Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng

63 9 0
Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ CẨM BÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ CẨM BÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỒNG HẠNH HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng” thực cố gắng nghiên cứu, học hỏi học viên với hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Trần Hồng Hạnh – Người hướng dẫn khoa học Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Những thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn tác giả Tơi xin chịu tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cẩm Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 11 1.1 Một số khái niệm .11 1.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn .19 1.4 Quy trình thực sách 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA, TỈNH CAO BẰNG .28 2.1 Khái quát chung huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng .28 2.2 Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng 34 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA, TỈNH CAO BẰNG 61 3.1 Những vấn đề đặt q trình thực thi sách .61 3.2 Quan điểm, định hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng 67 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng 70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Association of South East Asian Nations: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á GDNN: Giáo dục nghề nghiệp GDTX: Giáo dục thường xuyên HL: Hạ Lang UBND: Ủy ban nhân dân SC: Sơ cấp TL: Trà Lĩnh TK: Trùng Khánh TX: Thường xuyên QU: Quảng Uyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 .35 Bảng 2.2 Tổng hợp đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2015 - 2020 36 Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 49 Bảng 2.4 Tổng hợp lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phục Hịa giai đoạn 2012 - 2019 50 Bảng 2.5 Tổng hợp lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quảng Uyên giai đoạn 2012 - 2020 (năm 2020 số liệu huyện Quảng Hòa) 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình chuyển đổi từ mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng mới, kết hợp có hiệu phát triển chiều rộng với chiều sâu, điều địi hỏi cấu lao động phải xếp hợp lý, không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sự thay đổi đòi hỏi phải làm tốt cơng tác đào tạo nói chung cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng, đào tạo nghề cho lao động nông thôn trình chuyển đổi phát triển đất nước đóng vai trị quan trọng cấp thiết để chuyển dịch phận lao động từ nông thôn sang khu vực cơng nghiệp dịch vụ, từ q trình xây dựng nơng thơn thực hiệu Ngày 11 tháng năm 2020, Nghị số 897/NQ-UBTVQH14 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua, sở sáp nhập toàn 251,67 km² diện tích tự nhiên 23625 người huyện Phục Hịa cũ với tồn 385,73 km² diện tích tự nhiên 40.898 người huyện Quảng Uyên toàn 31,55 km² diện tích tự nhiên 2.097 người xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh vừa giải thể để tái lập huyện Quảng Hòa Sau sáp nhập, huyện Quảng Hịa có 19 đơn vị hành cấp xã, bao gồm thị trấn: Hòa Thuận, Quảng Uyên, Tà Lùng 16 xã: Quảng Hưng, Bế Văn Đàn, Tiên Thành, Cách Linh, Chí Thảo, Cai Bộ, Độc Lập, Hạnh Phúc, Đại Sơn, Hồng Quang, Phi Hải, Phúc Sen, Mỹ Hưng, Ngọc Động, Quốc Toản, Tự Do Huyện Quảng Hịa sau sáp nhập có diện tích 668,95 km2 dân số năm 2019 66.620 người, mật độ dân số 100 người/km2 Huyện lỵ thị trấn Quảng Uyên, cách trung tâm thành phố Cao Bằng 28 km, cách thành phố Hà Nội 286 km theo Quốc lộ Ngồi ra, huyện có cửa quốc tế thông thương với Trung Quốc cửa quốc tế Tà Lùng thị trấn Tà Lùng Theo tinh thần đạo chung việc sáp nhập, Trung tâm GDNN – GDTX Quảng Hòa sáp nhập từ Trung tâm GDNN – GDTX Quảng Uyên Trung tâm GDNN – GDTX Phục Hòa theo Quyết định số 693/QĐ- UBND ngày 04 tháng năm 2020 UBND Tỉnh Cao Bằng việc thành lập Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Quảng Hòa Ngay sau sáp nhập, Trung tâm kiện toàn máy thực nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ Thời gian qua, thơng qua sách với quan tâm sâu sát Đảng Nhà nước, tham gia vào toàn hệ thống trị nhân dân, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Việt Nam nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực Số lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nâng lên, nâng tỉ lệ lao động nơng thơn qua đào tạo lên, góp phần vào việc xây dựng nông thôn địa phương Qua đào tạo nghề, chất lượng nguồn lực lao động nơng thơn bước cải thiện Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tham gia học nghề ban hành vào sống người lao động, lĩnh vực lao động việc làm có kết đáng ghi nhận, góp phần tạo thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội; chất lượng lao động, suất lao động nâng cao Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực; giải việc làm cho người lao động, góp phần cân đối cung - cầu lao động,… Từ đó, đời sống nhân dân nâng cao, diện mạo huyện có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng tồn số hạn chế, như: số cấp ủy, quyền cấp huyện sở chưa chủ động việc xây dựng kế hoạch, số cán bộ, đảng viên nhân dân chưa có nhận thức cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồngđều địa phương, cấu, trình độ đào tạo bất hợp lý, chất lượng việc làm sau đào tạo thấp Đặc biệt, hệ thống sách hỗ trợ cho lao động nơng thơn tham gia học nghề cịn thiếu sách riêng cho đối tượng, số sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến khơng cịn phù hợp với thực tế địa phương Nguồn kinh phí dành cho đào tạo nghề ít, lại giải ngân chậm Những hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng tới hoạt động thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng giai đoạn Nghiên cứu để vấn đề vừa giúp có nhìn hệ thống, tồn diện cơng tác này, vừa đề xuất khuyến nghị, giải pháp thiết thực để hồn thiện sách hiệu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Với lý người sinh gắn bó với mảnh đất quê hương, hết mong muốn tạo bước chuyển việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện, từ nguồn nhân lực lao động nơng thơn huyện thực tốt chất lượng, mạnh số lượng, cân đối cấu, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng đến mục tiêu xây dựng nơng thơn mới, huyện Quảng Hịa trở thành đô thị loại IV, thị xã trực thuộc tỉnh giai đoạn 2020 - 2025, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng” để làm đề tài luận văn thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình tiếp cận, khai thác tìm hiểu tài liệu nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tác giả tiếp cận nhiều công trình có liên quan đến đề tài Tùy vào cách tiếp cận khác nhau, bình diện lý luận thực tiễn, tác giả, nhà khoa học có cách tiếp cận khác vấn đề này, cụ thể sau: - Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đề án có quy mơ lớn mang ý nghĩa tích cực cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đề án Thủ tướng Chính phủ định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nơng thơn bước hồn thành mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng nơng thơn Mục tiêu Đề án đến năm 2020 dạy nghề cho gần 17 triệu lao động nông thôn, nhằm mở nhiều hội việc làm tạo thu nhập cho lao động nông thôn Nghiên cứu Đề án mang đến hiệu tích cực cho việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Bài viết: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hội nhập quốc tế” tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, đăng website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tác giả nêu số kết bước đầu thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta đề cập đến số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Bài viết có hướng cụ thể cho địa phương miền núi, biên giới, có cửa huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu viết để có cách tiếp cận định hướng cho công tác đào tạo nghề cho giai đoạn phù hợp với thực tiễn địa phương - Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế: “Giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An” tác giả Lê Thu Thảo, trường Đại học Đà Nẵng, năm 2011, tác giả hệ thống hóa sở lý luận, phân tích mối quan hệ vấn đề giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vàđơ thị hóa Kinh nghiệm giải việc làm, đảm bảo đời sống cho người lao động bị thu hồi đất số địa phương, từ rút học kinh nghiệm tỉnh Nghệ An - Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Đại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” đánh giá cách khách quan, kĩ lưỡng thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, từ thực trạng giải pháp để giải khó khăn đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Luận văn Thạc sỹ thực năm 2015: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” tác giả Phạm Thị Tuyến hệ thống hóa sở lý luận lao động nông thôn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hiệp Hịa đề xuất giải pháp để thực tốt công việc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả chưa đề cập tới chủ thể tham gia vào công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương - Luận văn Thạc sỹ thực năm 2018: “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” tác giả Võ Thanh Tùng nêu lên kết đạt được, tồn hạn chế sách nêu nguyên nhân tồn tại, bất cập việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn tỉnh Quảng Nam - Bài viết tác giả Nguyễn Hồng Nhung đăng tạp chí “Lý luận trị” số 5, năm 2017 “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng giải pháp” đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, đặc biệt với góc nhìn nhà nghiên cứu, tác giả đánh giá mơ hình đào tạo nghề thí điểm số địa phương miền núi (như Lạng Sơn, Cao Bằng, Gia Lai,…) gắn với vai trị, vị trí lao động nông thôn,những vấn đề đặt cho công tác này, từ đưa bốn nhóm giải pháp thiết thực để công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có hướng mới, đạt hiệu tích cực thời gian Như vậy, công trình nghiên cứu nêu cung cấp nhận định rõ vai trị quan trọng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, vấn đề đặt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đề xuất đổi tư duy, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối với huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng nay, chưa có đề tài nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương nên đề tài tác giả đảm bảo tính đối tượng khơng gian nghiên cứu Chính vậy, đề tài mong muốn đóng góp thơng tin, liệu vấn đề qua góc nhìn tác giả sở nghiên cứu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, từ đưa giải pháp, khuyến nghị sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực sách đào tạo nghề đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng, đề xuất giải pháp, khuyến nghị để phát huy hiệu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đào tạo nghề; vai trò, mục tiêu nội dung thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng - Phân tích, đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế, vấn đề đặt công tác thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vai trị việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng - Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề đề xuất giải pháp, khuyến nghị nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 - 2020 Do thời gian không cho phép mở rộng phạm vi nghiên cứu nên đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng 5.1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn sử dụng cách tiếp cận hệ thống sơ lý luận kinh tế học, xã hội học, nhân học nghiên cứu sách công Đối với kinh tế học, luận văn tập trung làm rõ trình diễn việc thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Tiếp cận từ góc độ thấy trình phát triển xu hướng kinh tế, dự báo hướng việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối với xã hội học, luận văn tập trung làm rõ đặc điểm xã hội, điều kiện xã hội để thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tiếp cận từ góc độ cho phép nhận diện đánh giá vai trò nhân tố quan trọng xã hội q trình thực thi sách, từ có nhìn tồn diện khái quát vấn đề đặt đào tạo nghề thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trên sở tiếp cận nhân học, tác giả nhìn vấn đề theo hướng đa chiều với ý thức yếu tố sách pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, vấn đề kinh tế, xã hội địa phương Từ cách tiếp cận rõ phương pháp nghiên cứu mà tác giả đề cập phía Đây vấn đề nghiên cứu sách cơng nên tác giả sử dụng nghiên cứu từ cách tiếp cận ngành sách cơng Trong luận văn có sử dụng khái niệm sách cơng đề cập đến quy trình thực sách cơng, từ tiêu chí để đánh giá hiệu sách, sở để tác giả đề xuất khuyến nghị việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, có số phương pháp sử dụng Cụ thể sau: - Phương pháp thu thập phân tích số liệu: tác giả tiến hành thu thập số liệu cách: Tìm đọc, tổng hợp số liệu; Khảo sát, vấn cán thực sách lao động nơng thơn Nghiên cứu tư liệu sẵn có, văn pháp luật, sách liên qua đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn, báo cáo địa phương, đơn vị, luận văn, internet,… so sánh số liệu tìm - Phương pháp nghiên cứu định tính: Luận văn sử dụng phương pháp xã hội học nhân học, bao gồm khảo sát thực địa vấn sâu để nghiên cứu vấn đề Tác giả chọn khảo sát số địa phương để tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài việc thực sách đào tạo nghề xã Đại Sơn, xã Tiên Thành, để khảo sát Tác giả thực 03 vấn sâu cán thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, cán Phịng Lao động – Thương binh xã hội huyện, cán xã Đại Sơn thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng nay, điều chỉnh sách để giải khó khăn tồn công tác đào tạo nghề địa phương; Phỏng vấn cán Trung tâm GDNN - GDTX huyện lưu ý thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng góc độ giáo viên đào tạo nghề người trực tiếp thực sách Ngồi ra, vấn 03 lao động nơng thơn (01 lao động nơng thơn, giới tính nam, 28 tuổi xóm Lũng Chỉa, thị trấn Hịa Thuận; 01 lao động nơng thơn, giới tính nữ, 40 tuổi, xóm Bản Mới, xã Đại Sơn; 01 lao động nông thôn, giới tính nam, 59 tuổi xóm Bản Giuồng, xã Tiên Thành) tác động sách việc học nghề sau học nghề, đánh giá hiệu việc học nghề, khó khăn, mong muốn hướng lao động nông thơn tình hình nay, họ người hưởng lợi từ chương trình đào tạo họ đánh giá khách quan chất lượng hiệu đào tạo Từ đây, tác giả có nhìn nhiều chiều để đánh giá việc thực sách, từ khách quan đề xuất giải pháp, khuyến nghị thực sách đào tạo nghề cho 10 11 Chi cục Thống kê huyện Quảng Uyên (2019), Niên giám thống kê huyện Quảng Uyên 2019 12 Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng (2019), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2019 13 Nguyễn Văn Đại (2012), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đảng huyện Quảng Hòa (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Quảng Hòa lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 16 Đảng huyện Quảng Hòa (2020), Báo cáo tham luận Đại hội đại biểu Đảng huyện Quảng Hòa lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 57, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản 19 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách cơng, Giáo trình Học viện Khoa học xã hội 20 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng, vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Khắc Hải (2016), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lao động – Xã hội 22 Học viện Khoa học xã hội (2019), Tạp chí Nhân lực, số 68 23 Học viện Khoa học xã hội (2019), Tạp chí Nhân lực, số 69 24 Học viện Khoa học xã hội (2019), Tạp chí Nhân lực, số 70 25 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2014), Nghị số 36/2014/NQ- 49 HĐND Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 26 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2015), Nghị số 39/2015/NQ- HĐND ngày 28 tháng 12 năm 2015 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 27 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2016), Nghị số 43/2016/NQ- HĐND ngày 19 tháng 12 năm 2016 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 28 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2017), Nghị số 43/2017/NQ- HĐND ngày 28 tháng 12 năm 2017 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 29 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2018), Nghị số 46/2018/NQ- HĐND ngày 23 tháng 12 năm 2018 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 30 Hội đồng nhân dân huyện Phục Hòa (2019), Nghị số 49/2018/NQ- HĐND ngày 20 tháng 12 năm 2018 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 31 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Hòa (2020), Nghị Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 32 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên (2015), Nghị số 46/2015/NQ-HĐND ngày 20 tháng 12 năm 2015 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 33 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên (2016), Nghị số 48/2016/NQ-HĐND ngày 22 tháng 12 năm 2016 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 34 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên (2017), Nghị số 49/2017/NQ-HĐND ngày 21 tháng 12 năm 2017 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 35 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên (2018), Nghị số 50 48/2019/NQ-HĐND ngày 29 tháng 12 năm 2019 Hội đồng nhân dân huyện Quảng Uyên Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 36 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (loại 12 tập), tập 5, trang 397) 37 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 38 Quốc hội (2014), Luật số 74/2014/QH13 Luật Giáo dục nghề nghiệp 39 Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2020), Báo cáo Kết rà soát, cập nhật, bổ sung nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2020 40 Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2021), Kế hoạch thực Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2021 41 Lê Thu Thảo (2011), “Giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 42 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 43 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng 44 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xun (2018), Báo cáo rà sốt, đánh giá tình hình thực chế, sách tài hoạt động giáo dục nghề nghiệp năm 2018 45 Phạm Thị Tuyến (2015), “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lao động – Xã hội 46 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2016), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016 51 47 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2017), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017 48 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2018), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018 49 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2019), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019 50 Ủy ban nhân dân huyện Phục Hòa (2020), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020 51 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hòa (2020), Báo cáo đánh giá hoạt động Giáo dục nghề nghiệp Dự án “Đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp” thuộc Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp – việc làm, an toàn lao động nội dung thành phần “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 52 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hòa (2020), Báo cáo Tổng kết 10 năm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 53 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hòa (2020), Tài liệu Đại hội thi đua yêu nước huyện Quảng Hòa lần thứ nhất, giai đoạn 2020 – 2015 54 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hòa (2021), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 55 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2016), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016 56 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2017), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017 57 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2018), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018 58 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2019), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019 52 59 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên (2020), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Quyết định việc thành lập Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Phục Hòa 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Quyết định việc thành lập Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Quảng Uyên 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2020), Quyết định 918/QĐ-UBND việc Phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 63 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2020), Nghị số 897/NQ-UBTVQH14 việc xếp đơn vị hành cấp huyện đổi tên đơn vị hành cấp xã địa bàn tỉnh Cao Bằng 53 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bản đồ 87 Bản đồ 1: Bản đồ Việt Nam (có tỉnh Cao Bằng) 88 Bản đồ 2: Bản đồ tỉnh Cao Bằng (có huyện Quảng Hòa) 89 PHỤ LỤC 2: Ảnh số lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quảng Hòa 90 Ảnh 1, 2: Lớp “Sửa chữa máy nông nghiệp” xã Đồi Khơn, năm 2012 90 Ảnh 3, 4: Lớp “Trồng nhân giống nấm” xã Tiên Thành, năm 2016 91 Ảnh 5, 6: Lớp “Trồng rau an toàn” xã Quảng Hưng, năm 2017 92 Ảnh 7, 8: Lớp “Trồng dâu nuôi tằm” xã Đại Sơn năm 2019 .93 Ảnh 9: Lớp “Nghiệp vụ khách sạn” xã Tiên Thành, năm 2019 94 Ảnh 10: Mơ hình ni gà anh Vương Văn Giang, thị trấn Hòa Thuận 95 Ảnh 11: Mơ hình trồng ăn gia đình anh Chu Sỹ Hà, xóm Đầu Cầu 2, xã Quảng Hưng .96 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ 1: BẢN ĐỒ VIỆT NAM (CÓ TỈNH CAO BẰNG) Nguồn: https://narenca.com.vn/products/ban-do-hanh-chinh-viet-nam 55 BẢN ĐỒ 2: BẢN ĐỒ TỈNH CAO BẰNG (CÓ HUYỆN QUẢNG HÒA) Nguồn: http://galaxylands.com.vn/ban-do-tinh-cao-bang/ 56 PHỤ LỤC 2: ẢNH MỘT SỐ LỚP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TẠI HUYỆN QUẢNG HỊA Ảnh 1, 2: Lớp “Sửa chữa máy nơng nghiệp” xã Đồi Khơn, năm 2012 (Người chụp: Chu Khánh Linh, chụp tháng 9/2012) 57 Ảnh 3, 4: Lớp “Trồng nhân giống nấm” xã Tiên Thành, năm 2016 (Người chụp: La Thị Huyền Trang, chụp tháng 10/2016) 58 Ảnh 5, 6: Lớp “Trồng rau an toàn” xã Quảng Hưng, năm 2017 (Người chụp: Lý Văn Hải, chụp tháng 11/2017) 59 Ảnh 7, 8: Lớp “Trồng dâu nuôi tằm” xã Đại Sơn năm 2019 (Người chụp: Nguyễn Thị Cẩm Bích, chụp tháng 6/2019) 60 Ảnh 9: Lớp “Nghiệp vụ khách sạn” xã Tiên Thành, năm 2019 (Người chụp: Nguyễn Thị Cẩm Bích, chụp tháng 9/2019) 61 Ảnh 10: Mơ hình ni gà anh Vương Văn Giang, thị trấn Hòa Thuận (Tin bài: “Tín hiệu tích cực cho dạy nghề lao động nơng thơn huyện Quảng Hịa”, người chụp: Diệu Linh, 9/2019) Sau tham gia lớp học đào tạo nghề tháng chăn nuôi thú y tổ chức xóm, anh Vương Văn Giang mạnh dạn vay vốn cải tạo lại đất vườn, mở rộng chuồng trại, mua thêm 600 gà giống nuôi, đến đem lại hiệu kinh tế 62 Ảnh 11: Mơ hình trồng ăn gia đình anh Chu Sỹ Hà, xóm Đầu Cầu 2, xã Quảng Hưng (Tin bài: “Thực đồng nhiệm vụ đột phá chiến lược phát triển huyện Quảng Hòa giai đoạn 2020 – 2025”, người chụp: Nguyễn Thành Hải, 7/2020) Chủ tịch UBND huyện Quảng Hòa Nguyễn Thành Hải kiểm tra mơ hình trồng ăn gia đình anh Chu Sỹ Hà, xóm Đầu Cầu 2, xã Quảng Hưng 63 ... tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, vấn đề đặt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn, đề xuất đổi tư duy, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối với huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. .. việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn .19 1.4 Quy trình thực sách 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA,... hướng cho việc sâu phân tích thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng Chương 20 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG

Ngày đăng: 20/02/2022, 17:46

Mục lục

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402

    Tác giả luận văn

    Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG 28

    Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG 61

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1. Mục đích nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan