1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh

34 364 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Nền kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều khiển của “bàn tay vô hình“ cùng với sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc trưng như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế thị trờng hoạt động dới sự điều khiển của “bàntay vô hình“ cùng với sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc trngnh quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu đã tạo nênmôi trờng kinh doanh hấp dẫn, sôi động mà cũng đầy rẫy nhữngrủi ro và không kém phần khốc liệt Để tồn tại và phát triển, đòi hỏidoanh nghiệp phải biết cách kinh doanh và kinh doanh một cách cóhiệu quả mà biểu hiện là chỉ tiêu lợi nhuận.

Để chiến thắng trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải tìmmọi cách thu hút khách hàng, tăng doanh số tiêu thụ sản phẩm vàđạt đợc nhiều lợi nhuận Trên cơ sở đó doanh nghiệp mới thu hồi đ-ợc vốn, trang trải đợc các khoản nợ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đốivới Nhà nớc, ổn định tình hình tài chính và thực hiện tái đầu ttheo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

Từ những kiến thức đã đợc học tập trong nhà trờng, em tập

trung nghiên cứu mảng đề tài “Hoàn thiện hạch toán tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả kinh doanh”.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bản đề án đợc trìnhbày thành 3 phần với kết cấu nh sau:

Phần I: Lý luận chung về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp.

Phần II: Một số kiến nghị về công tác kế toán thành phẩm vàxác định kết quả kinh doanh.

Phần III: Kết luận

Trang 2

Phần 1: Lý luận chung về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh

trong các doanh nghiệp 1.1 Lý luận chung về tiêu thụ thành phẩm

1.1.1.Khái niệm tiêu thụ thành phẩm và tầm quan trọngcủa hoạt động tiêu thụ thành phẩm trong nền kinh tếthị trờng

1.1.1.1 Khái niệm về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm

a Khái niệm về thành phẩm :

Nói đến sản phẩm là nói đến kết quả của quá trình sản xuấtgắn liền với quy trình công nghệ nhất định Trong phạm vi mộtdoanh nghiệp quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩmkhác nhau thì các sản phẩm sản xuất ra cũng khác nhau, đặc biệtlà về chất lợng Trong doanh nghiệp công nghiệp sản xuất sảnphẩm hàng hoá bao gồm thành phẩm, bán thành phẩm và lao vụ cótính chất công nghiệp trong đó có thành phẩm là chủ yếu, chiếmtỉ trọng lớn.

Thành phẩm là những sản phẩm đã đợc gia công chế biếnxong ở bớc công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất và nó đã đ-ợc kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh chất lợng quyđịnh Do vậy thành phẩm chỉ đợc gọi là thành phẩm khi nó cóđầy đủ các yếu tố sau:

- Đã đợc chế biến xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quá trình sảnxuất;

- Đã đợc kiểm tra đúng kỹ thuật và xác định phù hợp với tiêu chuẩnquy định;

- Đảm bảo đúng mục đích sử dụng.

Trang 3

Giữa sản phẩm và thành phẩm có giới hạn khác nhau, sảnphẩm có phạm vi rộng hơn thành phẩm Vì sản phẩm là kết quảcủa quá trình sản xuất còn thành phẩm là kết quả của quá trìnhsản xuất gắn liền với quy trình công nghệ nhất định trong phạmvi toàn doanh nghiệp, cho nên sản phẩm bao gồm cả thành phẩmvà bán thành phẩm.

Trong phạm vi một doanh nghiệp thì bán thành phẩmcòn phải tiếp tục chế tạo đến hoàn chỉnh, nhng trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, bán thành phẩm của doanh nghiệp có thể bán rangoài cho các đơn vị khác sử dụng Điều đó có nghĩa thành phẩmvà bán thành phẩm chỉ là khái niệm đợc xét trong từng doanhnghiệp cụ thể Do vậy việc xác định đúng đắn thành phẩm trongtừng doanh nghiệp là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa, bởi vìthành phẩm phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh chotừng doanh nghiệp về quy mô trình độ tổ chức quản lý sản xuất.

Thành phẩm của doanh nghiệp đợc biểu hiện trên hai mặthiện vật và giá trị:

- Hiện vật đợc biểu hiện cụ thể bằng khối lợng hay phẩm cấp, trongđó số lợng của thành phẩm đợc xác định bằng các đơn vị đo lờngnh khối lợng, lít, mét… Còn chất lợng của thành phẩm đợc xác địnhbằng tỷ lệ tốt, xấu, phẩm cấp (loại 1, loại 2…)

- Giá trị chính là giá thành của thành phẩm sản xuất nhập kho haygiá vốn của thành phẩm đem bán.

Việc quản lý thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất gắnliền với việc quản lý sự tồn tại của từng loại sản phẩm trong quátrình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giátrị Mặt khác thành phẩm là kết quả lao động sáng tạo của toàn bộ

Trang 4

cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, vì vậy cần đảm bảoan toàn đến tối đa, tránh mọi sự rủi ro ảnh hởng tới tài sản, tiềnvốn và thu nhập của doanh nghiệp.

b Tiêu thụ thành phẩm:

Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hànghoá, là quá trình doanh nghiệp chuyển hoá vốn từ hình thái hiệnvật sang hình thái tiền và hình thái kết quả tiêu thụ, là kết quảcuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình trao đổicó thể chia ra thành hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cho kháchhàng, giai đoạn này bên bán căn cứ và hợp đồng kinh tế đã ký kếtđể giao hàng cho ngời mua Giai đoạn này phản ánh một mặt quátrình vận động của hàng hoá nhng cha phản ánh đợc kết quả quátrình tiêu thụ vì cha có cơ sở đảm bảo quá trình tiêu thụ đã hoàntất.

- Giai đoạn 2: Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanhtoán tiền hàng Đây là giai đoạn hoàn tất của quá trình tiêu thụ, làthời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, dịch vụ…

Doanh thu bán hàng đợc xác định và doanh nghiệp có thunhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra và hình thành nên kếtquả tiêu thụ.

Xét về mặt hành vi quá trình tiêu thụ phải có sự thoả mãntrao đổi giữa ngời mua và ngời bán, ngời bán đồng ý bán, ngờimua đồng ý mua và chấp nhận thanh toán.

Xét về mặt bản chất kinh tế bán hàng là quá trình có sự thayđổi về quyền sở hữu hàng hoá Sau khi bán hàng ngời bán thu đợc

Trang 5

tiền nhng mất quyền sở hữu còn ngời mua mất tiền để có đợcquyền sở hữu hàng hoá.

Trong quá trình tiêu thụ doanh nghiệp xuất thành phẩm giaocho khách hàng và nhận lại một khoản tiền tơng ứng với giá bán củasố hàng đó gọi là doanh thu bán hàng Với chức năng trên, có thểthấy tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệpsản xuất.

1.1.1.2 Tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ sản phẩm có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sảnxuất vật chất, tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuầnhoàn vốn sản xuất kinh doanh Trong tiêu dùng, quá trình tiêu thụcung cấp hàng hoá, đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội.

Trong nền kinh tế thị trờng, chức năng của doanh nghiệp sảnxuất là sản xuất hành hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội, baogồm các khâu cung ứng, sản xuất, tiêu thụ Vì vậy các doanhnghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra thành phẩm mà cònphải tổ chức tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị trờng mới thực hiệnđầy đủ chức năng của mình Trong quá trình lu chuyển vốn, tiêuthụ là khâu giữ vị trí quan trong trực tiếp thực hiện nhiệm vụkinh doanh của doanh nghiệp, các khâu cung ứng và sản xuất sảnphẩm đều phụ thuộc vào việc sản phẩm có thể tiêu thụ đợc haykhông Vì vậy có thể nói tiêu thụ là cơ sở để bảo toàn và pháttriển vốn kinh doanh, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.

Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là một nghiệp vụ rất quan trọng đốivới hoạt động của mỗi doanh nghiệp sản xuất Trong cơ chế thị tr-ờng thì bán hàng là một nghệ thuật, lợng sản phẩm tiêu thụ lànhân tố trực tiếp làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp, thể

Trang 6

hiện sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, là cơ sởđể đánh giá trình độ tổ chức quản lý, hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ là một chỉ tiêu tổnghợp để phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính củadoanh nghiệp nh cơ cấu tiêu thụ, mức tiêu thụ, số vòng quay củavốn… Mặt khác nó cũng gián tiếp phản ánh trình độ tổ chức củacác khâu cung ứng sản xuất cũng nh công tác dự trữ bảo quảnthành phẩm trong doanh nghiệp.

1.1.2.Mục đích và ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm

1.1.2.1 Mục đích

Đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất, có bán đợc thànhphẩm thì mới có thu nhập để bù đắp chi phí, hình thành kết quảkinh doanh Thực hiện tốt khâu tiêu thụ, hoàn thành kế hoạch bánhàng thì doanh nghiệp mới thu hồi vốn, có điều kiện quay vòngvốn, tiếp tục sản xuất kinh doanh Ngợc lại nếu sản phẩm không tiêuthụ đợc sẽ dẫn tới ứ đọng, ế thừa sản phẩm, vốn kinh doanh khôngthu hồi đợc, thu nhập không đủ bù đắp chi phí, Doanh nghiệp bịlàm ăn thua lỗ.

Đối với ngời tiêu dùng, trong quá trình tiêu thụ sẽ cung cấp hànghoá cần thiết một cách kịp thời đầy đủ và đồng bộ về số lợng vàchất lợng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Thông qua tiêu thụ, thì tínhhữu ích của sản phẩm mới đợc thực hiện, phản ánh sự phù hợp củasản phẩm với ngời tiêu dùng.

1.1.2.2 ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ thành phẩm

Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiêu thụ là điều kiện đểtiến hành tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồmcác khâu: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng, giữa các

Trang 7

khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, nếu thiếu một trong cáckhâu đó thì quá trình tái sản xuất sẽ không thực hiện đợc Trongđó tiêu thụ (trao đổi) là cầu nối giữa các nhà sản xuất với ngời tiêudùng, phản ánh cung và cầu gặp nhau về hàng hoá, qua đó địnhhớng về sản xuất Thông qua thị trờng tiêu thụ góp phần điều hoàgiữa quá trình sản xuất và tiêu dùng; giữa hàng hoá và tiền tệ;giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán… Đồng thời là điềukiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngành, từngvùng cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Qua phân tích trên ta thấy đợc tiêu thụ thành phẩm cùng vớiviệc xác định kết quả tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sửdụng nguồn lực và phân bổ nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộnền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng Hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua khối lợnghàng hoá đợc thị trờng chấp nhận và lợi nhuận mà doanh nghiệpthu đợc.

1.2 Các phơng thức tiêu thụ và phơng thức thanh toán

Hiện nay để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm cácdoanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phơng thức bán hàng phù hợp vớiđặc điểm sản xuất kinh doanh, mặt hàng tiêu thụ của mình.Công tác tiêu thụ phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theocác phơng thức sau:

1.2.1 Các phơng thức tiêu thụ

1.2.1.1 Phơng thức bán buôn

Theo phơng thức này, doanh nghiệp bán trực tiếp cho ngờimua, do bên mua trực tiếp đến nhận hàng tại kho của doanhnghiệp bán hoặc tại địa điểm mà doanh nghiệp đã quy định.

Trang 8

Thời điểm bán hàng là thời điểm ngời mua đã ký nhận hàng, cònthời điểm thanh toán tiền bán hàng phụ thuộc vào điều kiệnthuận lợi của hợp đồng Cụ thể bán buôn có hai hình thức:

+ Bán buôn qua kho gồm bán trực tiếp và bán chuyển hàng+ Bán buôn vận chuyển thẳng gồm thanh toán luôn và nợ lại.

1.2.1.2 Phơng thức bán lẻ

Khách hàng mua hàng tại công ty, cửa hàng giao dịch của côngty và thanh toán ngay cho nên sản phẩm hàng hoá đợc ghi nhậndoanh thu của đơn vị một cách trực tiếp.

1.2.1.3 Phơng thức bán hàng trả góp:

Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần và ngời mua thờngphải chịu một phần lãi suất trên số trả chậm Và thực chất, quyềnsở hữu chỉ chuyển giao cho ngời mua khi họ thanh toán hết tiền,nhng về mặt hạch toán, khi hàng chuyển giao cho ngời mua thì đ-ợc coi là tiêu thụ Số lãi phải thu của bên mua đợc ghi vào thu nhậphoạt động tài chính, còn doanh thu bán hàng vẫn tính theo giábình thờng.

1.2.1.4 Phơng thức bán hàng thông qua đại lý:

Là phơng thức bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đạilý, ký gửi để bán và thanh toán thù lao bán hàng dới hành thức hoahồng đại lý Bên đại lý sẽ ghi nhận hoa hồng đợc hởng vào doanhthu tiêu thụ Hoa hồng đại lý có thể đợc tính trên tổng giá thanhtoán hay giá bán (không có VAT) của lợng hàng tiêu thụ Khi bên muathông báo đã bán đợc số hàng đó thì tại thời điểm đó kế toán xácđịnh là thời điểm bán hàng.

1.2.1.5 Phơng thức bán hàng theo hợp đồng thơng mại:

Trang 9

Theo phơng thức này bên bán chuyển hàng đi để giao chobên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng Hàng chuyển đi vẫnthuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nào ngời mua chấp nhận(một phần hay toàn bộ) mới đợc coi là tiêu thụ, bên bán mất quyềnsở hữu về toàn bộ số hàng này.

1.2.1.6 Phơng thức bán hàng theo hình thức hàng đổihàng:

Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giảiquyết lợng hàng tồn kho, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việctrao đổi sản phẩm hàng hoá của mình để nhận các loại sản phẩmkhác Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi làtiêu thụ và đơn vị xác định doanh thu.

Trong trờng hợp này doanh nghiệp vừa là ngời bán hàng lại vừalà ngời mua hàng Khi doanh nghiệp xuất hàng đi trao đổi vànhận hàng mới về, trị giá của sản phẩm nhận về do trao đổi sẽ trởthành hàng hoá của đơn vị.

1.2.1.7 Phơng thức tiêu thụ nội bộ:

Là việc mua hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ g iữa đơnvị chính với đơn vị phụ thuộc hay giữa các đơn vị thực thuộc vớinhau hay trong cùng một tập đoàn, tổng công ty, liên hiệp… Ngoàira tiêu thụ nội bộ còn bao gồm giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụxuất trả lơng, biếu tặng, quảng cáo, tiếp thị, xuất dùng cho sảnxuất kinh doanh.

1.2.2 Các phơng thức thanh toán

1.2.2.1 Thanh toán bằng tiền mặt:

Trang 10

Là hình thức bán hàng thu tiền ngay, nghĩa là khi giao hàngcho ngời mua thì ngời mua nộp tiền ngay cho thủ quỹ Theo phơngthức này khách hàng có thể đợc hởng chiết khấu theo hóa đơn.

1.2.2.2 Thanh toán không dùng tiền mặt:

- Chuyển khoản qua ngân hàng- Séc

- Ngân phiếu

Chứng từ sử dụng trong hình thức thanh toán này là hoá đơn GTGT1.3 Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm

1.3.1 Chứng từ sử dụng:

- Hoá đơn giá trị gia tăng: chỉ áp dụng cho doanh nghiệp nộp

thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ, khi lập hoá đơndoanh nghiệp phải ghi đủ các yếu tố: Giá bán cha có thuế, cáckhoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế giá trị giatăng, tổng giá thanh toán.

- Hoá đơn bán hàng: dùng cho doanh nghiệp nộp thuế giá trịgia tăng theo phơng pháp trực tiếp hoặc nộp thuế tiêu thụ đặcbiệt Khi lập hoá đơn, doanh nghiệp phải ghi đủ các yếu tố: giá bán(gồm cả thuế), các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán.

- Hoá đơn tự in hoặc các chứng từ đặc thù: với các chứng từ tựin thì phải đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép, đối với chứng từđặc thù giá ghi trên chứng từ là giá đã có thuế giá trị gia tăng.

- Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ: đợc sử dụng khi doanhnghiệp trực tiếp bán lẻ hàng hoá và cung cấp dịch vụ cho ngời tiêudùng không thuộc diện phải lập hoá đơn bán hàng.

- Ngoài ra còn có các chứng từ trả tiền, trả hàng.

1.3.2 Sổ kế toán chi tiết:

Trang 11

- Sổ chi tiết GVHB: là việc mở thẻ chi tiết GVHB cho từng loạithành phẩm (hàng hoá), mục đích nhằm theo dõi việc xuất, gửi bánthành phẩm (hàng hoá) và hàng bán bị trả lại.

- Sổ chi tiết chi phí BH, chí phí QLDN: nhằm phản ánh chi phíBH, chi phí QLDN theo nội dung chi phí.

- Sổ chi tiết doanh thu bán hàng: đợc lập để theo dõi các chỉtiêu về DT, các khoản giảm trừ DT, DTT, Lãi gộp của từng loại thànhphẩm đã tiêu thụ Sổ đợc ghi chi tiết cho từng hóa đơn bán hàng,từng lần và theo tài khoản đối ứng.

- Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng: trong trờng hợp doanhnghiệp bán chịu hàng cho khách phải tiến hành mở sổ chi tiếtthanh toán với từng ngời mua chịu Trong đó những khách hàng th-ờng xuyên phải phản ánh riêng một sổ; còn những khách hàngkhông thờng xuyên có thể tập hợp theo dõi chung trên một sổ.

1.4 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm Phơng thức tiêu thụ trực tiếp:

Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ hạch toán tiêu thụ Thành phẩm theo phơng pháp tiêu thụ trực tiếp

TK154 TK 155 TK 632 TK 531, 532 TK 511TK 111,112,131

TK911 TK333.1

Trang 12

(6)- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng(7)- Kết chuyển doanh thu thuần

(8)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán  Phơng thức hàng đổi hàng:

Sơ đồ 1.2 - Sơ đồ hạch toán tiêu thụ Thành Phẩm theo phơng thức hàng đổi hàng

TK 155,156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 131TK131,153,211

(1) (5) (4) (3a) (3b)

TK 333.1 TK 133.1(2a)

Ghi chú:

(1)- Xuất kho thành phẩm giao cho khách

(2a)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi đa thành phẩm đi đổi kếtoán phản ánh doanh thu bán hàng và thuế GTGT.

Trang 13

(2b)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi nhận lại thành phẩm trao đổikế toán phản ánh giá trị hàng hoá nhập kho và thuế GTGT đợc khấutrừ ở đầu vào.

(3)- Trờng hợp bán hàng thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơngthức khấu trừ đổi lấy thành phẩm để sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh thành phẩm chịu thuế GTGT hoặc không chịuthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì thuế GTGT đầu vào củathành phẩm đổi về sẽ không đợc tính khấu trừ và phải tính vàogiá trị thành phẩm mua vào.

(3a)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi nhận lại thành phẩm(3b)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi đa thành phẩm đi đổi(4)- Kết chuyển doanh thu thuần.

(3)

Ghi chú:

(1)- Trị giá thực tế hàng gửi bán

Trang 14

(2)- Doanh thu bán hàng + Thuế GTGT phải nộp

(3)- Kết chuyển hoa hồng phải thanh toán cho bên nhận đại lý, kýgửi

(4)- Kết chuyển doanh thu thuần(5)- Giá trị hàng bán đã tiêu thụ

(6)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán Phơng thức bán hàng trả góp

Sơ đồ 1.4 - Sơ đồ hạch toán tiêu thụ TP theo phơng thức trả góp

TK 156 TK 632 TK 911 TK 511 TK111,112

Trang 15

Sơ đồ 1.5 - Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm nội bộ

TK 154 TK 155 TK 632 TK 531,532 TK 512TK111,112,136

(6)- Kết chuyển doanh thu thuần(7)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán.

1.5 Hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh

1.5.1.Tài khoản sử dụng

-TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh: dùng để phản ánh kếtquả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệptrong một kỳ kế toán.

-TK 421 - Lãi cha phân phối: dùng để phản ánh kết quả lãi, lỗ từhoạt động kinh doanh và tình hình phân phối kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp TK 421 có 2 tài khoản cấp 2 sau:

Trang 16

-TK 421.1: Lợi nhuận năm trớc: Phản ánh kết quả hoạt động kinh

doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận cha phânphối thuộc năm trớc.

-TK 421.2: Lợi nhuận năm nay: Phản ánh kết quả kinh doanh,

tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận cha phân phối củanăm nay.

Để xác định chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641: tàikhoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trongquá trình tiêu thụ thành phẩm bao gồm các chi phí bảo quản,đóng gói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm.

TK641 không có số d cuối kỳ và có 7 TK cấp 2:TK 6411- Chi phí nhân viên

TK 6412- Chi phí vật liệu bao bì TK 6413- Chi phí dụng cụ đồ dùng

TK 6414- Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6415- Chi phí bảo hành sản phẩm

TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418- Chi phí bằng tiền khác

Trang 17

TK 334,338 TK 641 Chi phí nhân công

TK111,112, 152

TK152 Thu giảm chi phí bán hàng

Chi phí vật liệu bao gói TK911

cho hàng hoá chờ K/c

Khấu hao tài sản cố định TK 331

Dịch vụ mua ngoài

TK111,112

Chi phí khác bằng tiền

1.5.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Để xác định chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng tàikhoản 642: Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ những khoảnchi phí phát sinh có liên quan đến quản lý hành chính và quản trịkinh doanh mà doanh nghiệp đã chi ra nh lơng nhân viên quản lý,chi phí dụng cụ văn phòng Tài khoản 642 cũng không có số d cuốikỳ và có 8 tài khoản cấp 2:

TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý TK 6422- Chi phí vật liệu quản lý

Ngày đăng: 21/11/2012, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1.6. Phơng thức bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng 8 -  Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
1.2.1.6. Phơng thức bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng 8 (Trang 26)
1.6. Hình thức sổ kế toán 19 -  Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
1.6. Hình thức sổ kế toán 19 (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w