1. Trang chủ
  2. » Tất cả

59_19A5011022_Tôn Nữ Quỳnh Dư

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 452,29 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: Những quy định pháp luật Nguyên thủ quốc gia thực trạng hoạt động Nguyên thủ quốc gia Cộng hoà Liên bang Đức HỌC PHẦN: Luật Hiến pháp tư sản GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN: Trần Việt Dũng SINH VIÊN THỰC HIỆN: Tôn Nữ Quỳnh Dư MÃ SINH VIÊN: 19A5011022 LỚP: Luật K43A THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: Những quy định pháp luật Nguyên thủ quốc gia thực trạng hoạt động Nguyên thủ quốc gia Cộng hoà Liên bang Đức Điểm số: Điểm chữ: Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CÁC NƯỚC TƯ SẢN……………………………………………………………………………………… 1.1Vị trí Nguyên thủ quốc gia nước tư sản……………………………………… 1.1.1 Ở nước theo quân chủ đại nghị………………………………………………… 1.1.2Ở nước theo thể cộng hồ đạinghị………………………………………….3 1.1.1Ở nước theo thể cộng hoà Tổng thống……………… ……………………4 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn nguyên thủ quốc gia nước tư sản……………………… 1.2.1 Trong lĩnh vực hành pháp 1.2.2 Trong lĩnh vực lập pháp 1.2.3 Trong lĩnh vực đối ngoại Quốc phòng, an ninh 1.2.4 Trong lĩnh vực tư pháp 1.2.3 Trong trường hợp đặc biệt 1.3 Thủ tục lên ngơi Hồng đế bầu cử Tổng Thống nhà nước tư sản………………… 1.3.1 Thủ tục lên ngơi Hồng Đế…………………………………………………… …….6 1.3.2 Thủ tục bầu cử Tổng thống………………………………………………………… CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC 2.1Vị trí Nguyên thủ quốc gia cộng hoà liên bang Đức……………………………… 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Tổng thống Cộng hoà Liên bang Đức………………………7 2.3 Thủ tục bầu cử Tổng thống Cộng hoà Liên bang Đức……………………………… 11 2.3.1 Lựa chọn ứng cử viên……………………………………………………………… 11 2.3.2 Bầu cử Tổng thống……………………………………………………………….….11 2.3.3 Tuyên thệ…………………………………………………………………………….12 2.4 Khiếu tố Tổng thống bãi miễn………………………………………….………… 13 2.5 Kết thúc nhiệm kỳ…………………………………………………………….… … 14 2.6 Thực trạng hoạt động Tổng thống Cộng hoà Liên bang Đức…………… …… 15 KẾT LUẬN ……17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, nguyên thủ quốc gia có vai trị quan trọng Ngun thủ quốc gia có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, khơng biểu tượng cho sức mạnh, phát triển, giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử quốc gia, mà thể vị quốc gia quan hệ quốc tế Chính vậy, ngun thủ quốc gia chế định thiếu tổ chức máy thực thi quyền lực nhà nước Bài tiểu luận tập trung phân tích làm rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ thủ tục bầu cử nguyên thủ quốc gia Tuỳ theo chế độ hiến pháp nước, nguyên thủ quốc gia thường coi công dân số đất nước Ở nước khác nhau, nguyên thủ quốc gia Chủ tịch nước, Tổng thống, Quốc vương, Vua, Nữ hoàng Tuỳ theo quy định nước, nguyên thủ quốc gia giữ vai trị đại diện nghi thức, khơng có quyền lực trách nhiệm thực có nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm với mức độ khác Ở nước theo chế độ tổng thống nguyên thủ quốc gia có quyền hạn lớn; song nước theo chế độ quân chủ lập hiến nguyên thủ quốc gia biểu tượng quốc gia, khơng có thực quyền Ở tiểu luận này, tác giả chọn quốc gia Cộng hoà Liên Bang Đức để nghiên cứu, tìm hiểu nguyên thủ quốc gia nước Qua thấy quy định pháp luật nguyên thủ quốc gia thực trạng hoạt động nguyên thủ quốc gia Cộng hoà Liên Bang Đức Do thời gian nghiên cứu có hạn khuôn khổ tiểu luận nên vấn đề mà tác giả nêu tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý để tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện q trình hoạt động thực tiễn CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CÁC NƯỚC TƯ SẢN 1.1 Vị trí nguyên thủ quốc gia nước tư sản Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Nhà nước, có quyền thay mặt Nhà nước đối nội đối ngoại Vị trí Nguyên thủ quốc gia phụ thuộc vào hình thức thể Ở nước khác nhau, nguyên thủ quốc gia Chủ tịch nước, Tổng thống, Quốc vương, Vua, Nữ hoàng,… 1.1.1 Ở nước theo thể quân chủ đại nghị Ở nước theo thể quân chủ đại nghị, Nguyên thủ quốc gia Hoàng đế, giữ chức vụ theo nguyên tắc truyền Mặc dù nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Nhà nước quyền hạn Hồng đế khơng đáng kể Hồng đế nắm vai trò trò tượng trưng Mọi hoạt động hồng đế có đảm bảo từ phía phủ Ta thấy, ví dụ điển hình Nữ hồng Anh, ngun thủ quốc gia Nhà nước theo hình thức thể qn chủ đại nghị Nữ hồng Anh khơng ngun thủ quốc gia Anh mà nguyên thủ quốc gia Canada, Ôxtraylia Tuy nhiên, thực tế Nữ hồng anh mang tính biểu tượng liên kết chặt chẽ hai quốc gia mà không thực cai trị 1.1.2 Các nước theo thể cộng hoà đại nghị Nguyên thủ quốc gia nước theo thể cộng hồ đại nghị Tổng thống hình thành đường bầu cử dựa sở nghị viện Nguyên thủ quốc gia hình thành phương pháp khơng thực quyền Cũng Hồng đế thể qn chủ đại nghị, vị trí Tổng thống khơng khác 1.1.3 Các nước theo thể cộng hồ Tổng thống Ở nước theo thể cộng hồ Tổng thống, Ngun thủ quốc gia Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu ra, có quyền lực lớn Tổng thống vừa người đầu Nhà nước vừa người đứng đầu phủ Tổng thống nằm quyền hành pháp tay Đối với nước theo thể cộng hồ lưỡng tính, Ngun thủ quốc gia Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu Tổng thống vừa người đứng đầu Nhà nước vừa có tác động trực tiếp đến máy hành pháp Có thể thấy, Nhà nước tư sản, vị trí Ngun thủ quốc gia có vị trí nằm lập pháp hành pháp, Nghị viện Chính phủ Nếu Nguyên thủ quốc gia nghiên hành pháp có thực quyền ngược lại nghiên lập pháp hình thức 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn nguyên thủ quốc gia nước tư sản 1.2.1 Trong lĩnh vực hành pháp Ở thể cộng hồ Tổng thống, Tổng thống gắn liền với hoạt động hành pháp, người có quyền cai trị điều hành đất nước Các Bộ trưởng phê chuẩn Nghị viện Tổng thống bổ nhiệm người giúp việc cho Tổng thống Ở thể qn chủ đại nghị cộng hồ đại nghị, Ngun thủ quốc gia mang tính hình thức lĩnh vực hành pháp, khơng có quyền hạn Ngun thủ quốc gia thể cộng hồ Tổng thống Nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm đề nghị Nghị viện bầu người khác làm Thủ tướng thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế nghị viện thủ lĩnh đảng có uy tín nghị viện Nguyên thủ quốc gia làm tác động hợp lý hoá định Chính phủ, khơng có nhiều quyền hạn hoạt động hành pháp Trong hoạt động lập pháp, Nguyên thủ quốc gia công bố dự án luật nghị viện thông qua Nguyên thủ quốc gia có quyền phủ thực hoạt động lập pháp Quyền phủ chia thành ba loại: Thứ nhất, quyền phủ tuyệt đối Thứ hai, quyền phủ tương đối Thứ ba, quyền phủ lựa chọn Ở số nước, Nguyên thủ quốc gia có quyền bổ nhiệm số nghị sĩ triệu tập khoá họp Nghị viện Đối với thể qn chủ đại nghị, cộng hồ đại nghị cộng hồ lưỡng tính Ngun thủ quốc gia có quyền giải tán nghị viện Nghị viện mâu thuẫn với Chính phủ để bầu nghị viện 1.2.3 Trong lĩnh vực đối ngoại quốc phòng, an ninh Đối với hoạt động đối ngoại, Nguyên thủ quốc gia có quyền thay mặt Nhà nước thực công việc như: bổ nhiệm đại sứ, đại diện ngoại giao; triệu hồi đại sự; tiếp nhận uỷ nhiệm thư đại diện ngoại giao nước ngoài; ký điều ước quốc tế;… Đối với hoạt động quốc phòng, an ninh Nguyên thủ quốc gia có quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang, phong hàm cấp cao lực lượng vũ trang, tuyên bố chiến tranh hồ bình có sực phê chuẩn Nghị viện 1.2.4 Trong lĩnh vực tư pháp Đối với lĩnh vực tư pháp, nguyên thủ quốc gia có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Toà án tối cao, số Thẩm phán Tồ án địa phương, ân xá; quyền giảm hình phạt; đổi lời buộc tội 1.2.5 Trong trường hợp đặc biệt Khi lãnh thổ, chủ quyền quốc gia bị đe doạ tồn trật tự vùng lãnh thổ quốc gia thi hành pháp luật Ngun thủ quốc gia có quyền tun bố tình trạng khẩn cấp, chiến tranh, thiết quân luật; dùng biến pháp, chí vi phạm Hiến pháp thời gian định; bổ nhiệm, cách chức quan chức cấp cao máy Nhà nước; lật đổ phủ, giải tán Nghị viện thay đổi định quan nhà nước 1.3 Thủ tục lên ngơi Hồng đế bầu cử Tổng thống nước tư sản 1.3.1 Thủ tục lên ngơi Hồng đế Hiện nay, chức danh Hồng đế, giới có ba hình thức truyền ngôi: Thứ nhất, truyền cho trai, cháu trai, phụ nữ khơng lên ngơi hồng đế Thứ hai, khơng có trai Hồng đế truyền ngơi cho gái Thứ ba, khơng có trai Hồng đế truyền ngơi cho cháu trai; nêú khơng có cháu trai truyền ngơi cho gái cháu gái Vì Hồng đế biểu tượng dân tộc, đất nước nên quy định nêu muốn lên ngơi Hồng đế phải đáp ứng quy định khác nước 1.3.2 Thủ tục bầu cử Tổng thống Ở thể cộng hoà đại nghị, Tổng thống bầu sở Nghị viện Nghị viện bầu Ứng cử viên phải gốc quốc tịch có độ tuổi từ 30 đến 40 trở lên Ở thể cộng hồ lưỡng tính, Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu theo hình thức bỏ phiếu trực tiếp Ở thể cộng hồ Tổng thống, Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu Cử tri trực tiếp bầu Tổng thống bầu đại cử tri, sau đại cử tri bầu Tổng thống CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CỘNG HỒ LIÊN BANG ĐỨC 2.1 Vị trí Nguyên thủ quốc gia cộng hoà liên bang Đức Cộng hồ liên bang Đức quốc gia theo hình thức thể cộng hồ nghị viện (cộng hồ đại nghị) nên Tổng thống đại diện cho Cộng hoà liên bang Đức với tư cách Nguyên thủ quốc gia Tổng thống Đức người đứng đầu nước Đức, thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Theo Hiến pháp Đức, dù vị trí tổng thống mang tính chất biểu trưng thực quyền nằm tay thủ tướng quốc hội, nhiên, tổng thống xem biểu tượng cho thẩm quyền đạo đức đất nước 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia Cộng hoà Liên bang Đức Với tư cách Nguyên thủ quốc gia, nhiệm vụ đại diện Nhà nước nhiệm vụ mà Tổng thống Đức phải thực Nhiệm vụ đại diện nhiệm vụ hàng đầu Tổng thống Đức với tư cách nguyên thủ quốc gia Tổng thống đại diện cho nước Đức theo luật pháp quốc tế, công nhận đại diện ngoại giao có quyền ân xá cho tù nhân cấp liên bang Quyền thường trao phần cho quan liên bang Nhưng ông ân xá chung (cho tập thể) Điều cần đến luật liên bang Các nhiệm vụ quyền hạn trị tổng thống chủ yếu mang tính chất nghi thức: • Ký công bố luật liên bang cách thông qua phát hành Tờ luật liên bang (Bundesgesetzblatt) Đề xuất Thủ tướng Quốc hội Liên bang (Hạ viện) bầu, bổ nhiệm bãi miễn • Đề nghị Thủ tướng để Quốc hội liên bang bổ nhiệm miễn nhiệm Bộ trưởng Liên bang • Bổ nhiệm bãi nhiệm án liên bang, quan chức liên bang, sĩ quan hạ sĩ quan, trừ có quy định pháp lệnh khác • Công bố "Verteidigungsfall" (khi Đức bị công quân sự) bàn giao tuyên bố theo luật pháp quốc tế sau cơng bắt đầu • Triệu tập ủy ban tài trợ đảng phái theo quy định pháp luật đảng phái Trong tất trường hợp này, Tổng thống Đức người thực thi Theo Điều 58 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949, hầu hết tất hoạt động cần có chữ ký thành viên phủ liên bang Điều dẫn đến việc Tổng thống Đức thường xuyên chế giễu tổng thống với tư cách công chứng viên liên bang Giải tán Quốc hội Liên bang tình trạng ban hành luật khẩn cấp Tổng thống có quyền lực trị thực trường hợp ngoại lệ quy định chặt chẽ Do đó, ơng giải tán Quốc hội Liên bang hai trường hợp: Nếu bầu cử Thủ tướng, ứng cử viên cho chức vụ Thủ tướng giành đa số tương đối (đạt nhiều phiếu tổng số người có tiếng nói) nửa) ba bầu cử, Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng (chính phủ thiểu số) giải tán Quốc hội Liên bang (Chương 63 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949) Trong trường hợp này, điều khoản giải thể khơng u cầu chữ ký phủ liên bang, nữa, khơng có phủ mãn nhiệm Tổng thống giải tán Quốc hội sau bỏ phiếu tín nhiệm khơng thành Thủ tướng (Chương 68 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949) Trên thực tế, hai trường hợp, tình đảng cầm quyền cố tình giới thiệu để tái đắc cử Các thành viên Quốc hội Liên bang tâm giải tán ông Carstens Trong phán quyết, Tòa án Hiến pháp Liên bang tuyên bố Tổng thống phải xem xét liệu Thủ tướng có thực khơng nhận tín nhiệm đa số thành viên Quốc hội Liên bang hay liệu ơng ta có ý định sử dụng cho việc Giải thể Liên bang hay không Cuộc họp Tuy nhiên, Tòa án Hiến pháp Liên bang cuối xác nhận việc giải tán Quốc hội Liên bang Trong trường hợp khơng thực việc bỏ phiếu tín nhiệm Thủ tướng theo yêu cầu Thủ tướng đồng ý Hội đồng Liên bang (Thượng viện), Tổng thống có quyền, khơng có nghĩa vụ ban bố tình trạng khẩn cấp cấp luật (Gesetzgebungsnotstand) theo Chương 81 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949 Trường hợp chưa xảy lịch sử Cộng hòa Liên bang Đức Bổ nhiệm bãi miễn thành viên phủ Theo Chương 63 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949, Tổng thống định ứng cử viên để bầu vào chức vụ Thủ tướng Liên bang Hội đồng Liên bang Thơng thường có thảo luận với trị gia liên quan trước đề xuất Về mặt pháp lý, tổng thống tự đề cử, tất tổng thống tiến cử ứng cử viên đảng chiến thắng bầu cử liên bang cho chức thủ tướng tất ứng cử viên trúng cử Trong trường hợp ứng cử viên Tổng thống giới thiệu không bầu, Quốc hội Liên bang có hai tuần để bầu Thủ tướng Tổng thống đề nghị Trong trường hợp, Tổng thống phải định ứng cử viên với đa số phiếu tuyệt đối Nếu bầu cử đa số tuyệt đối tổ chức vòng hai tuần sau bầu cử thứ ba thất bại, tổng thống định phủ thiểu số giải tán quốc hội Trong trường hợp này, tổng thống khơng u cầu chữ ký xác phủ Việc bổ nhiệm Thủ tướng Đức không cần phải có chữ ký xác trường hợp Tổng thống phải bổ nhiệm trưởng Thủ tướng giới thiệu Ơng có thẩm quyền thức tốt để kiểm tra xem ứng viên có phải người Đức hay khơng Tổng thống khơng có thẩm quyền kiểm tra nhân Trong trường hợp trưởng bị cách chức, Tổng thống khơng có quyền định chung Ơng phải chấp nhận hình thức định Thủ tướng Tổng thống không từ chối Thủ tướng yêu cầu từ chức, trường hợp phải cách chức Thủ tướng Khi bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng Chính phủ thành cơng, Tổng thống phải cách chức người đương nhiệm định người trúng cử vào chức vụ Theo quy định Chương 69 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949, Tổng thống yêu cầu Thủ tướng Bộ trưởng bị miễn nhiệm tiếp tục điều hành công việc bầu người kế nhiệm Như thường lệ, tổng thống làm Tổng thống khơng có quyền định chung việc bổ nhiệm phó thủ tướng Quyết định hồn tồn thuộc Thủ tướng Chính phủ 10 2.3 Thủ tục bầu cử Tổng thống Cộng hoà Liên bang Đức 2.3.1 Lựa chọn ứng cử viên Việc lựa chọn ứng cử viên trước bầu cử tổng thống liên bang đánh dấu phân bổ phiếu bầu đảng phái trị Quốc hội liên bang, điều đốn trước phụ thuộc vào tính tốn đảng phái Tùy thuộc vào tình hình, hai đảng lớn cố gắng tìm kiếm ứng cử viên chiếm đa số Quốc hội Liên bang thông qua quy trình nội Thơng thường trước bầu việc có kết thỏa thuận đảng với Lợi tính đảng việc lựa chọn ứng cử viên (thay tính cách cá nhân ứng cử viên có) thỏa thuận trước bầu cử thường xuyên làm giảm giá trị bầu cử xuống hình thức túy gây nhiều tranh luận việc làm cho thơng qua trực tiếp bầu cử phổ thông Tổng thống Liên bang Lập luận người ủng hộ bầu cử trực tiếp người dân làm cho quy trình minh bạch đưa định đằng sau hậu trường công khai Những người phản đối bầu cử trực tiếp cho bầu cử trực tiếp vi phạm nguyên tắc dân chủ đại diện quyền lực tổng thống nhỏ để bầu trực tiếp Ngoài ra, chiến dịch tranh cử làm tổn hại đến vị tư cách cá nhân Tổng thống Liên bang Trước bầu cử trực tiếp bắt đầu, hiến pháp cần sửa đổi 2.3.2 Bầu cử Tổng thống Theo Chương 55 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949, Tổng thống Liên bang khơng có quyền thành viên phủ quan khác đưa luật liên bang tiểu bang Ngồi ra, khơng giữ vị trí trả lương khác, tham gia vào ngành 11 nghề làm thành viên hội đồng quản trị ban kiểm sốt cơng ty thương mại Theo Điều 22 luật bầu cử Châu Âu, việc chấp nhận bầu cử làm Tổng thống Liên bang chấm dứt tư cách thành viên bạn Nghị viện Châu Âu Tổng thống Liên bang bầu họp bí mật Quốc hội Liên bang thương lượng Trong bầu cử, ứng cử viên phải đạt đa số tuyệt đối Chỉ khơng có ứng cử viên sau hai bầu cử, bầu cử thứ ba yêu cầu đa số tương đối Nhiệm kỳ năm tái cử lần Tất công dân Đức 40 tuổi có quyền bỏ phiếu thụ động bỏ phiếu Thành phần Quốc hội Liên bang phản ánh hệ thống liên bang Cộng hòa Liên bang Đức: bao gồm thành viên Quốc hội Liên bang, người bầu 16 hội đồng bang Thông thường người nhà lập pháp tiểu bang số thành viên công chúng, chẳng hạn từ hiệp hội doanh nghiệp người tiếng Tất thành viên đại hội liên bang (nghĩa là, bao gồm đại diện doanh nghiệp người tiếng) hưởng quyền miễn trừ từ thời điểm họ chấp nhận lựa chọn đại hội liên bang triệu tập Chủ tịch Hội đồng liên bang người đứng đầu Hội nghị liên bang 2.3.3 Tuyên thệ Vào ngày nhậm chức (thường ngày tháng 7), họp chung Quốc hội Liên bang Hội đồng Liên bang, Chủ tịch Quốc hội Liên bang Tổng thống Liên bang tuyên thệ nhậm chức Lời tuyên thệ Chương 56 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949 viết: "Tôi thề cống hiến sức lực cho phúc lợi người dân Đức, tăng lợi ích họ, ngăn chặn thiệt hại cho đất nước, trì bảo vệ Hiến pháp Đức Các luật lệ quy định Liên bang cam kết thực trách 12 nhiệm công lý người Chúa phù hộ cho "Lời thề tơn giáo bỏ qua Tun thệ phải thực hiện, người không muốn tuyên thệ lý tơn giáo Bộ luật Hình không phép tuyên thệ Nghĩa vụ hợp hiến, việc chấp nhận chức vụ Tổng thống Liên bang tự nguyện Tính từ thời điểm tuyên thệ nhậm chức, lương hàng năm Tổng thống Đức xấp xỉ 213.000 Euro Sau việc, khoản lương trả khoản “lương danh dự” suốt đời 2.4 Khiếu tố Tổng thống bãi miễn Trong nhiệm kỳ nhiệm kỳ, Tổng thống Liên bang hưởng quyền miễn trừ đặc biệt Không thể bỏ phiếu bất tín nhiệm Tổng thống Liên bang Khả để loại bỏ ông ta thách thức Tổng thống trước Tòa án Hiến pháp Liên bang theo quy định Chương 61 Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949 Một kiến nghị gửi tới Tổng thống phải phần tư Nghị viện Liên bang Hội đồng Liên bang đề nghị, phải 2/3 Quốc hội Liên bang Hội đồng Liên bang chấp thuận trước đệ trình trước Tịa án Hiến pháp Liên bang Sau truy tố, Tịa án Hiến pháp Liên bang ban hành lệnh tạm thời để ngăn tổng thống tiếp tục thực thi chức vụ Nếu xác định Tổng thống Liên bang cố tình vi phạm Hiến pháp luật liên bang, Tổng thống bị cách chức Chưa lịch sử Cộng hòa Liên bang Đức lại sử dụng khiếu tố để kết tội Tổng thống 2.5 Kết thúc nhiệm kỳ Bắt đầu từ năm 1969 nhiệm kỳ Tổng thống liên bang chấm dứt vào ngày 30 tháng người kế nhiệm bắt đầu chức vụ vào ngày 13 tháng Ngoài định kỳ năm, chức vụ chấm dứt Tổng thống liên bang: • Qua đời; • Từ chức; • Mất quyền bầu; • Được bãi miễn theo chương 61 Hiến pháp Trong trường hợp này, theo chương 54 phần câu Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 1949, Hội nghị liên bang phải họp chậm 30 ngày sau nhiệm kỳ chấm dứt bầu Tổng thống liên bang mới, bắt đầu nhậm chức sau ông chấp nhận kết bầu cử Chủ tịch Hội đồng liên bang thi hành quyền hạn Tổng thống có bầu cử Trong trường hợp phòng vệ nhiệm kỳ Tổng thống kéo dài theo chương 115h Hiến pháp Trong trường hợp này, nhiệm kỳ Tổng thống hay việc Chủ tịch Hội đồng liên bang thi hành quyền hạn chấm dứt chín tháng sau trường hợp tự vệ hết hiệu lực 2.6 Thực trạng hoạt động Tổng thống Cộng hồ Liên bang Đức Tính từ năm 1946 đến nay, Cộng hoà Liên bang Đức trải qua 12 đời Tổng thống đời quyền Tổng thống Nguyên thủ quốc gia Cộng hoà Liên bang Đức Tổng thống Frank-Walter Steimeier Ông giữ chức vụ Tổng thống từ ngày 18 tháng 03 năm 2017, bổ nhiệm Quốc hội Liên bang Hơn 1.000 đại cử tri Đức ngày 12-2 bỏ phiếu bầu cựu Ngoại trưởng Frank-Walter Steinmeier làm tổng thống 14 Từ bắt đầu nhiệm kỳ đến nay, Tổng thống Đức Frank-Walter Steimeier thực nhiều công việc phạm vi trách nhiệm quyền hạn Vừa qua, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier phê chuẩn thời điểm bầu cử Quốc hội thứ 20 vào ngày 26/9/2021, theo đề xuất Chính phủ với tham khảo đảng quyền 16 bang nước Ngày 8/12, Tổng thống liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier bổ nhiệm trưởng liên minh cầm quyền nước Đức theo đề xuất tân Thủ tướng Olaf Scholz Ngày 28/5, Tổng thống Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier tuyên bố tiếp tục ứng cử nhiệm kỳ tổng thống lần thứ hai Nhiệm kỳ Tổng thống Frank-Walter Steinmeier kết thúc vào tháng 2/2022 Theo Hiến pháp Đức, Hội nghị liên bang, bao gồm toàn thành viên Quốc hội liên bang đại diện đến từ bang, bầu Tổng thống Đức tiếp theo, dự kiến vào ngày 13/2/2022 Nếu bầu, Tổng thống Frank-Walter Steinmeier tiếp tục đảm nhiệm thêm nhiệm kỳ Tổng thống năm Trong lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao Tổng thống Đức tiến hành công việc quan trọng để thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nước Đặc biệt Việt Nam Vào 2/9 vừa qua, Tổng thống Đức gởi lời chúc mừng đến chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc Trong điện mừng Quốc khánh Việt Nam, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier ca ngợi thành công Việt Nam hạn chế dịch COVID-19, đồng thời nêu trò Việt Nam cương vị Chủ tịch ASEAN ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier bày tỏ 15 mong muốn tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác chặt chẽ đầy tin cậy với Việt Nam, bối cảnh tình hình đại dịch COVID-19 kéo dài Trong tháng vừa qua, Tổng thống Đức tiếp đón, gặp gỡ Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc chuyến công tác New York – Hoa Kỳ Hai nhà lãnh đạo trí tiếp tục phối chặt chẽ diễn đàn đa phương, qua góp phần trì hịa bình, chống lại cường quyền, thúc đẩy tuân thủ luật pháp quốc tế Như thấy, thời gian đương nhiệm, Tổng thống Đức Frank-Walter Steimeier thực công việc đối nội, đối ngoại phê chuẩn thời điểm bầu cử Quốc hội, bổ nhiệm trưởng liên minh cầm quyền nước Đức, … hoạt động ngoại giao với nước khác Mặc dù Tổng thống Đức mang vai trị tượng trưng khơng thể phủ nhận hoạt động ông thực tế góp phần vào hoạt động hành pháp Cộng hồ Liên bang Đức 16 KẾT LUẬN Như thấy ngun thủ quốc gia có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, không biểu tượng cho sức mạnh, phát triển, giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử quốc gia, mà thể vị quốc gia quan hệ quốc tế Chính vậy, ngun thủ quốc gia chế định thiếu tổ chức máy thực thi quyền lực nhà nước Ở tiểu luận này, tác giả nêu quy định pháp luật vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn Nguyên thủ quốc gia nước tư sản nói chung Nguyên thủ quốc gia Cộng hồ Liên bang Đức nói riêng đề cập đến thủ tục bầu cử Tổng thống Cộng hồ Liên bang Đức Qua thấy thực trạng hoạt động Tổng thống Cộng hoà Liên bang Đức Mặc dù Tổng thống Đức mang vai trị tượng trưng khơng thể phủ nhận hoạt động ơng thực tế góp phần vào hoạt động hành pháp Cộng hoà Liên bang Đức Do thời gian nghiên cứu có hạn khuôn khổ tiểu luận nên vấn đề mà tác giả nêu tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý để tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện q trình hoạt động thực tiễn 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức dịch từ tiếng Anh đăng trang tin điện tử Hạ viện Đức (Bundestag, 2010) (bản dịch Giáo sư Christian Tomuschat Giáo sư David P Currie); Nhà xuất Đại học Huế (2013), Trần Việt Dũng: Tài liệu học tập: Luật Hiến pháp tư sản; Trang Bách khoa toàn thư mở, Wikipedia : Tổng thống Đức; Báo Tin tức - Thông xã Việt Nam (2021): Tổng thống Đức bổ nhiệm thành viên Nội các: https://baotintuc.vn/the-gioi/tong-thong-ducbo-nhiem-cac-thanh-vien-noi-cac-20211208204637879.htm ; Báo Vietnam Plus (2021): Tổng thống Đức Steinmeier tuyên bố ứng cử nhiệm kỳ thứ hai: https://www.vietnamplus.vn/tong-thong-ducsteinmeier-tuyen-bo-ung-cu-nhiem-ky-thu-hai/716113.vnp ; Thông xã Việt Nam (2020): Đức: Tổng thống phê chuẩn thời điểm tiến hành bầu cử Quốc hội 2021: https://vnanet.vn/vi/anh/anh-thoi-suquoc-te-1049/duc-tong-thong-phe-chuan-thoi-diem-tien-hanh-bau-cu-quochoi-nam-2021-5176726.html ; Điện mừng Quốc khánh Việt Nam Tổng thống Đức: https://vietnam.diplo.de/vn-vi/themen/chinhtri/-/2479830 ; Kênh VOV điện tử (2021) : Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp Tổng thống Đức: https://vov.vn/chinh-tri/chu-tich-nuoc-nguyen-xuanphuc-gap-tong-thong-duc-893297.vov ; Phúc Thông xã Việt Nam (2021): Chủ tịch nước Nguyễn Xuân gặp Tổng thống Đức Frank – Walter Steinmeier: https://vnanet.vn/vi/anh/anh-thoi-su-trong-nuoc-1014/chu-tich-nuoc-nguyenxuan-phuc-gap-tong-thong-duc-frank-walter-steinmeier-5685200.html 18

Ngày đăng: 18/02/2022, 23:16

w