Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
848,5 KB
Nội dung
BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ Câu 801: Một lắc gồm vật nặng có khối lượng m = 100g lị xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hòa với biên độ A = 5,0cm mặt phẳng ngang Trong khoảng thời gian từ vật từ vị trí biên đến vật tới vị trí cân bằng, xung lượng lực đàn hồi có độ lớn là: A J = 0,16N.s B J = 0,12N.s C J = 0,10N.s D J = 0,079N.s Câu 802: Xét lắc lò xo treo vào điểm cố định dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân O Nếu chọn gốc đàn hồi vị trí lị xo có độ dài tự nhiên N cần chọn gốc trọng trường vị trí M để biểu thức tổng vật có dạng W t = k.x2/2, với x li độ vật k độ cứng lò xo? A M thỏa mãn để O nằm M N B M trùng với N C M trùng với O D M nằm O N Câu 803: Trong khoảng thời gian từ t = τ đến t = 2τ, vận tốc vật dao động điều hòa tăng từ 0,6vM đến vM giảm 0,8vM Ở thời điểm t = 0, li độ vật là: A x o = - 1,6τ.vM π B x o = + 1,2τ.v M π C x o = + 1,6τ.v M π D x o = - 1,2τ.vM π Câu 804: Khi hai chất điểm chuyển động hai đường trịn đồng tâm hình chiếu chúng đường thẳng dao động với phương trình là: x = 2A cos(π.t + π/12); x2 = A cos(π.t − π/4), t tính s A > Ở thời điểm sau đây, khoảng cách hai hình chiếu có giá trị lớn nhất? A t = 1,0s B t = 0,50s C t = 0,25s D t = 0,75s Câu 805: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos( 4t + ) cm Tính quãng đường vật từ thời điểm t = 2,125s đến t = 3s? A 38,42cm B 39,99cm C 39,80cm D khơng có đáp án Câu 806: Một lắc lò xo treo thẳng đứng cân lò xo giãn 3,0cm Kích thích cho vật dao động tự điều hồ theo phương thẳng đứng thấy: chu kì dao động T vật, thời gian lò xo bị nén T/6 Biên độ dao động vật A cm B 4,0cm C 3,0cm D cm Câu 807: Một lắc gồm vật nặng có khối lượng m = 10g lị xo có độ cứng k = 39,5 ≈ π2 (N/m) dao động điều hòa mặt phẳng ngang Trong thời gian phút, vật thực dao động toàn phần? A 10 B 20 C 300 D 600 Câu 808: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 vị trí mà lị xo bị nén cm, đặt vật nhỏ m có khối lượng khối lượng m2 =2m1 mặt phẳng nằm ngang sát với vật m Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần khoảng cách hai vật m1 m2 A.1,5 cm B 2,3 cm C 1,97 cm D 5,7 cm Câu 809: Một lắc lò xo đạt mặt phảng nằm ngang gồm lị xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m Ban đầu vật m giữ vị trí để lị xo bị nén 9cm Vật M có khối lượng nửa khối lượng vật m nằm sát m Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách hai vật m M là: A cm B 4,5 cm C 4,19 cm D 18 cm Câu 810: Một lắc gồm lị xo nhẹ có độ cứng k vật nhỏ khối lượng m Con lắc dao dộng mặt phẳng nằm ngang nhẵn Khi vật vị trí cân ta tác dụng vào lực F có độ lớn khơng đổi theo phương trục lị xo Tốc độ lớn vật đạt A mk F B F mk C F m k3 D F k m Câu 811: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hịa theo phương trình x = Acos( ω t − π/3) Biết chu kì khoảng thời gian lị xo bị nén khoảng thời gian lò xo bị dãn Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ xuống Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ vào thời điểm A 5T/12 B T/6 C 7T/12 D T/12 Câu 812: Một lắc gồm lò xo có độ cứng k = 43,9N/m vật nặng m dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang Trong khoảng thời gian tối thiểu τmin = 0,10s để vật giảm vận tốc từ giá trị lớn vmax = 2,0m/s xuống nửa, lực đàn hồi lị xo thực cơng có giá trị là: A − 0,60J B − 1,8J C + 1,2J D + 2,4J Câu 813: Quan sát hai chất điểm M N đuổi vòng tròn, người ta thấy khoảng cách chúng tính theo đường chim bay ln khơng đổi bán kính quỹ đạo chúng chuyển động với tốc độ v P trung điểm MN Hình chiếu P đường kính quỹ đạo có tốc độ lớn A v / B v C v/ D v/ Câu 814: Một chất điểm dao động điều hòa đoạn thẳng, qua M N có gia tốc a M = + 30 cm/s2 aN = + 40 cm/s2 Khi qua trung điểm MN, chất điểm có gia tốc A ± 70 cm/s2 B + 35 cm/s2 C + 25 cm/s2 D ± 50 cm/s2 Câu 815: Một vật có khối lượng M 250 g , cân treo lị xo có độ cứng k 50 N / m Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo vật có khối lượng m hai bắt đầu dao động điều hòa phương thẳng đứng cách vị trí ban đầu 2cm chúng có tốc độ 40 cm/s Lấy g �10m / s Khối lượng m : A 100g B 150g C 200g D 250g Câu 816: Ở độ cao mực nước biển, chu kì dao động lắc đồng hồ 2,0 s Nếu đưa đồng hồ lên đỉnh Everest độ cao 8,85 km lắc thực N chu kì ngày đêm Coi Trái Đất đối xứng cầu bán kính 6380 km Nếu có thay đổi gia tốc rơi tự theo độ cao ảnh hưởng đáng kể đến dao động lắc A N = 43170 B N = 43155 C N = 43185 D N = 43140 Câu 817: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(ω.t + 2π/3) cm, ω > Trong giây kể từ t = 0, vật quãng đường 4,0 cm Trong giây thứ 2013 vận tốc trung bình vật A + 4,0 cm/s B − 4,0 cm/s C + 6,0 cm/s D − 6,0 cm/s Câu 818: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa qua vị trí cân vào thời điểm T/12, tỉ số động dao động A 1/3 B C 1/2 D Câu 819: Hai dao động điều hòa phương, tần số, dao động có biên độ A = 10 cm, pha ban đầu π/6 dao động có biên độ A , pha ban đầu − π/2 Biên độ A2 thay đổi Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ A A = 2,5 cm B A = cm C A= cm D A= cm -5 Câu 820: Một cầu nhỏ có khối lượng m, tích điện q = + 5.10 (C) gắn vào lị xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành lắc lò xo nằm ngang Bỏ qua ma sát Điện tích vật nặng khơng thay đổi lắc dao động Kích thích cho lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân bằng, người ta bật điện trường có cường độ E = 104 V/m, hướng với vận tốc vật Khi biên độ dao động lắc lò xo là: A 50 mm B 127 mm C 86,6 mm D 70,7mm Câu 821: Một vật tham gia hai dao động điều hòa phương, tần số Dao động thành phần thứ có biên độ A, dao động thành phần thứ hai có biên độ 2A nhanh pha 2π/3 rad so với dao động thành phần thứ So với dao động thành phần thứ hai, dao động tổng hợp A chậm pha π/6 rad B nhanh pha π/3 rad C chậm pha π/4 rad D nhanh pha π/2 rad Câu 822: Tại nơi, lắc đơn gồm dây có chiều dài l vật nặng có khối lượng m dao động nhỏ với chu kì T lắc đơn gồm dây dài l' = 2l vật nặng có khối lượng m' = 2m dao động nhỏ với tần số f ' thỏa mãn: A 2T.f ' = B T.f ' = C T.f ' = D T.f ' = Câu 823: Một vật dao động điều hịa với chu kì T biên độ A Thời gian cần thiết để vật hết quảng đường s = A nằm khoảng từ Δtmin đến Δtmax Hiệu số Δtmax − Δtmin A T/4 B T/6 C T/5 D T/3 Câu 824: Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 4cos(2π.t/3) cm, t tính s Kể từ t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = − cm lần thứ 2013 thời điểm A 3018 s B 6036 s C 3019 s D 6037 s Câu 825: Một lắc lò xo treo vào giá cố định kích thích dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T (s) Lấy g ≈ π2 m/s2 Nếu gia tốc vật có giá trị lớn g/5 biên độ dao động vật : A A = T2/10 (m) B A = T2/15 (m) C A = T2/5 (m) D A = T2/20 (m) Câu 826: Vật nặng lắc lị xo có khối lượng m dao động điều hòa với chu T biên độ A mặt phẳng ngang Tính trung bình đơn vị thời gian vật từ vị trí biên vị trí cân bằng, lực đàn hồi chuyển hóa thành động vật? A 4mπ A T3 B 8mπ A T3 C 6mπ A T3 D 2mπ A T3 Câu 827: Một lắc gồm lị xo có độ dài tự nhiên 20 cm, độ cứng k = 60 N/m vật nặng m = 500g đặt mặt bàn nằm ngang Đẩy m để lò xo ngắn lại 10 cm, sau đặt lên mặt bàn vật m' sát m Thả nhẹ m, lò xo đẩy m m' chuyển động thẳng Biết m' = m Cho hệ số ma sát vật với mặt phẳng ngang μ = 0,10 Lấy g = 10 m/s2 Lò xo đạt độ dài tối đa là: A lmax = 22,5 cm B lmax = 26,67 cm C lmax = 25,0 cm D lmax = 30,0 cm Câu 828: Một lắc đơn có chiều dài l = m dao động nhỏ nơi có gia tốc trọng trường g ≈ π2 m/s2 Nếu vật qua vị trí cân dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50 cm chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn là: 2 A + s B s C s D + s Câu 829: Hai vật A B có khối lượng m 2m nối với treo vào lò xo thẳng đứng nhờ sợi dây mảnh không giãn, vật A trên, B dưới, g gia tốc rơi tự Khi hệ đứng yên VTCB người ta cắt đứt dây nối hai vật Gia tốc vật A sau cắt dây nối bằng: A g/2 B 2g C g D Câu 830: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo có độ cứng k vật nặng khối lượng 2m Từ vị trí cân đưa vật tới vị trí lị xo không bị biến dạng thả nhẹ cho vật dao động Khi vật xuống vị trí thấp khối lượng vật đột ngột giảm xuống nửa Bỏ qua ma sát gia tốc trọng trường g Biên độ dao động vật sau khối lượng giảm A 3mg k B 2mg k C 3mg 2k D mg k Câu 831: Con lắc gồm lị xo có độ cứng k = 10 N/m vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát vật nhỏ mặt bàn μ = 0,1 Kéo vật để lò xo dãn cm thả nhẹ Lấy g = 10 m/s2 Thời gian kể từ thả vật đến vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần thứ A 0,49 s B 0,63 s C 0,47 s D 0,55 s Câu 832: Một lị xo nhẹ có độ cứng k, đầu treo vào điểm cố định, đầu treo vật nặng 100g Kéo vật nặng xuống theo phương thẳng đứng buông nhẹ Vật dao động điều hịa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g = 10m/s2.và 2 = 10 Lực dùng để kéo vật trước dao động có độ lớn A 6,4N B 1,6N C 0,8N D 3,2N Câu 833: Hai vật A, B dán liền mB = 2mA = 200g (vật A vật B) Treo vật vào lị xo có k = 50N/m Nâng vật đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên lo = 30cm bng nhẹ Vật dao động điều hịa đến vị trí lực đàn hồi lị xo có độ lớn cực đại, vật B bị tách Lấy g=10m/s² chiều dài ngắn lị xo q trình dao động A 28cm B 32,5cm C 22cm D.20cm Câu 834: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, thời điểm t = vật qua vị trí có li độ nửa biên độ theo chiều âm trục tạo độ Trong thời gian 16T/3 kể từ t = vật quãng đường 1,29m Biên độ dao động vật bằng: A cm B 10 cm C cm D cm Câu 835: Hai vật dao động điều hòa hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, có vị trí cân trùng với gốc tọa độ, hai vật xét trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng với phương trình li độ x1 = 3cos(5t/3+/3)cm x2 = 3 cos(5t/3+5/6)cm Thời điểm mà khoảng cách hai vật nhỏ A 0,4s B 0,3s C 0,5s D 0,6s Câu 836: Một lắc đơn dao động điều hồ với biên độ góc = lượng E = 0,02 J Động lắc li độ góc = 4,50 là: A 0,198J B 0,015J C 0,027 J D 0,225 J Câu 837: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ có độ cứng 20N/m vật nhỏ khúc gỗ hình trụ đứng có diện tích đáy 2cm 2, chiều cao 6cm Con lắc treo cho có phần khúc gỗ chìm nước Bỏ qua lực cản nước Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Cho khối lượng riêng gỗ nước 0,8g/cm 1g/cm3; gia tốc rơi tự 9,8m/s2 Biết q trình dao động ln có phần khúc gỗ chìm nước, phần cịn lại mặt nước Chu kì dao động lắc là: A 0,14742s B 0,14327s C 0,13137s D 0,13256s Câu 838: Một lắc lò xo đặt nằm ngang mặt bàn khơng ma sát có độ cứng k = 50N/m, đấu cố định, đầu gắn với vật nặng m1 = 500g Trên m1 đặt vật m2 = 300g Từ vị trí cân người ta truyền cho vật m1 vận tốc đầu v0 theo phương trục lò xo Tìm giá trị lớn v để vật m2 dao động với m1 sau đó, biết hệ số ma sát trượt m1 m2 0,2, g = 10 m/s2 A 10 cm/s B 23 cm/s C 10 cm/s D 16 cm/s Câu 839: Một vật dao động điều hòa với biên độ A chu kỳ dao động T Tốc độ trung bình bé vật quãng đường s = A là: A 3A T B 2A T C 6A T D 4A T π� � 10t - � Biên độ pha ban Câu 840: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = - 2cos � 4� � đầu dao động là: A - cm 3π B cm π C cm π D - cm π Câu 841 (ĐH 2013): Một lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g lị xo có độ cứng 40 N/m đặt mặt phẳng ngang không ma sát Vật nhỏ nằm yên vị trí cân bằng, t = 0, tác dụng lực F = N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 s ngừng tác dụng lực F Dao động điều hịa lắc sau khơng cịn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần ur F giá trị sau đây? A cm B 11 cm C cm D cm Câu 842: Một vật bị cưỡng hai dao động điều hoà phương, tần số, có biên độ A1 A2, có pha ban đầu φ = π π φ = - Dao động tổng hợp có biên độ A = 12cm Khi A1 có giá trị cực đại A1 A2 có giá trị là: A A1 = 12cm; A2 = 12cm B A1 = cm; A2 = cm C A1= cm; A2 = 6cm D A1 = 12 cm; A2 = 12cm Câu 843: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có biên độ 6cm 12cm Biên độ dao động tổng hợp A A = 5cm B A = 6cm C A = 7cm D A = 8cm Câu 844: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số x = sin2t (cm) x2 = 2,4cos2t (cm) Biên độ dao động tổng hợp A A = 1,84cm B A = 2,60cm C A = 3,40cm D A = 6,76cm Câu 845: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hồ phương, có phương trình x1 = 2sin(100t - /3) cm x2 = cos(100t + /6) cm Phương trình dao động tổng hợp A x = sin(100t - /3)cm B A = cos(100t - /3)cm C A = 3sin(100t - /3)cm D A = 3cos(100t + /6) cm Câu 846: Cho dao động điều hoà phương, x = 1,5sin(100πt)cm, x2 = x3 = sin(100πt + /2)cm sin(100πt + 5/6)cm Phương trình dao động tổng hợp dao động A x = sin(100πt)cm B x = sin(200πt)cm C x = cos(100πt)cm D x = cos(200πt)cm Câu 847: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, theo phương trình: x1 4 sin( t )cm x 4 cos(t )cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn A α = 0(rad) B α = π(rad) C α = π/2(rad) D α = - π/2(rad) Câu 848: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, đô cứng k =40N/m, đầu cố định, đầu treo vật nhỏ có khối lượng m = 120g Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương thẳng đứng xuống tới lò xo dài l = 26,5cm thả nhẹ Cho g = 10m/s Động vật lúc lị xo có chiều dài l1 = 25cm là: A 345J B 165J C 0,0165J D 0,0345J Câu 849: Vật dao động điều hịa theo phương trình: x = cos( t - /3)(dm) Thời gian vật quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu (t=0) là: A 1/9s B 1/3 s C 1/6 s D 7/3 s Câu 850: Con lắc đơn có chiều dài l treo trần thang máy Khi thang máy chuyển động nhanh dần lên với gia tốc có độ lớn a (a