Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2017): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong

98 11 0
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2017): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2017): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong tiếp tục trình bày những nội dung về khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số thời gian; các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng; khái niệm, ý nghĩa, phân loại chỉ số trong thống kê; thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; thống kê lao động của doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG -KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Ngƣời biên soạn : TS Vũ Trọng Phong Hà nội - 2017 CHƢƠNG DÃY SỐ THỜI GIAN 5.1 Khái niệm, phân loại ý nghĩa dãy số thời gian 5.1.1 Khái niệm Mặt lƣợng tƣợng kinh tế không ngừng biến động theo thời gian Để nghiên cứu biến động này, ngƣời ta thƣờng sử dụng dãy số thời gian Dãy số thời gian dãy trị số tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian Ví dụ: doanh thu doanh nghiệp qua năm nhƣ sau: Bảng 5.1 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh thu 120 132 145 170 210 225 254 (tỷ đồng) - Thành phần dãy số thời gian: Mỗi dãy số thời gian có hai thành phần: thời gian mức độ tiêu tƣợng nghiên cứu, đó: + Thời gian dãy số : tuỳ theo mục đích nghiên cứu tiêu biến đổi nhiều hay mà biểu thị ngày, tháng, năm Độ dài hai khoảng thời gian gọi khoảng thời gian Có trƣờng hợp khoảng thời gian nhau, có trƣờng hợp khoảng thời gian không + Mức độ tiêu tượng: đƣợc phản ánh trị số tiêu gọi mức độ dãy số biểu diễn số tuyệt đối, số tƣơng đối hay số trung bình 5.1.2 Phân loại dãy số thời gian Căn vào đặc điểm yếu tố thời gian dãy số dãy số thời gian đƣợc chia thành loại: + Dãy số thời kỳ: dãy số phản ánh mặt lƣợng tƣợng qua thời kỳ, tức dãy số phản ánh quy mô, khối lƣợng tƣợng nghiên cứu khoảng thời gian định (năm, tháng, quý) Khoảng thời gian dãy số dài trị số tiêu lớn cộng trị với để phản ánh mặt lƣợng tƣợng thời kỳ dài Ví dụ số liệu bảng 7.1 dãy số thời kỳ phản ánh doanh thu doanh nghiệp năm từ 2010 đến 2016 + Dãy số thời điểm: phản ánh mặt lƣợng tƣợng nghiên cứu thời điểm định Mức độ thời điểm sau thƣờng bao gồm toàn phận mức độ thời điểm trƣớc Vì việc cộng trị số tiêu không phản ánh quy mơ tƣợng 82 Ví dụ: Có tài liệu giá trị hàng hóa tồn kho doanh nghiệp B vào ngày đầu tháng 1, 2, 3, năm 2016 nhƣ sau: Bảng 5.2 Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị hàng tồn kho 342 126 328 433 Các mức độ dãy số phản ánh giá trị hàng hóa tồn kho vào ngày đầu tháng, ngày khác tháng giá trị hàng tồn kho thay đổi việc xuất nhập hàng hóa thƣờng xun diễn q trình kinh doanh Các dãy số thời kỳ dãy số thời điểm đƣợc gọi dãy số tuyệt đối sở dãy số tuyệt đối xây dựng dãy số tƣơng đối dãy số bình quân, mức độ dãy số số tƣơng đối số bình quân 5.1.3 Ý nghĩa dãy số thời gian Dãy số thời gian giúp cho thống kê nghiên cứu đặc điểm biến động tƣợng tính qui luật phát triển tƣợng theo thời gian, đồng thời để dự đoán mức độ tƣợng tƣơng lai 5.1.4 Yêu cầu dãy số thời gian Để phản ánh cách xác phát triển tƣợng theo thời gian xây dựng dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất so sánh đƣợc mức độ dãy số Cụ thể nội dung phƣơng pháp tính tiêu qua thời gian khác phải thống Phạm vi tổng thể nghiên cứu trƣớc sau phải trí Các khoảng cách thời gian dãy số nên để tiện lợi cho việc tính tốn 5.2 Phân tích đặc điểm biến động tƣợng qua thời gian 5.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian Mức độ bình quân theo thời gian tiêu tổng hợp phản ánh mức độ điển hình tƣợng tồn khoảng thời gian nghiên cứu, giai đoạn nghiên cứu Ký hiệu: y y1, y2, ,yn mức độ dãy số thời gian - Mức độ trung bình theo thời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay thời điểm mà có cơng thức tính khác nhau: - Đối với dãy số thời kỳ: 83 n y  y2  y3   yn y  n y i 1 n n Trong - yi (i = 1,2, , n) - mức độ thứ i dãy số; n - số mức độ dãy số Từ bảng 5.1 ta có: y 120  132  145  170  210  225  254  179,43 Nhƣ vậy, Doanh thu bình quân hàng năm doanh nghiệp giai đoạn 20102016 là: 179,43 tỉ đồng - Đối với dãy số thời điểm Dãy số thời điểm phản ánh qui mô, khối lƣợng tƣợng thời điểm Nếu muốn tính mức độ trung bình xác ngƣời ta phải xác định trị số tiêu ngày Nhƣng thực tế, có trị số tiêu vào ngày tháng nên phải giả thiết ngƣời hai thời điểm điều tra mật độ tƣợng tăng giảm đặn + Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian : y  y3 y  y4 y  yn y1  y     n 1 2 2 y n 1 y y1  y  y   n y n 1 Trong đó: yi - Mức độ thứ i dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian Từ bảng 5.2 ta có: y 342 /  126  328  433 /  280,5 triệu đồng 1 Nhƣ giá trị hàng hóa tồn kho bình quân quý I năm 2016 doanh nghiệp 280,5 triệu đồng + Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian khơng nhau: 84 n y yt i 1 n i i t i 1 i Trong đó: y - mức độ thứ i dãy số ; ti - độ dài thời gian có mức độ yi Ví dụ: Có tài liệu số cơng nhân có danh sách doanh nghiệp quý năm 2016 nhƣ sau: Ngày 1/1 có 400 CNV ngày 10/4 thêm CNV ngày 15/4 thêm CNV ngày 21/3 giảm CNV Tính số cơng nhân bình qn doanh nghiệp qúy năm 2016 Để xác định số công nhân bình quân tháng đơn vị lập bảng: Bảng 5.3 Thời gian Số ngày ti Số công nhân yi Từ 1/4 đến 9/4 400 Từ 10/4 đến 14/4 405 Từ 15/4 đến 20/4 408 Từ 21/4 đến 30/4 10 406 Do đó: y 400  405  408  406 10  404CNV    10 5.2.2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối Là tiêu phản ánh thay đổi tuyệt đối mức độ tƣợng theo thời gian Nó đƣợc xác định hiệu số hai mức độ dãy số Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà có cách tính: Lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ) 85 Là chênh lệch mức độ kỳ nghiên cứu (yi ) với mức độ kỳ đứng liền trƣớc (yi-1), nhằm phản ánh mức độ tăng( giảm) tuyệt đối hai thời gian liền nhau: i= yi - yi-1 ( i= n) Trong đó: – lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ) thời gian i so với thời gian đứng liền trƣớc i-1 i yi - mức độ tuyệt đối thời gian i yi-1 - mức độ tuyệt đối thời gian i-1 Từ số liệu bảng 5.1 ta có: = y2 – y1 = 132 – 120 = 12 (tỉ đồng) = y3 – y2 = 145 – 132 = 13 (tỉ đồng) = y4 – y3 = 170 – 145 = 25 (tỉ đồng) = y5 – y4 = 210 – 170 = 40 (tỉ đồng) = y6 – y5 = 225 – 210 = 15 (tỉ đồng) = y7 – y6 = 254 – 225 = 29 (tỉ đồng) Nhƣ năm sau so với năm trƣớc giá trị sản xuất doanh nghiệp tăng lên Lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc Là hiệu số mức độ kỳ nghiên cứu (yi ) với mức độ kỳ đƣợc chọn làm gốc cố định - thƣờng mức độ dãy số y1, nhằm để phản ánh mức độ tăng (giảm) tƣợng khoảng thời gian dài i = yi - y1 (i =2 n) Trong đó: yi - mức độ tuyệt đối thời gian i y1 - mức độ tuyệt đối thời gian đầu Từ số liệu bảng 5.1 ta có: 2 = y2 – y1 = 132 – 120 = 12 (tỉ đồng) 3 = y3 – y1 = 145 – 120 = 25 (tỉ đồng) 4 = y4 – y1 = 170 – 120 = 50 (tỉ đồng) 5 = y5 – y1 = 210 – 120 = 90 (tỉ đồng) 86 6 = y6 – y1 = 225 – 120 = 105 (tỉ đồng) 7 = y7 – y1 = 254 – 120 = 134 (tỉ đồng) Xét trƣờng hợp sau: + Nếu i , i > mức độ tƣợng tăng; + Nếu i , i = mức độ tƣợng không thay đổi; + Nếu i , i < mức độ tƣợng giảm; + Tổng đại số lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối kỳ lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc tƣơng ứng (y2 -y1 )+(y3 -y2 )+ +(yi - yi-1 )= yi -y1   i = i Từ ví dụ trên: 12 + 13 + 25 + 40 + 15 + 29 =134 (tỉ đồng) Lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân Là số trung bình cộng lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hồn Nó phản ánh mức độ tăng trung bình tƣợng nghiên cứu thời kỳ dài: n   Trong đó: giảm)   i n 1  (y2  y1 )  ( y3  y2 )   ( yi  yi 1 ) yn  y1  n 1 n 1 - nói lên đơn vị thời gian mức độ tƣợng tăng ( Trong ví dụ trên:  254  120  22,33 (tỉ đồng) 1 5.2.3 Tốc độ phát triển Là tiêu tƣơng đối phản ánh xu hƣớng phát triển tƣợng nghiên cứu qua thời gian Chỉ tiêu đƣợc xác định tỷ số hai mức độ tƣợng hai thời kỳ hai thời điểm Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có loại tốc độ phát triển sau đây: Tốc độ phát triển liên hoàn (từng kỳ) Là tỷ số mức độ kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ kỳ đứng trƣớc (yi-1) Chỉ tiêu phản ánh phát triển tƣợng hai thời gian liền nhau: 87 hay ti  yi yi 1 ti  yi 100 yi 1 ( i = 2, ,n) (% ) đó: ti - tốc độ phát triển liên hồn thời gian i so với thời gian i-1 có biểu lần % Từ ví dụ bảng 5.1 ta có: Tốc độ phát triển định gốc Là tỷ số mức độ kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ kỳ đƣợc chọn làm gốc cố định, thƣờng mức độ dãy số (y1) Chỉ tiêu biểu phát triển tƣợng khoảng thời gian dài Ti  yi y1 hay Ti  yi 100 y1 ( i = 2,3, ,n) Ti - Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu dãy số có biểu lần % Từ ví dụ bảng 5.1 ta có: 88 Giữa tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc có mối quan hệ sau: - Tích tốc độ phát triển liên hồn tốc độ phát triển định gốc, nghĩa là: n y y y2 y3 y4 i  i   ti  Ti y1 y2 y3 yi 1 y1 - Thƣơng tốc độ phát triển định gốc liền tốc độ phát triển liên hoàn thời gian: yi Ti y y   i  ti y i 1 Ti 1 y i 1 y1 ( i = 2,3, , n) Tốc độ phát triển bình quân Là số trung bình cộng tốc độ phát triển liên hoàn Chỉ tiêu biểu tốc độ phát triển trung bình tƣợng suốt thời gian nghiên cứu t n 1 t 2t3 t n  n n 1 t i  n 1 yn y1 Từ ví dụ bảng 5.1 ta có: ̅ √ √ Tức tốc độ phát triển bình quân hàng năm doanh thu doanh nghiệp 1,133 lần hay 113,3% Từ cơng thức tính tốc độ phát triển bình qn cho thấy: nên tính tiêu tƣợng biến động theo xu hƣớng định 5.2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm) Là tiêu tƣơng đối phản ánh mức độ tƣợng nghiên cứu thời gian tăng giảm lần (hoặc phần trăm) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn 89 Là tỷ số lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hồn (kỳ gốc đứng trƣớc nó)  y i  y i 1  ti  yi 1 ( i = 2, 3, , n) Hay = ti -100 (%) Từ kết mục ta có: Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc Là tỷ số lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc mức độ kỳ gốc cố định: Ai  y i  y1  Ti  y1 Hay Ai = Ti -100 (i = 2, 3, , n) (%) Vậy tốc độ tăng (giảm) liên hoàn hay định gốc tốc độ phát triển liên hoàn hay định gốc trừ 1(hay 100%) Từ kết mục ta có: Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình qn Là tiêu tƣơng đối nói lên nhịp điệu tăng (hoặc giảm) điển hình tƣợng nghiên cứu thời gian dài 90 Phụ phí lãi định mức thƣờng đƣợc thống kê theo quy định tính tỷ lệ khác tùy theo đối tƣợng xây dựng khác điều kiện khác Vì tính vốn đầu tƣ xây lắp hồn thành phức tạp, đòi hỏi phải nắm vững vận dụng xác quy định Nhà nƣớc Đối với cơng tác mua sắm máy móc thiết bị: Để tính vốn đầu tƣ thiết bị hồn thành giai đoạn, trƣớc hết phải xác định giá trị thiết bị máy móc mua sắm Theo quy định, giá trị thiết bị máy móc mua sắm bao gồm giá gốc (ghi hóa đơn) cộng với chi phí vận chuyển, bảo quản, lắp đặt chạy thử Đối với công tác xây dựng khác: việc tính tốn vốn đầu tƣ hồn thành giai đoạn cơng tác đƣợc quy định nhƣ sau: Khi công tác xây dựng khác phát sinh, đơn vị chủ quản cơng trình phải theo dõi hạch toán báo cáo với quan hữu trách Khi hoàn thành thủ tục tốn đƣợc tính vốn đầu tƣ hồn thành giai đoạn Riêng công tác xây dựng khác đƣợc tiến hành thông qua công tác xây lắp việc tính vốn đầu tƣ hồn thành giai đoạn phải tiến hành nhƣ phƣơng pháp tính vốn đầu tƣ xây lắp hoàn thành giai đoạn 11.1.3 Thống kê biến động khối lượng vốn đầu tư Thống kê biến động khối lƣợng vốn đầu tƣ giúp cho ta thấy đƣợc xu hƣớng phát triển vốn đầu tƣ theo thời gian không gian Khi nghiên cứu vấn đề thƣờng dùng phƣơng pháp số Chỉ số tổng hợp khối lƣợng vốn đầu tƣ có dạng: Iq  Trong đó: q p q p d d Iq - Chỉ số khối lƣợng vốn đầu tƣ q1 - Khối lƣợng vật đầu tƣ kỳ nghiên cứu pd - Giá dự toán khối lƣợng vốn đầu tƣ q0 - Khối lƣợng vật đầu tƣ kỳ gốc Chỉ số vốn đầu tƣ tính theo phƣơng pháp khơng phải đƣợc sử dụng hồn tồn thuận lợi cơng tác thống kê thực tế Vì nghiên cứu biến động khối lƣợng vốn đầu tƣ qua thời kỳ khác nhau, cần phải ý vấn đề nguyên tắc phƣơng pháp luận xây dựng dãy số biến động theo thời gian nhƣ số, tức việc bảo đảm tính so sánh đƣợc mức độ đem so sánh Về mặt ứng dụng cần bàn thêm yếu tố giá dự toán yếu tố thƣờng biến động ảnh hƣởng đến tính so sánh đƣợc dùng số nghiên cứu biến động vốn đầu tƣ qua thời kỳ Nhằm đảm bảo tính so sánh đƣợc vốn đầu tƣ mặt giá cả, thƣờng tính chuyển chúng theo giá dự toán thống năm làm gốc cố định để so sánh Trong thực tế cơng tác thống kê ngƣời ta thƣờng tính chuyển vốn đầu tƣ thông qua số giá dự tốn Chỉ số thƣờng đƣợc tính chung tính riêng theo loại hình cơng tác đầu tƣ (công tác 164 xây lắp, công tác mua sắm máy móc thiết bị, cơng tác khảo sát thiết kế) Chỉ số tổng hợp giá dự tốn đƣợc tính theo cơng thức sau: I qd  q p q p d1 dc Trong đó: Ipd - Chỉ số tổng hợp giá dự toán pd1 - Giá dự toán kỳ nghiên cứu pdc - Giá dự toán kỳ gốc cố định Các số giá dự toán thƣờng đƣợc tính theo năm 11.2 Thống kê vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11.2.1 Thống kê vốn cố định Khái niệm vốn cố định Vốn cố định chiếm vị trí quan trọng tồn vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn cố định giữ vai trị định chiếm đại phận vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiện nƣớc ta có nhiều cách định nghĩa vốn cố định Dƣới góc độ thống kê tài doanh nghiệp, định nghĩa nhƣ sau: Vốn cố định vốn biểu tiền TSCĐ Mức vốn cố định đơn vị, doanh nghiệp thời gian định đƣợc xác định giá trị ban đầu (nguyên giá) giá trị khôi phục TSCĐ thuộc quyền sở hữu đơn vị, doanh nghiệp thời gian Trong trƣờng hợp TSCĐ đƣợc đánh giá lại giá trị ban đầu đƣợc thay giá trị khơi phục Do đó, TSCĐ hồn tồn chƣa sử dụng giá trị ban đầu cón lại giá trị ban đầu hồn tồn (ngun giá), nhƣ giá trị khơi phục cịn lại giá trị khơi phục hồn tồn Đặc điểm vốn cố định Vốn cố định so với vốn lƣu động có đặc điểm riêng Cùng với việc quan tâm tới đặc điểm so sánh tài sản cố định tài sản lƣu động đƣợc trình bày nhiều tài liệu, dƣới giác độ thống kê tài chính, cần ý số đặc điểm sau đây: - Vốn cố định, xét nguồn gốc chất, có liên quan trực tiếp với vốn đầu tƣ Nó "hiện thân" hay "lột xác" vốn đầu tƣ - Quá trình chu chuyển (quay vịng) hồn chỉnh vốn cố định phải trải qua lĩnh vực: Lĩnh vực sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lĩnh vực đầu tƣ nhằm xây dựng mua sắm tài sản cố định Có thể biểu q trình chu chuyển theo sơ đồ sau: Vốn cố định - Vốn đầu tƣ - Vốn cố định 165 - Riêng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, vốn cố định tham gia hoàn toàn vào trình sản xuất nhƣng phận (biểu số tiền khấu hao) thực tuần hoàn đƣợc biểu qua sơ đồ sau: Vốn cố định - Vốn khấu hao Và kết hợp đặc điểm với đặc điểm hai, biểu q trình tuần hồn chu chuyển vốn cố định nhƣ sau: Vốn cố định - Vốn khấu hao - Vốn đầu tƣ - Vốn cố định Vốn cố định có tốc độ chu chuyển chậm, thời gian vòng quay thƣờng dài - Vốn cố định vận động tách rời tƣơng tài sản cố định Chính điều nguyên nhân chủ yếu gọi "kết tái sản xuất tiền khấu hao" mà nghiên cứu phần sau Nhận thức rõ đặc điểm giúp cho việc theo dõi liên tục vận động, quan sát xác chuyển hóa phức tạp vốn cố định suốt trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tính tốn, kiểm tra, giám đốc vốn cố định Đồng thời đặc điểm quy định tiêu thống kê vốn cố định Các tiêu thống kê vốn cố định a Mức vốn cố định thời điểm Mức vốn cố định thời điểm phản ánh khối lƣợng vốn cố định đơn vị, doanh nghiệp thời điểm hạch tốn Vì thơng qua tiêu nhận thức đƣợc tình hình vốn cố định đơn vị, doanh nghiệp thời điểm cần thiết, đồng thời sở để tính tiêu mức vốn bình quân Trong thực tế thời điểm hạch toán đƣợc chọn thƣờng đầu kỳ cuối kỳ tháng, quý năm Có thể thống kê, tính tốn tiêu theo hai phƣơng pháp sau đây: - Phương pháp trực tiếp: Cộng giá trị ban đầu cón lại (hoặc giá trị khơi phục cịn lại) tài sản cố định thuộc đối tƣợng thống kê, tính tốn vào thời điểm tính tốn, theo cơng thức sau; VCĐ = Ngh - Kkh Trong đó: VCĐ - Vốn cố định thời điểm thống kê tính tốn Ngh - Giá trị ban đầu hồn tồn (hoặc giá trị khơi phục hồn tồn) tài sản cố định thời điểm thống kê tính tốn Kkh - Tổng số tiền khấu hao tài sản cố định đến thời điểm thống kê tính tốn 166 - Phương pháp gián tiếp: Việc thống kê tính tốn đƣợc dựa vào mối quan hệ cân đối tiêu: Mức vốn cố định đầu kỳ (VCĐđk) Mức vốn + Mức vốn cố định = tăng kỳ cố định giảm kỳ (VCĐt) (VCĐg) Mức vốn + cố định cuối kỳ (VCĐck) Từ tính đƣợc vốn cố định cuối kỳ: VCĐck = VCĐđk + VCĐt - VCĐg b Mức vốn cố định bình quân kỳ Trong thời kỳ thống kê, nghiên cứu, nhiều nguyên nhân khác nhau, vốn cố định thƣờng xuyên biến động Để thấy đƣợc mức độ điển hình khái quát vốn cố định doanh nghiệp sử dụng kỳ đó, cần phải thống kê tính tốn mức vốn cố định bình qn Nói chung, việc thống kê tính tốn mức vốn cố định bình qn kỳ đƣợc tính cơng thức bình qn theo thời gian thƣờng áp dụng trƣờng hợp có khoảng cách thời gian nhau, theo dạng quen biết sau đây: VCĐn VCĐ  VCĐ2    VCĐn1  VCĐbq  n 1 Trong đó: VCĐbq - Mức vốn cố định bình quân kỳ VCĐ1 , VCĐ2………… VCĐn - Các mức vốn cố định thời điểm thƣ nhất, thứ hai … thứ n có khoảng cách thời gian Trong thực tế công thức đƣợc sử dụng linh hoạt Ví dụ nhƣ mức bình quân vốn cố định tháng (VCĐbqt) thƣờng đƣợc quy định tính nửa mức vốn cố định đầu tháng cuối tháng, tức là: VCĐbqt  VCĐdt  VCĐct Trong công thức này, dễ dàng nhận thấy trƣờng hợp riêng cơng thức thống kê tính tốn chung, VCĐđt đóng vai trị VCĐ1 cịn VCĐct đóng vai trị VCĐn Từ mức vốn cố định bình qn q (VCĐbqq) đƣợc tính cách bình qn hóa mức độ bình quân tháng tháng quy Cụ thể là: VCĐbqq  VCĐ bqt.i Trong đó: VCĐbqti - Mức bình quân vốn cố định tháng thứ i kỳ 167 c Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định (Hq) tiêu tƣơng đối so sánh giá trị doanh thu so với vốn cố định bình quân thời kỳ đơn vị, doanh nghiệp Hq  Dt VCĐbq Trong đó: Hq - Hiệu suất vốn cố định Dt - Doanh thu kỳ VCĐbq - Mức vốn cố định bình quân kỳ Hiệu suất vốn cố định cho biết thời kỳ cụ thể, đồng vốn cố định đơn vị, doanh nghiệp tham gia làm đồng doanh thu, đƣợc coi tiêu hiệu sử dụng vốn quan trọng d Hệ số sử dụng vốn cố định Hệ số sử dụng vốn cố định (Hsd) đại lƣợng nghịch đảo hiệu suất sử dụng vốn cố định (Hq), phản ánh mức độ hao phí vốn cố định để có đƣợc đồng doanh thu (vì cịn gọi hàm lƣợng vốn cố dịnh) Có thể tính tiêu theo cơng thức: H sd  Hoặc: H sd  Hq VCDbq Dt Theo nội dung nó, tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định, đƣợc sử dụng phục vụ cho nhiều cơng tác tính tốn, phân tích dự báo khác e Doanh lợi vốn cố định Doanh lợi vốn cố định ( d vcd ) biểu tỷ số so sánh lợi nhuận mức vốn cố định bình quân kỳ, đƣợc tính theo cơng thức sau: d vcd  Ln VCDbq Trong đó: d vcd - Doanh lợi vốn cố định Ln - Lợi nhuận thu đƣợc kỳ Chỉ tiêu cho biết khả sinh lời vốn cố định, đƣợc coi tiêu hiệu kinh tế quan trọng đơn vị, doanh nghiệp, phận tiêu doanh lợi vốn sản xuất 168 11.2.2 Thống kê vốn lưu động Khái niệm đặc điểm vốn lƣu động Đối tƣợng lao động yếu tố trình sản xuất kinh doanh, tham gia vào q trình sản xuất khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu Đối lƣợng lao động tham gia chu kỳ sản xuất tới chu kỳ sản xuất sau phải dùng loại đối lƣợng lao động khác Do đặc điểm trên, toàn giá trị đối lƣợng lao động đƣợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đƣợc bù đắp giá trị sản phẩm đƣợc thực Đối lƣợng lao động doanh nghiệp đƣợc biểu thành hai phận: Vật tƣ dự trữ để chuẩn bị cho trình sản xuất kinh doanh đƣợc liên tục vật tƣ trình sản xuất Hai phận biểu dƣới hình thái vật chất gọi tài sản lƣu động Phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh cịn cần phải dự trữ số công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế… đƣợc coi tài sản lƣu động Mặt khác trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ln gắn liền với q trình lƣu thơng Trong q trình lƣu thơng, doanh nghiệp cịn phải tiến hành số công việc nhƣ chọn lọc, tốn… Do đó, q trình hình thành số khoản vốn toán, vốn tiền tệ… đƣợc gọi tài sản lƣu thông Tài sản lƣu động nằm trình sản xuất nằm q trình lƣu thơng, thay chỗ vận động khơng ngừng nhằm đảm bảo cho q trình tái sản xuất đƣợc tiến hành liên tục thuận lợi Số tiền ứng trƣớc tài sản đƣợc gọi vốn lƣu động doanh nghiệp Vốn lƣu động đƣợc chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật tƣ cuối trở hình thái tiền tệ ban đầu Q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục không ngừng, vốn lƣu động tuần hồn khơng ngừng có tính chất chu kỳ thành chu chuyển tiền vốn Tóm lại vốn lƣu động doanh nghiệp số tiền ứng trƣớc tài sản lƣu động sản xuất tài sản lƣu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục Vốn lƣu động luân chuyển toàn giá trị lần, tuần hồn liên tục hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ sản xuất Phân loại vốn lƣu động Tổ chức quản lý vốn lƣu động doanh nghiệp có vai trị quan trọng Sử dụng vốn lƣu động có hiệu sản xuất cung cấp đƣợc nhiều sản phẩm dịch vụ, tiết kiệm chi phí Để phục vụ cho cơng tác quản ly, vốn lƣu động cần đƣợc phân loại theo tiêu thức khác Hiện thƣờng phân loại the số tiêu thức sau: a Theo công dụng vốn lƣu động trình tái sản xuất: Vốn lƣu động bao gồm: - Vốn lưu động nằm trình dự trữ sản xuất: Thuộc loại gồm khoản vốn nguyên vật liệu chính, vốn nguyên vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn công cụ lao động nhỏ 169 - Vốn lưu động nằm q trình sản xuất: Thuộc loại gồm có vốn chi phí chờ phân bổ (một số ngành khác cịn gồm vốn sản phẩm đanh chế tạo, vốn bán thành phẩm tự chế) - Vốn lưu động nằm trình lưu thơng: Loại bao gồm khoản vốn tiền tệ, vốn tốn (một số ngành khác cịn có vốn thành phẩm) Phân loại theo cách tạo điều kiện giám đốc việc sử dụng vốn qua khâu nhằm xác định biện pháp thúc đẩy việc chu chuyển vốn lĩnh vực giai đoạn khác trình tái sản xuất b Theo nguồn hình thành: vốn lƣu động doanh nghiệp bao gồm: - Nguồn vốn pháp định: Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc, nguồn vốn pháp định thể số vốn lƣu động ngân sách nhà nƣớc cấp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc, nhƣ khoản chênh lệch giá, khoản phải nộp nhƣng đƣợc ngân sách để lại Đối với công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân phận vốn cổ phần vốn lƣu động cổ đơng đóng góp, chủ doanh nghiệp tƣ nhân bỏ - Nguồn vốn tự bổ sung: Đây nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung chủ yếu lấy từ lợi nhuận doanh nghiệp - Nguồn vốn liên doanh liên kết: Mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thực việc liên doanh liên kết với doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp góp vốn tiền mặt vật vật tƣ, hàng hóa - Nguồn vốn vay: Đây nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên cần thiết sản xuất kinh doanh; tùy điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng khác vay vốn đơn vị khác, cá nhân ngồi nƣớc - Nguồn vốn huy động thơng qua phát hành cổ phiếu: Trƣờng hợp áp dụng công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu để tăng thêm vốn sản xuất công ty thông qua phát hành cổ phiếu Phân loại vốn lƣu động theo cách cho biết tỷ trọng loại nguồn vốn tổng số, quan sát đƣợc khả đảm bảo đƣợc tối ƣu nguồn vốn; từ dự kiến nhu cầu đầu tƣ vốn lƣu động dài hạn, chủ động xây dựng kế hoạch huy động, sử dụng vốn lƣu động hàng năm Thống kê khối lƣợng vốn lƣu động Thống kê khối lƣợng vốn lƣu động sử dụng tiêu sau đây: a Mức vốn lƣu động thời điểm Chỉ tiêu phản ánh mức vốn lƣu động đơn vị, doanh nghiệp mộtthời điểm định, thƣờng vào đầu cuối kỳ (tháng, quy, năm) 170 Để thống kê tính tốn tiêu này, dựa vào chứng từ sổ sách kiểm tra tính tốn trực tiếp vào thời điểm hạch tốn Cũng thống kê tính tốn tiêu qua quan hệ cân đối hệ thống tiêu giống nhƣ thống kê vốn cố định Mức vốn lƣu động đầu kỳ (VLĐđk) Mức vốn + lƣu động = tăng kỳ (VLĐt) Mức vốn Mức vốn lƣu động + lƣu động giảm kỳ (VLĐg) cuối kỳ (VLĐck) Từ tính đƣợc vốn lƣu động cuối kỳ: VLĐck = VLĐđk + VLĐt - VLĐg b Mức vốn lƣu động bình quân Mức vốn lƣu động đơn vị, doanh nghiệp biến động thƣờng xuyên suốt thời kỳ nghiên cứu Để có nhận thức chung, điển hình mức vốn lƣu động kỳ cần phải tính mức vốn lƣu động bình qn Giống nhƣ tính mức vốn cố định bình qn, tiêu đƣợc tính cơng thức số bình qn theo thời gian có khoảng cách nhau, cụ thể VLĐn VLĐ1  VLĐ2    VLĐn1  VLĐbq  n 1 Trong đó: VLĐbq - Mức vốn lƣu động bình quân kỳ VLĐ1 , VLĐ2………… VLĐn - Các mức vốn lƣu động thời điểm thứ nhất, thứ hai … thứ n có khoảng cách thời gian Cơng thức cịn biểu theo dạng tổng quát VLĐ1  VLĐN n1  VLĐi i 2 VLĐbq  n 1 Trong thực tế cơng thức đƣợc vận dụng dƣới dạng khác, điều nghiên cứu phần thống kê tính tốn mức vốn ccó định bình qn Chỉ tiêu mức vốn lƣu động bình qn kỳ đƣợc so sánh với mức kế hoạch kỳ mức thực tế bình quân kỳ gốc nhằm xét xem tình hình thực kế hoạch vốn xu hƣớng biến động thực tế vốn Khi cần thiết phân tích nhân tố biến động nó, dùng phƣơng pháp quen biết đƣợc nghiên cứu môn l?y thuyết thống kê (nhƣ phƣơng pháp số…) Thống kê kết cấu vốn lƣu động 171 Vốn lƣu động đƣợc phân loại theo nhiều cách thức khác Mối quan hệ lƣợng phận so với tổng số theo tiêu thức cho biết tầm quan trọng phận vốn tổng số vốn đơn vị, doanh nghiệp Nghiên cứu kết cấu vốn lƣu động, giúp cho thấy đƣợc vai trị, vị trí phận vốn khác Để nghiên cứu thống kê kết cấu vốn lƣu động, thống kê tính tiêu sau: a Tỷ trọng phận vốn lƣu động: số tƣơng đối so sánh mức vốn lƣu động phận xét theo tiêu thức so với tổng mức vốn lƣu động đơn vị, doanh nghiệp Tỷ trọng đƣợc tính theo cơng thức i  VLDi VLDi Trong đó: i - Tỷ trọng vốn lƣu động phận i VLĐi - Mức vốn lƣu động phận i Tỷ trọng vốn lƣu động cho biết vai trị phận vốn tồn vốn b Kết cấu vốn lƣu động: Để thấy đƣợc vai trò mối quan hệ lẫn phận vốn lƣu động, cần phải quan sát toàn tỷ trọng phận quan trọng tỷ trọng đó, tức nghiên cứu cấu vốn Cơ cấu đầy đủ (toàn bộ) vốn lƣu động đƣợc biểu nhƣ sau: C = i Quan sát cấu vốn lƣu động kỳ biến động qua kỳ rút nhiều nhận thức bổ ích phục vụ cho công tác quản l? Thống kê hiệu sử dụng vốn lƣu động Để xác định hiệu sử dụng vốn lƣu động, thống kê sử dụng hàng loạt tiêu, tiêu thơng dụng là: a Số lần chu chuyển vốn lƣu động Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn lƣu động vận động không ngừng Sự vận động vốn qua giai đoạn trình sản xuất kinh doanh: Vốn tiền - Vốn dự trữ - Vốn sản xuất - Vốn lƣu thông gọi tuần hoàn vốn Sự vận động vốn từ vịng tuần hồn sang vịng tuần hồn khác gọi chu chuyển vốn Tốc độ chu chuyển vốn lƣu động có vai trị quan trọng đƣợc coi nguồn để tăng hiệu sản xuất kinh doanh Tốc độ chu chuyển trƣớc hết đƣợc đo tiêu số lần chu chuyển Nó cho biết thời kỳ định (thƣờng năm) vốn lƣu động quay đƣợc vòng Về thực chất tiêu rõ, kỳ định đồng vốn lƣu động tham gia vào việc tạo đồng doanh thu Vì vậy, nói chung tiêu đƣợc tính cách chia tổng doanh thu cho vốn lƣu động bình quân kỳ, công thức sau: 172 H VLD  Trong đó: Dt VLDbq HVLD - Số lần luân chuyển vốn lƣu động kỳ nghiên cứu Dt - Doanh thu VLDbq - Vốn lƣu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh kỳ b Số ngày luân chuyển Chỉ tiêu phản ánh độ dài (tính ngày) lần luân chuyển bao nhiêu, đƣợc tính nhƣ sau: N T H VLD Trong đó: T - Thời gian theo lịch Khi tính theo cơng thức này, để đơn giản tính tốn ngƣời ta quy định số ngày kỳ "gọn" nhƣ sau: tháng: 30 ngày, quy: 90 ngày, năm: 360 ngày N - Số ngày lần luân chuyển vốn lƣu động Chỉ tiêu phản ánh vòng quay vốn lƣu động kỳ nghiên cứu hết ngày Chỉ tiêu thấp, số ngày vịng quay vốn lƣu động ít, hiệu sử dụng vốn lƣu động cao c Hàm lƣợng vốn lƣu động (Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động) Chỉ tiêu cho biết để thu đƣợc đồng doanh thu kỳ vốn lƣu động bình qn Do thƣờng đƣợc tính theo cơng thức nghịch đảo: K VLDbq Dt Chỉ tiêu nhỏ, hiệu sử dụng vốn lƣu động lớn (nghĩa tiết kiệm đƣợc vốn lƣu động, quay đƣợc nhiều vòng) Nhƣ hệ số luân chuyển vốn lƣu động doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng thời kỳ nghiên cứu thống kê d Chỉ số biến động vốn lƣu động dùng vào sản xuất doanh nghiệp Vốn lƣu động kỳ đƣợc sử dụng tốt hay xấu kỳ trƣớc biểu hàm lƣợng vốn lƣu động cần dùng để sản xuất kỳ (nhiều) kỳ trƣớc; mức chênh lệch thể hiệu sử dụng vốn lƣu động vào sản xuất Từ cho thấy vốn lƣu động bình quân dùng vào sản xuất thay đổi phụ thuộc vào thay đổi hai nhân tố: hàm lƣợng vốn lƣu động doanh thu Hệ thống số biểu nhƣ sau: VLĐbq = Dt K 173 I pt  VLDbq1 VLDbq0  Dt1 K1 D K D K  t1 x t1 Dt K Dt1 K Dt K Số tuyệt đối đƣợc tính theo cơng thức: (VLDbq1 - VLDbq0) = Dt1(K1 - K0 ) + (Dt1 - Dt0 ) K0 Nhƣ Dt1(K1 - K0 ) phản ánh vốn lƣu động dùng vào sản xuất kỳ so với kỳ trƣớc tiết kiệm (-) lãng phí (+) hiệu sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp có đạt đƣợc hay khơng (Dt1 - Dt0 ) K0 phản ánh vốn lƣu động tăng (giảm) doanh thu doanh nghiệp kỳ so với kỳ trƣớc 11.3 Thống kê kết hoạt động tài doanh nghiệp 11.3.1 Thống kê mức độ độc lập tài doanh nghiệp Khả tốn cơng nợ mức độ độc lập mặt tài hai bốn nội dung chủ yếu phản ánh chất lƣợng hoạt động tài doanh nghiệp Mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp đƣợc phản ánh qua nghiên cứu cấu vốn, gồm tiêu tỷ suất nợ tỷ suất tự tài trợ (hay tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu) Tỷ suất nợ Tỷ suất nợ doanh nghiệp tiêu đƣợc chủ nợ nhà đầu tƣ quan tâm Bởi tỷ suất nợ thấp, hệ số an toàn cao, chủ nợ có sở để tin tƣởng vào đáo nợ hạn doanh nghiệp, đồng thời sở để thu hút nhà đầu tƣ Để đo lƣờng tỷ suất nợ doanh nghiệp ngƣời ta tiến hành so sánh nợ phải trả so với tổng nguồn vốn, theo công thức: Chỉ tiêu cho biết đơn vị tiền tệ vốn doanh nghiệp có phần đƣợc hình thành từ vay nợ bên Trị số tiêu nhỏ, mức độ độc lập tài doanh nghiệp cao Tỷ suất tự tài trợ (hay tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu) Tỷ suất tự tài trợ đƣợc dùng để đo lƣờng góp vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn có doanh nghiệp, cơng thức tính tiêu nhƣ sau: Chỉ tiêu cho biết đơn vị tiền tệ vốn sử dụng có phần đƣợc hình thành từ nguồn vốn doanh nghiệp Trị số tiêu lớn, mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp cao ngƣợc lại 174 Việc phân tích tiêu đƣợc tiến hành theo hƣớng: so sánh trị số tiêu tính đƣợc cuối kỳ so với đầu kỳ, kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc so với chuẩn mực ngành 11.3.2 Thống kê khả tốn cơng nợ tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp Tình hình tài doanh nghiệp đƣợc coi lành mạnh doanh nghiệp có khả tốn khoản cơng nợ đến hạn, chiếm dụng vốn bị chiếm dụng vốn Vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhƣ nhà đầu tƣ, nhà cung cấp vật tƣ, hàng hóa,… cho doanh nghiệp Thống kê tình hình khả tốn cơng nợ doanh nghiệp Tình hình khả tốn cơng nợ doanh nghiệp đƣợc phản ánh qua tiêu sau: a Các tiêu phản ánh khả tốn nợ ngắn hạn Khả tốn cơng nợ ngắn hạn doanh nghiệp đƣợc phản ánh qua tiêu sau: Chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bảo TSLĐ khoản nợ phải toán kỳ, TSLĐ doanh nghiệp phận tài sản có khả chuyển đổi thành tiền nhanh để phục vụ cho toán nợ ngắn hạn Nếu trị số tiêu xấp xỉ 1, phản ảnh doanh nghiệp có đủ khả tốn nợ ngắn hạn, tình hình tài doanh nghiệp bình thƣờng Trong đó: - Tài sản tƣơng đƣơng tiền khoản chuyển đổi thành lƣợng tiền biết trƣớc nhƣ khoản đầu tƣ tài ngắn hạn, nợ phải thu ngắn hạn,… - Nợ ngắn hạn thực tế đƣợc phân thành: nợ hạn, nợ tới hạn nợ hạn Mẫu số tiêu khơng tính đến nợ cịn hạn Thực tế cho thấy, trị số tiêu tính > 0,5 phản ánh tình hình toán nợ ngắn hạn đơn vị tƣơng đối khả quan, cịn trị số tiêu tính < 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn tốn cơng nợ ngắn hạn Do doanh nghiệp cần có giải pháp để trì thăng cán cân toán nhƣ bán gấp sản phẩm, hàng hóa, chuyển đổi thành tiền số phận hàng tồn kho,… b Các tiêu phản ánh khả toán nợ dài hạn Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thƣờng vay dài hạn để đầu tƣ vào TSCĐ Số dự nợ dài hạn phản ánh số nợ dài hạn doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ nguồn để 175 trả nợ dài hạn giá trị TSCĐ đƣợc hình thành vốn vay chƣa đƣợc thu hồi Vì vậy, để xác định khả toán nợ dài hạn ngƣời ta thƣờng so sánh giá trị lại TSCĐ với số dƣ nợ dài hạn, theo công thức: Trị số tiêu tính đƣợc lớn tốt, phản ảnh việc dùng số khấu hao TSCĐ đầu tƣ nguồn vốn vay để tốn nợ dài hạn doanh nghiệp cịn dùng số nguồn vốn khác nhƣ số khấu hao TSCĐ đƣợc hình thành từ nguồn vốn góp, lợi nhuận khơng chia,… Việc phân tích tiêu phản ánh khả tốn cơng nợ doanh nghiệp tiến hành phân tích theo hƣớng: - Tính phân tích theo ý nghĩa kinh tế tiêu; - Lập bảng so sánh tiêu cuối kỳ với đầu kỳ, kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc so sánh với chuẩn mực ngành (nếu có) Thống kê tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp có khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng (nảy sinh doanh nghiệp cung cấp tín dụng cho khách hàng), đồng thời có khoản vốn doanh nghiệp chiếm dụng doanh nghiệp bạn (nảy sinh doanh nghiệp bạn cấp tín dụng cho doanh nghiệp) Nhƣ vậy, tình hình chiếm dụng vốn nảy sinh trình thực quan hệ tốn doanh nghiệp với nhà nƣớc, doanh nghiệp với doanh nghiệp ngƣời lao động Giữa doanh nghiệp với nhà nƣớc, quan hệ cấp phát vốn nhà nƣớc cho doanh nghiệp theo chế độ tài hành việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nƣớc, chủ yếu nộp thuế BHXH Giữa doanh nghiệp với nhau, quan hệ tốn công nợ Giữa doanh nghiệp với ngƣời lao động quan hệ tốn lƣơng, BHXH, khoản tạm ứng toán khác Các quan hệ tốn nói chƣa đến hạn thực hạn thực đểu nảy sinh vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng Nếu vốn chiếm dụng lớn vốn bị chiếm dụng, doanh nghiệp có lƣợng vốn định phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đƣơng nhiên doanh nghiệp không nên trông chờ vào việc huy động vốn cách chiếm dụng, nhƣng lại khơng thể tính đến thực tế Vấn đề chỗ cần phải xem xét tính chất hợp lý Nếu khoản tốn cịn thời hạn hợp đồng thời hạn kế hoạch vốn chiếm dụng đƣợc coi hợp lý Ngƣợc lại, hạn phải tốn vốn chiếm dụng khơng hợp lý Thơng kê tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp đƣợc tiến hành sở nghiên cứu quan hệ tốn: Một mặt doanh nghiệp có khoản nợ phải trả, bao gồm: phải trả ngƣời bán, ngƣời mua phải trả tiền trƣớc, thuế khoản nộp ngân sách nhà nƣớc, phải trả ngƣời lao động, phải 176 trả đơn vị nội bộ, khoản phải trả, phải nộp khác Mặt khác, doanh nghiệp có khoản nợ phải thu, bao gồm: phải thu khách hang, trả trƣớc cho ngƣời bán, thuế VAT đƣợc khấu trừ, phải thu nội bộ, khoản phải thu khác, dự phịng khoản phải thu khó địi So sánh khoản nợ phải trả với khoản nợ phải thu ta đƣợc tiêu phản ánh tình hình chiếm dụng vốn theo cơng thức: Nếu trị số tiêu lớn 1, phản ánh doanh nghiệp chiếm dụng vốn ngƣời khác Quy mô vốn chiếm dụng số chênh lệch dƣơng tử mẫu số tiêu Nếu trị số tiêu nhỏ 1, phản ánh vốn doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác chiếm dụng Quy mô vốn bị chiếm dụng số chênh lệch âm tử mẫu số tiêu Cũng phân tích theo cách so sánh trị số tiêu tính đƣợc cuối kỳ so với đầu kỳ, kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc, so sánh với chuẩn mực ngành (nếu có) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 11 Hà Văn Sơn - Giáo trình Lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế Nhà xuất Thống kê, 2004 TS Hồ Sỹ Chi - Thống kê doanh nghiệp NXB Tài chính, 2000 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp NXB Lao động - Xã hội, 2012 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm TS Nguyễn Công Nhự - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp Nhà xuất Thống kê, 2007 TS Nguyễn Cơng Nhự - Giáo trình Thống kê công nghiệp NXB Thống kê, 2003 PTS Phan Cơng Nghĩa - Giáo trình Thống kê Lao động NXB Thống kê, 2005 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 11 Trình bày nội dung thống kê vốn đầu tƣ doanh nghiệp? Trình bày nội dung thống kê vốn kinh doanh doanh nghiệp? Trình bày nội dung thống kê tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp? Trình bày nội dung thống kê tình hình khả tốn cơng nợ doanh nghiệp? Có số liệu thống kê đơn vị năm nhƣ sau: Kỳ gốc Kỳ báo cáo GO (tỉ đồng) 200 240 Tỉ trọng phận cấu thành GO (%) Trong đó: IC 100 50 100 51 Chỉ tiêu 177 Quỹ phân phối cho lao động 6,3 Giá trị tài sản cố định có bình qn năm (tỉ đồng) 100 110 Tỉ lệ khấu hao năm (%) 10 10 Số vốn lƣu động có bình qn năm (tỉ đồng) 20 22 Hãy tính tiêu đánh giá tiến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc? 178 ... tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian Ví dụ: doanh thu doanh nghiệp qua năm nhƣ sau: Bảng 5.1 Năm 20 10 20 11 20 12 2013 20 14 20 15 20 16 Doanh thu 120 1 32 145 170 21 0 22 5 25 4 (tỷ đồng) - Thành phần. .. - Thống kê doanh nghiệp NXB Tài chính, 20 00 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp NXB Lao động - Xã hội, 20 12 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm TS Nguyễn Cơng Nhự - Giáo trình Thống kê doanh. .. - Thống kê doanh nghiệp NXB Tài chính, 20 00 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp NXB Lao động - Xã hội, 20 12 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm TS Nguyễn Công Nhự - Giáo trình Thống kê doanh

Ngày đăng: 02/03/2022, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan