BÀI 13 NHÔM và hợp CHẤT của NHÔM

63 3 0
BÀI 13  NHÔM và hợp CHẤT của NHÔM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 13: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM MỤC TIÊU Kiến thức Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học phương pháp điều chế kim loại nhơm Trình bày tính chất hóa học phản ứng thường gặp số hợp chất nhơm Trình bày số ứng dụng quan trọng nhôm hợp chất nhôm Kĩ Xác định sản phẩm phản ứng nhôm hợp chất nhôm Giải thành thạo tập liên quan đến nhôm hợp chất nhơm Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải tập thực tiễn I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Tính chất vật lí ứng dụng Chất Tính chất vật lí Ứng dụng Màu trắng bạc, mềm, nhẹ, Làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô Al dễ kéo sợi, dễ dát mỏng, Làm nhà cửa trang trí nội thất Làm dụng cụ nhà bếp, dây dẫn điện dẫn nhiệt tốt dẫn điện Chất rắn, màu trắng, Tạo hỗn hợp tecmit (bột Al + Fe2O3) để hàn đường ray Al2O3 không tan nước, bền Dùng để sản xuất nhôm (từ quặng boxit: Al2O3 2H2O) nhiệt Nhôm oxit khan dùng làm đá mài, giấy nhám Nhôm oxit lẫn oxit khác loại đá quý dùng làm đồ trang sức… Al(OH)2 Al2(SO4)3 Chất rắn màu trắng, kết tủa Hấp phụ cặn bẩn nước dạng keo Tan tốt nước Phèn chua (Al2(SO4)3.K2SO424H2O) dùng ngành thuộc da, Công nghiệp giấy, chất cầm màu, làm nước Tính chất hóa học Chất Tính chất Phản ứng đặc trưng t Tính khử mạnh 4Al  3O2   2Al2O3 (lớp Al2O3 bảo vệ nhôm không bị ăn (AI khơng phản ứng mịn khơng khí ẩm) với H2SO4, đặc t0 2Al  3Cl   2AlCl3 nguội HNO3 đặc nguội) 2Al  6H  HCl, H 2SO4 loãng    2A3  3H Al Al  H   NO3   A3  N x O y  NH 4   H 2O Al  H 2SO (d, n)   A SO 3  SO S, H 2S   H 2O 2yAl  3Fe x O y t   Fe  yAl2O3 (phản ứng nhiệt nhôm) 2Al  2OH  2H2O   2AlO2  3H (tan kiềm lỗng) Al2O3 Tính lưỡng tính Al2 O3  6H   A 3  3H 2O Al2 O3  2OH    2AO 2  H O Trang Al(OH)3 Tính lưỡng tính Al(OH)3  3H    A 3  3H 2O Al(OH)3  OH    AlO 2  2H 2O Bị nhiệt phân Muối Al3 Muối AlO2 t 2Al(OH)3   Al 2O3  3H 2O Phản ứng với kiềm AP3  3NH3  3H2O   Al(OH)3  3NH 4 (thường dùng dung (Chú ý: Dung dịch NH, khơng hịa tan Al(OH)3  dịch, kiềm để nhận 3   Al(OH)3 biết Al hợp A  3OH  chất Al) Nếu kiềm dự thi xảy tiếp phản ứng: Al(OH)3  OH   AlO2  2H2O Phản ứng với axit AlO2  CO2  2H 2O   Al(OH)3  HCO3 AlO2  H   H O   Al(OH)3 Nếu axit dư xảy tiếp phản ứng: Al(OH)3  3H    AI3  3H 2O Sản xuất nhôm Nguyên liệu Quặng boxit Al2O3.2H2O Phương pháp Kĩ thuật Điện phân nóng chảy 2Al2O3   Al  3O2 dpnc Hai điện cực làm than chì cực dương xảy trình động đốt cháy cacbon tạo CO CO2 Cần cho criolit  Na 3AlF6  vào thùng điện phân để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 xuống cịn 900°c, tăng tính dẫn điện hỗn hợp, tạo lớp chất lỏng lên bảo vệ nhơm khơng bị oxi hóa oxi khơng khí SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm →Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Thành phần quặng boxit A Al2O3.2H2O C Al2  SO 3 K 2SO 24H O B Fe2O3.nH2O D FeCO3 Hướng dẫn giải Thành phần quặng boxit Al2O3.2H2O → Chọn A Ví dụ 2: Trong công nghiệp, nhôm sản xuất phương pháp điện phân nóng chảy chất sau đây? A AlCl3 B Al2O3 C Al2  SO 3 D Al(OH)3 Hướng dẫn giải Trong công nghiệp, nhôm sản xuất phương pháp điện phân nóng chảy nhôm oxit  A O3  criolit criolit Phương trình hóa học 2Al2O3 dienphannongchay    4Al  3O2 → Chọn B Ví dụ 3: Chất dùng để làm nước đục, chất cầm màu A muối ăn B phèn chua C giấm ăn D nước vôi Hướng dẫn giải Phèn chua dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước, →Chọn B Ví dụ 4: Chất có tính lưỡng tính A Al2  SO 3 B Al(OH)3 C Al D AlCl3 Hướng dẫn giải Trang Chất có tính lưỡng tính Al(OH) Phương trình hóa học: A(OH)3  3H  A3  3H 2O A(OH)3  OH   AlO 2  2H 2O Chú ý: Al: tác dụng với NaOH HCl chất có tính lưỡng tính →Chọn B Ví dụ 5: Cho chất: Al, Fe, Al 2O3 , Al(OH)3 , Al SO 3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A B C D Hướng dẫn giải Có ba chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH là: Al, Al2O3Al(OH)3 →Chọn C → Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Công thức phèn chua A Al2  SO 3 24H O B Al2  SO 3 K 2SO 24H O D Al2  SO 3 Na 2SO 24H O C AlCl3.K2SO4 24H2O Câu 2: Chất có tính lưỡng tính A.AI B AlCl3 C Al2O3 Câu 3: Chất không tan dung dịch kiềm dư A.Mg B.Al C Al2O3 D Fe D Al2O3 Câu 4: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X thấy lúc đầu có kết tủa keo bơng, sau kết tủa tan dần đến hết Chất X A Cuso B FeCiz C AICI A CuSO4 B FeCl3 C AlCl3 D MgSO4 Câu 5: Hỗn hợp tecmit sử dụng dùng để hàn đường ray Hỗn hợp tecmit gồm bột A.Mg B Cu C Fe D.Al Câu 6: Trong công nghiệp, kim loại nhôm điều chế phương pháp A nhiệt luyện B thuỷ luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy Câu 7: Al2O3 khơng phản ứng với dung dịch A.HCl B Na 2SO4 C KOH D Ba(OH)2 C HNO3 , KNO3 D HCl, NaOH Câu 8: Al2O3 tác dụng với dãy chất: A Na 2SO4 , HNO3 B NaCl, NaOH Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm sản xuất cách điện phân nóng chảy A AlCl3 B Al(OH)3 C Al2O3 D NaAlO2 Câu 10: Dãy gồm oxit bị AI khử nhiệt độ cao là: A FeO, MgO,CuO B PbO, K2O,SnO C Fe3O4 ,SnO, BaO D FeO,CuO,Cr2O3 Câu 11: Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cao dạng hạt lơ lửng Trong q trình xử lí loại nước thải này, để làm cho hạt lơ lửng keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách khỏi nước (làm nước) người ta thêm vào nước thải lượng dung dịch A.phèn chua B muối ăn C giấm ăn D amoniac Trang Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al2  SO 3  X  Y  Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y A NaAlO2 Al(OH)3 C Al(OH)3 Al2O3 B Al(OH)3 NaAlO2 D Al2O3 Al(OH)3 Câu 13: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca  HCO3 2 (b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (c) Sục khí NH tới dư vào dung dịch AlCl3 (d) Sục khí CO, tới dư vào dung dịch NaAlO2 Sau phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu kết tủa A.1 B C D.4 Câu 14: Cho dãy chất sau: Al, NaHCO3 , Al2O3 , Al(OH)3 , AlCl3 Số chất phản ứng với dung dịch NaOH A B C Câu 15: Cho phát biểu sau: (a) Điều chế kim loại AI cách điện phân nóng chảy Al2O3 D.5 (b) Tất kim loại kiềm thổ tan nước nhiệt độ thường (c) Quặng boxit có thành phần Na 3AlF6 (d) Nhơm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (e) Thạch cao sống có cơng thức CaSO4 H2O (g) Đun nóng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu Số phát biểu A.2 B C D Câu 16: Cho phát biểu sau: (a) Các oxit kim loại kiềm tan nước, giải phóng hiđro (b) Kim loại K điều chế phương pháp điện phân nóng chảy (c) Kim loại Na khử ion A 3 dung dịch thành AI (d) Có thể điều chế Mg cách cho khí CO khử MgO nhiệt độ cao (e) Kim loại AI chất lưỡng tính, tan dung dịch axit kiềm (g) Dung dịch NaOH làm tính cứng nước cứng tạm thời Số phát biểu A.2 B C D Câu 17: Phát biểu sau sai? A Trong công nghiệp, kim loại AI điều chế cách điện phân Al2O3 nóng chảy B Al(OH)3 phản ứng với dung dịch HCl dung dịch KOH C Kim loại A! tan dung dịch HNO3 đặc, nguội D Trong phản ứng hóa học, kim loại AI đóng vai trị chất khử Câu 18: Cho phát biểu sau: (a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 thu kết tủa trắng (b) Nhỏ dung dịch Ba  HCO3 2 vào dung dịch KHSO4 thu kết tủa trắng (c) Dung dịch Na 2CO3 làm mềm nước cứng toàn phần (d) Thạch cao dùng để nặn tượng, bó bột gãy xương (e) Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không Trang Số phát biểu A.3 B Bài tập nâng cao Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: (a) X  Y  Al(OH)3   Z C D (b) X  T  Z  AlCl3 (c) AlCl3  Y  Al(OH)3  T Các chất X, Y, Z T tương ứng thỏa mãn sơ đồ là: A Al2  SO 3 , Ba(OH) , BaCO BaCl B Al2  SO 3 , NaOH, Na 2SO H2SO4 C A  SO 3 , Ba(OH) , BaSO BaCl D Al  NO3 3 , Ba(OH) , Ba  NO3 2 NaAlO Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: (a) X (dư) + Ba(OH)2  Y  Z (b) X  Ba(OH)2 (dư)  Y  T  H2O Biết phản ứng xảy dung dịch chất Y tác dụng với dung dịch H2SO, loãng Hai chất sau thỏa mãn tính chất X? A AlCl3 , Al2  SO 3 B Al  NO3 3 , Al2  SO 3 C Al  NO3 3 , Al(OH)3 D AlCl3 , Al  NO 3 Dạng 2: Nhôm nhôm oxit tác dụng với dung dịch bazơ →Phương pháp giải • Al tác dụng với dung dịch bazơ Ví dụ: Hòa tan hết m gam Al dung dịch NaOH, Phương trình hóa học: thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Giá trị m   A 2,70 B 5,40 2Al  2OH  2H 2O  2AlO2  3H C 4,05 D 1,35 Hướng dẫn giải n H2  0,15mol Nhận xét: n Al  n OH  n H2 Al2O3 tác dụng với dung dịch bazơ Phương 2 n H2  0,15  0,1mol 3  mN  0,1.27  2,7gam Ta có n Al  →Chọn A trình hóa học: Al2O3  2OH   2AlO2  H 2O Nhận xét: n OH  n AlO  2n A2O3 →Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Hịa tan hết m gam hỗn hợp Al Al2O3 cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 2,7 B 10,2 C 12,9 D 23,1 Hướng dẫn giải n H2  0,15mol Do Al2O3 tan dung dịch NaOH khơng thu khí H2 nên ta có: n Al  2 n H2   0,15  0,1mol 3 Trang Mặt khác: n A  2n A2O3  n OH  2n A2 O3  0,1  0,3  n Al2O3  0,1mol  m  mAl  mAl2O3  0,1.27  0,1.102  12,9gam Chú ý: Nếu hỗn hợp Al Al2O3 phản ứng với dịch dịch bazơ, ta ln có: n OH  n Al  2n Al2O3 →Chọn C Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư 3,36 lít khí H2(đktc) Giá trị m A 11,100 B 13,900 C 12,450 D 14,475 Hướng dẫn giải Gọi số mol Al Fe m gam hỗn hợp X x, y mol Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng, dư: n H2  0,3mol Phương trình hóa học: 2Al  3H 2SO  Al2  SO 3  3H x  1,5x mol Fe  H 2SO  FeSO  H y y mol  n k  1,5x  y  0,3 mol  1,5x  y  0,3(*) Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư: n n  0,15mol Do Fe không phản ứng với dung dịch NaOH nên ta có: 2 n N  n n  0,15  0,1mol  x  0,1 3 Thế x = 0,1 vào (*) ta được: y = 0,3 – 1,5.0,1 = 0,15  m  mAl  mF  0,1.27  0,15.56  11,1gam →Chọn A Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Cho m gam Al tan hết dung dịch NaOH dư, thu 3,36 lít H2 đktc Giá trị m A 2,70 B 5,40 C 4,05 D 1,35 Câu 2: Hòa tan hết m gam Al2O3 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,5M Giá trị m A 5,1 B 10,2 C 30,6 D 15,3 Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al Al2O3 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu 3,36 lít H2 đktc Giá trị m A 7,8 B 10,2 C 12,9 D 5,4 Câu 4: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Al Al2O3 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu khí H2 dung dịch chứa m gam muối NaAlO2 Giá trị m A 8,2 B 16,4 C 10,2 D 5.4 Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al A2O3 (có tỉ lệ mol : 1) cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,5M Giá trị m A 7,8 B 10,2 C 12,9 D 5,4 Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Mg vào dung dịch NaOH dư, thu 0,15 mol H2 Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch HCl dư, thu 0,25 mol khí H2 Giá trị m A 8,70 B 2,40 C 5,10 D 6,45 Trang Câu 7: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al Al2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu 6,72 lít khí hiđro (đktc) Khối lượng Al2O3 15,6 gam X A 5,4 gam B 2,7 gam C 10,2 gam D 12,9 gam Câu 8: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu V lít khí H2 (đktc) dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn Giá trị V A 0,448 B 0,224 C 1,344 D 0,672 Câu 9: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 0,4 mol khí Nếu hịa tan hết X dung dịch NaOH dư, thu 0,3 mol khí Giá trị m A 11,00 B 12,28 C 13,70 D 19,50 Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Al Al2O3 tác dụng với lượng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu 6,72 lít khí hiđro (đktc) Khối lượng Al2O3 X A 5,4 gam B 2,7 gam C 10,2 gam D 12,9 gam 3 Dạng 3: Bài toán muối Al tác dụng với dung dịch kiềm →Bài toán 1: Xác định sản phẩm →Phương pháp giải Ví dụ: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 0,15M vào Cho OH   Al3  Ket tua Al(OH)3 biet biet ? Quá trình phản ứng: Al3  3OH   Al(OH)3 Al(OH)3  OH  AlO2  2H 2O 1  2 250 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị x A 1,56 B 0,78 C 1,17 D 1,30 Hướng dẫn giải n AlCl3  0, 015mol  n Al2  0, 015mol n NaOH  0,05mol  n OH  0,05mol Cách 1: Tính theo phương trình hóa học Cách 1: Phương trình hóa học: Al3  3OH  Al(OH)3 1 0,015  0,045  0,015mol Sau phản ứng, OH- dự: 0,05  0,045  0,005mol Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O   0, 005  0, 005 mol Sau phản ứng (2) n Al(OH)3  0, 015  0, 005  0, 01mol →m kết tủa  0,01,78  0,78 gam Cách 2: Xét tỉ lệ k  n OH Cách 2: Xét tỉ lệ:  n Al3 Nếu k  n Al OH   n OH n Al3  0, 05  3,3  0, 015 n OH Nếu  k  n Al(OH)3  4n Al3  n OH Khi n Al(OH)3  4n Al3  n OH  4.0,015  0,05  0,01mol Cách 3: Ta dùng sơ đồ phản ứng kết hợp →m kết tủa  0,01.78  0,78gam Trang với phương pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn Cách 3: Ta có sơ đồ: điện tích để giải nhanh  NaCl(0, 045mol) AlCl3  NaOH  Al  OH 3    NaAlO2 (? mol) 0,05mol 0,015mol ? Bảo toàn nguyên tố Cl: n NaCl  3n ACl3  0,045mol Bảo toàn nguyên tố Na: n NaCl  n NaCl  n NaClO2  n NaAlO2  0,05  0,045  0,005mol Bảo toàn nguyên tố Al: n Al3  n Al(OH)3  n NaAlO2  n Al(OH)3  0, 015  0, 005  0, 01mol →M kết tủa  0,01.78  0,78gam →Chọn B →Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch NaOH 1,5M vào 50 ml dung dịch AlCl3 1,5M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m A 12,4 B 7,8 C 15,6 Hướng dẫn giải n NaOH  0,15mol  n OH  0,15mol D 3,9 n AlCl2  0, 075mol  n Al3  0, 075mol Xét tỉ lệ n OH n Al3 23  m  mAl OH n OH 0,15  0, 05mol 3  0,05.78  3,9gam Khi đó: n Al OH    →Chọn D Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch KOH 1,35M vào 50 ml dung dịch AlCl3 1,5M, phản ứng xong thu m gam kết tủa Giá trị m A 7,02 B 4,68 C 5,85 D 2,34 Hướng dẫn giải n KOH  0, 27mol  n OH  0, 27mol n AlCl3  0,075mol  n Al3  0,075mol Xét tỉ lệ:  n OH n Al3 4 Khi đó: n Al(OH)3  4n Al3  n OH  4.0,075  0, 27  0,03mol  m  mAl OH  0,03.78  2,34gam → Chọn D Ví dụ 3: Cho 100 ml dung dịch gồm KOH 1,4M NaOH 1M vào 50 ml dung dịch AlCl3 1,4M, phản ứng xong thu m gam kết tủa Giá trị m A 3,90 B 3,12 C 5,46 D 6,24 Hướng dẫn giải n KOH  0,14mol; n NaOH  0,1mol  n OH  0, 24mol Trang n AlCl3  0, 07mol  n Al3  0, 07mol Xét tỉ lệ:  n OH 4 n Al3 Khi đó: n Al(OH)3  4n Al3  n OH  4.0,07  0, 24  0,04mol  m  mAl(OH)3  0, 04.78  3,12gam → Chọn B Ví dụ 4: Cho 200 ml dung dịch Al2  SO 3 1M vào 700 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng kết thúc, lọc tách lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m A 150,0 B 20,4 C 160,2 D 139,8 Hướng dẫn giải n Al2 SO  0, 2mol  n Al3  0, 4mol;; nSO2  0,6mol 4 n Ba(OH)2  0,7mol  n OH  1, 4mol; n Ba 2  0,7mol Xét tỉ lệ:  n OH 4 n Al3 Khi đó: n Al(OH)3  4n Al3  n OH  4.0,  1,  0, 2mol Lại có: n BaSO4  nSO2  O,6mol Nung kết tủa gồm Al(OH)3 (0,2 mol) BaSO4 (0,6 mol) ta được: t 2Al(OH)3   Al 2O3  3H 2O 0,2  0,1 mol Chất rắn thu gồm Al2O3 (0,1 mol) BaSO4 (0,6 mol) →M chất rắn  mAl2O3  mBasO4  0,1.102  0,6.233  150gam Chú ý: BaSO4 không bị nhiệt phân nên khối lượng khơng đổi • Chọn A Bài tốn 2: Xác định chất tham gia →Phương pháp giải Ví dụ: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M vào V lít biết dung dịch NaOH 0,5M thu 15,6 gam kết tủa Giá trị lớn V Phương trình hóa học: A 1,2 B 1,8 C 2,4 D 2,0 Al3  3OH   Al(OH)3 1 Al3  4OH   AlO2  2H 2O   Ta xét hai trường hợp: TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan, Al3+ dư, OH hết (chỉ xảy phản ứng (1)): n OH  3n Al OH Hướng dẫn giải n AlCl3  0,3mol  n Al3  0,3mol n Al OH   0, 2mol 3 TH2: Kết tủa bị hịa tan phần, Lượng NaOH lớn phản ứng thu kết OH Al3 OH hết Xảy phản tủa lớn sau kết tủa tan dần Khi ta có: n OH max  4n Al3  n  ứng (1) (2) Trang 10  n Fe2O3 pu   %H  n Fe2O3pu n Fe2O3bd 100%  n Al pu  0, 075mol 0, 075 100%  93, 75% 0, 08 Câu 9: n Cr2O3  0, 03mol, n H2  0, 09mol Ta có: n Cr  2n Cr2O3  0,06mol, n A2O3  n Cr2O3  0,03mol Nhận thấy n H2  n Cr  X chứa Al dư 0, 09.2  0, 06.2  0, 02mol → X gồm: Al dư (0,02 mol), A12O3 (0,03 mol), Cr (0,06 mol) Mặt khác, Cr không phản ứng với dung dịch NaOH  n NaOH  2n Al2O3  n Aldu  2.0, 03  0, 02  0, 08mol Bảo toàn electron: 3n Aldu  2n Cr  2n H2  n Aldu  Câu 10: n H2 (1)  0,35mol, n H2 (2)  0,15mol X tác dụng với NaOH sinh khí H2 →X gồm: Al2O3, Fe, Al dư 2n H2 (2) Xét phần (2): n Aldu   0,1mol 2.0,35  3.0,1 Xét phần (1): 3n Aldu  2n Fe  2n H2 (1)  n Fe   0, 2mol n  n Al2O3  Fe  0,1mol  mX  mAl du  mA2O3  mFe  0,1.27  0,1.102  0, 2.56  24,1gam  %m Fe  0, 2.56 100%  46, 47% 24,1 Câu 11: n Fe  0, 07mol, n Fe2O3  0,1mol Y tác dụng với NaOH sinh khí H2→Y gồm: Al2O3, Fe, Al dư Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe(Y)  n Fe  2n Fe2O3  0, 07  0,1.2  0, 27mol Bảo toàn nguyên tố O: n Fe2O3  n A2O3  0,1mol Xét phần 2: n Aldu  2n H2 (2)  2a mol 2a 0, 27  2  2.4a  a  0, 045 2.0, 045  2.0,1  0, 26mol  m Al  7, 02gam Bảo toàn nguyên tố Al n Al  n Aldu  2n Al2O3   Câu 12: n Al  0,8mol, n H2  0,3mol, n NO  0,85mol Xét phần (1): 3n Aldu  2n Fe  2n H2 (1)   Z tác dụng với NaOH sinh khí H2→Z gồm: Al2O3, Fe, Al dư 2n H2 2.0,3   0, mol Ta có: n Aldu  3 Trang 49 Bảo toàn nguyên tố Al: n Al  2n Al2O3  n Aldu  n Al2O3  0,8  0,  0,3mol  n O(Y)  0,3.3  0,9mol Quy đổi hỗn hợp X gồm Fe O Bảo toàn nguyên tố O: n O(X)  n O(Y)  0,9mol Bảo toàn electron: 3n Al  3n Fe  3n NO  2n O  n Fe  3.0,85  2.0,9  3.0,8  0, 65 mol  mX  mFe  mO  0,65.56  0,9.16  50,8gam Câu 13: n NaOH  0,04mol, n H2  0,05mol Xét phản ứng 1/2Y với NaOH: Vì Cr, Cr2O3, không phản ứng với NaOH, nên muối thu NaAlO2,  n Al  n NaAlO2  n NaOH  0,04mol  n Albd  0,08mol Gọi số mol Cr, Fe, Al dư Có phần Y x, y, z mol Ta có: nAl pư = 0,08 – 2z mol Xét phản ứng nhiệt nhơm: Bảo tồn electron: 3n Alpu  2n Fe  3n Cr  3(0,08  2z)  2.2y  3.2x  3x  2y  3z  0,12 (*) Xét phản ứng 1/2Y với HCl: Bảo toàn electron: 2n Cr  2n Fe  3n Al  2n H2  2x  2y  3z  0,1 (**) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,02 n  n Cr2O3pu  Cr  0, 01mol  n CC O3pu(X)  0, 02mol 2 0, 02  %mC2O3pu  100%  66, 67% 0, 03 Câu 14: n H2  0,045mol, n NO  0,17mol, n HNO3  1,52mol X tác dụng với NaOH sinh khí H2 →X gồm: Al2O3, Fe, Al dư Xét phần một: Fe không phản ứng với NaOH →Chất rắn Fe  n Fe  0,06mol n Fe  0, 03mol 2n H2 2.0, 045 Lại có: n Aldu    0, 03mol 3 →m phần = mAl  mFe  mAl2O3  0,03.27  0,06.56  0,03.102  7, 23gam  n Al2O3  Xét phần hai: Ta có: m phần hai = 28,92 - 7,23 = 21,69 gam = 3mphần → Phần hai chứa: Al(0, 09 mol), Fe(0,18 mol), Al2 O3(0,09 mol) Bảo toàn nguyên tố N: n HNO3  n etraodoi  2n NH4 NO3  n NO  6n Al2O3  8n NH4 NO3  3n NO  2n NH4 NO3  n NO  6n Al2O3  n NH4 NO3  0, 03mol 1,52  4.0, 03  0, 7mol = m muối + m NO + H2O Bảo toàn nguyên tố H: n HNO3  4n NH4 NO3  2n H2O  n H2O  Bảo toàn khối lượng: m phần hai + mHNO3 m muối = 21,69 + 1, 52.63 – 0,17.30 – 0,7.18 = 99,75 gam Trang 50 Câu 15: n H2  0,03mol, n Al OH3   0,1mol, nSO2  0,11mol X tác dụng với NaOH sinh khí H2 →X gồm: Al2O3, Fe, Al dư 2n H2 Ta có: n Aldu   0, 02mol 0,1  0, 02 Bảo toàn nguyên tố Al: n Aldu  2n Al2O3  n Al(OH)3  n Al2O3   0, 04mol  n O(x)  3n Al2O3  0,12mol  n O oxit sắt Chất rắn Z Fe Ta có: n SO2 muối  n SO2  0,11mol Mà: m muối  mFe  mso2  mFe  15,6  0,11.96  5,04gam  m  mFe  mO  5,04  0,12.16  6,96gam Dạng 6: Bài toán Al tác dụng với dung dịch HNO3 1-A 2-B 3-C 4-D 5-D 6-A 7-A 8-D 9-C 10-C Câu 1: Bảo toàn electron: 3n Al  3n NO  n Al  0, 2mol  %mFe2O3  15,  0, 2.27 100%  65,38% 15, Câu 2: Ta có: n NO  0, 03mol  n NO3 muối  3n NO  0,09mol  mY  mKL  mNO muối = 2,19+0,09.62 =7,77 gam Câu 3: 7,  37 0, TH1 :Z gồm NO (x mol) N2O (y mol) Ta có: n z  0, 2mol  M z   x  y  0,  x  0,1  Ta có:  (thỏa mãn) 30x  44y  7,  y  0,1 Gọi số mol NH4 NO3 có Y a mol  n NO muối kim loại = 3n NO  8n N2O  8n NH4 NO3  1,1  8a mol  mY  25,3  (1,1  8a)62  80a  122,3  a  0,05mol  n HNO3pu  4n NO  10n N2O  10n NH4 NO3 = 0,1.4 +0,1.10+ 0,05.10 = 1,9 mol TH2: Z gồm N2 (u mol) N2O (v mol) u  v  0, u  0, 0875  Ta có:  (thỏa mãn) 28u  44v  7,  v  0,1125 Gọi số mol NH4NO3 có Y b mol  n NO muối kim loại = 10n N2  8n N2O  8n NH4 NO3  1,775  8bmol  mY  25,3  (1,775  8b)62  80b  122,3  b  0,023mol  Loại Trang 51 Câu 4: Sơ đồ phản ứng: X+ HNO3→ Dung dịch + Khí Ta có: mdung dịch tăng = mx  m  m  13, 23  0,1.24  0,04.27  0,15.65  →Sản phẩm khử NH4NO3 2n  3n Al  2n Zn Bảo toàn electron: n NH4 NO3  Mg  0, 0775mol  n HNO3pu  10n NH4 NO3  0, 775mol Câu 5: Gọi số mol N2, N2O a, b mol a  b  0, 24 a  0,12  Ta có:  28a  44b   a  b  18, b  0,12 Bảo toàn electron:  3m  m  8.0,12  10.0,12    0, 27mol 3n Al  8n NH4 NO3  8n N2O  10n N2  n NH4 NO3    27  72 Lại có: mmuối = m A NO3   m NH4 NO3  8m  m m   213    0, 27   80  m  21, 27  72  Câu 6: n NO  0, 25mol Bảo toàn electron: 2n Mg  3n Fe  3n Al  3n NO  0, 75mol Kết tủa gồm: Fe(OH)3, Mg(OH)2, Al(OH)3  n OH  3n Fe  2n Mg  3n Al(OH)3  0,75mol Ta có: m  mkl  mOH  mkl  24  0,75.17  11, 25gam Câu 7: Ta có: mMg  mAl  0,1.24  0, 04.27  3, 48gam  mdd tang  Khơng có khí → Sản phẩm khử NH 4NO3 2.0,1  3.0, 04  0, 04mol  n e trao doi  2n NH4 NO3  2.0,1+0,04.3+2.0,04 = 0,4 Bảo toàn electron: 2n Mg  3n Al  8n NH4 NO3  n NH4 NO3  Bảo toàn nguyên tố N: n HNO3  n NO (muoi kl)  2n NH4 NO3 mol Câu 8: Gọi số mol Fe, Al, Mg a, a, a mol → 56a +27a+24a = 12,84 → a= 0,12 mol Nhận thấy: mFe NO3   mAl NO3   mMg NO3   0,12.242  0,12.213  0,12.148  72,36  75,36gam 3 →Có muối NH4 NO3 , m NH4 NO3  75,36  72,36  3gam  n NH4 NO3  0, 0375mol Trong Y số mol N2 số mol NO2 →Quy đổi hỗn hợp Y NO (x mol) N2O (y mol) 30x  44y Ta có: d Y/H2  18,5   18,5  x  y (*) 2(x  y) Bảo toàn electron: 3n Fe  3n Al  2n Mg  3n NO  8n N2O  8n NH NO3  3x  8y  0, 66  **  Từ (*) (**) suy ra: x = y = 0,06 Bảo toàn nguyên tố N: n HNO3  n NO muoi kl  2n NH4 NO3  n NO  2n N2O = 3.0,12 +2.0,12 +3.0,12 +2.0,0375 +0,06 +0,06.2 = 1,215 mol Trang 52 Câu 9: Do T chứa khí H2 → NO3 phản ứng hết →Z chứa muối SO24 Z chứa ba muối trung hòa →Z chứa: Al2  SO 3 , Na 2SO ,  NH 2 SO A3 , Na  , NH 4 Al H H 2SO4 ,NaNO3   Z  2  T   H 2O Sơ đồ phản ứng chính: X   Al2O3 SO4 Ta có: mAl = 60%.7,65 = 4, 59 gam→nAl = 0,17 mol 7, 65  4,59  m Al2O3   0, 03mol 102 Bảo toàn nguyên tố Al: n Al3  n A1  2n Al2O3  0,17  0, 03   0, 23mol Xét phản ứng Z với BaCl2: nSO2  n BaSO4  0, 4mol  n H2SO4  0, 4mol Xét phản ứng Z với NaOH: n NaOH  4n A3  n NH  n NH  0,935  4.0, 23  0,015mol 4 Bảo tồn điện tích dung dịch Z: 3n Al3  n Na   n NH  2nSO2 4 → n Na  = 2.0,4 - 3.0,23 -0,015 = 0,095 mol → mZ = 0,23.27 +0,4.96 +0,015.18 +0,095.23 = 47,065 gam Bảo toàn nguyên tố H: 2n H2SO4  4n NH  2n H2  2n H2O 2.0,  4.0, 015  2.0, 015  0,355mol  m NaNO3  mZ  mT  mH2O  n H2O  Bảo toàn khối lượng: mx  mH2SO4  7,65 +0,4.98 +0,095.85 = 47,065+ m +0,355.18 → mT = 1,47 gam Câu 10: Vì hỗn hợp A chứa H2 → Fe phản ứng với Fe3+ sau phản ứng với H+ →Dung dịch Y chứa ion Fe2+ không chứa ion Fe3+ Al A3 , Fe2 H   HCl,NaNO3 Sơ đồ phản ứng chính: X Fe  NO3 2  Y    T   H 2O    Cl , NH , Na Fe  Xét phản ứng T với AgNO3: m  mAgCl  mAg  mAg  78, 23  0,5.143,5  6, 48gam  n Ag  0, 06mol  n Fe2 Xét phản ứng Y với NaOH: Bảo toàn nguyên tố Na: n NaOH  n Na(Y)  n NaAlO2  n NaCl  n NaAlO2  0,58  0,03  0,5  0,11mol Bảo toàn nguyên tố Al: n Al  n Al3  n NaAlO2  0,11mol Ta có: n NaOH  4n A3  2n Fe2  n NH4  n NH  0,02mol Bảo toàn nguyên tố H: n HCl  4n NH  2n H2O  2n H2  n H2O  0,5  4.0, 02  0, 02.2  0,19mol Bảo toàn khối lượng: mX  mHCl  m NaNO3  mY  mT  mH2O → mx = 25,13+10,6.2.0,05 +0,19.18 -0,5.36,5 -0,03.85 = 8,81 gam Trang 53 Gọi số mol Fe Fe(NO3)2 hỗn hợp X x, y mol 56x  180y  8,81  0,11.27 x  0, 04  Ta có hệ phương trình:   y  0, 02  x  y  0, 06 0, 04.56  %mFe  100%  25, 43% 8,81 Dạng 7: Bài toán cho muối aluminat tác dụng với dung dịch axit 1-A 2-B 3-B 4-C 5-A 6-B 7-C 8-B 9-B 10-B Câu 1:  Na O  H2O  NaAlO2  Sơ đồ phản ứng:    NaOH Al2O3 Ta có: nNaOH = 0,1 mol Tại n HCl  0,3mol : Kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại n H  n Al(OH)3  n A1O pu   n H  n OH  n AlO pu  0,3mol 2  n Al(OH)3  n AlO pu  0,3  0,1  0, 2mol  a  0, 2.78  15, 6gam Tại nHCl = 0,7 mol: Kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại, bị hòa hòa tan phần 4n A1O2 (X)  n H n Al(OH)3   0,  n H  4n A1O2 (X)  0,   n H  n OH  4n AlO2 (X)  0,  0,  n A102 (X)  0,3mol 1  n Al2O3  n A1O2 (X)   0,3  0,15mol Bảo toàn nguyên tố Al, Na:  1 n n NaOH  n NaAlO2  (0,1  0,3)  0, 2mol Na O   2 →m = 0,2.62 +0,15.102 = 27,7 gam Câu 2: Phương trình hóa học: CO2  AlO2  2H 2O  Al(OH)3  HCO3   0,2 0,2  mol t 2Al(OH)3   Al2O3  3H2O 0,2 mol  0,1 → V = 0,2.22,4 = 4,48 lít Câu 3: Gọi số mol Na, Al 5x 4x mol  Na : 5xmol H2O  NaAlO2 :  mol   Sơ đồ phản ứng:  Al : 4xmol  NaOH du : xmol Tại 210 ml kết tủa đạt cực đại, ta có: n H pu  0, 43  0, 21  0, 22mol; n  giam  1,56  0, 02mol 78 Nhận thấy: n H pu  3n giam  Tại 210 ml, AlO2 dư Trang 54 Gọi số mol kết tủa tương ứng với a gam y mol ymol  n AlO n H pu  n A(OH)3  ymol  n NaOH  n A1O pu  0, 21  x  y  0, 21 Tại 430 ml: Kết tủa Al(OH)3, đạt cực đại, bị hòa hòa tan phần 4n AlO2 (X)  n H n Al(OH)3   y  0, 02  n H  4.4x  3(y  0, 02)mol   n H  x  16x  3(y  0, 02)  0, 43(2)mol Từ (1) (2) suy ra: x = 0,05; y = 0,16 →nNa = 0,05.5 = 0,25 mol; nAl = 0,05.4 = 0,2 mol →m = 0,25.23 +0,2.27 = 11,15 gam Câu 4: n H  n HCl  0, 24mol mO(X)  1, 68gam  n O(X)  0,105mol  n Al2O3  n O(X)  0, 035mol n H2  0,06mol  n OH  2n H2  0,12mol Phương trình hóa học: Al2O3  2OH   2AlO2  H 2O 0,035→0,07 →0,07 mol →nOH- dư = 0,12-0,07 = 0,05 mol Số mol HCl phản ứng với AlO2 bằng: 0,24 – 0,05 = 0,19 mol  n Al(OH)3  4n A10  n H  4.0, 07  0,19  0, 03mol  mAl(OH)3  0, 03.78  2,34gam Câu 5: n H  0, 01 mol Dung dịch sau phản ứng có pH = 13 → OH- dư Ta có: n OHdu  0,004mol  n OHbd  n H  n OHdu  0,004  0,01  0,014mol Lại có: n OH bd  2n O(hh)  2n H2  0, 014   0, 09639m  2.0, 003 →m = 0,66 gam 16 Câu 6: Xét hỗn hợp H 2O : n H2  0, 005mol →mO = 0,926.3,456% = 0,032 gam →nO = 0,002 mol  n OH = 2n O  2n H = 0,014 mol Xét X CO2 : n CO2  0,01mol; n BaCO3  0,002mol Ta có: n CO2  n OH  n CO2  0,004  0,002  n Ba 2  0,002mol Xét X  Al2  SO4 3 : n A3  0, 004mol; n SO2  0, 006mol  n Baso4  n Ba 2  0, 002mol Ta có:   m  0,002.233  0,002.78  0,622 gam  n Al(OH)3  4n Al3  n OH  0, 002mol Câu 7: Trang 55 H : 0, 0405mol Al, Na, K  H 2O  Sơ đồ phản ứng : X  Ba  H 0,066mol     Y   SO 24 0,018mol    Cl 0,03mol Al(OH)3 1, 089gam  BaSO Cl : 0, 03mol Z  3,335gam SO 24 , ion KL Ta có: n OH  2n H2  0,081mol 0, 081  0, 066  0, 005mol Bảo tồn nhóm OH : n OH  n H  3n Al(OH)3  n A/(OH)3  1, 089  0, 005.78  0, 003 mol  n Ba  0, 003 mol 233 = 0,018 – 0,003 = 0,015 mol  n BaSO4  Bảo tồn nhóm SO4 : n SO2 (Z) → m ion kim loại = 3,335 – 0,03.35,5 – 0,015.96 = 0,83 gam → mx = 0,83 +0,003.137 +0,005.27 = 1,376 gam 0, 003.137  %m Ba  100%  29,87% 1,376 Câu 8: H : 0, 008mol   Ba, Al Sơ đồ phản ứng: X   H 2O  O  H :0,002mol  T Ba 2 Y   AlO2 , OH du BaCO3   CO2 :0,0054mol    0,4302gam Al  OH 3  Z : Ba  HCO3 2 Xét 1/2Y + HCl: n OHdu  0,002mol Xét 1/2Y + CO2 : Gọi số mol BaCO3 , Al(OH)3 , Ba  HCO3 2 a, b, c mol →197a + 78b = 0,4302 (1) Bảo toàn nguyên tố C: n CO2  n BaCO3  n Ba HCO3   a  2c  0,0054 (2) Bảo toàn nguyên tố Ba, Al: n Ba 2 (Y)  a  c; n AlO2  b Bảo tồn điện tích Y: 2(a + c) = b + 0,002 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,0006; b = 0,004; c = 0,0024 Vậy X gồm Ba (0,006 mol); Al (0,008 mol) 2n Ba  3n Al  2n H2 Bảo toàn electron: n O(X)   0, 01mol → m = 0,006.137 +0,008.27 +0,01.16 = 1,198 gam Câu 9: Trang 56 H : 0, 085mol Al, Na  H 2O  Sơ đồ phản ứng : X  BaO  H 0,16mol     Y  SO 24   0,03mol    Cl 0,1mol Al  OH 3 3,11gam  BaSO Cl  : 0,1mol Z  2 7,43gam  SO ,ion KL Gọi số mol BaO a mol Ta có: n OH  2n H2  2n BaO  0,17  2amol Bảo toàn nguyên tố Ba: n BasO4  n BaO  amol Bảo tồn nhóm OH: n OH  n H  3n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,17  2a  0,16 2a  0, 01  3 0, 2a  0, 01  78  3,11  a  0, 01mol Bảo tồn nhóm SO4 : n SO2 (Z) = 0,03 – 0,01 = 0,02  233a  →m ionkim loại Z = 7,43 – 0,1.35,5 – 0,02.96 = 1,96 gam → mX = 1,96 +0,01.(137 + 16) +0,01.27 = 3,76 gam Câu 10: Quy đổi hỗn hợp X thành Al, K, Ba, O H : 0, 0056mol  Al, K Sơ đồ phản ứng: X   H 2O   Ba, O H 2SO  Y   0,004mol   HCl 0,002mol A(OH)3 0, 498 gam  BaSO H 2O Cl ;SO 24 Z  0,6182gam  ion KL Ta có: mO  0,1m  mkim loai  0,9m Mặt khác: n OH  2n H2  2n O  0, 0112   0,1m  0, 0112  0, 0125m 0,16 n OH trong  n OH  n H  1, 2.103  0,0125m Ta có: m  mmuói  mkl  mOH   mCl  mSO2  0,498 +0,6182 = 0,9m+17(1,2 10-3 +0,125m)+0,002.35,5+0,004.96 → m = 0,576 gam Dạng 8: Bài toán đồ thị 1-A 2-A 3-D 4-B 5-A 11-A 12-D 13-C 14-A 15-A 6-C 7-D 8-B 9-A 10-A Trang 57 Câu 1: Theo đồ thị: a = 0,8 mol Tại nNaOH = mol, kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại  0,8 Ta có: n NaOH  n HCl  3n Al OH 3  n Al(OH)3   0, 4mol Tại nNaOH = 2,8 mol, kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hòa tan phần 2,8  0,8  0, Ta có: n NaOH  n HCl  4n Al3  n Al(OH)3  n A3   0, 6mol  n Al(OH)3  n Al3  0, 6mol hay b  0,   →a: b = 0,8: 0,6 = 4:3 Câu 2: Theo đồ thị: n A/(OH)3 max  0, 24mol  n Al3  0, 24mol Tại n NaOH = 0,42 mol, kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại 0, 42 Ta có: n NaOH  3n Al(OH)3  n Al(OH)3   0,14mol Tại nNaOH = x mol, kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hịa tan phần Ta có: n NaOH  4n Al3  n Al(OH)3  0, 24.4  0,14  0,82mol Câu 3: Theo đồ thị: n OH  0,1mol  a  n Ba (OH)2  n OH  0, 05mol Tại nHCl = 0,7 mol, kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hòa tan phần 0,  0,1  0,   0,3mol Ta có: n HCl  n OH  4n AlO  3n Al(OH)3  n A1O  2  n Ba  AlO2   n A1O2  0,15mol hay b  0,15 2 →a: b = 0,05: 0,15 = 1:3 Câu 4: Theo đồ thị: mBaSO4  69,9gam  n BaSO4  0,3mol Bảo tồn nhóm SO4 : n A2 SO4   n BaSO4  0,1mol  n Al3  0, 2mol 3 Tại V lít Ba(OH)2 kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan hết nên: n OH  4n Al3  0, 4V  0, 2.4  V  lít  2,1 Câu 5: Tại n Ba (OH)2  0, 6mol, Al(OH)3 bị hòa tan hết nên: 0, 6.2  0,3mol  0,3mol, BaSO4 kết tủa max, Al(OH)3 kết tủa phần 4n Al3  n OH  n Al3  Tại n Ba (OH)2 Ta có: n BaSO4 max  0,3mol  x  0,3.233  69,9gam Lại có: y  n BaSO4 max  n Al(OH)3 max  0,3.233  0,3.78  93,3 gam → x + y = 69,9 + 93,3 = 163,2 Câu 6: Xét X  NaOH : n H  2xmol;n Al3  2ymol;n SO2  x  3ymol Theo đồ thị: 2x = 0,4 + x = 0,2 mol Trang 58 Tại n OH  1, mol, kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại  0,  0, 2mol  1, mol, kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hòa tan phần Ta có: n OH  n H  3n Al(OH)3  n Al(OH)3  Tại n OH 1,  0,  0,  0,3mol → Dung dịch X gồm H+ (0, 4mol), Al3 (0,3mol),SO24 (0,65mol) Ta có: n OH  n H  4n Al3  n Al(OH)3  n Al3  Xét X+ Ba(OH)2:  n BasO4  n SO24  0, 65mol Ta có   n Al(OH)3  4n Al3  n OH  n H  4.0,3  1,  0,  0, 2mol → m = 0,65.233 +0,2.78 = 167,05 gam Câu 7: Xét X+ HCl: Theo đồ thị: n H dư = 0,1 mol Tại n H = 0,3 mol , kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại Ta có: n H  n OH  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,3  0,1  0, 2mol Tại n H = 0,7 mol , kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hòa tan phần Ta có: n H  n OH  4n AlO  3n A1(OH)3  n AlO  2 0,  0,1  0, 2.3  0,3mol Xét Na, Al + H2O:   Na   Na Sơ đồ phản ứng:   H 2O  X    Al AIO2 ;OH  Bảo tồn điện tích: n Na   n A1O  n OH  0,3  0,1  0, mol Bảo toàn nguyên tố Al, Na : n Na  n Na   0, 4mol;n Al  n AlO  0,3mol → m = 0,4.23 +0,3.27 = 17,3 gam Câu 8: Xét X + HCl: Theo đồ thị: n OH du = 0,2 mol Tại n H = 0,3 mol , kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại Ta có: n H  n OH  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,3  0,  0,1mol Tại n H = 0,7 mol, kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hòa tan phần Ta có: n H  n OH  4n A1O  3n Al(OH)3  n A1O  2 0,  0,  0,1  0, 2mol Xét Na 2O, Al2O2  H2O  Na O  Na   Sơ đồ phản ứng:   H 2O  X     AlO : OH Al2O3 Bảo tồn điện tích: n Na   n AlO  n OH  0,  0,  0, 4mol 1 Bảo toàn nguyên tố Al, Na : n Na 2O  n Na   0, 2mol; n A2O3  n AlO2  0,1mol 2 Trang 59 → m = 0,2.62 +0,1.102 = 22,6 gam Câu 9: Xét X + NaOH: Theo đồ thị: n H du  0,1mol Tại n OH  =0,25 mol, kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại 0, 25  0,1  0, 05mol = 0,45 mol , kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hịa tan phần Ta có: n OH  n H  3n Al(OH)3  n Al(OH)3  Tại n OH  Ta có: n OH  n H  4n Al3  n AlOH3  n Al3  0, 45  0,1  0, 05  0,1mol Xét Al, Al2O3  HCl :  H  AI Sơ đồ phản ứng:   HCl  X  3   A O3 A ;Cl  Bảo tồn điện tích: n Cr  3n Al3  n H  0,1.3  0,1  0, 4mol  n HCl  n Cr  0, 4mol  x  0,  2M 0, Câu 10: Xét X + HCl: Theo đồ thị: n OHdu = 0,2 mol Tại n H = 0,3 mol , kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại Ta có: n H  n OH  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,3  0,  0,1mol Tại n H = 0,7 mol , kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hịa tan phần Ta có: n H  n OH  4n AlO  3n Al(OH)3  n AlO2  0,  0,  0,1  0, 2mol Xét Na, Al2O + H2O:   Na   Na Sơ đồ phản ứng:   H 2O  X     AlO2 ;OH du  Al 2O3 Ta có: n H2  n OH  n A1O  0, 2mol  VH2 V = 0,2.22,4 = 4,48 lít du 2 Câu 11: Xét Y + HCl: Theo đồ thị: n OHdu = 0,02 mol   Tại n H = 0,05 mol, kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại Ta có: n H  n OH  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,05  0,02  0,03mol Tại n H = 0,09 mol, kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại bị hòa tan phần Ta có: n H  n OH  4n A1O  3n Al(OH)3  n AlO  2 0, 09  0, 02  0, 03.3  0, 04mol Xét X + H2O: Quy đồi X thành Ba, Al, O Trang 60  H : 0, 08mol Ba, Al  H 2O  Sơ đồ phản ứng:  Ba 2 Y O     AlO ;OH du  n A1O  n OH 0, 04  0, 02 Bảo tồn điện tích: n Ba 2    0, 03mol 2 Bảo toàn nguyên tố Ba, Al: n Ba  n Ba 2  0,03mol;n Al  n AlO  0,04mol Bảo toàn electron: 2n Ba  3n Al  2n O(X)  2n H2  n O(X)  0, 03.2  0, 04.3  0, 08.2  0, 01mol → m = 0,03.137 +0,04.27 +0,01.16 = 5,35 gam Câu 12: Tại n Ba (OH)2  0,32mol  n OH  0, 64mol, Al(OH)3 bị hòa tan hết n BaSO4  0,3mol  Ta có:  0, 64  0,16mol n OH  4n Al3  n Al3   Tại n Ba (OH)2  xmol  n OH  2xmol kết tủa đạt cực đại nên ta xét hai trường hợp :Al(OH)3 max BaSO4 max TH1: Kết tủa gồm Al(OH)3 max BaSO4 1 Ta có: n Al(OH)3 max  n Al3  n OH   2x  0,16  x  0, 24mol 3  m(1)  0,16.78  0, 24.233  64,8gam  69,9  Không thỏa mãn đồ thị TH2: Kết tủa gồm Al(OH)3 BaSO4 max  n Ba (OH)2  n BaSO4  0,3mol Ta có   m(2)  0,3.233  0,04,78  73,02gam  Thỏa mãn  n Al(OH)3  0,16.4  0,  0, 04mol → x = 0,3 mol Câu 13: n H  0, 6a mol; n Al3  0, 6bmol Tại nNaOH = 2,4b mol , Al(OH)3 chưa kết tủa cực đại 2, 4b  0, 6a Tại nNaOH = 1,4a mol , Al(OH)3 kết tủa cực đại bị hịa tan phần Ta có: n NaOH  n H  4n Al3  n Al OH  1, 4a = 0,6a + 4.0,6b - y Ta có: n NaOH  n H  3n Al OH   2, 4b  0, 6a  3y  y  3 →1,4a = 0,62 +4.0,6b  2, 4b  0, 6a  a : b  :  2, 67  2, Câu 14: n H  2ymol; n Al3  2xmol Theo đồ thị: 2y = 0,4 + y = 0,2 Tại n OH  = 0,7 mol, Al(OH)3 chưa kết tủa cục đại 0,  0,  0,1mol = 1,1 mol, Al(OH)3 kết tủa cực đại bị hịa tan phần Ta có: n OH  n H  3n Al(OH)3  n Al(OH)3  Tại n OH  Trang 61 Ta có: n OH  n H  4n Al3  n Al(OH)3  n Al3  1,1  0,  0,1  0, 2mol →2x = 0,2 + x = 0,1 → x: y = 0,1:0,2 = 1:2 Câu 15: Xét Al + Ba(OH)2: Gọi số mol Ba(OH)2 Al x y mol Ba 2 : x mol  Sơ đồ phản ứng: Al  Ba(OH)  X AlO 2 : y mol y mol OH  x mol du  Bảo tồn điện tích: n OH  2n Ba 2  n AlO  2x  ymol Xét X + H2SO4: Tại V = 1300 ml hay n H  1,3mol, Al(OH)3 bị hòa tan hết Ta có: n H  4n A1O  n OH  2x  y  4y  1,3 1 Tại m  = 70 gam, kết tủa cực đại gồm BaSO4 max Al(OH)3 Ta có: n H2SO4pu  n BaSO4  n Ba 2  Xmol  n H  2xmol 4y  [2x  (2x  y)]  y mol  233x  78y  70   Từ (1) (2) suy ra: x = 0,2; y = 0,3  mAl =0,3.27 = 8,1 gam  n Al(OH)3  Tại n OH  = 0,7 mol, Al(OH)3, chưa kết tủa cực đại 0,  0,  0,1mol Tại n OH  = 1,1 mol, Al(OH)3 kết tủa cực đại bị hịa tan phần Ta có: n OH  = n H + 3n Al(OH)3 → n Al(OH)3  Ta có: n OH  n H  4n A3  n Al(OH)3  n Al3  1,1  0,  0,1  0, 2mol  2x = 0,2  x = 0,1  x : y  0,1: 0,  1: Câu 15: Xét Al + Ba(OH)2 : Gọi số mol Ba(OH)2 Al x y mol  Ba  : x mol  Sơ đồ phản ứng: Al  Ba(OH)2  X  AlO 2 : y mol ymol OH  x mol du  Bảo tồn điện tích: n OH  2n Ba 2  n AlO  2x  y mol Xét X + H2SO4: Tại V = 1300 ml hay n H = 1,3 mol , Al(OH)3 bị hịa tan hết Ta có: nH   4nAlO  nOH   x  y  y  1,3 (1) Tại m = 70 gam, kết tủa cực đại gồm BaSO4 max Al(OH)3 Ta có: n H SO4 pư  n BaSO4  n Ba 2  x mol  n H  2x mol Trang 62 4y  [2x  (2x  y)]  y mol  233x + 78y = 70 (2) Từ (1) (2) suy ra: x = 0,2; y = 0,3  mAl  0,3.27  8,1gam  n Al(OH)3  Trang 63 ... hết 13, 275 gam hỗn hợp gồm BaO Al vào nước thu dung dịch X Sục CO2 dư vào X, thu 7,41 gam kết tủa Phần trăm khối lượng BaO hỗn hợp làm A 80,876% B 78,806% C 70,688% D 80,678% Bài 3: Cho hỗn hợp. .. hỗn hợp vào nước: - Nếu Al dư, OH- hết, đó:  n H2  2n Na/k  4n Ba Nếu AI hết, OH dự Cho hỗn hợp vào dung dịch kiềm dư (AI hết): 2 n H2  n Na /K  2n Ba  3n Al - Cách 2: Cho hỗn hợp vào... phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al Fe3O4 thu hỗn hợp Y Cho Y vào dung dịch NaOH dư, thu 6,72 lít khí Mặt khác, cho Y vào dung dịch HCl dư thu 26,88 lít khí Giá trị m A 136 ,8 B 91,2 C

Ngày đăng: 21/02/2022, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan