Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
916,5 KB
Nội dung
VẬT LÍ 12 – TỒN TẬP LÝ THUYẾT ƠN THI THPT QUỐC GIA LỜI NĨI ĐẦU Kính thưa q thây đồng nghiệp tồn thể em học sinh thân yêu Qua đề thi THPT Quốc gia Bộ Giáo Dục Ta nhận thấy số lượng câu lý thuyết tăng đáng kể so với năm trước Tuy nhiên đâ y phần xem thường Đa số học sinh học luyện thi thường trọng vào phương pháp giải tập làm tập không quan tâm kĩ đến lý thuyết Các em cố gắng tìm phương pháp kể học thuộc lịng cơng thức nhanh dạng tốn khó để làm tốn khó đọc đến lý thuyết em lại lơ Đối với em học sinh trung bình khá việc lấy điểm câu lý thuyết rõ ràng dễ dàng so với việc lấy điểm câu tập khó Những em học sinh giỏi để nâng cao điểm đến mức tối đa khơng thể xem thường Để giúp em học sinh rèn luyện tốt kiến thức lý thuyết chất vật lý theo định hướng phát triển lực người học xin trân trọng gửi tới bậc phụ huynh, quý thầy cô, em học sinh “TUYỂN TẬP LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM” soạn theo cấu trúc chương trình vật ký 12 hành, chương trình giảm tải khối trung học phổ thông “TUYỂN TẬP LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM” soạn theo thứ tự chương , chia theo chủ đề nhằm mục đích giúp em học sinh hệ thống ôn tập lại kiến thức học cách có hệ thống từ nâng cao kỹ đạt kết cao kì thi Mặc dù cố gắng cẩn trọng biên soạn tránh khỏi sai sót ngồi ý muốn, mong nhận góp ý xây dựng từ phía người đọc Nội dung sách có tham khảo tài liệu nhiều đồng nghiệp Do địa số điện thoại nên chưa thể liên hệ để xin phép Thơi đời mn chung Có thiếu sót mong q thầy lượng thứ Trong q trình thực việc sai sót ngồi ý muốn điều khó tránh khỏi Nếu phát vấn đề thiếu hợp lý, thiếu sót cần bổ sung sai sót xin q thầy đồng nghiệp em góp ý để chỉnh sửa hồn thiện CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ƠN THI THPT QUỐC GIA CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM CHỦ ĐỀ 1: SÓNG CƠ-SỰ TRUYỀN SÓNG A LÝ THUYẾT: I SĨNG CƠ: Khái niệm sóng học: Sóng học dao động học, lan truyền mơi trường Phân loại sóng: - Sóng ngang: Sóng ngang sóng, mà phương dao động phần tử mơi trường vng góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền chất rắn bề mặt chất lỏng có lực đàn hồi xuất bị biến dạng lệch - Sóng dọc: Sóng dọc sóng, mà phương dao động phần tử mơi trường trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền mơi trường rắn, lỏng, khí mơi trường lực đàn hồi xuất có biến dạng nén, dãn Giải thích tạo thành sóng cơ: Sóng học tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi phần tử môi trường truyền dao động đi, phần tử xa tâm dao động trễ pha * Đặc điểm: Mơi trường có lực đàn hồi xuất bị biến dạng lệch truyền sóng ngang Mơi trường có lực đàn hồi xuất bị nén hay kéo lệch truyền sóng dọc I Những đại lượng đặc trưng chuyển động sóng: Chu kì tần số sóng: Chu kì tần số sóng chu kì tần số dao động phần tử môi trường Hay Tsóng = Tdao động = Tnguồn ; fsóng = fdao động = fnguồn Biên độ sóng: Biên độ sóng điểm mơi trường biên độ dao động phần tử môi trường điểm Hay Asóng = Adao động Bước sóng: Bước sóng λ khoảng cách hai điểm gần nằm phương truyền sóng dao động pha qng đường sóng truyền chu kì Tốc độ truyền sóng: tốc độ truyền pha dao động s - Trong môi trường (đồng chất) tốc độ truyền sóng khơng đổi : v = = const t - Trong chu kì T sóng truyền quảng đường λ, tốc độ truyền sóng mơi trường λ : v = = λ.f T - Trong sóng truyền đỉnh sóng di chuyển với tốc độ v (tức trạng thái dao động di chuyển) phần tử môi trường dao động quanh vị trí cân chúng Năng lượng sóng: Q trình truyền sóng q trình truyền lượng từ phân tử sang phân tử khác Nặng lượng sóng điểm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng điểm II Độ lệch phA Phương trình sóng: Độ lệch pha : Giữa hai điểm phương truyền sóng cách đoạn x (hoặc d)có độ lệch pha là: ω.x d ∆ϕ = = 2π v λ Chú ý: Từ công thức ta suy số trường hợp thường gặp sau : CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA Hai dao động pha có: ∆ φ = k2π → d = k.λ Hay: Hai điểm phương truyền sóng cách số ngun lần bước sóng dao động pha 1 Hai dao động ngược pha có: ∆ φ= (2k +1)π → d = k + λ Hay: Hai điểm phương truyền 2 sóng cách khoảng số bán nguyên lần bước sóng dao động ngược pha π 1 λ )2 → Hai dao động vuông pha có : Δφ= (2k +1 d = k + Hay: Hai điểm phương truyền sóng cách khoảng số bán nguyên lần nửa bước sóng dao động vng pha Lập phương trình: - Nếu dao động O u0 = Acos(ω.t + φ0), dao động truyền đến M cách O khoảng OM = x x với tốc độ v dao động M trể pha Δφ = 2π so với dao động O , tức viết λ x Δφ = pha(uM ) - pha(uo) = - 2π , biểu thức sóng M : λ x uM=Acos ωt + ϕ0 − 2π λ Chú ý: viết phương trình cos: Xét A, B, C ba điểm phương truyền sóng, vận tốc truyền sóng v Nếu phương trình dao động B có dạng: uB = Acos(ωt+φ) phương trình dao động A C là: d d uA = Acos ωt + ϕ + 2π với d1 = AB; uB = Acos ωt + ϕ − 2π với d2 = BC λ λ - Nếu hai điển A B dao động pha thì: uA =uB - Nếu hai điển A B dao động ngược thì: uA =-uB - Nếu hai điển A B dao động vng pha u Amax uB = ngược lại Tính chất sóng: Sóng có tính chất tuần hồn theo thời gian với chu kì T tuần hồn theo khơng gian với “chu kì “ bước sóng λ Đồ thị sóng: a/ Theo thời gian đường sin lặp lại sau k.T b/ Theo không gian đường sin lặp lại sau k.λ Tại điểm M xác định môi trường: u M hàm số biến thiên điều hòa theo thời gian t với chu 2π kỳ T: ut = Acos( t + φM) T Tại thời điểm t xác định: u M hàm biến thiên điều hịa khơng gian theo biến x với chu kỳ 2π λ: ux = Acos( x + φt) λ B TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Sóng học A lan truyền dao động vật chất theo thời gian B dao động học lan truyền môi trường vật chất theo thời gian C lan toả vật chất không gian D lan truyền biên độ dao động phân tử vật chất theo thời gian Câu 2: Sóng dọc sóng có phương dao động phần tử mơi trường phương truyền sóng hợp với góc A 00 B 900 C 1800 D 450 Câu 3: Chọn phát biểu sai nói sóng cơ? CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA A Sóng dao động lan truyền mơi trường B Sóng truyền môi trường rắn, lỏng khí C Sóng chia làm loại: sóng ngang sóng dọc D Khi sóng truyền vật chất bị kéo theo Câu 4: Bước sóng khoảng cách hai điểm A mà thời gian mà sóng truyền hai điểm nửa chu kì B gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha C gần mà dao động hai điểm pha D phương truyền sóng mà dao động hai điêm pha Câu 5: Chọn phát biểu sai A Quá trình truyền sóng q trình truyền lượng B Q trình truyền sóng q trình truyền pha dao động C Sóng dọc dao động theo phương ngang, sóng ngang theo phương thẳng đứng D Phương trình sóng hình sin khác với phương trình dao động điều hịa Câu 6: Trong q trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp M tổng hợp sóng thành phần Gọi Δ ϕ độ lệch pha hai sóng thành phần M, với k số nguyên) Với k = 0, ±1, ±2 Biên độ dao động M đạt cực đại A Δ ϕ = (2k + 1)π/2 B Δ ϕ = 2kπ C Δ ϕ = (2k + 1)π/4 D Δ ϕ = (2k + 1)π Câu 7: Khi sóng mặt nước gặp khe chắn hẹp có kích thước nhỏ bước sóng A sóng tiếp tục truyền thẳng qua khe B sóng gặp khe bị phản xạ trở lại C sóng truyền qua khe giống khe tâm phát sóng D sóng gặp khe dừng lại Câu 8: Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng gần dao động pha với gọi A độ lệch pha B chu kỳ C bước sóng D vận tốc truyền sóng Câu 9: Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng học sai? A Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu 10: Một sóng học lan truyền môi trường A với vận tốc v A truyền môi trường B có vận tốc vB = vB Tần số sóng môi trường B A lớn gấp lần tần số môi trường B B tần số môi trường B C 1/2 tần số môi trường B D 1/4 tần số môi trường B Câu 11: Nhận xét sau sai Sóng học A có tính tuần hồn theo thời gian B vận tốc dao động phần tử biến thiên tuần hồn C có tính tuần hồn theo không gian D tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hồn Câu 12: Vận tốc truyền sóng môi trường A vận tốc dao động nguồn sóng B vận tốc dao động phần tử vật chất C vận tốc truyền pha dao động D vận tốc truyền pha dao động vận tốc dao động phần tử vật chất Câu 13: Điều sau sai nói đồ thị sóng? A Đường hình sin thời gian điêm đồ thị dao động điêm B Đồ thị dao động điểm dây đường sin có chu kì T với nguồn C Đường hình sin khơng gian vào thời điểm biểu thị dạng môi trường vào thời điểm D Đường hình sin khơng gian có chu kì chu kì T nguồn Câu 14: Trong tượng truyền sóng mặt nước nguồn sóng gây ra, gọi bước sóng λ, khoảng cách n vịng trịn sóng (gợn nhơ) liên tiếp A nλ B (n - 1)λ C 0,5nλ D (n + 1)λ Câu 15: Phát biểu sau sóng khơng đúng? A Sóng học q trình lan truyền dao động học mơi trường vật chất B Sóng ngang sóng có phần tử mơi trường dao động theo phương ngang C Sóng dọc sóng có phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ƠN THI THPT QUỐC GIA D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì dao động sóng Câu 16: Chọn phát biểu đúng? Sóng dọc A truyền chất rắn B truyền chất rắn chất lỏng chất khí C truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân không D không truyền chất rắn Câu 17: Tốc độ truyền sóng (thơng thường) khơng phụ thuộc vào A tần số biên độ sóng B nhiệt độ mơi trường tần số sóng C chất mơi trường lan truyền sóng D biên độ sóng chất mơi trường Câu 18: Bước sóng λ A quãng đường sóng truyền chu kì dao động sóng B khoảng cách hai điểm phương truyền sóng dao động pha với C quãng đường sóng truyền đơn vị thời gian D khoảng cách hai điểm phương truyền sóng gần ln có li độ với Câu 19: Sóng A co dãn tuần hồn phần tử mơi trường B dao động lan truyền môi trường C chuyển động tương đối vật so với vật khác D truyền chuyển động khơng khí Câu 20: Sóng ngang sóng A lan truyền theo phương nằm ngang B có phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang C phần tử sóng dao động theo phương vng góc với phương truyền D phần tử sóng dao động theo phương với phương truyền sóng Câu 21: Chọn phương án sai Bước sóng A quãng đường sóng truyền chu kì B khoảng cách hai sóng gần phương truyền sóng C khoảng cách hai điểm sóng có li độ khơng thời điểm D khoảng cách hai điểm sóng gần có pha dao động Câu 22: Biên độ sóng điểm định mơi trường sóng truyền qua A biên độ dao động phần tử vật chất B tỉ lệ lượng sóng C biên độ dao động nguồn D tỉ lệ với bình phương tần số dao động Câu 23: Khi sóng truyền qua môi trường vật chất, đại lượng không thay đổi A Năng lượng sóng B Biên độ sóng C Bước sóng D Tần số sóng Câu 24: Một sóng học có tần số f lan truyền môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, bước sóng tính theo cơng thức A λ = vf B λ = v/f C λ = 3vf D λ = 2v/f Câu 25: Sóng ngang truyền môi trường A rắn mặt chất lỏng B rắn, lỏng khí C lỏng khí D rắn khí Câu 26: Một sóng ngang có bước sóng X truyền sợi dây dài, qua điểm M đến điểm N cách 65,75λ Tại thời điểm M có li độ âm chuyển động xuống điểm N có li độ A âm xuống B âm lên C dương xuống D dương lên Câu 27: Một sóng học có biên độ khơng đổi A, bước sóng λ Vận tốc dao động cực đại phần tử mơi trường lần tốc độ truyền sóng A λ = πA B λ = 2πA C λ = πA D λ = πA Câu 28: Một sóng học có biên độ khơng đổi A, bước sóng λ Vận tốc dao động cực đại phần tử môi trường lần tốc độ truyền sóng A λ = πA B λ = 2πA C λ = πA D λ = πA Câu 29: Một sóng học có biên độ khơng đổi A, bước sóng λ Vận tốc dao động cực đại phần tử môi trường tốc độ truyền sóng CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA D λ = πA Câu 30: Tại điêm A mặt thoáng chất lỏng yên tĩnh, người ta nhỏ xuống đặt giọt nước giống cách 0,01 s tạo sóng mặt nước Chiếu sáng mặt nước đèn nhấp nháy phát 25 chớp sáng giây Hỏi người ta quan sát thấy gì? A Mặt nước phẳng lặng B Dao động C Mặt nước sóng sánh D gợn lồi, gợn lõm Câu 31: Một nguồn dao động đặt điểm A mặt chất lỏng nằm ngang phát dđđh theo phương thẳng đứng với phương trình uA = acosωt Sóng nguồn dđ tạo truyền mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A khoảng x Coi biên độ sóng vận tốc sóng khơng đổi truyền phương trình dao động điểm M πx πx 2πx A uM = acosωt B uM = acos ωt − ÷ C uM = acos ωt + ÷ D uM = acos ωt − ÷ λ λ λ Câu 32: Một sóng lan truyền đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O đoạn d Biết tần số f, bước sóng X biên độ a sóng khơng đổi q trình sóng truyền Nếu phương trình dao động phần tử vật chất điểm M có dạng u M(t) = asin(ωt) phương trình dao động phần tử vật chất O d d d d A uO = acosω t − ÷ B uO = acosω t + ÷ C uO = acosπ ft − ÷ D uO = acosπ ft + ÷ v λ λ v Câu 33: Một sóng học lan truyền khơng khí có bước sóng λ Với k = 0, ±1, ±2 Khoảng cách d hai điểm phương truyền sóng dao động lệch pha góc ∆ϕ = ( 2k + 1) π A λ = πA B λ = 2πA C λ = πA λ λ B d = (2k +1) C d = (2k +1)λ D d = kλ Câu 34: Một sóng học lan truyền khơng khí có bước sóng λ Với k = 0, ±1, ±2 Khoảng cách d hai điểm phương truyền sóng dao động lệch pha góc ∆ϕ = k 2π λ λ A d = (2k +1) B d = (2k +1) C d = (2k +1)λ D d = kλ Câu 35: Một sóng học lan truyền khơng khí có bước sóng λ Với k = 0, ±1, ±2 Khoảng cách d π hai điểm phương truyền sóng dao động lệch góc ∆ϕ = 2k + λ λ A d = (2k +1) B d = (2k +1) C d = (2k +1)λ D d = kλ Câu 36: Một sóng ngang truyền sợi dây dài Hai điểm PQ = 5λ/4 sóng truyền từ P đến Q Kết Luận sau đúng? A Khi Q có li độ cực đại P có vận tốc cực đại B Li độ P, Q ln trái dấu C Khi P có li độ cực đại Q có vận tốc cực tiểu D Khi P cực đại Q cực tiểu Câu 37: Hai điểm M N phương truyền sóng cách khoảng 3/4 bước sóng (sóng truyền theo chiều từ M đến N) A M cực đại N có động cực tiểu B M có li độ cực đại dương N có vận tốc cực đại dương C M có vận tốc cực đại dương N có li độ cực đại dương D li độ dao động M N luôn độ lớn Câu 38: Một sóng ngang có bước sóng X truyền sợi dây dài, qua điểm M đến điểm N cách 65,75λ Tại thời điểm M có li độ âm chuyển động xuống điểm N có li độ A âm xuống B âm lên C dương xuống D dương lên Câu 39: Một sóng học lan truyền sợi dây đàn hồi dài Quan sát điểm M N dây cho thấy, điểm M vị trí cao thấp điểm N qua vị trí cân ngược lại N vị trí cao thấp điểm M qua vị trí cân Độ lệch pha hai điểm A số nguyên 2π B số lẻ lần π C số lẻ lần π /2 D số nguyên lần π /2 A d = (2k +1) ( ) CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA Câu 40: Hình vẽ bên biễu diễn sóng ngang có chiều truyền sóng sang phải từ O đến x P, Q hai phân tử nằm phương truyền sóng có sóng truyền qua Chuyển động P Q có đặc điểm sau đây? A Cả hai đồng thời chuyển động sang phải B P xuống Q lên C P lên Q xuống D Cả hai đồng thời chuyển động sang trái Câu 41: Một sóng lan truyền mặt nước từ nguồn O với bước sóng λ Trên đường thẳng qua O có hai điểm M, N cách O khoảng λ đối xứng qua O dao động A lệch pha góc π B lệch pha góc π C ngược pha D pha Câu 42: Một sóng học lan truyền sợi dây đàn hồi dài Quan sát điểm M N dây cho thấy, điểm M vị trí cao thấp điểm N qua vị trí cân ngược lại N vị trí cao thấp điểm M qua vị trí cân Độ lệch pha hai điểm A số nguyên 2π B số lẻ lần π C số lẻ lần π /2 D số nguyên lần π /2 Câu 43: Một sóng học lan truyền sợi dây đàn hồi dài Quan sát điêm M N dây cho thấy, chúng qua vị trí cân thời điêm theo hai chiều ngược Độ lệch pha hai điêm A số nguyên π B số lẻ lần π C số lẻ lần π /2 D số nguyên lần π /2 Câu 44: Hai điểm M N phương truyền sóng cách khoảng 3/4 bước sóng (sóng truyền theo chiều từ M đến N) A M cực đại N có động cực tiểu B M có li độ cực đại dương N có vận tốc cực đại dương C M có vận tốc cực đại dương N có li độ cực đại dương D li độ dao động M N luôn độ lớn Câu 45: Tốc độ truyền sóng mơi trường đồng tính đẳng hướng phụ thuộc vào A chất môi trường cường độ sóng B chất mơi trường biên độ sóng C chất nhiệt độ môi trường D chất môi trường lượng sóng Câu 46: Trên sợi dây dài có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương trục Ox Tại thời điểm t 0, đoạn sợi dây có hình dạng hình bên Hai phần tử dây M O dao động lệch pha π π 3π 2π A B C D 1:B 11:D 21:C 31:D 41:D 2:B 12:C 22:A 32:B 42:C BẢNG ÐÁP ÁN 4:B 5:C 6:B 7:C 8:C 14:B 15:B 16:B 17:A 18:A 24:B 25:A 26:B 27:A 28:C 34:D 35:A 36:D 37:C 38:B 44:C 45:C 46:C …………………………… CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG – SÓNG DỪNG 3:D 13:D 23:D 33:B 43:B 9:C 19:B 29:B 39:C 10:B 20:C 30:D 40:BC A LÝ THUYẾT : I GIAO THOA SÓNG: Hiện tượng giao thoa hai sóng mặt nước: Định nghĩa: tượng sóng (kết hợp) gặp tạo nên gợn sóng ổn định (gọi vân giao thoa ) Giải thích : - Những điểm đứng n: sóng gặp ngượ c pha, triệt tiêu - Những điểm dao động mạnh: sóng gặp pha, ta ng cường lẫn Phương trình sóng tổng hợp: Giả sử: u1 = u2 = Acos(ωt) hai nguồn sóng dao động pha CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA d d Suy ra: u1M = Acos(ωt - 2π ) u2M = Acos (ωt- 2π ) λ λ Phương trình sóng tổng hợp M: uM = 2A cos π(d − d1 ) π( d + d1 ) cos ωt − λ λ Cực đại cực tiểu giao thoa: Biên độ dao động tổng hợp M: A 2M = A 12 + A 22 + 2A1A1cosΔφ = 2A2(1+cosΔφ) (2) Hay A M = 2A cos Độ lệch ∆ϕ pha hai dao động: ∆ϕ = 2π ( d − d1 ) λ Kết hợp (1) (2) ta suy ra: Vị trí cực đại giao thoa: d2 - d1 = kλ với k ∈ Z Những điểm cực đại giao thoa điểm dao động với biên độ cực đại AM = 2A Đó điểm có hiệu đường sóng tới số nguyên lần bước sóng λ(trong có đường trung trực S1S2 cực đại bậc 0: k = 0; cực đại bậc 1: k =±1……… ) Vị trí cực tiểu giao thoa: d2 - d1 = (k + )λ với k ∈ Z Những điểm cực tiểu giao thoa điểm dao động với biên độ cực tiểu AM = Đó điểm ứng với điểm có hiệu đường sóng tới số nửa nguyên lần bước sóng λ (trong cực tiểu bậc 1: k = 0; -1; cực tiểu bậc hai k = =1; -2) Chú ý: Khoảng cách hai gợn lồi (biên độ cực đại) liên tiếp hai gợn lõm (biên độ cực tiểu) liên tiếp đoạn S1 S2 λ/2; cực đại cực tiểu liên tiếp λ/4 Hiện tượng giao thoa tượng đặc trưng sóng Điều kiện giao thoa: Hai sóng gặp phải sóng kết hợp phát từ nguồn kết hợp, tức nguồn : - dao động phương, chu kỳ (hay tần số ) - có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian II SĨNG DỪNG: Sự phản xạ sóng: - Nếu vật cản cố định điểm phản xạ, sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới triệt tiêu lẫn AB - Nếu vật cản tự điểm phản xạ, sóng phản xạ ln ln pha với sóng tới tăng cường lẫn Sóng dừng: Sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương, giao thoa với nhau, tạo thành hệ sóng dừng - Trong sóng dừng, số điểm đứng yên gọi nút, số điểm dao động với biên độ cực đại gọi bụng Khoảng cách nút liên tiếp bụng liên tiếp nửa bước sóng - Sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ, có dây, mặt chất lỏng, khơng khí (trên mặt chất lỏng sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng) - Vị trí nút: Khoảng cách hai nút liên tiếp λ/2 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA - Vị trí bụng: Khoảng cách hai bụng liên tiếp λ/2 - Khoảng cách nút bụng liên tiếp λ/4 Điều kiện để có sóng dừng sợi dây: a) Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định: l=n λ Với (n ∈ N*) l: chiều dài sợi dây; số bụng sóng = n; số nút sóng = n+1 b) Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có đầu cố định đầu tự do: L=(2n+1) λ λ =m 4 Với (n ∈ N) hay m = 1, 3, 5, 7… l: chiều dài sợi dây; số bụng=số nút = n+1 CHÚ Ý: Các điểm dao động nằm bó sóng dao động pha hay điểm đối xứng qua bụng sóng ln dao động pha Các điểm dao động thuộc hai bó liên tiếp động ngược pha hay điểm đối xứng qua nút sóng ln dao động ngược pha TRẮC dao B NGHIỆM: Câu 1: Chọn phát biểu trả lời A Giao thoa sóng nước tượng xảy hai sóng có tần số gặp mặt thống B Nơi có sóng nơi có tượng giao thoa C Hai sóng có tần số có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian hai sóng kết hợp D Hai nguồn dao động có phương, tần số hai nguồn kết hợp Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp hai nguồn dao động phương, A biên độ khác tần số B pha ban đầu khác tần số C tần số có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian D biên độ có hiệu số pha thay đổi theo thời gian Giao thoa mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt A B dao động điều hịa pha theo phương thẳng đứng Sóng truyền mặt nước có bước sóng λ Cực tiểu giao thoa nằm điểm có hiệu đường hai sóng từ hai nguồn tới A 2k λ với k = 0,±1,±2, B (2k +1) λ với k = 0,±1,±2, C k λ với k = 0,±1,±2, D (k+ 0,5) λ với k = 0,±1,±2, Câu 3: Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp đồng pha Gọi d1 ,d khoảng cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa Những điểm mơi trường truyền sóng cực đại giao thoa hiệu đường sóng từ hai nguồn tới λ λ A d2 –d1 = k với k = 0, ±1, ±2 B d2 – d1 = (2k + 1) với k = 0, ±1, ±2 2 λ C d2 – d1 = kλ với k = 0, ±1, ±2 D d2 –d1 = (2k + 1) với k = 0, ±1, ±2 Câu 4: Trong giao thoa sóng hai nguồn kết hợp có bước sóng λ Trên đoạn có chiều dài l thuộc đường thẳng nối hai nguồn có N cực đại liên tiếp Ta ln có λ A l = ( N − 1) λ B l = ( N − 1) C l = Nλ D l = ( N + 1) λ Câu 5: Tại hai điểm A B mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA thẳng đứng Có giao thoa hai sóng mặt nước Tại trung điểm đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại Hai nguồn sóng dao động A lệch pha góc π B pha C ngược pha D lệch pha góc π Câu 6: (CĐ2009) Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có phương trình u = Acosωt Trong miền gặp hai sóng, điểm mà phần tử nước dao động với biên độ cực đại có hiệu đường sóng từ hai nguồn đến A số lẻ lần nửa bước sóng B số nguyên lần bước sóng C số nguyên lần nửa bước sóng D số lẻ lần bước sóng Câu 7: Bản chất sóng dừng tượng A phản xạ sóng B nhiễu xạ sóng C giao thoa sóng D sợi dây bị tách làm đôi Câu 8: Khi phản xạ vật cản cố định, sóng phản xạ sợi dây ln ngược pha với sóng tới A điểm dây B trung điểm sợi dây C điểm bụng D điểm phản xạ Câu 9: Chọn phát biểu sai nói sóng dừng A Điểm bụng điểm mà sóng tới sóng phản xạ pha B Điểm nút điểm mà sóng tới sóng phản xạ ngược pha C Trong sóng dừng có truyền pha từ điểm sang điểm khác D Các điểm nằm bụng dao động pha Câu 10: Một sợi dây hai đầu cố định, sóng phản xạ so với sóng tới điểm cố định không A tần số B tốc độ C bước sóng D pha ban đầu Câu 11: Khi lấy k = 0, 1,2,… Điều kiện để có sóng dừng dây đàn hồi có chiều dài l , bước sóng λ đầu dây cố định đầu lại tự kλ λ λ A l = kλ B l = C l = ( 2k + 1) D l = ( 2k + 1) 2 Câu 12: Khi lấy k = 0, 1,2,… Biết vận tốc truyền sóng dây v khơng đổi Điều kiện để có sóng dừng dây đàn hồi có chiều dài l hai đầu dây cố định kv kv v v A l = B l = C l = ( 2k + 1) D l = ( 2k + 1) f 2f 2f 4f Câu 13: Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi có bước sóng λ khoảng cách n nút sóng liên tiếp λ λ λ λ A n B n C ( n − 1) D ( n − 1) 2 Câu 14: Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ bụng đến nút gần A số nguyên lần bước sóng B nửa bước sóng C bước sóng D phần tư bước sóng Câu 15: Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi, khoảng cách ba bụng liên tiếp A số nguyên lần bước sóng B nửa bước sóng C bước sóng D phần tư bước sóng Câu 16: Trên sợi dây đàn hồi có chiều dài l , hai đầu dây cố định có sóng dừng Trên dây có bụng sóng Biết vận tốc truyền sóng dây v khơng đổi Tần số sóng v v 2v v A B C D 2l 4l l l Câu 17: Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng dây v Khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng v nv l l A B C D nl l 2nv nv Câu 18: (CĐ2012) Khi nói phản xạ sóng vật cản cố định, phát biểu sau đúng? A Tần số sóng phản xạ ln lớn tần số sóng tới B Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ C Tần số sóng phản xạ ln nhỏ tần số sóng tới D Sóng phản xạ ln pha với sóng tới điểm phản xạ 10 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA Câu 19: Chọn phát biểu sai Trong sóng dừng A vị trí nút cách đầu cố định khoảng số nguyên lần nửa bước sóng B vị trí bụng ln cách đầu cố định khoảng số nguyên lẻ lần phần tư bước sóng C Hai điểm đối xứng qua nút dao động pha D Hai điểm đối xứng bụng dao động pha Câu 20: Chọn phát biểu sai nói sóng dừng A Ứng dụng sóng dừng đo tốc độ truyền sóng B Khoảng thời gian hai lần sợi dây duỗi thẳng nửa chu kì C Khoảng cách bụng nút liên tiếp phần tư bước sóng D Biên độ bụng 2a, bề rộng bụng 4A sóng tới có biên độ a Câu 21: Một sợi dây dài 2L kéo căng hai đầu cố định Kích thích để dây có sóng dừng ngồi hai đầu hai nút cịn điểm C sợi dây nút M N hai điểm dây đối xứng qua C Dao động điểm M N có biên độ A pha B khác pha C ngược pha D khác ngược pha Câu 22: Phát biểu sau đúng? Khi có sóng dừng dây đàn hồi A nguồn phát sóng ngừng dao động điểm dây dao động B dây có điểm dao động mạnh xen kẽ với điểm đứng n C dây cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu D tất điểm dây dừng lại không dao động Câu 23: Ta quan sát thấy tượng sợi dây có sóng dừng? A Tất phần tử dây đứng yên B Trên dây có bụng sóng xen kẽ với nút sóng C Tất phần tử dây dao động với biên độ cực đại D Tất phần tử dây chuyển động với tốc độ Câu 24: Sóng dừng xảy dây đàn hồi có hai đầu cố định A chiều dài dây phần tư bước sóng B bước sóng gấp ba chiều dài dây C chiều dài dây số nguyên lần nửa bước sóng D chiều dài dây số lẻ lần nửa bước sóng Câu 25: Sóng truyền sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định với bước sóng λ Muốn có sóng dừng dây chiều dài l dây nhận giá trị sau đây? λ λ λ A l = B l = C l = D l = λ Câu 26: Xét sóng dừng sợi dây đàn hồi dài có bước sóng, A bụng sóng B nút sóng Quan sát cho thấy hai điểm A B cịn có thêm bụng khác Khoảng cách AB A λ B 1,75λ C 1, 25λ D 0, 75λ Câu 27: Xét sóng dừng sợi dây đàn hồi dài có bước sóng λ , A bụng sóng B nút sóng Quan sát cho thấy hai điểm A B cịn có thêm hai nút khác Khoảng cách AB A λ B 1,75λ C 1, 25λ D 0, 75λ Câu 28: Trên dây đàn hồi có sóng dừng Gọi f0 tần số nhỏ để tạo sóng dừng dây Các tần số tuân theo quy luật 2f0 ,3f0 , 4f0 nf0 Số nút số bụng dây A số nút = số bụng – B Số nút = số bụng + C Số nút =số bụng D Số nút =số bụng - Câu 29: Trên dây đàn hồi có sóng dừng Gọi f0 tần số nhỏ để tạo sóng dừng dây Các tần số tuân theo quy luật 3f0 ,5f0 ,7f0 Số nút số bụng dây A số nút = số bụng – B Số nút = số bụng + C Số nút =số bụng D Số nút =số bụng - Câu 30: Trên dây đàn hồi có sóng dừng Một điểm M sợi có vận tốc dao động biến thiên theo phương trình vM = 20πsin(10πt + π ) (cm/s) Bề rộng bụng sóng có độ lớn A cm B cm C 16 cm D cm Câu 31: Một sóng lan truyền dây đàn hồi gặp đầu dây cố định phản xạ trở lại, A sóng phản xạ có tần số bước sóng với sóng tới B sóng phản xạ ln giao thoa với sóng tới tạo thành sóng dừng 11 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ƠN THI THPT QUỐC GIA C sóng phản xạ ln pha với sóng tới D sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới Câu 32: Một sợi dây đàn ghi ta giữ chặt đầu dao động, dây có sóng dừng Tại thời điểm sợi dây duỗi thẳng vận tốc tức thời theo phương vng góc với dây điểm dọc theo dây (trừ đầu dây) A hướng điểm B phụ thuộc vào vị trí điểm C khác không điểm D không điểm Câu 33: Một sợi dây đàn hồi treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu để tự Người ta tạo sóng dừng dây với tần số bé f1 Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2 = kf1 Giá trị k A B C D Câu 34: Sóng dừng sợi dây đàn hồi dài có bước sóng λ Quan sát điểm A B dây, người ta thấy A nút B bụng Số nút số bụng đoạn AB (kể A B) AB AB A số nút = số bụng = B số nút + = số bụng = + 0,5 +1 λ λ AB AB C số nút = số bụng + = D số nút = số bụng = +1 +1 λ λ Câu 35: Sóng dừng sợi dây đàn hồi dài có bước sóng λ Quan sát điểm A B dây, người ta thấy A nút B nút Số nút số bụng đoạn AB (kể A B) AB AB A số nút = số bụng = B số nút + = số bụng = + 0.5 +1 λ λ AB AB C số nút = số bụng + = D số nút = số bụng = +1 +1 λ λ Câu 36: Sóng dừng sợi dây đàn hồi dài có bước sóng X Quan sát điểm A B dây, người ta thấy A B bụng Số nút số bụng đoạn AB (kể A B) AB AB A số nút = số bụng = B số nút + = số bụng = + 0,5 +1 λ λ AB AB C số nút = số bụng + = D số nút = số bụng = +1 +1 λ λ Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động pha tần số f Tốc độ truyền sóng khơng đổi v Vị trí dãy cực đại đoạn AB cách nguồn A đoạn AB kλ A d1 = với k = 0, ±1, ±2 B d1 = AB + kλ với k = 0, ±1,±2 + AB kλ AB kλ C d1 = với k = 0, ±1, ±2 D d1 = với k = 0, ±1, ±2 + + 2 4 Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động pha tần số f Tốc độ truyền sóng khơng đổi v Vị trí dãy cực tiểu đoạn AB cách nguồn A đoạn AB kλ λ A d1 = B d1 = AB + kλ + 0,5λ với k = 0, ±1, ±2 + + với k = 0, ±1, ±2 4 AB kλ AB kλ λ C d1 = với k = 0, ±1, ±2 D d1 = + + + với k = 0, ±1, ±2 2 2 Câu 39: Khoảng cách ngắn từ trung điểm O AB (A B nguồn kết hợp pha) đến điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB A λ/2 B λ/4 C λ/4 D λ Câu 40: Khoảng cách ngắn từ trung điêm AB (A B nguồn kết hợp pha) đến điêm dao động với biên độ cực tiêu đoạn AB A λ/2 B λ/4 C λ/4 D λ Câu 41: Hai nguồn dao động kết hợp S 1, S2 gây tượng giao thoa sóng mặt thống chất lỏng 12 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA Nếu tăng tần số dao động hai nguồn S S2 lên lần khoảng cách hai điểm liên tiếp S1S2 có biên độ dao động cực tiểu thay đổi nào? Coi tốc độ truyền sóng khơng đổi A Tăng lên lần B Không thay đổi C Giảm lần D Tăng lên lần Câu 42: Hai nguồn A B mặt nước dao động pha, O trung điểm AB dao động với biên độ 2a Các điểm đoạn AB dao động với biên độ A0 (0 < A0 < 2a) cách khoảng khơng đổi ∆x nhỏ bước sóng λ Giá trị Δx A λ/8 B λ/12 C λ/4 D λ/6 Câu 43: Sóng dừng sợi dây đàn hồi dài có bước sóng λ, điểm O nút Tại N dây gần O có biên độ dao động nửa biên độ bụng Xác định ON A λ/12 B λ/6 C λ/24 D λ/4 Câu 44: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định chu kì T bước sóng λ Trên dây, A điểm nút, B điểm bụng gần A nhất, C điểm thuộc AB cho AB = 3AC Khoảng thời gian ngắn hai lần mà li độ dao động phần tử B biên độ dao động phần tử C A T/4 B T/6 C T/3 D T/8 Câu 45: Nếu giao thoa xảy với hai nguồn kết hợp biên độ điểm tăng cường lẫn có biên độ tăng A gấp ba lần B gấp hai lần C gấp bốn lần D gấp năm lần Câu 46: Khẳng định sau sai? A Các sóng kết hợp sóng dao động tần số, hiệu số pha khơng thay đổi theo thời gian B Với sóng dừng, nút bụng sóng điểm cố định C Giao thoa tổng hợp hay nhiều sóng D Sóng dừng sóng tổng hợp sóng tới sóng phản xạ phương truyền Câu 47: Trên sợi dây đàn hồi dài l có sóng dừng với bước sóng λ , người ta thấy trừ điểm nút điểm khác dao động pha Nhận xét sau sai? A Tần số sóng có giá trị nhỏ B Chiều dài sợi dây l bước sóng λ C Nếu sợi dây có đầu cố định đầu tự do, dây có bụng sóng, nút sóng D Nếu sợi dây có hai đầu cố định dây có bụng sóng, nút sóng Câu 48: Khi nói sóng dừng sợi dây đàn hồi, phát biểu sau sai? A Khoảng cách hai nút liên tiếp nửa bước sóng B Là tượng giao thoa sóng tới sóng phản xạ C Khoảng cách hai bụng liên tiếp bước sóng D Khoảng cách từ nút đến bụng liền kề 0,25 bước sóng Câu 49: Chọn phát biểu sai nói sóng dừng A Điểm bụng điểm mà sóng tới sóng phản xạ pha B Điểm nút điểm mà sóng tới sóng phản xạ ngược pha C Trong sóng dừng có truyền pha từ điểm sang điểm khác D Các điểm nằm bó sóng dao động pha 1: 11:D 21:C 31:D 41:C 2:CD 12:B 22:B 32:B 42:C 3:C 13:C 23:B 33:B 43:A BẢNG ÐÁP ÁN 4:B 5:B 6:B 7:C 14:D 15:C 16:A 17:D 24:C 25:A 26:CD 27:C 34:A 35:C 36:B 37:C 44:C 45: B 46:C 47:B ………………………… CHỦ ĐỀ 3: SÓNG ÂM 8:D 18:B 28:B 38:D 48:C 9:C 19:C 29:C 39:A 49:C 10:D 20:B 30:D 40:B A LÝ THUYẾT : Âm, nguồn âm a) Sóng âm: sóng truyền mơi trường khí, lỏng, rắn (Âm khơng truyền chân khơng)- Trong chất khí chất lỏng, sóng âm sóng dọc; chất rắn, sóng âm gồm sóng ngang sóng dọc 13 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA b) Âm nghe có tần số từ 16Hz đến 20000Hz mà tai người cảm nhận Âm gọi âm ▪ Siêu âm: sóng âm có tần số > 20 000Hz ▪ Hạ âm: sóng âm có tần số < 16Hz c) Tốc độ truyền âm: - Trong môi trường định, tốc độ truyền âm không đổi - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ môi trường nhiệt độ môi trường khối lượng riêng môi trường Khi nhiệt độ tăng tốc độ truyền âm tăng Tốc độ truyền âm giảm môi trường theo thứ tự : rắn, lỏng, khí hay vrắn > vlỏng > vkhí - Bơng, nhung, xốp… độ đàn hồi nên người ta dùng làm vật liệu cách âm Các đặc trưng vật lý âm.(tần số f, cường độ âm I (hoặc mức cường độ âm L), lượng đồ thị dao động âm.) a) Tần số âm Là đặc trưng vật lý quan trọng Khi âm truyền từ môi trường sang mơi trường khác tần số khơng đổi, tốc truyền âm thay đổi, bước sóng sóng âm thay đổi b) Cường độ âm: Cường độ âm I điểm đại lượng đo lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian; đơn vị W/m2 P I= Với W(J), P (W) lượng, công suất phát âm nguồn S S (m2) diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu S diện tích mặt cầu S=4πR2) P Khi đó: I = với R khoảng cách từ nguồn O đến điểm xét 4πR I I Mức cường độ âm: Đại lượng L(dB)=10log L(B) = log với I0 cường độ âm chuẩn I0 I0 (thường lấy chuẩn cường độ âm I0 = 10-12W/m2 với âm có tần số 1000Hz) gọi mức cường độ âm âm có cường độ I Đơn vị mức cường độ âm ben (B) Trong thực tế người ta thường dùng ước số ben đêxiben (dB): 1B = 10dB a CHÚ Ý: log(10x) = x; a =logx x=10a; log( ) = lga-lgb b Nếu xét điểm A B cách nguồn âm O đoạn RA; R B Coi cơng suất nguồn khơng đổi q trình truyền sóng Ta ln có: IA R B = I B R A R I L A − L B = 10 log A = 10 log B IB RA I M = I0 10 L( B ) = I0 10 L( dB ) 10 c) Đồ thị dao động âm: đồ thị tất họa âm nhạc âm gọi đồ thị dao động âm CHÚ Ý: - Nhạc âm âm có tần số xác định đồ thị dao động đường cong gần giống hình sin - Tạp âm âm có tần số khơng xác định đồ thị dao động đường cong phức tạp Các đặc trưng sinh lí âm (có đặc trưng sinh lí độ cao, độ to âm sắc ) a) Độ cao âm phụ thuộc hay gắn liền với tần số âm - Độ cao âm tăng theo tần số âm Âm có tần số lớn: âm nghe cao(thanh, bổng), âm có tần số nhỏ: âm nghe thấp(trầm) - Hai âm có tần số có độ cao ngược lại - Đối với dây đàn: + Để âm phát nghe cao(thanh): phải tăng tần số → làm căng dây đàn + Để âm phát nghe thấp(trầm): phải giảm tần số → làm trùng dây đàn - Thường: nữ phát âm cao, nam phát âm trầm(chọn nữ làm phát viên) - Trong âm nhạc: nốt nhạc xếp theo thứ tự tàn số f tăng dần (âm cao dần): đồ, rê, mi, pha, son, la, si b) Độ to âm đặc trưng gắn liền với mức cường độ âm 14 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA - Độ to tăng theo mức cường độ âm Cường độ âm lớn, cho ta cảm giác nghe thấy âm to Tuy nhiên độ to âm không tỉ lệ thuận với cường độ âm - Cảm giác nghe âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào cường độ âm mà phụ thuộc vào tần số âm(mức cường độ âm) Với cường độ âm, tai nghe âm có tần số cao “to” âm có tần số thấp c) Âm sắc hay họi sắc thái âm gắn liền với đồ thị dao động âm (tần số biên độ dao động), giúp ta phân biệt âm phát từ nguồn âm, nhạc cụ khác Âm sắc phụ thuộc vào tần số biên độ họa âm → VD: Dựa vào âm sắc để ta phân biệt đoạn nhạc hai ca sĩ Sơn Tùng Issac thực Đặc trưng sinh lí Đặc trưng vật lí Độ cao f Âm sắc A f, Độ to L, f Tần số đàn phát (hai đầu dây cố định hai đầu nút sóng) v f = k (k ∈ N*) 2l v Ứng với k = ⇒ âm phát âm có tần số f1 = 2l k = 2,3,4… có hoạ âm bậc (tần số 2f1), bậc (tần số 3f1)… Tần số ống sáo phát (một đầu bịt kín, đầu để hở hay đầu nút sóng, đầu bụng sóng) v v f = ( 2k + 1) = m với m=2k+1=1;3;5…… 4l 4l v Ứng với k = hay m = ⇒ âm phát âm có tần số f1 = 4l k = 1,2,3… hay m = 3; 5; 7….ta có hoạ âm bậc (tần số 3f1), bậc (tần số 5f1)… B TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phát biểu sai nói sóng âm A Sóng âm gồm sóng gây cảm giác âm B Sóng âm tất sóng truyền mơi trường rắn, lỏng, khí C Tần số sóng âm tần số âm D Một vật phát âm gọi nguồn âm Câu 2: Tốc độ truyền sóng âm khơng phụ thuộc vào A tính đàn hồi môi trường B khối lượng riêng môi trường C nhiệt độ môi trường D không gian rộng hẹp môi trường Câu 3: Đối tượng sau khơng nghe sóng âm có tần số lớn 20 kHz A Lồi dơi B Lồi chó C Cá heo D Con người Câu 4: Sóng âm truyền chất khí sóng A dọc B ngang C hạ âm D siêu âm Câu 5: Âm nghe sóng học có tần số từ A 16 Hz đến 20 KHz B 16 Hz đến 20 MHz C 16 Hz đến 200 KHz D 16 Hz đến KHz Câu 6: Chọn phát biểu Tốc độ truyền âm A có giá trị cực đại truyền chân không 3.108 m/s B tăng mật độ vật chất môi trường giảm C tăng độ đàn hồi môi trường lớn D giảm nhiệt độ môi trường tăng Câu 7: Siêu âm sóng âm có A tần số lớn 16 Hz B cường độ lớn gây điếc vĩnh viễn C tần số 20.000Hz D tần số lớn nên goi âm cao Câu 8: Sự phân biệt âm nghe với hạ âm siêu âm dựa A chất vật lí chúng khác B bước sóng biên độ dao động chúng C khả cảm thụ sóng tai người D lí khác Câu 9: Chọn phát biểu Sóng âm A truyền chất khí 15 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ƠN THI THPT QUỐC GIA B truyền chất rắn chất lỏng chất khí C truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng D khơng truyền chất rắn Câu 10: Sóng học lan truyền khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta cảm thụ sóng học nào? A Sóng học có tần số 10Hz B Sóng học có tần số 30kHz C Sóng học có chu kỳ 2,0μs D Sóng học có chu kỳ 2,0ms Câu 11: Ở nhiệt độ vận tốc truyền âm có giá trị lớn mơi trường A chân khơng B khơng khí C nước nguyên chất D chất rắn Câu 12: Chọn phát biểu sai nói sóng âm A Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi khối lượng riêng mơi trường B Sóng âm truyền tới điểm khơng khí phần tử khơng khí dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng C Sóng âm nghe có tần số nằm khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz D Sóng âm lan truyền dao động môi trường khi, lỏng, rắn Câu 13: Điều sau sai nói sóng âm? A Tốc độ truyền âm giảm dần qua môi trường rắn, lỏng khí B Sóng âm sóng có tần số khơng đổi truyền từ chất khí sang chất lỏng C Sóng âm khơng truyền chân khơng D Sóng âm sóng có tần số từ 16Hz đến 2000 Hz Câu 14: Cảm giác âm phụ thuộc vào A nguồn môi trường truyền âm B nguồn âm tai người nghe C môi trường truyền âm tai người nghe D thần kinh thính giác tai người nghe Câu 15: Khi nói sóng âm, phát biểu sau sai? A Ở nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm khơng khí nhỏ tốc độ truyền sóng âm nước B Sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng khí C Sóng âm khơng khí sóng dọc D Sóng âm khơng khí sóng ngang Câu 16: Đơn vị đo cường độ âm A oát mét (W/m) B ben (B) C niutơn mét vng (N/m ) D ốt mét vuông (W/m2 ) Câu 17: Lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi A cường độ âm B độ to âm C mức cường độ âm D lượng âm Câu 18: Tại vị trí mơi trường truyền âm, sóng âm có cường độ âm I Biết cường độ âm chuẩn I0 Mức cường độ âm L sóng âm vị trí tính cơng thức I I I I A L(B) = 10 lg B L(B) = lg C L(B) = 10 lg D L(B) = 10 lg I0 I0 I0 I Câu 19: Một âm có tần số xác định truyền nhôm, nước, khơng khí với tốc độ tương ứng v1, v2, v3 Nhận định sau A v2 > v1 > v3 B v1 > v2 > v3 C v3 > v2 > v1 D v2 > v3 > v2 Câu 20: Chọn câu trả lời sai A Sóng âm sóng học dọc lan truyền mơi trường vật chất B Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm phương diện vật lí có chất C Sóng âm truyền môi trường vật chất đàn hồi kể chân không D Vận tốc truyền âm chất rắn thường lớn chất lỏng chất khí Câu 21: Điều sau nói sóng âm? A Tạp âm âm có tần số khơng xác định B Những vật liệu bông, nhung, xốp truyền âm tốt C Vận tốc truyền âm tăng theo thứ tự mơi trường: rắn, lỏng, khí D Nhạc âm âm nhạc cụ phát Câu 22: Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào A tần số âm khối lượng riêng môi trường B chất âm khối lượng riêng môi trường C tính đàn hồi mơi trường chất nguồn âm 16 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA D tính đàn hồi khối lượng riêng môi trường Câu 23: Một người nghe thấy âm nhạc cụ phát có tần số f = 40 Hz vị trí có cường độ âm I Nếu tần số f’=10f mức cường độ âm I’=10I người nghe thấy âm có A độ to tăng 10 lần B độ cao tăng 10 lần C độ to tăng lên 10 dB D độ cao tăng lên Câu 24: Một nam châm điện dùng dịng điện xoay chiều có chu kì 80μs.Nam châm tác dụng lên thép mỏng làm cho dao động điều hịa tạo sóng âm Sóng âm phát truyền khơng khí A âm mà ta người nghe B hạ âm C siêu âm D sóng ngang Câu 25: Độ cao âm đặc tính sinh lí âm phụ thuộc vào A vận tốc truyền âm B biên độ âm C tần số âm D lượng âm Câu 26: Các đặc tính sinh lí âm gồm A độ cao, âm sắc, lượng B độ cao, âm sắc, biên độ C độ cao, âm sắc, biên độ D độ cao, âm sắc, độ to Câu 27: Để tăng độ cao âm dây đàn phát ta phải A kéo căng dây đàn B Làm trùng dây đàn C gảy đàn mạnh D gảy đàn nhẹ Câu 28: Âm hai nhạc cụ phát khác A độ cao B độ to C âm sắc D cường độ âm Câu 29: Âm sắc đặc trưng sinh lí âm cho ta phân biệt hai âm A có biên độ phát loại nhạc cụ B có cường độ âm hai loại nhạc cụ khác phát C có tần số phát loại nhạc cụ D có tần số hai loại nhạc cụ khác phát Câu 30: Khi hai nhạc sĩ đánh nhạc độ cao hai nhạc cụ khác đàn Piano đàn Organ, ta phân biệt trường hợp đàn Piano trường hợp đàn Organ do: A tần số biên độ âm khác B tần số lượng âm khác C biên độ cường độ âm khác D tần số cường độ âm khác Câu 31: Độ to đặc tính sinh lí âm phụ thuộc vào A tốc độ âm B bước sóng lượng âm C mức cường độ âm D tốc độ bước sóng Câu 32: Ở rạp hát người ta thường ốp tường nhung, Người ta làm để A âm nghe to hơn, cao rõ B nhung, phản xạ trung thực âm C để âm phản xạ thu âm êm tai D để giảm phản xạ âm Câu 33: Phát biểu sau đúng? A Âm có cường độ lớn tai ta có cảm giác âm “ to” B Âm có cường độ nhỏ tai ta có cảm giác âm “ bé” C Âm có tần số lớn tai ta có cảm giác âm “ to” D Âm “ to” hay “ nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm tần số âm Câu 34: Một đàn kèn phát nốt SOL độ cao Tai ta phân biệt hai âm chúng khác A mức cường độ âm B âm sắc C tần số D cường độ âm Câu 35: Khi nói sóng âm, điều sau sai? A Độ to âm tỉ lệ thuận với cường độ âm B Trong chất rắn, sóng âm sóng ngang sóng dọc C Khi nhạc cụ phát âm có tần số f 0, đồng thời phát họa âm có tần số 2f 0; 3f0; 4f0… D Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện dùng dao động kí điện tử để khảo sát dao động âm Câu 36: Đàn Organ thay để phát âm nhạc cụ khác người ta dựa vào đặc tính sinh lí âm A độ cao B độ to C âm sắc D độ cao độ to Câu 37: Hộp cộng hưởng nhạc cụ có tác dụng 17 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA A làm tăng tần số âm B làm giảm cường độ âm C làm giảm độ cao âm D làm tăng cường độ âm Câu 38: Chọn đáp án sai? A Đối với dây đàn hai đầu cố định tần số họa âm số nguyên lần tần số âm B Đối với dây đàn xảy sóng dừng chiều dài đàn số nguyên lần nửa bước sóng C Đối với ống sáo mơt đầu kín đầu hở tần số họa âm số nguyên lần tần số âm D Đối với ống sáo môt đầu kín đầu hở xảy sóng dừng ống chiều dài ống số bán nguyên lần phần tư bước sóng Câu 39: Chọn câu Đặc trưng vật lý âm bao gồm A tần số, cường độ âm, mức cường độ âm đồ thị dao động âm B tần số, cường độ, mức cường độ âm biên độ dao động âm C cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động độ cao âm D tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, độ to âm Câu 40: Đối với âm họa âm thứ dây đàn phát A họa âm thứ có cường độ lớn cường độ âm B tần số họa âm thứ gấp lần tần số âm C tần số âm gấp lần tần số họa âm thứ D tốc độ âm gấp lần tốc độ họa âm thứ Câu 41: Chọn phát biểu sai nói đặc tính sinh lí âm A Có đặc tính sinh lí: độ cao, độ to âm sắc B Độ cao gắn liền với tần số không tỉ lệ C Độ to gắn liền với mức cường độ âm không tỉ lệ D Âm sắc gắn liền với tần số mức cường độ âm Câu 42: Âm sắc đặc tính sinh lí âm cho phép phân biệt hai âm A có biên độ phát nhạc cụ hai thời điểm khác B có biên độ phát hai nhạc cụ khác C có tần số độ to phát hai nhạc cụ khác D có độ to phát hai nhạc cụ khác Câu 43: Chọn phát biểu sai nói đặc trưng sinh lý âm A Những âm có tần số chúng có âm sắc B Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm C Độ to âm gắn liền với mức cường độ âm D Độ cao âm gắn liền với tần số âm Câu 44: Chọn câu sai câu sau? A Âm cao có tần số lớn âm trầm B Con người có cảm giác âm từ tần số 16 Hz đến 20 kHz C Cảm giác nghe âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm D Âm sắc đặc tính vật lý phụ thuộc vào đồ thị dao động Câu 45: Cùng nốt La phát từ đàn ghi ta đàn violon nghe khác A chúng có độ to khác B chúng có độ cao khác C chúng có âm sắc khác D chúng có lượng khác Câu 46: Một sóng âm truyền khơng khí Mức cường độ âm điểm M điểm N 40 dB 80 dB Cường độ âm N lớn cường độ âm M A 1000 lần B 40 lần C lần D 10000 lần Câu 47: Ứng dụng sau khơng phải sóng siêu âm? A Dùng để thăm dò biển B Dùng để phát khuyết tật vật đúc C Dùng để chuẩn đốn hình ảnh y học D Dùng để làm máy bắn tốc độ xe cộ Câu 48: Đàn ghi-ta phát âm có tần số f = 440 Hz Họa âm bậc ba âm có tần số A 220 Hz B 660 Hz C 1320 Hz D 880 Hz Câu 49: Âm người hay nhạc cụ phát có đồ thị biểu diễn theo thời gian có dạng A đường hình sin B biến thiên tuần hồn C đường hyperbol D đường thẳng Câu 50: Âm hoạ âm bậc dây đàn phát có mối liên hệ với nào? A Họa âm có cường độ lớn cừng độ âm B Tần số họa âm bậc lớn gấp đôi tần số âm C Tần số âm lớn gấp đôi tần số họa âm bậc D Tốc độ âm lớn gấp đôi tốc độ họa âm bậc Câu 51: Một thép mỏng, đầu cố định, đầu cịn lại kích thích để dao động với chu kì khơng đổi 18 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ƠN THI THPT QUỐC GIA 0,08 s Âm thép phát A âm mà tai người nghe B nhạc âm C hạ âm D siêu âm Câu 52: Giữ nguyên công suất phát âm loa tăng dần tần số âm mà máy phát từ 50 Hz đến 20 kHz Những người có thính giác bình thường nghe âm với cảm giác A to dần nhỏ lại B có độ to nhỏ khơng đổi C to dần D nhỏ dần Câu 53: Tai người nghe âm có mức cường độ âm khoảng A từ dB đến 1000 dB B từ 10 dB đến 100 dB C từ -10 dB đến 100 dB D từ dB đến 130 dB Câu 54: Khi cường độ âm tăng lên 10n lần, mức cường độ âm tăng A thêm 10n dB B lên 10n lần C thêm 10n dB D lên n lần Câu 55: Với I0 cường độ âm chuẩn, I cường độ âm Khi mức cường độ âm L = Ben thì: A I = 2I0 B I = 0,5I0 C I = 102I0 D I = 10-2I0 n Câu 56: Khoảng cách từ điểm A đến nguồn âm gần 10 lần khoảng cách từ điểm B đến nguồn âm Biểu thức sau so sánh mức cường độ âm A L A mức cường độ âm B LB? A LA = 10nLB B LA = 10nLB C LA – LB = 20n (dB) D LA = 2nLB Câu 57: Một nguồn điêm O phát sóng âm có cơng suất khơng đơi mơi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm r 1, r2 nguồn âm r1 r2 Biết cường độ âm A gấp lần cường độ âm B Tỉ số r2/r1 A B 0,5 C 0,25 D Câu 58: Trong nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng A làm tăng độ cao độ to âm B giữ cho âm phát có tần số ổn định C vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm đàn phát D tránh tạp âm tiếng ồn làm cho tiếng đàn trẻo Câu 59: Phát biểu sau đúng? A Cả ánh sáng sóng âm truyền chân khơng B Cả ánh sáng sóng âm khơng khí sóng ngang C Sóng âm khơng khí sóng dọc, sóng ánh sáng sóng ngang D Cả ánh sáng sóng âm khơng khí sóng dọc 1:A 11:D 21:D 31:C 41:D 51:C 2:D 12:B 22:D 32:D 42:C 52:C 3:D 13:D 23:D 33:D 43:A 53:D BẢNG ÐÁP ÁN 4:A 5:A 6:C 7:C 14:B 15:D 16:D 17:A 24:C 25:C 26:D 27:A 34:B 35:A 36:C 37:D 44:D 45:C 46:D 47:D 54:A 55:C 56:C 57:D ………………………………… 19 8:C 18:B 28:C 38:C 48:C 58:C 9:B 19:B 29:D 39:A 49:B 59:C 10:D 20:C 30:A 40:B 50:B ... ánh sáng sóng âm khơng khí sóng ngang C Sóng âm khơng khí sóng dọc, sóng ánh sáng sóng ngang D Cả ánh sáng sóng âm khơng khí sóng dọc 1:A 11:D 21 :D 31:C 41:D 51:C 2: D 12: B 22 :D 32: D 42: C 52: C 3:D...CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM CHỦ ĐỀ 1: SÓNG CƠ-SỰ TRUYỀN SÓNG A LÝ THUYẾT: I SÓNG CƠ: Khái niệm sóng học: Sóng học dao động học, lan... lỏng, sóng âm sóng dọc; chất rắn, sóng âm gồm sóng ngang sóng dọc 13 CHINH PHỤC LÝ THUYẾT ƠN THI THPT QUỐC GIA b) Âm nghe có tần số từ 16Hz đến 20 000Hz mà tai người cảm nhận Âm gọi âm ▪ Siêu âm: sóng