1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn

210 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 606,47 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn , chất lượng

NGUN THỊ NƯƠNG CHU THỊ LÝ ƠNTẬPTHIVÀO LỚP10 mơn NGỮ VĂN Năm hoc 2020 - 2021 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM Mục lục ' Trang Chịu trách nhiệm xuất bàn : I Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYÊN ĐỨC THÁI : Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁtH Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tô chức chịu trách nhiệm bán tháo : Biên tập nội dung: Sửa ban in : Trình bày bìa : Chế bán : VŨ THỊ VẰN Ỵ■ Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG Giám đốc Công ty.CP Sách TBTH Hà Tây YŨ NHẬT THÀNH VŨ THỊ VÂN , ■ ■■ ; ■ TRÀN LINH CHI Công ty TNHH MTV IN QUÂN ĐỘI Công ty CP Sách Thiết bị trường học Hà Tây - NXB Giáo dục Việt Nam ■ giữ quyền, cơng bố tác phẩm • ƠN TẬP THI YÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VÃN ' Năm học 2020-2021 ' , Mã số: TXV05K9-HBE In 20.000 (QĐ: 44/QĐÍ-HTEC), khổ 17 X 24cm sổ in: 9754 Đon vị in: Công ty TNHH MTV In Quân đội - 21 Lý Nam Đế Hoàn Kiếm - Hà Nội Cơ sở in: Phưòng Phú Diễn - Quận Bắc Từ Liêm - TP Hà Nội - việt Nam Số ĐKXB: 5340-2019/CXBIPH/8-1824/GD Số QĐXB: 5731/QĐ-GD-HN ngày 24 tháng 12 năm 2019 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2019 Mã số ISBN: 978-604-0-19620-0 Lịi nói đâu Thưa thầy (cơ) giáo em học sinh! Hiện nay, kì thị tuyến vào lớp 10 thực phổ' biến nhiều tỉnh thành nước Đe phục vụ yêu cầu ơn tập cho kì thi này, chúng tơi tổ chức biên soạn sách Ồn tập thi vào lớp 10 môn Ngữ vãn năm học 2020 - 2021 Khi biên soạn, chúng tơi vừa bám sát chương trình hành vừa đổi nội dung phương pháp nhằm thực hoá chủ trương "định hướng phát triển lực người học" Bộ Giáo dục Đào tạo Vì vậy, xây dựng cấu trúc sách, trọng đến việc phát triển lực đọc hiếu tạo lập văn cho HS Nội dung sách gồm bốn phần: - Phần thứ nhất: Ôn tập kiến thức - Phần thứ hai: Câu hỏi tập rèn luyện kĩ - Phần thứ ha: Gợi ý hướng dẫn làm Phụ lục: Giới thiệu số đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn - Trong hai phần đầu, nêu yêu cầu chung đơn vị kiến thức cần ôn tập phân môn; đưa số dạng câu hỏi tập theo hướng đối đề thi Ớ phần Gợi ỷ hướng dẫn làm bài, ưu tiên hướng dẫn có tính chất gợi mở, giúp HS hình thành, phát triển lực tư duy, khả tự học, tự bồi đắp kĩ đọc - hiểu viết Cuối cùng, chọn giới thiệu số đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm gần Với dung lượng có hạn sách, phần Ôn tập kiến thức mang tính định hướng nên HS cần kết họp với kiến thức sách giáo khoa (SGK) giảng thầy (cô) giáo (một số học ơn tập hình thức luyện tập) Phần Câu hỏi tập rèn luyện kĩ giúp thầy (cô) giáo em HS nắm bắt dạng đề thường gặp kì thi tuyển vào lớp 10; yêu cầu phương pháp làm để đạt kết cao Đặc biệt, phần Ôn tập kiến thức phân môn Tập làm văn, hướng dẫn cụ thể cách viết đoạn văỉi, cách viết mở bài, kêt cách lập dàn ý, cách triên khai nội dung văn nghị luận, đê giủp em HS khắc phục khó khăn thương gặp làm tự luận - phần trọng tâm đề thi Cùng với kiểu nghị luận văn học, trọng đến việc luyện tập kĩ để làm tốt kiểu nghị luận xã hội Nội dung kiến thức cần ôn tập bao gồm tồn chương trình mơn Ngữ văn Trung học sở (THCS), trọng tâm chương trình Ngữ văn lóp Các kiến thức học lớp phận lớn tổng hợp nâng cao lóp cuối cấp Tuy nhiên, mục đích chúng tơí giúp HS phát triến lực tự học sáng tạo, rèn luyện kĩ nắm vững phưong pháp đọc - hiển, tạo lập văn bản, Vì vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi tập, lựa chọn số vấn đề bản, trọng tâm đa dạng hố nguồn ngữ liệu (đơi mở rộng với tác phẩm giảm tải ngồi chương trình) để em luyện tập Từ đó, em tự ơn luyện vấn đề cịn lại Chúng tơi hi vọng sách Ơn tập thỉ vào lớp 10 môn Ngữ văn năm học 2020 - 2021 đáp ứng mong muốn thầy (cô) giáo em HS tài liệu ơn tập thực có ích Nhưng với giới hạn thời gian biên soạn vả kiến thức nhóm tác giả, sách khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp em HS để chúng tơi tiếp tục sửa chữa, hồn thiện sách lần in sau Chúng xin trân trọng cảm ơn Các tác giả Cần hiểu nội dung khái niệm nhận diện xác loại từ theo tiêu chí phân loại sau: a) Phân loại theo nghĩa khái quát chức vụ ngữ pháp từ Theo tiêu chí phân loại này, có từ loại: danh từ, động từ, tỉnh từ, phó từ, đại từ, sổ từ, lượng từ, từ b) Phân loại theo nguồn gơc từ Theo tiêu chí phân loại này, có từ Việt, từ mượn (từ mượn tiếng Hán từ mượn ngôn ngữ khác) c) Phân loại theo câu tạo từ - Theo tiêu chí phân loại này, có từ đơn, từ phức (từ ghép từ láy) - Cần ý giá trị biếu cảm lớp từ láy tiếng Việt, đặc biệt ngôn ngữ thơ Trước hết, cần nắm vững nghĩa từ vựng, sở đó, phân tích ý nghĩa từ văn cảnh c d) Phân loại theo quan hệ nghĩa từ Cần hiếu mối quan hệ nghĩa gốc, nghĩa chuyến nắm phương thức chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa - Nhận biết chất tượng từ nhiều nghĩa khác biệt với từ đồng âm (các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển; từ đồng âm hồn tồn khơng có mối liên hệ nghĩa) - Biết cách sử dụng phân tích giá trị biếu đạt nhóm từ đồng nghĩa (căn vào sắc thái biếu cảm từ đặc điếm văn cảnh); từ trái nghĩa (tác dụng nhấn mạnh); từ tượng hình, từ tượng (giá trị gợi hình, gợi cảm); - Nắm nội dung khái niệm: trường từ vựng, thành ngữ, thuật ngữ, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, - Các biện pháp tu từ Nêu định nghĩa* nắm mơ hình giá trị biểu đạt biện pháp tu từ từ vựng (so sảnh, nhân hoá, ân dụ, hoán dụ, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh, ) biện pháp tu từ cú pháp (liệt kê, đảo trật tự cú pháp, lặp cẩu trúc, câu hỏi tu từ, ) - Biết nhận diện xác phân tích giá trị biện pháp tu từ - văn cảnh cụ thê à) Các biền pháp tu từ từ vựng So sánh: đối chiếu vật, việc với vật, việc khác sở quan hệ tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho ngơn ngữ So sánh vừa giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động vừa có tác dụng bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Ví dụ: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa ' (Đồn Văn Cừ, Chợ Tết) Bằng từ ngữ, hình ảnh so sánh (như giọt sữa), tác giả giúp người đọc cảm nhận lành, ấm áp giọt sương buổi bình minh mùa xuân Dường chúng nuôi dưỡng tô điếm cho thêm xanh non, tươi tốt Ảiầ dụ: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho ngơn ngữ - Ẩn dụ cịn gọi so sánh ngầm giống so sánh chỗ đối chiếu hai vật, tượng sở quan hệ tương đồng khác chỗ: phép ẩn dụ có vế B xuất hiện, vế A ẩn Người đọc cần vào tính chất, đặc điểm bật đối tượng B để hiểu A Ẩn dụ tu từ có sức biếu cảm cao, tạo tính hàm súc tính hình tượng cho câu thơ, câu văn Ví dụ: Làn thu thuỷ nét xuân-sơn, Hoa ghen thua thắm liêu hờn xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiền) Trong câu thơ trên, tác giả sử dụng hình ảnh ân dụ đê miêu tả, ngợi ca nhan sắc Thuý Kiều: đôi mắt trẻo, long lanh Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 12 câu) theo phép lập luận quy nạp trình bày suy nghĩ em điều câu văn gợi 157 158 Câu 159 Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa 160 Tu hủ kêu cảnh đông xa 161 Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kê chuyện • 162 ngày Huê 163 Tiếng tu hú mà tha thiêt thê! 164 Mẹ cha công tác bận không vê Cháu bà, bà bảo chỏm nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học 165 Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, 166 Tu hủ ơi! Chăng đên bà Kêu chi hồi cánh đơng xa? 167 Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi 168 169 lăm lụi 170 tranh 171 ; Hàng xóm bon bên trở vê ' Đỡ đần bà dựng lại tủp lều Vân vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: 172 “Bo chiên khu, bổ việc bổ, 173 Mày có viết thư kê này, kê nọ, 196 174 Cứ bảo nhà vân bình yênỉ ” [ ] Giờ cháu xa cỏ khói trăm tàu Có lừa trăm nhà, niềm vui trăm ngả ■Nhưng vân chang lúc quên nhăc nhở: 175 176 — Sớm mai này, bà nhóm bép lên chưa? (Bằng Việt, Bep lừa) 177 178 Cảm nhận em ba kho thơ 179 Đề.4 ^ 'A ■ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỞP 10 MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG PHỎ THÔNG CHUYÊN NGỮ THÀNH PHỐ HÀ NỘI NÃM 2019 (Thời gian: ỉ20 phút, không kế thời gian giao để) 180 181 Câu , ‘ • , Thực yêu cầu đoạn văn ngắn gọn (khoảng 100 chữ): 182 Khỉ phần nói lẩn hết phần song Lẩn hết điểu tỉểm ân câu Thì vạn câu thơ thành rẻ rúng Liệu cịn vang vọng 183 184 185 (Bằng Việt, Khoáng cách lời) Nêu suy nghĩ em câu thơ 197 186 Câu Viết văn (khoảng 300 chữ) nêu cảm nhận em nhân vật gái đoạn trích sau: 187 Bây ỉầbuốỉ trưa Im ẳng lạ Tồi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hàt Tôỉ mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngấn đến ngạc nhiên, đôi khỉ bị mà cười 188 Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cỏ cao, kiêu hãnh dài hoa loa kèn Cịn mat tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm ỉ 189 Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chỏi nang 190 Không hỉêu anh pháo thủ lải xe lại hay hỏi thăm Hỏi thăm, viết thư dài gửi đường dây, làm cách xa hàng nghìn sổ, có thê chào ngày Tơi khơng săn sóc, vồn vã Khi bọn gái xúm lại đổi đáp với anh đội nói giỏi đấy, tơi thường đứng xa, khoanh tay lại trước ngực nhìn nơi khác, mơi mím chặt Nhimg chẳng qua tơi điệu thơi Thực tình suy nghĩ tồi, ngirời đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng ngiười mặc quân phục, cỏ mũ 191 192 (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) 193 Đề 5;; ; ' ; ^ ■ : ■ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN NĂM 2019 {Thời gian: 120phút, không kê thời gian giao đề) 194 195 A Phần bắt buộc đối vói thí sinh 196 Câu I 197 Trắc nghiệm 198 Chọn bốn phương án A, B, c, D để trả lời câu hỏi sau: a) Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa tác giả nào? 199 b) Tác phẩm sau có thể 200 c) A Anh trăng D Bep lửa Tố Hồi thơ với thơ Sang thu? B Con cị c Đồng Bài thơ sau kết thúc hình ảnh tre? 201 d) A Nam CaoB Nguyễn Thành Long c D Ngơ Tất Tố A Ơng đồ B Viếng lãng Bác c Nhớ rừng D Nói với Từ sau không nhỏm với từ D đong đưa lại? 202 A rủng rỉnh B rung rỉnh c lãc lư chí 203 Tiêng Việt 204 Cho khổ thợ sau: — Tơi lại nhìn, đôi mắt trẻ thơ Tổ quốc Chưa đẹp bao giờ! 205 Xanh núi, xanh Sồng, xanh đồng, xanh biến Xanh trời, xanh giấc mơ 206 ■ 207 (Tố Hữu, Vui thế, hôm ) a) Nêu ngắn gọn chủ đề khổ thơ Trong khổ thơ đó, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ b) 208 Câu II , ' Tình bạn tình cảm cao đẹp ln song hành đời người 209 Coi câu câu chủ đề, em viết tiếp đoạn văn (khoảng 12 - 15 câu), bày tỏ suy nghĩ vấn đề trên, đó, có sử dụng phép nối để liên kết câu (gạch phương tiện liên kết mà em sử dụng) 210 211 B Phần tợ chọn (Thí sinh chọn phần Ilia Illb để làm bài) Câu Ilĩa Phân tích đoạn thơ sau thơ Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải : 212 Mọc dòng sông xanh Một hoa tỉm biếc 213 200 chim chiền chiên Hót mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm sủng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người Lộc trải dài nương mạ Tất hổi Tất xôn xao 214 [ ] Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến 215 216 Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc hạc 217 218 {Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu Illb Tinh yêu làng quê lòng yêu nước người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chổng thực dân Pháp thể chân thực, sâu sac cảm động nhân vật ơng Hai truyện ngắn « Làng » Kìm Lần 219 201 Em phân tích hình tượng ông Hai để làm sáng tỏ nhận 220 định 221 222 ^: ■ 'Đề6' ■' ĐÊ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN THÀNH PHỚ HÀ NỘI NÃM 2018 {Thời gian: 120phút, không kể thời gian giao đề) Phần I (6,0 điểm) : 223 Bài thơ Đoàn thuyền đánh khúc tráng ca lao động thiên nhiên đất nước 224 Cho biết tên tác giả năm sáng tác thơ Xác định từ thuộc trường từ vựng thiên nhiên câu thơ sau: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biến bằng, 225 Biện pháp tu từ nói q hình ảnh giàu sức liên tưởng sử dụng hai câu thơ có tác dụng gỉ? 226 Ghi lại xác câu thơ thơ Hồ Chí Minh mà em học chương trình Ngữ văn THCS có hình ảnh thuyền đêm trăng Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ảnh người lao động khổ thơ đây, sử dụng phép lặp để liên kết câu có thành phần phụ (gạch từ ngữ dùng làm phép lặp thành phần phụ chú): 227 Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, 228 Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng 202 231 232 229 Vấy bạc đuôi vàng loẻ rạng đơng, 230 Lưới xếp buồm lên đón hồng {Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Phần II (4,0 điểm) Sau phần trò chuyện nhân vật Phan Lang Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ): 233 Phan nói: 234 '' , Nhà cửa tiên nhân nương tử, cối thành rừng, phần mộ tiên nhân nương tử, cỏ gai rợp mãt, Nương từ dù khơng nghĩ đến, tiên nhân cịn mong đợi nương tử sao? - Nghe đến đấy, Vũ Nương ứa nước mãt khóc, qut đơi giọng mà rằng: 235 Có lẽ khổng gửi hình an bóng mãi, đế mang tiếng xấu xa Vả chăng, ngựa Hô gâm giỏ bãc, chim Việt đậu cành nam Cảm nơi ẩy,[ tơi tất phải tìm có ngày - 236 (/Vgữvăn 9, tập mội, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương hoàn cảnh nào? Từ "tiên nhân" nhẳc tới lời Phan Lang dùng đe nhũng ai? 237 2o Vi nghe Phan Lang, nói, Vũ Nương "ứa nước mắt khóc" "tơi tất phải tìm có ngày"? 238 3o Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) vai trị gia đình sống mồi 239 240 / - • Đề 7' ' ,■ 203 241 242 ĐÈ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN (MÔN THI CHUNG) TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM 17 - (Thời gian: ỉ20 phút, không kê thời gian giao đề) Câu (1,5 điểm) 243 Xác định phương thức biếu đạt sử dụng đoạn văn sau: a) Bước vào kỉ mới, muốn "sánh vai cường quốc năm châu" chủng ta phải lấp đầy hành trang bang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yêu Muốn khâu đầu tiên, có ỷ nghĩa định làm cho lóp trẻ - người chủ thực đất nước kỉ tới - nhận điều đó, quen dân với thói quen tot đẹp ngày từ việc nhỏ 244 (Vũ Khoan, Một góc nhìn cùa tri thức, tập I, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002) 245 b) Phân tích giá trị biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Ouê hương diều biếc Tìihơ thả đồng 246 247 (Đỗ Trung Quân, Quê hương) Câu (2,5 điểm) ■ 249 Trong thơ Nghe tiếng giã gạo, Hồ Chí Minh cho sống đời, người phải Gian nan rèn luyện thành công 248 204 Em viêt đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch đế trình bày suy nghĩ ý kiến 250 Câu (6,0 điểm) ' 251 ■■■ Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà' văn Kim Lân (Ngữ văn p, tập một) đê làm rõ: người nơng dân này, tình u làng tha thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến 252 253 Đe ' ĐÈ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIEN NĂM 2017 (Thời gian: Ị20 phút, không kê thời gian giao đề) 254 A Phần bắt buộc đối vói ' • 255 thí sinh " Câu I (3,0 điểm) 256 ' ■ ■ Trắc nghiệm (1,0'điếm) 257 Chọn bốn phương án A, B, c, D để írả lời câu hỏi sau: a) Bài thơ Nói với tác giả nào? 258 A Chính Hữu B Y Phương c Huy Cận ' Đ Thanh Hải b) Truyện ngắn sau nằm tập truyện tên ? A Bến quê B Làng D Lặng ỉẽ Sa Pa 259 c Lão Hạc Từ sau khơng phải từ tượng hình? c) A khúc khuỷu B ào 260 c rón D thấp thống Từ Ôi câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam sử dụng thành phần d) biệt lập nào? ■ 261 262 A Cảm thán B Gọi - đáp ‘ c Tình thái D Phụ Tiếng Việt (2,0 điểm) a) Giải thích ý nghĩa từ mưa câu thơ sau cho biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển 263 - Khơng có kính, ướt áo, 264 265 — Mưa tn mưa xoi ngồi trời (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiêu đội xe khơng kính) Vật vẫy gió tn mưa, Dam dể giọt n%ọc than thờ hồn mai (Nguyễn Du, Truyện Kiểu) ■ 266 267 b) Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đoạn thơ sau: 268 Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre khơng riêng 269 270 271 Coi câu câu chủ đề, em viết tiếp đoạn văn (khoảng từ 12 - 15 câu) trình bày suy nghĩ vai trị gia đình người Trong đó, có sử dụng phép để liên kết câu (gạch phương tiện liên kết mà em sử dụng) 272 273 B Phần tự chon (Thí sinh chọn phần Ilia Illb để làm bài) 274 Câu Ilia (5,0 điểm) ' Phân tích đoạn trích Chị em Thuỷ Kiều (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) 275 Câu nib (5,0 điểm) ' • 277 Phân tích nhân vật ơng Sáu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng {Ngữ vãn 9, tập một) để làm bật tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh 276 278 Mục lục 279 280 281 ' Trang Chịu trách nhiệm xuất bàn : I Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYÊN ĐỨC THÁI : 282 Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ 283 BÁtH Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH 284 Tô chức chịu trách nhiệm bán tháo : Biên tập nội dung: Sửa ban in : Trình bày bìa : Chế bán : Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG 285 Giám đốc Công ty.CP Sách TBTH Hà Tây YŨ NHẬT THÀNH 286 287 VŨ THỊ VÂN , ■ ■■ ; 288 VŨ THỊ VẰN Ỵ■ ■ 289 TRÀN LINH CHI 290 Công ty TNHH MTV IN QUÂN ĐỘI Công ty CP Sách Thiết bị trường học Hà Tây - NXB Giáo dục Việt Nam ■ giữ quyền, công bố tác phẩm 291 292 • ƠN TẬP THI O LỚP 10 MƠN NGỮ VÃN ' Năm học 2020' , - 293 2021 294 Mã số: TXV05K9-HBE In 20.000 (QĐ: 44/QĐÍ-HTEC), khổ 17 X 24cm sổ in: 9754 295 Đon vị in: Công ty TNHH MTV In Quân đội - 21 Lý Nam Đế - Hoàn Kiếm - Hà Nội 296 Cơ sở in: Phưòng Phú Diễn - Quận Bắc Từ Liêm - TP Hà Nội - việt Nam 297 298 Số ĐKXB: 5340-2019/CXBIPH/8-1824/GD 299 Số QĐXB: 5731/QĐ-GD-HN ngày 24 tháng 12 năm 2019 300 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2019 301 Mã số ISBN: 978-604-0-19620-0 ... Hiện nay, kì thị tuyến vào lớp 10 thực phổ' biến nhiều tỉnh thành nước Đe phục vụ yêu cầu ôn tập cho kì thi này, chúng tơi tổ chức biên soạn sách Ồn tập thi vào lớp 10 môn Ngữ vãn năm học 2020... thỉ vào lớp 10 môn Ngữ văn năm học 2020 - 2021 đáp ứng mong muốn thầy (cô) giáo em HS tài liệu ôn tập thực có ích Nhưng với giới hạn thời gian biên soạn vả kiến thức nhóm tác giả, sách không... thi? ??u số đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn - Trong hai phần đầu, nêu yêu cầu chung đơn vị kiến thức cần ôn tập phân môn; đưa số dạng câu hỏi tập theo hướng đối đề thi Ớ phần Gợi ỷ hướng dẫn

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w