đánh giá kinh tế AMR Tuy vậy, nghiên cứu nhiều hạn chế phân tích chưa đề cập đến chi phí nhóm bệnh nhân có xét nghiệm CRP xuất viện sớm 0,03 ngày hay tương ứng 43 phút cho lần đạt chất lượng sống (QALY) Thước đo hiệu thử nghiệm tỷ lệ đơn thuốc kháng sinh cao hiệu điều trị chưa có khác biệt Ngồi ra, việc điều chỉnh chi phí AMR tính tốn bối cảnh Thái Lan với bối cảnh Việt Nam cho Việt Nam Thái Lan có hồ sơ dịch tễ học tương tự tỷ lệ nhiễm trùng, kháng thuốc khơng xảy Cùng với việc trước xét nghiệm CRP có nên kê đơn kháng sinh hay khơng, ảnh hưởng đến việc kê đơn mặt lựa chọn kháng sinh thời gian điều trị, có liên quan đến chi phí, kết sức khỏe AMR; khơng có chứng điều xảy nghiên cứu nên vấn đề khơng đưa vào phân tích Ngồi tác động lên AMR chi phí khác tác động sức khỏe liên quan đến xét nghiệm CRP khơng tính đến Thứ nhất, phản ứng bất lợi xảy tỷ lệ nhỏ nhóm kháng sinh, tần suất sử dụng kháng sinh khiến chúng chiếm khoảng phần tư tất tác dụng phụ ghi nhận bệnh viện [9,28]; nghiên cứu phản ứng có hại thuốc lần khám khoa cấp cứu cho thấy kháng sinh có liên quan đến 1/5 trường hợp [29] Thứ hai, sử dụng mức kháng sinh LMIC để điều trị nhiễm trùng đường hô hấp bị hạn chế sử dụng kháng sinh gây tỷ lệ mắc bệnh tử vong lớn [16,19] Do đó, xét nghiệm CRP có tác động trực tiếp đến kết sức khỏe, thông qua việc xác định bệnh nhân cần điều trị kháng sinh hay không thách thức tất sở y tế [17] Trong phân tích cho thấy định xét nghiệm CRP bối cảnh bệnh viện, có lợi chi phí, cung cấp tn thủ kết xét nghiệm việc định sử dụng kháng sinh phù hợp Một số xét nghiệm sinh học CRP để đánh giá ARI chăm sóc ban đầu chứng minh có khả cao việc phân biệt nhiễm virut vi khuẩn khoảng 85-95% độ nhạy độ đặc hiệu 50-75% [13,18,26] Một phân tích tổng hợp thử nghiệm lâm sàng kết luận xét nghiệm CRP giảm kê đơn kháng sinh cách an toàn hợp lý [2] Tuy nhiên, kết nghiên cứu phân tích lợi ích chi phí này, việc tuân thủ xét nghiệm cao quan trọng để đảm bảo tác động hiệu chi phí xét nghiệm CRP Để đạt điều này, việc giới thiệu xét nghiệm CRP tích hợp vào chiến dịch y tế công cộng rộng lớn bao gồm đào tạo nhân viên y tế tư vấn cho bệnh nhân; nhằm tối đa hóa lợi ích biện pháp can thiệp CRP đạt thay đổi hành vi từ việc sử dụng kháng sinh rộng rãi trẻ em [25] Các test xét nghiệm CRP có sẵn thị trường thực chăm sóc cách 329 sử dụng mẫu máu mao mạch, với kết có sẵn vòng vài phút [3,23]; cách tiếp cận thực số quốc gia có thu nhập cao Na Uy, Thụy Điển [11] khuyến nghị Public Health England NICE [4] Ở LMIC đặc biệt châu Á, chưa thực thường xuyên việc phân phối kháng sinh thường khơng kiểm sốt kê đơn thực thi dẫn đến mức độ kháng thuốc cao tăng [12,14,21,24] Nếu triển khai chăm sóc định kỳ, điều cần bổ sung cách đào tạo liên tục cho nhân viên y tế tư vấn cho bệnh nhân để đảm bảo tuân thủ tốt xét nghiệm, nhằm cải thiện tuân thủ kết xét nghiệm CRP có hiệu chi phí V.Kết luận: Với mức độ tuân thủ kê đơn kháng sinh ban đầu thấp kết xét nghiệm CRP, xét nghiệm CRP có lợi ích chi phí quản lý AMR, điểu trị nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em Kiến nghị: Với xét nghiệm chi phí thấp sẵn có chứng minh, việc triển khai quy mô lớn xét nghiệm CRP khả thi toàn bệnh viện, trước định sử dụng kháng sinh trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnold SR, To T, McIsaac WJ, Wang EE Antibiotic prescribing for upper respiratory tract infection: the importance of diagnostic uncertainty J Pediatr 2005;146(2):222–226 doi: 10.1016/j.jpeds.2004.09.020 Aabenhus R, Jensen JU, Jorgensen KJ, Hrobjartsson A, Bjerrum L Biomarkers as point-of-care tests to guide prescription of antibiotics in patients with acute respiratory infections in primary care The Cochrane database of systematic reviews 2014;11:CD010130 Brouwer N, van Pelt J Validation and evaluation of eight commercially available point of care CRP methods Clin Chim Acta 2014 Cooke J, Butler C, Hopstaken R, Dryden MS, McNulty C, Hurding S, et al Narrative review of primary care point-of-care testing (POCT) and antibacterial use in respiratory tract infection (RTI) BMJ open respiratory research 2015;2(1):e000086 doi: 10.1136/bmjresp-2015-000086 Chalker J Improving antibiotic prescribing in Hai Phong Province, Viet Nam: the "antibiotic-dose" indicator Bull World Health Organ 2001;79(4):313–320 Chandler CI, Nadjm B, Boniface G, Juma K, Reyburn H, Whitty CJ Assessment of children for acute respiratory infections in hospital outpatients in Tanzania: what drives good practice? Am J Trop Med Hyg 2008;79(6):925– 932 doi: 10.4269/ajtmh.2008.79.925 Do AH, van Doorn HR, Nghiem MN, Bryant JE, Hoang TH, Do QH, et al Viral etiologies of acute respiratory infections among hospitalized Vietnamese children in Ho Chi Minh City, 2004-2008 PLoS One 2011;6(3):e18176 doi: 10.1371/journal.pone.0018176 Goossens H, Ferech M, Vander Stichele R, Elseviers M, Group EP Outpatient antibiotic use in Europe and association with resistance: a cross-national database study Lancet 2005;365(9459):579–587 Granowitz EVBR Antibiotic adverse reactions and drug interactions Crit Care Clin 2008;24(2):421–442 doi: 10.1016/j.ccc.2007.12.011 10 Holmes AH, Moore LS, Sundsfjord A, Steinbakk M, Regmi S, Karkey A, et al Understanding the mechanisms and drivers of antimicrobial resistance Lancet 2016;387(10014):176–187 11 Jakobsen KA, Melbye H, Kelly MJ, Ceynowa C, Molstad S, Hood K, et al Influence of CRP testing and clinical findings on antibiotic prescribing in adults presenting with acute cough in primary care Scand J Prim Health Care 2010;28(4):229–236 doi: 10.3109/02813432.2010.506995 12 Kang CI, Song JH Antimicrobial resistance in Asia: current epidemiology and clinical implications Infection & chemotherapy 2013;45(1):22–31 doi: 10.3947/ic.2013.45.1.22 13 Lubell Y BS, Dunachie S, Tanganuchitcharnchai A, Watthanaworawit W, Paris D, Mayxay M, Peto TJ, Dondorp A, White NJ, et al Performance of C-reactive protein and Procalcitonin to distinguish viral from bacterial and malarial causes of fever in Southeast Asia 14 Laxminarayan R, Van Boeckel TP The value of tracking antibiotic consumption Lancet Infect Dis 2014;14(5):360–361 doi: 10.1016/S1473-3099(14)70701-7 330 15 Larsson M, Falkenberg T, Dardashti A, Ekman T, Tornquist S, Kim Chuc NT, et al Overprescribing of antibiotics to children in rural Vietnam Scand J Infect Dis 2005;37(6–7):442–448 16 Laxminarayan R, Matsoso P, Pant S, Brower C, Rottingen JA, Klugman K, et al Access to effective antimicrobials: a worldwide challenge Lancet 2015 17 Lubell Y, Althaus T, Blacksell SD, Paris DH, Mayxay M, Pan-Ngum W, et al Modelling the impact and costeffectiveness of biomarker tests as compared with pathogen-specific diagnostics in the Management of Undifferentiated Fever in remote tropical settings PLoS One 2016;11(3):e0152420 18 Minnaard MC, van de Pol AC, de Groot JA, De Wit NJ, Hopstaken RM, van Delft S, et al The added diagnostic value of five different C-reactive protein point-of-care test devices in detecting pneumonia in primary care: a nested case-control study Scand J Clin Lab Invest 2015;75(4):291–295 19 Mendelson M, Røttingen J-A, Gopinathan U, Hamer DH, Wertheim H, Basnyat B, et al Maximising access to achieve appropriate human antimicrobial use in low-income and middle-income countries Lancet 2016;387(10014):188–198 20 Nga DTT NT, Ninh Tran, Hung TM, Bich VTN, Long HB, et.al Point-of-care C-reactive protein testing to reduce inappropriate use of antibiotics for acute respiratory infections in adults and children in the Vietnamese primary health care setting: a multi-Centre randomised controlled trial Lancet Glob Health 2016;4(9):e633-ee41 21.Van Boeckel TP, Gandra S, Ashok A, Caudron Q, Grenfell BT, Levin SA, et al Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysis of national pharmaceutical sales data Lancet Infect Dis 2014;14(8):742–750 doi: 10.1016/S1473-3099(14)70780-7 22 NT Dang Cost-effective analysis of cefotaxime and ceftriaxone in the treatment of pneumonia in children from months to under years old An Giang hospital of obstetrics, Gynecology and Pediatric Proceedings of science and technology conference 2019 23 Phommasone K, Althaus T, Souvanthong P, Phakhounthong K, Soyvienvong L, Malapheth P, et al Accuracy of commercially available c-reactive protein rapid tests in the context of undifferentiated fevers in rural Laos BMC Infect Dis 2016;16:61 doi: 10.1186/s12879-016-1360-2 24 Phu VD, Wertheim HF, Larsson M, Nadjm B, Dinh QD, Nilsson LE, et al Burden of hospital acquired infections and antimicrobial use in Vietnamese adult intensive care units PLoS One 2016;11(1):e0147544 doi: 10.1371/journal.pone.0147544 25 Rune Aabenhus J-USJ Biomarker-guided antibiotic use in primary care in resource-constrained environments Lancet Glob Health 2016 [PubMed] 26 Srugo Isaac, Klein Adi, Stein Michal, Golan-Shany Orit, Kerem Nogah, Chistyakov Irina, Genizi Jacob, Glazer Oded, Yaniv Liat, German Alina, Miron Dan, Shachor-Meyouhas Yael, Bamberger Ellen, Oved Kfir, Gottlieb Tanya M., Navon Roy, Paz Meital, Etshtein Liat, Boico Olga, Kronenfeld Gali, Eden Eran, Cohen Robert, Chappuy Helốne, Angoulvant Franỗois, Lacroix Laurence, Gervaix Alain Validation of a Novel Assay to Distinguish Bacterial and Viral Infections Pediatrics 2017;140(4):e20163453 27 Shallcross LJ, Davies DSC Antibiotic overuse: a key driver of antimicrobial resistance Br J Gen Pract 2014;64(629):604–605 doi: 10.3399/bjgp14X682561 28 Stavreva G, DP A, Pandurska R Marev Detection of adverse drug reactions to antimicrobial drugs in hospitalized patients Trakia Journal of Sciences 2008;6:7–9 29 Shehab N, Patel PR, Srinivasan A, Budnitz DS Emergency department visits for antibiotic-associated adverse events Clin Infect Dis 2008;47(6):735–743 30 Shrestha P, Cooper BS, Coast J, Oppong R, Thuy NDT, Phodha T, et al Enumerating the economic cost of antimicrobial resistance per antibiotic consumed to inform the evaluation of interventions affecting their use Antimicrob Resist Infect Control 2018;7(1):98 331 TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TIẾN ĐẾN BỆNH VIỆN THÔNG MINH TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV TỈNH AN GIANG Lữ Văn Trạng, Nguyễn Tấn Huy I Mục đích triển khai bệnh án điện tử (EMR) Bệnh án điện tử (EMR) chìa khóa để quản lý thơng tin khám chữa bệnh góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh: Cải tiến quản lý hồ sơ bệnh án (HSBA), cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà nâng cao chất lượng dịch vụ; Đảm bảo việc ghi chép, in ấn HSBA thực hồn chỉnh, nhanh chóng, sẽ, đầy đủ theo quy định Bộ Y tế; Hỗ trợ đội ngũ y bác sỹ chẩn đốn điều trị xác, hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ NB, tạo dựng hình ảnh bệnh viện chuyên nghiệp; Là tảng vững chắc, tiền đề để giải toán lớn ứng dụng phát triển y tế thông minh, bao gồm: + Bệnh viện thông minh; + Chăm sóc sức khỏe thơng minh; + Quản trị hệ thống y tế thông minh = Y tế điện tử + Cơng nghệ thơng minh; + Kiểm sốt tốn BHYT; + Phân tích tài đơn vị II Tiêu chuẩn lựa chọn phần mềm triển khai EMR Đáp ứng tất báo cáo chuyên ngành; Liên kết với cổng giám định BHYT; Trả kết chiều LIS/PACS; Giao diện dễ sử dụng; Hệ thống mở, nâng cấp chỉnh sửa theo yêu cầu bệnh viện; III Thuận lợi việc triển khai EMR đơn vị Lãnh đạo bệnh viện quan tâm, đạo liên tục tâm thực hiện; Lãnh đạo khoa - phòng hưởng ứng đạo nhân viên thực theo lộ trình; Xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng theo giai đoạn phát triển công nghệ thông tin bệnh viện, bám sát theo yêu cầu Thông tư 46/2018/TT-BYT Thông tư 54/2017/TT-BYT Xác định tiêu chí cần ưu tiên, trọng tâm, định hướng theo giai đoạn phát triển công nghệ thông tin Đội ngũ kỹ sư công nghệ thông tin có kiến thức sâu tương tác tốt với nhân viên y tế; Tham quan, học hỏi mô hình bệnh án điện tử từ vùng miền, tham gia hầu hết hội thảo phát triển y tế thơng minh; IV Khó khăn triển khai EMR - Vấn đề liên quan đến chi phí: Hệ thống EMR địi hỏi kinh phí đầu tư ban đầu cao, bao gồm chi phí thiết lập, chi phí bổ sung phần cứng chi phí bảo trì… - Vấn đề liên quan đến công nghệ: 332 ▪ Các định, qui định, thông tư hướng dẫn từ BYT, BHXH thay đổi liên tục địi hỏi cơng nghệ hỗ trợ phải đáp ứng cảnh báo kịp thời cho cán chun mơn khám chữa bệnh ▪ Nhận dạng giọng nói (theo Thông tư 54/2017/TT-BYT) triển khai thực tế gặp nhiều khó khăn Khó khăn nhận dạng tiếng nói tiếng nói ln biến thiên theo thời gian có khác biệt lớn tiếng nói người nói khác nhau, tốc độ nói, ngữ cảnh môi trường âm học khác Xác định thơng tin biến thiên tiếng nói có ích thơng tin khơng có ích nhận dạng tiếng nói quan trọng Đây nhiệm vụ khó khăn mà với kỹ thuật xác suất thống kê mạnh khó khăn việc tổng qt hố từ mẫu tiếng nói biến thiên quan trọng cần thiết nhận dạng tiếng nói - Vấn đề liên quan đến người: Thiếu người dùng có kỹ sử dụng hệ thống khai thác tính phần mềm để đưa yêu cầu đáp ứng chuyên môn - Vấn đề pháp lý: Thời gian đầu triển khai chưa có văn hướng dẫn Bộ Y tế; chứng nhận bảo mật, an tồn thơng tin quyền riêng tư rào cản cho triển khai EMR V Kinh nghiệm giải khó khăn việc triển khai bệnh án điện tử: Vấn đề liên quan đến chi phí: Xác định đầu tư cho CNTT đầu tư cho tương lai, giúp tiết kiệm chi phí thời gian, hỗ trợ tối đa cho cho việc quản trị bệnh viện Vấn đề liên quan đến cơng nghệ • Xây dựng đội ngũ cơng nghệ thơng tin chất lượng • Th lập trình viên phối hợp cơng ty phần mềm phát triển chức mới, yêu cầu Vấn đề liên quan đến người • Mở lớp tập huấn kỹ sử dụng máy tính, thường xuyên tập huấn cho nhân viên y tế tính modul • Nhân viên phụ trách công nghệ thông tin thường xuyên phối hợp tương tác với người dùng khoa phòng để lấy yêu cầu nhằm nâng cấp, chỉnh sửa, cập nhật dần hoàn thiện hệ thống Chọn lọc, xếp, đánh giá thứ tự ưu tiên nhằm xử lý yêu cầu từ người dùng cách logic khoa học • Ln ln đổi hoàn thiện hệ thống lấy người dùng khoa phòng làm tảng để cải tiến phát triển cơng nghệ thơng tin • Nhân viên phụ trách cơng nghệ thông tin hỗ trợ xuyên suốt 24/24 Vấn đề pháp lý • Về phía Bộ Y tế: thơng tư 54/2017/TT-BYT ban hành tiêu chí ứng dụng cơng nghệ thông tin sở khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư 46/2018/TT-BYT quy định hồ sơ bệnh án điện tử… • Về phía đơn vị thực hiện: Nhận thêm nhân viên ngành luật hỗ trợ pháp lý, triển khai thông tư, văn bản, xây dựng quy chế bảo mật thông tin quyền riêng tư, quy chế sử dụng chữ ký số, quy định chỉnh sửa hồ sơ bệnh án điện tử, Xây dựng quy định backup định kỳ… VI Một số kết đạt Từ đạo sát Ban Giám đốc bệnh viện cố gắng toàn thể nhân viên bệnh viện, đạt kết sau: ▪ Cải tiến chất lượng, cải cách thủ tục hành chánh, giúp đội ngũ y, bác sỹ phát triển chuyên môn, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tiến đến hài lòng người bệnh thông qua ứng dụng thực tế công nghệ thông tin thực bệnh viện: Ứng dụng 333 thẻ khám chữa bệnh thông minh; Kios thông minh giảm thời gian chờ bệnh nhân, Giao ban điện tử; Lập lịch mổ điện tử; Lập lịch trực 04 cấp điện tử; Đăng ký khám bệnh online; Thanh tốn viện phí khơng dùng tiền mặt, đặc biệt sử dụng chữ ký điện tử, định vân danh tay cho người bệnh thân nhân người bệnh khám điều trị v.v… ▪ 100% nhân viên thao tác tốt phần mềm ▪ Số hóa 100% tất biễu mẫu quy định HSBA theo yêu cầu Thông tư 46/2018/TT-BYT ▪ Hạ tầng hệ thống lưu trữ đáp ứng mức nâng cao theo Thông tư 54/2017/TT-BYT ▪ Mở rộng phát triển hoàn thiện phân hệ (modul) nhằm phục vụ tốt công tác quản lý điều hành, công tác điều trị chăm sóc bệnh nhân  Hội đồng thẩm định thực EMR bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang gồm: Cục trưởng - Cục Công nghệ thông tin - Bộ Y tế làm chủ tịch hội đồng với thành viên khác BGĐ Sở Y tế An Giang BGĐ BHXH Tỉnh An Giang…đã thống cho đơn vị thức triển khai bệnh án điện tử kể từ tháng 10/2019 VII Kết luận: Quá trình thực bệnh án điện tử Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang đạt kết sau: - Hồ sơ bệnh án điện tử đơn vị tuân thủ quy định tiêu chuẩn công nghệ thông tin y tế danh mục dùng chung hồ sơ bệnh án điện tử theo quy định Thông tư 46/2018/TT-BYT, 54/2017/TT-BYT quy định có liên quan Bộ Y tế: Thơng tư 41/2017/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông; v.v - Bên cạnh đó, phần mềm bệnh viện bảo đảm khả kiểm soát truy cập người dùng (nhân viên công nghệ thông tin nhân viên y tế) thời điểm (bảo đảm khả xác thực người dùng cấp quyền cho người dùng; bảo đảm quyền riêng tư, bảo mật kiểm tra truy vết); Có khả kết xuất điện tử theo tập tin định dạng xml (gồm: tóm tắt hồ sơ; thông tin quản lý, giám định tốn chi phí khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế, thông tin hồ sơ sức khỏe cá nhân); có khả hiển thị hình máy tính thiết bị điện tử khác theo mẫu hồ sơ bệnh án; có khả kết xuất máy in theo mẫu hồ sơ bệnh án trường hợp cần thiết - Mang đến nhiều lợi ích, như: hạn chế số thủ tục hành ngành y tế; tiết kiệm chi phí mua sổ khám bệnh cho người dân; giúp người bệnh lưu trữ giấy tờ KCB, không sợ làm kết xét nghiệm, tự quản lý thơng tin sức khỏe liên tục, suốt đời - Đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh, giảm số thủ tục hành ngành y tế, giảm thời gian chờ người bệnh, hỗ trợ quan bảo hiểm giám định bảo hiểm y tế điện tử nhanh chóng, tiện lợi, xác, rõ ràng minh bạch không cần phải xem thủ công hồ sơ bệnh án - Giúp lãnh đạo bệnh viện điều hành, điều phối hoạt động bệnh viện công tác Yếu tố tiên để triển khai thành công: - Ban Giám đốc bệnh viện đồng tình ủng hộ tâm huyết triển khai thực hiện, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc suốt q trình vận hành phát triển cơng nghệ thông tin bệnh viện - Xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng theo giai đoạn phát triển công nghệ thông tin bệnh viện, bám sát theo yêu cầu Thông tư 46/2018/TT-BYT Thông tư 54/2017/TT-BYT Xác định tiêu chí cần ưu tiên, trọng tâm, định hướng theo giai đoạn phát triển công nghệ thông tin 334 - Một phận nhỏ cán làm lĩnh vực công nghệ thông tin đầy nhiệt huyết, động, sáng tạo, hỗ trợ, bám sát theo dõi người dùng để lấy yêu cầu suốt trình triển khai Thực phương châm lấy “người dùng” làm gốc để làm tảng phát triển hệ thống mở - Đầu tư phân cứng, hạ tầng công nghệ thông tin song song với phát triển phân hệ phần mềm Hệ thống thường xuyên, nâng cấp, chỉnh sửa theo nhu cầu thực tế nhằm tối ưu hóa quy trình người dùng vận hành hệ thống Khả triển khai: - Tiến tới hồn thiện bệnh viện thơng minh, tất thông tin liệu khám chữa bệnh lưu trữ hệ thống SAN, bước hồn thiện y tế số theo lộ trình kế hoạch Bộ Y tế, khơng cịn phải sử dụng hồ sơ giấy - Người bệnh, thân nhân người bệnh xem đầy đủ thơng tin thơng qua ứng dụng web, smartphone (dành cho di động): thông tin hồ sơ bệnh án, kết cận lâm sàng, lịch sử khám chữa bệnh v.v 335

Ngày đăng: 10/03/2022, 00:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Văn Huy (2001), “Các yếu tố nguy cơ tim mạch kết hợp THA lớn tuổi tại Khành Hòa”, tạp chí thông tin y dược số chuyên đề tim mạch, tráng 65-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ tim mạch kết hợp THA lớn tuổi tại Khành Hòa
Tác giả: Trần Văn Huy
Năm: 2001
3. Huỳnh Văn Minh (2000), “ Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân THA nguyên phát”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ XIII, trang 248-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân THA nguyên phát
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Năm: 2000
4. Hoàng Văn Quý (2004), “ Nghiên cứu sự tương quan giữ mức độ tổn thương động mạch vành với bảng lượng giá nguy cơ Framingham”, luận văn thạc sĩ y học bác sĩ nội trú bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tương quan giữ mức độ tổn thương động mạch vành với bảng lượng giá nguy cơ Framingham
Tác giả: Hoàng Văn Quý
Năm: 2004
6. Lê Đức Trinh và cộng sự (2002) “Nghiên cứu bệnh chứng một số yếu tố trong bệnh tim-mạch vành tại bệnh viện Đắc Lắc, Khánh Hòa”, báo cáo toàn văn hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các Trường Đại Học Y -Dược toàn quốc lần thứ 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh chứng một số yếu tố trong bệnh tim-mạch vành tại bệnh viện Đắc Lắc, Khánh Hòa
7. Nguyễn Xuân Trình và cộng sự (2002), “ Tương quan giữa mức độ vôi hóa vành và nguy cơ bệnh mạch vành được dự báo theo điểm số nguy cơ Framingham”, kỷ yeeustoanf văn các đề tài khoa học đại hội tim mạch học Quốc gia Việt Namlaanf thứ X, trang 155-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương quan giữa mức độ vôi hóa vành và nguy cơ bệnh mạch vành được dự báo theo điểm số nguy cơ Framingham
Tác giả: Nguyễn Xuân Trình và cộng sự
Năm: 2002
8. Anderson KM, Wilson PW, “Lipid and risk of coronary heart disease. The Framingham Study”, Ann EpidemiolnMed 2, pp. 23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid and risk of coronary heart disease. The Framingham Study
10. Kanel WB, Wolf PA (1987), “Fibriongen and risk of cardiovaslular díease”, TheFramingham Study JAMA, PP. 258-1183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fibriongen and risk of cardiovaslular díease
Tác giả: Kanel WB, Wolf PA
Năm: 1987
11. Laurler D, NP Chau, PCV-METRA Group, (2004) “Estimation of CHD risk in French working population by Framingham mode”, J Clin Epidemiol (47)12 P.1353:1364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimation of CHD risk in French working population by Framingham mode
13. Robson J. (2000), “Estimating cardiovascular risk for primary care”, BMJ, pp. 702-704 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating cardiovascular risk for primary care
Tác giả: Robson J
Năm: 2000
1. Lê Ánh Diệu, Nguyễn Tấn Quân, Nguyễn Hải Thủy (2004), “ Dự báo bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 “, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Khác
5. Nguyễn Thị Kim Thành, Huỳnh Văn Minh ( 2007 ). “ Nghiên cứu chỉ số dự báo nguy cơ tim mạch theo thang điểm Framingham ở các đối tượng BHYT tại Bệnh viện Trường đại học Y Dược Huế “.Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam số 47-2007, tr 72-79 Khác
12. National Cholesterol Education Program National Heart, lung and Blood Instiude National Instiudes of Health. NIH Publication No. 01-3670, May, 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w