1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MO TK LT

46 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ MÔN MÔ PHÔI KHOA Y – ĐH Y DƯỢC TPHCM MÔ THẦN KINH TS: Trần Thị Thanh Loan MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân biệt đặc điểm cấu tạo chức mơ thần kinh • Cấu tạo tế bào thần kinh (neuron) • Q trình hình thành sợi thần kinh khơng có myelin • Cấu tạo synapse • Giải thích chế dẫn truyền xung động thần kinh dọc theo sợi thần kinh • Kể tên loại tế bào thần kinh đệm (neuroglia) Tổng quan hệ thần kinh (Nervous system) • Hệ thần kinh cho phép dẫn truyền thông tin nhanh chuyên biệt thể thông qua mô thần kinh (nervous tissue) • Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin điều hịa hoạt động quan với thích ứng với mơi trường Tổng quan hệ thần kinh (Nervous system) • Hệ thần kinh trung ương (central nervous system – CNS) • Não (brain) • Tủy sống ( spinal cord) • Hệ thần kinh ngoại biên (peripheral nervous system – PNS) • Hạch thần kinh (Ganglia) • Dây thần kinh • Các tận thần kinh MÔ THẦN KINH I Đặc điểm chung • Mơ thần kinh: gồm TB biệt hóa cao có khả tiếp nhận, phân tích dẫn truyền xung động thần kinh • Nguồn gốc: ngoại bì phơi • Gồm loại tế bào: • TBTK (Neuron) • TBTK đệm (Ganglia) II Cấu tạo Neuron - Về cấu tạo: - Thân neuron (cell body): chứa nhân phần lớn bào tương - Nhánh neuron - Các sợi nhánh (Dendrites) - Một sợi trục (axon): phần tận sợi trục thường phình lên gọi cúc tận - Về chức có loại neuron - Cảm giác - Liên hợp - Vận động • N: nhân tế bào • NS: thể Nissle thân tế bào • A: trục tế bào II Thân neuron • Tập trung chất xám hạch • Thân có hình đa giác mà góc nhánh neuron • Nhân tế bào lớn, sáng • Trong bào tương có nhiều cấu trúc ưa baz , gọi thể Nissl (chồng túi lưới nội bào hạt ribosome tự do) Phức hợp tế bào - nơron - mao mạch xem sở hình thái hàng rào máu – não Bảo vệ mơ TK, trì dịch gian mơ TK • Phân loại: • Tế bào loại xơ: nằm chất trắng, từ thân tế bào mọc nhánh dài mảnh • Tế bào nguyên sinh: thấy chất xám, thân tế bào cho nhánh to ngắn II Tế bào nhánh - Oligodendrocytes • Có nhiều chất trắng, chất xám hệ TK TW • Ít nhánh bào tương • Trong chất trắng, tế bào nhánh bọc sợi trục nơron tạo nên bao myelin • Một tế bào tạo bao myelin cho nhiều sợi trục O: Tế bào nhánh - oligodendrocyte P: processes myelinating A: axon Tế bào nhánh nhuộm pp miễn dịch đặc biệt (màu nâu) II Tế bào biểu mơ nội tủy - Ependymal cell • Giới hạn mặt lòng ống nội tủy não thất • Tủy sống: tb thường bị teo ống nội tủy bị ép xẹp • Não thất: tạo thành biểu mơ vng đơn có lơng chuyển (a) the cerebrum (b) the central canal of the spinal cord II 4 Vi bào đệm - Microglia • Tế bào nhỏ, nhân đậm hình bầu dục, nhánh bào tương phân nhánh phong phú • Có khả di động thực bào • Nằm rải rác chất trắng chất xám hệ thần kinh trung ương II Quá trình hình thành dịch não tủy Cerebrospinal fluid (CSF) Đám rối màng mạch Thị vào lịng não thất Não thất Tb tuyến có vi nhung mao dài, bào tương có ty thể Tb biểu mô Sản sinh dịch não tủy III Sinh học mơ thần kinh • Chức hệ thần kinh • Tính cảm ứng: khả phản ứng lại biến đổi mơi trường ngồi cách thay đổi điện màng • • Tính dẫn truyền: khả truyền luồng thần kinh xa cách nhanh chóng III Hoạt động dẫn truyền thần kinh -70 mV Khơng bao myeline: dẫn truyền TK liên tục Có bao myelin: Dẫn truyền TK “nhảy cóc” Điện nghỉ • Sự đảo ngược đột ngột điện gọi điện động • Điện màng lan truyền đến phần tiền synapse, tạo nên khử cực mở kênh ion Ca2+ • Ca2+ gây nên tượng xuất bào acetylcholine (ACh) vào khe synapse • ACh gắn lên thụ thể màng hậu synapse gây xâm nhập Na+ • ACh nhả khỏi thụ thể, kênh Na+ đóng lại Cám ơn lắng nghe ! Email : nnld2001@gmail.com ... ngăn cách mô TK mô liên kết PP nhuộm: GFAP - glial fibrillary acidic protein Phức hợp tế bào - nơron - mao mạch xem sở hình thái hàng rào máu – não Bảo vệ mơ TK, trì dịch gian mơ TK • Phân loại:... • Xung động thần kinh truyền qua synap nhờ giải phóng gian (chất dẫn truyền TK) túi synapse • Các chất dẫn truyền TK : acetylcholin, noradrenalin, dopamin, serotonin, GABA (gama-aminobutiric... dục, bào tương ít, khó thấy kính hiển vi quang học II Tế bào Schwann • Tế bào Schwann: tất sợi TK hệ TK ngoại biên bao bọc tế bào Schwann Đường đậm ứng với mặt màng tế bào bị áp dính vào bị phá

Ngày đăng: 20/02/2022, 07:49

Xem thêm:

Mục lục

    MỤC TIÊU BÀI HỌC

    Tổng quan về hệ thần kinh (Nervous system)

    Tổng quan về hệ thần kinh (Nervous system)

    II. 3. 1. Phân loại và chức năng của synapse

    II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh

    II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh

    II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh

    II. 4. Tế bào thần kinh đệm

    II. 4. 1. Tế bào thần kinh đệm ngoại vi

    II. 4. 1. 1. Tế bào vỏ bao

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN