MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Vấn đề lý luận chung nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế 1 Khái niệm nội luật hóa Cách thức nội luật hóa quy định ASEAN phịng chống tội phạm xuyên quốc gia .1 Về ý nghĩa, vai trị nội luật hóa .2 II Nghĩa vụ nội luật hóa quy định Asean phịng chống tội phạm xuyên quốc gia III Thực tiễn nội luật hóa quy định ASEAN phịng chóng tội phạm rửa tiền .2 KẾT LUẬN .5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .6 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, song song với q trình hội nhập quốc gia, người phạm tội quốc gia đơn lẻ liên kết với nhau, mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động Vì vậy, tội phạm phát triển trở thành tượng mang tính tồn cầu làm cho đấu tranh quốc gia đơn lẻ không đem lại hiệu mong muốn, địi hỏi cần phải có hợp tác, đấu tranh quốc gia giới Ngày 15 tháng 11 năm 2000 Palermo, cộng đồng quốc tế thể ý chí việc thúc đẩy hợp tác nhằm ngăn ngừa đấu tranh với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cách hiệu việc thông qua Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (CTOC) Khi tham gia Cơng ước quốc gia có nghĩa vụ nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế Để hiểu vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài: “ Nghĩa vụ nội luật hóa quy định ASEAN tội phạm xuyên quốc gia” làm đề tài nghiên cứu cho tập lớn NỘI DUNG I Vấn đề lý luận chung nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế Khái niệm nội luật hóa Theo Từ điển Luật học (Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, 2015), nội luật hóa việc “chuyển hóa quy định ĐUQT thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực tổ chức, cá nhân quốc gia” Việc nội luật hóa tiến hành sau quan có thẩm quyền quốc gia thức xác nhận quy định ĐUQT ràng buộc quốc gia Như vậy, theo cách hiểu chung nhất, nội luật hóa cách thức thực thi ĐUQT, khác với việc phê chuẩn hay phê duyệt ĐUQT Nội luật hóa khơng nhằm mục đích thừa nhận ĐUQT mà nhằm tạo ràng buộc pháp nhân, thể nhân quốc gia kí kết với ĐUQT Cách thức nội luật hóa quy định ASEAN phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Việt Nam nội luật hóa quy định ĐUQT vào pháp luật quốc gia cách thức sau: Thứ nhất, ban hành văn kiện cấp nhà nước thừa nhận quy định ĐUQT có hiệu lực áp dụng lãnh thổ quốc gia Đây hình thức đơn giản để nội luật hóa khơng phải ban hành nhiều quy phạm pháp luật mà túy quy định pháp nhân, thể nhân có nghĩa vụ thực quy định ĐUQT Thứ hai, ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật để cụ thể hóa quy định ĐUQT Thứ ba, bãi bỏ sửa đổi văn quy phạm pháp luật số quy định văn pháp luật quốc gia để phù hợp với yêu cầu ĐUQT Về ý nghĩa, vai trị nội luật hóa Nội luật hóa đóng vai trị quan trọng việc thực nghĩa vụ thành viên ĐUQT, đảm bảo nguyên tắc “Pacta sunt servanda”, tạo sở pháp lý việc tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế việc giải vấn đề có tính chất quốc tế mà tội phạm có chất quốc tế ví dụ điển hình Ngồi ra, nội luật hóa cịn góp phần đảm bảo hài hòa pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế; thúc đẩy, góp phần hồn thiện pháp luật quốc gia, tăng cường kỹ thuật lập pháp nước II Nghĩa vụ nội luật hóa quy định Asean phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Tội phạm hoá nghĩa vụ trọng tâm quốc gia tham gia pháp luật quốc tế phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Nội luật hóa u cầu tội phạm hóa Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia vào pháp luật Việt Nam Việt Nam ký CTOC ngày 13/12/2000 phê chuẩn vào ngày 08/6/2012 Khi tham gia ĐUQT, Việt Nam thực nghĩa vụ phương diện sau: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với nguyên tắc, quy định ĐUQT phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Đây xác định nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên Thứ hai, nghĩa vụ triển khai thực quy định ĐUQT phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Nghĩa vụ địi hỏi Việt Nam cần có hành động tích cực nhằm phịng chống tội phạm xuyên quốc gia thực tế biện pháp chế hữu hiệu Nghĩa vụ phải thực hành động cụ thể Thứ ba, nghĩa vụ báo cáo tình hình thực ĐUQT phòng chống tọi phạm xuyên quốc gia theo quy định ĐUQT III Thực tiễn nội luật hóa quy định ASEAN phịng chóng tội phạm rửa tiền Ngày 15 tháng 11 năm 2000 Palermo, cộng đồng quốc tế thể ý chí việc thúc đẩy hợp tác nhằm ngăn ngừa đấu tranh với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cách hiệu việc thông qua Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (CTOC) Trong Cơng ước địi hỏi quốc gia phải hình hóa hành vi hợp pháp hóa tài sản phạm tội mà có với quy định Điều Việt Nam có nỗ lực định hợp tác nhằm đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm quy định Công ước nói chung tội hợp pháp hóa tài sản tội phạm mà có nói riêng Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Ký kết gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp Chú trọng việc nội luật hóa ĐUQT mà Nhà nước ta thành viên liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” Thực định hướng này, ngày 08/06/2012, Việt Nam phê chuẩn Công ước chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia (CTOC) Đồng thời, thực nghĩa vụ nội luật hóa hành vi hợp pháp hóa tài sản phạm tội mà có Cơng ước vào Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 Hiện nay, hành vi hợp pháp hóa tài sản phạm tội mà có theo Cơng ước CTOC quy định Tội rửa tiền Bộ luật hình Việt Nam 2015 Điều 324 Về yếu tố lỗi, CTOC quy định tội phạm thực cách cố ý vào thời điểm thực hành vi rửa tiền, người phạm tội biết đối tượng hành vi tài sản phạm tội mà có Theo quy định BLHS năm 2015, khẳng định rõ trạng thái tinh thần người phạm tội rửa tài sản phạm tội mà có là: “Biết hay có sở để biết người khác phạm tội mà có” quy định tiến Đồng thời, quy định áp dụng tội “Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Đối chiếu với pháp luật Việt Nam, Điều 324 BLHS năm 2015 khẳng định cá nhân rửa tiền phải chịu trách nhiệm hình hành vi rửa tài sản phạm tội mà có Mặc dù có quy định tiến nhiên, so với yêu CTOC quy định BLHS Việt Nam tồn số hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Thứ nhất, hành vi, mục đích yếu tố lỗi Hành vi rửa tiền thực qua hoạt động tài chính, ngân hàng thực nghĩa vụ tội phạm hóa hành vi chuyển đổi, chuyển giao tài sản phạm tội mà có, Bộ luật hình Việt Nam nhấn mạnh hình thức việc chuyển đổi, chuyển giao tài sản phạm tội mà có Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng; sử dụng tiền, tài sản phạm tội mà có biết hay có sở để biết người khác thực hiện… vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên có tự sáng tạo hành vi lập pháp BLHS mở rộng khơng giới hạn hình thức chuyển đổi, chuyển giao với cụm từ “hoặc hoạt động khác” Pháp luật quy định để phòng ngừa hành vi khác tội phạm Theo quy định CTOC, thực hành vi chuyển đổi, chuyển giao tài sản; người phạm tội phải có mục đích “che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tài sản” Quy định CTOC làm bật rõ với chất rửa tiền, việc làm cho “tiền có hình thức bẩn” trở thành “tiền có hình thức sạch”; làm cho “tiền có hình thức bất hợp pháp” trở thành “tiền có hình thức hợp pháp” Theo quy định điểm a khoản Điều 324 BLHS năm 2015, thực hành vi “tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng giao dịch khác liên quan đến tiền, tài sản phạm tội mà có biết hay có sở để biết người khác phạm tội mà có”, người phạm tội phải có mục đích “che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản đó” Trong đó, theo quy định điểm b khoản Điều 324 BLHS Việt Nam năm 2015, thực hành vi “sử dụng tiền, tài sản phạm tội mà có biết hay có sở để biết người khác thực hành vi phạm tội mà có vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động khác”, người phạm tội khơng thiết phải có mục đích che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản Như vậy, quy định CTOC có phần chặt chẽ hợp lý chất rửa tiền Bộ luật hình Việt Nam có tiếp thu, kế thừa nhiên cịn có hạn chế định kỹ lập pháp tạo nên chưa hợp lý pháp luật Do đó, để với chất rửa tiền, nhóm hành vi nêu điểm b khoản Điều 324 BLHS năm 2015 cần bổ sung mục đích phạm tội “che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tài sản” Tuy nhiên, cách thức liệt kê vài hình thức rửa tiền phổ biến sau mở đến hình thức khác chưa phù hợp nên tích hợp điểm a điểm b khoản Điều 324 BLHS theo mơ hình CTOC Đối với nhóm hành vi “che giấu nguồn gốc, chất thực sự, vị trí, trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản phạm tội mà có biết hay có sở để biết người khác phạm tội mà có” tội phạm hóa khoản Điều 324 BLHS năm 2015 Với nhóm tội phạm này, CTOC BLHS Việt Nam khơng địi hỏi dấu hiệu mục đích hành vi “che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tài sản”, lẽ hành vi phạm tội hành vi che giấu khía cạnh bất hợp pháp tài sản Bên cạnh đó, theo quy định CTOC, đối tượng bị che giấu không “thông tin” mà bao gồm “vị trí tài sản”, “bản chất thực tài sản”, “quá trình di chuyển” Trong đó, theo quy định BLHS Việt Nam năm 2015, hành vi hành vi phạm tội rửa tiền, mà hành vi che giấu “thơng tin” vị trí tài sản hành vi che giấu thông tin trình di chuyển tài sản hành vi khách quan tội rửa tiền Việc quy định theo Bộ luật hình Việt Nam làm cho hành vi tội phạm CTOC bị giới hạn nhiều Thứ hai, đối tượng tác động Theo quy định Khoản e Điều CTOC, đối tượng tác động tội phạm “Tài sản phạm tội mà có” Nghĩa “bất tài sản bắt nguồn hay có cách trực tiếp hay gián tiếp từ việc phạm tội” Về loại tài sản đối tượng tác động tội rửa tiền, Điều 2(d) Công ước nêu rõ: “Tài sản hình thức, hữu hình hay vơ hình, động sản hay bất động sản, vật chất hay phi vật chất, tồn văn giấy tờ có giá trị pháp lý chứng nhận quyền sở hữu, hay lợi ích liên quan đến tài sản đó” Như vậy, CTOC quy định đối tượng tác động tội phạm rửa tiền cách rộng rõ ràng Đối chiếu với quy định Bộ luật hình Việt Nam thấy rằng, Bộ luật Hình khơng có giải thích cụ thể “tài sản” mà “tài sản” quy định Bộ luật Dân Đây hạn chết định trình lập pháp nhà làm luật Thứ ba, tội phạm nguồn CTOC khuyến nghị quốc gia thành viên áp dụng tội phạm rửa tiền phạm vi rộng tội phạm nguồn Đồng thời CTOC yêu cầu quốc gia xác lập tội phạm sau tội phạm nguồn: Tất tội phạm nghiêm trọng định nghĩa CTOC, tội phạm nêu CTOC tất tội liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức Ngồi ra, để đấu tranh triệt để với hoạt động rửa tiền, theo yêu cầu CTOC, quốc gia thành viên phải coi tội phạm thực lãnh thổ quốc gia tội phạm nguồn tội rửa tiền Lưu ý hành vi thực lãnh thổ quốc gia coi tội phạm nguồn hành vi quy định tội phạm pháp luật quốc gia nơi hành vi thực pháp luật quốc gia áp dụng điều Điều 324 BLHS Việt Nam năm 2015 không giới hạn phạm vi tội phạm nguồn, điều hiểu loại tội phạm, bao gồm tội phạm nghiêm trọng, trở thành tội phạm nguồn tội rửa tiền Quy định phù hợp với khuyến nghị CTOC, nhiên, có ý kiến cho việc khơng giới hạn tội phạm nguồn dẫn đến “quá sức” quan chức việc xác định tội phạm rửa tiền thực tế KẾT LUẬN Việt Nam có nỗ lực định hợp tác nhằm đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm quy định Cơng ước nói chung tội hợp pháp hóa tài sản tội phạm mà có nói riêng Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Ký kết gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp Chú trọng việc nội luật hóa ĐUQT mà Nhà nước ta thành viên liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật ASEAN, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân Nội Luật hóa quy định Cơng ước quốc tế phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, Nguyễn Thị Phương Hoa Nội luật hố quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hành vi hợp pháp hoá tài sản phạm tội mà có BLHS Việt Nam năm 2015, Nguyễn Viết Tăng Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm tham nhũng lĩnh vực công, LS Nguyễn Quang Thành Bàn khái niệm nội luật hóa cách thức nội luật hóa quy định Điều ước quốc tế phòng chống tội phạm, Nguyễn Quyết Thắng , Bùi Trương Ngọc Quỳnh Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tội rửa tiền luật hình Việt Nam – kiến nghị, Nguyễn Thị Phương Hoa