Tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

109 3 0
Tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HƢƠNG GIANG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HƢƠNG GIANG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2014 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn H-ơng Giang document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Khái niệm thừa kế theo pháp luật trường hợp thừa kế theo pháp luật 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật 1.1.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật 1.2 Tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật 11 1.2.1 Trước năm 1945 12 1.2.2 Từ năm 1945 đến 15 1.4 Quy định số quốc gia thừa kế theo pháp luật 21 1.4.1 Pháp luật thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Pháp 22 1.4.2 Pháp luật dân thương mại Thái Lan 25 2.1 Chương 2: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 29 Căn xác định diện thừa kế theo pháp luật 29 2.1.1 Quan hệ hôn nhân 30 2.1.2 Quan hệ huyết thống 36 2.1.3 Quan hệ nuôi dưỡng 40 2.2 Hàng thừa kế theo pháp luật 46 document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 2.2.1 Số lượng hàng thừa kế nguyên tắc phân chia người thừa kế theo hàng thừa kế 47 2.2.2 Hàng thừa kế thứ 49 2.2.3 Hàng thừa kế thứ hai 54 2.2.4 Hàng thừa kế thứ ba 56 2.3 Thừa kế vị 58 2.3.1 Khái niệm thừa kế vị đặc điểm thừa kế vị 58 2.3.2 Các trường hợp thừa kế vị 60 2.4 Di sản thừa kế theo pháp luật chia di sản thừa kế 62 2.4.1 Di sản thừa kế theo pháp luật 62 2.4.2 Chia di sản thừa kế theo pháp luật 64 2.4.3 Những trường hợp phát sinh chia di sản thừa kế theo pháp luật 66 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 70 NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật 70 3.1.1 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật năm gần 70 3.1.2 Nguyên nhân 79 3.1.3 Một số vấn đề tồn quy định thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân hành 82 Kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật thừa kế theo pháp luật 87 3.2 3.2.1 Yêu cầu chung 87 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật thừa kế theo pháp luật 88 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân HN&GĐ : Hơn nhân gia đình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số lượng vụ án thừa kế thụ lý, giải 70 bảng 3.1 cấp sơ thẩm từ năm 2008-2012 3.2 Số lượng vụ việc thừa kế thụ lý, giải cấp phúc thẩm từ năm 2008-2012 document, khoa luan7 of 98 71 tai lieu, luan van8 of 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định thừa kế chế định đặc biệt quan trọng pháp luật dân nên Bộ luật dân (BLDS) nào, chế định thừa kế chiếm vị trí trọng tâm Ngay Hiến pháp - đạo luật gốc hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kế ghi nhận quyền công dân Tại Điều 19 Hiến pháp năm 1959 quy định: "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân" [27] Tiếp đó, Điều 27 Hiến pháp năm 1980 có kế thừa sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn: "…Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản cơng dân" [29] Trải qua q trình phát triển, Hiến pháp năm 1992 tiếp tục ghi nhận khẳng định "…Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" [31, Điều 58] Trên tinh thần Hiến pháp năm 1992 kế thừa quy định BLDS năm 1995, chế định thừa kế ghi nhận BLDS năm 2005 có thay đổi tích cực, phù hợp với phát triển xã hội mang tính khả thi Những quy định thừa kế BLDS năm 2005 xem kết vượt bậc trình pháp điển hóa, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến vấn đề thừa kế cơng dân Theo đó, chế định thừa kế quy định bao gồm hai hình thức, thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Một nét đẹp truyền thống gia đình văn hóa Việt Nam việc chuyển thành hệ trước dành tặng cho cháu Tuy nhiên, nay, thực tế thói quen lập di chúc người Việt Nam chưa phổ biến coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em… Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp lập di chúc di chúc lại khơng có giá trị pháp lý khơng đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, chẳng hạn vi phạm chủ thể lập di chúc, hình thức di chúc, nội dung di chúc Do đó, document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 phần lớn vụ việc thừa kế Việt Nam giải theo quy định thừa kế theo pháp luật Trong trình xã hội hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam thực chuyển có thay đổi toàn diện sâu sắc mặt đời sống Dưới ảnh hưởng kinh tế mở tạo điều kiện cho người có hội làm giàu tự khẳng định Theo đó, tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày đa dạng, phong phú giá trị, số lượng, chủng loại, khơng phải tài sản pháp luật có quy phạm điều chỉnh hay dự liệu hết Vấn đề thừa kế di sản từ mà nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Thực tiễn giải vụ án tranh chấp thừa kế gặp phải khơng khó khăn, chí phải xét xử nhiều lần nhiều cấp xét xử khác gây tốn thời gian chi phí Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác phải kể đến quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng thiếu chưa đồng bộ, chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác tiền đề cho việc áp dụng không quán Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài "Thừa kế theo pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn thạc sĩ Luật học Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học pháp luật thừa kế có nhiều cơng trình, viết vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng, chia thành ba nhóm lớn sau: - Nhóm luận văn, luận án: nhóm liệt kê số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Luận án tiến sĩ với nhan đề "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" tác giả Phùng Trung Tập bảo vệ thành công năm 2002 Với đề tài này, tác giả nghiên document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 cứu, hệ thống hóa quy định pháp luật thừa kế Việt Nam theo trình hình thành phát triển qua thời kỳ để từ đánh giá nội dung quy định thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam Hay Luận án tiến sĩ luật học "Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân sự" Nguyễn Minh Tuấn luận giải vấn đề lý luận thực tiễn quy định thừa kế Việt Nam qua thời kỳ phát triển Luận văn thạc sĩ luật học với tựa đề "Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam" Lê Đức Bền góp phần quan trọng làm rõ quy định thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, mang tính khái qt cao - Nhóm sách giáo trình, sách chun khảo: nhóm này, trước tiên phải kể đến sách chuyên khảo "Luật Thừa kế Việt Nam" Tiến sĩ Phùng Trung Tập, Nxb Hà Nội, 2008 "Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Nguyễn Minh Tuấn xuất vào năm 2009 Ngoài ra, cịn có số giáo trình sách bình luận khoa học Luật dân Việt Nam Hầu hết cơng trình dừng lại việc phân tích, bình luận quy định pháp luật thừa kế chưa đề cập đến thực tiễn thi hành quy định pháp luật vấn đề - Nhóm báo, tạp chí chuyên ngành luật: Các nghiên cứu thuộc nhóm chủ yếu đề cập tạp chí Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học… Trong phải kể đến viết "Hoàn thiện chế định thừa kế Bộ luật Dân sự" Nguyễn Văn Mạnh, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, năm 2002; "Hoàn thiện quy định thừa kế Bộ luật Dân sự" Phạm Văn Tuyết, đăng Tạp chí Luật học (số Đặc san), năm 2003; "Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội, ngoại" Phùng Trung Tập, đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24 năm 2005; "Di sản khơng có người thừa kế từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn" Đỗ Văn Chỉnh, 10 document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van95 of 98 Từ thực tiễn sống xã hội nay, phát sinh trường hợp thừa kế vị liên quan đến sinh theo phương pháp khoa học Theo khoản Điều 18 Nghị định 12 "Người gửi tinh trùng phải trả chi phí lưu giữ, bảo quản theo qui định pháp luật Trong trường hợp người gửi tinh trùng bị chết, sở lưu giữ tinh trùng phải hủy số tinh trùng người đó" [12] Về vấn đề này, theo quan điểm chúng tôi, không hủy số tinh trùng lưu giữ trừ trường hợp người vợ đồng ý trước hai vợ chồng thể mong muốn sinh theo phương pháp khoa học, nên sau người chồng chết, người vợ muốn tiếp tục thực việc sinh theo phương pháp phải bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ Trong tình này, người sinh rõ ràng người cha chết, cha chết trước chết thời điểm với ơng, bà nội xét mặt đạo lý, đứa bé hồn tồn có quyền hưởng thừa kế vị thay cho cha Tuy nhiên, xét mặt pháp lý chưa có quy định pháp luật trường hợp Như trình bày điều kiện hưởng thừa kế người thừa kế theo pháp luật cá nhân phải sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Nghĩa đứa bé sinh theo phương pháp khoa học muốn thừa kế vị hưởng di sản ơng bà phải sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước thời điểm ông bà chết Như pháp luật vơ tình tước quyền hưởng thừa kế vị di sản từ ông bà người cháu người cha chết trước chết thời điểm Thiết nghĩ pháp luật nước ta cần có quy định bổ sung trường hợp thừa kế vị để quyền lợi cá nhân sinh theo phương pháp khoa học bảo vệ tốt 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 3.2.1 Yêu cầu chung 95 document, khoa luan95 of 98 tai lieu, luan van96 of 98 Hoàn thiện qui định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người có quyền hưởng thừa kế quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nói chung, mà tạo hành lang pháp lý cần thiết cho Tòa án giải tranh chấp phát sinh Trên tinh thần đó, việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Thứ nhất, phải đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nước ta nay, phát huy tính tích cực quy đinh ̣ về thừa kế theo pháp luật Dưới ảnh hưởng kinh tế mở tạo nhiều thay đổi đời sống xã hội đồng thời tạo khó khăn, thách thức Để cho quan hệ thừa kế theo pháp luật nói chung thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng diễn cách thuận lợi, để quyền lợi ích người thừa kế đảm bảo chế mới, hệ thống pháp luật thừa kế phải thường xuyên hoàn thiện sở tiếp thu có chọn lọc phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, xích lại gần với thông lệ, chuẩn mực chung pháp luật quốc tế Thứ hai, phải đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Pháp luật thừa kế hành Việt Nam chưa theo kịp với yêu cầu đổi đất nước xu hội nhập đời sống kinh tế quốc tế Nhiều qui định pháp luật chưa cụ thể, chưa rõ ràng, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng qn cách hiểu giải tranh chấp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp thừa kế công dân Quy định thừa kế theo pháp luật khơng điều chỉnh BLDS mà cịn liên quan đến văn pháp luật chuyên ngành khác Luật HN&GĐ, Luật Nuôi nuôi, Luật Đất đai, Luật Nhà ở,… Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng đảm bảo quyền 96 document, khoa luan96 of 98 tai lieu, luan van97 of 98 lợi đáng cơng dân quan hệ thừa kế, cần phải có thống nội dung BLDS luật chuyên ngành văn hướng dẫn Thứ ba , phải đảm bảo tính khả thi quy phạm pháp luật thực tế Đây yêu cầu quan trọng đặt suốt trình xây dựng, hoàn thiện quy phạm pháp luật Những qui định pháp luật thừa kế theo pháp luật phải có khả vào sống, phản ánh xác, kịp thời vấn đề đặt từ thực tiễn dừng lại giấy tờ Sẽ vô nghĩa gây tốn không cần thiết thời gian, công sức, chi phí văn ban hành xa rời thực tế 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật thừa kế theo pháp luật Trên sở phân tích vướng mắc việc xác định người thừa kế theo pháp luật, di sản thừa kế qua vụ việc cụ thể số tồn phát sinh việc áp dụng pháp luật xung quanh vấn đề tham khảo quy định tương ứng pháp luật số nước, tác giả xin đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể để khắc phục vướng mắc, góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật trình bày đây: Thứ nhất, thời hạn từ chối nhận di sản thừa kế Với điểm bất cập phân tích trên, hầu hết nhà làm luật trí với việc cần sửa đổi thời hạn thực quyền từ chối nhận di sản chưa thống khoảng thời gian mở rộng Hiện nay, có ba quan điểm sau: Quan điểm thứ nhất: Pháp luật cần mở rộng thời hạn cho phép người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản từ năm năm Mục đích để phù hợp với phong tục, tập quán người Việt Nam thường giải việc phân chia di sản sau thời gian chịu tang (từ đến năm); 97 document, khoa luan97 of 98 tai lieu, luan van98 of 98 Quan điểm thứ hai: Pháp luật không nên quy định thời hạn từ chối nhận di sản, người thừa kế thực quyền từ chối nhận di sản thời điểm Bởi nguyên tắc, người từ chối quyền dân khơng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác không vi phạm đạo đức xã hội khơng thể bị hạn chế thời hạn luật định Quan điểm thứ ba: Pháp luật nên quy định thời hạn cuối từ chối nhận di sản thời điểm chia di sản Quan điểm tác giả cho rằng, để đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt tài sản người thừa kế, phù hợp với phong tục tập quán người Việt Nam, việc quy định thời hạn từ chối nhận di sản theo quan điểm thứ ba nêu hợp lý Việc quy định cụ thể tháng, năm, hai năm, ba năm không cần thiết thời hạn từ chối hưởng di sản dài thời hạn thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế Thứ hai, thừa kế theo pháp luật trường hợp sinh theo phương pháp khoa học Pháp luật thừa kế cần quy định cụ thể trường hợp sinh theo phương pháp khoa học để bảo vệ quyền lợi ích trước hết cho đứa trẻ sinh người thân thích nói chung dễ dàng giải tranh chấp (nếu phát sinh) Theo chúng tôi, cần quy định trường hợp sinh theo phương pháp khoa học cha, mẹ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xác định cha mẹ đẻ họ có quyền thừa kế di sản Người sinh theo phương pháp khoa học không quyền yêu cầu thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho noãn, cho phơi Thứ ba, hồn thiện quy định thừa kế vị - Trường hợp vi phạm khoản Điều 634 BLDS 2005 Trong trường hợp này, cháu chắt khơng có lỗi khơng có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hành vi cha, mẹ gây BLDS 98 document, khoa luan98 of 98 tai lieu, luan van99 of 98 năm 2005 quy định việc tước quyền thừa kế người có hành vi vi phạm quy định khoản Điều 643 Trách nhiệm hình áp dụng với người có hành vi phạm tội, cháu chắt người để lại di sản khơng có nghĩa vụ gánh chịu hành vi độc lập cha mẹ quan hệ cụ thể Quyền thừa kế vị cháu chắt bị pháp luật tước bỏ mà cha, mẹ hoàn toàn chịu trách nhiệm hình với tư cách cá nhân hành vi họ hoàn toàn độc lập với Nếu hiểu cách máy móc cha mẹ cháu cịn sống khơng có quyền hưởng di sản cháu khơng có quyền hưởng thừa kế vị cha, mẹ cháu chết trước chết với ơng bà bất cơng, trái với chất pháp luật đại, trái với truyền thống, tập quán, quan niệm thừa kế nhân dân Tham khảo pháp luật số nước giới, thấy trường hợp cha mẹ cháu (chắt) sống bị pháp luật tước quyền thừa kế hành vi vi phạm cháu (chắt) hưởng di sản thừa kế ông bà cụ Do vậy, thiết nghĩ nên sửa đổi lại quy định Điều 677 BLDS 2005, theo đó, điều kiện để cháu, chắt thừa kế vị cha, mẹ nhận di sản người để lại di sản cần quy định điều kiện cha mẹ cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản, trừ con, cháu họ vi phạm khoản Điều 643 BLDS 2005 - Trường hợp thừa kế vị có yếu tố ni Đây vấn đề phức tạp chưa có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể Như trình bày mục 2.2.2, trước Luật Nuôi nuôi năm 2010 ban hành, mối quan hệ người nhận làm nuôi với thành viên gia đình người nhận ni nuôi, mà đặc biệt trường hợp mối quan hệ người nhận làm nuôi với cha, mẹ người nhận nuôi quy định cách cụ thể Nghị số 02 Nghị số 02 nêu rõ: "Con nuôi không 99 document, khoa luan99 of 98 tai lieu, luan van100 of 98 đương nhiên trở thành cháu cha, mẹ người nuôi dưỡng đẻ người nuôi" [44] Quan điểm trì áp dụng BLDS 1995 sau BLDS 2005 ban hành khơng có văn khác hướng dẫn đề Việc nuôi ni có làm phát sinh đầy đủ quyền nghĩa vụ nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni hay khơng tùy thuộc vào việc ni ni xác lập theo hình thức Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ni ni, theo đó: Việc ni nuôi phát sinh thực tế công dân Việt Nam với mà chưa đăng kí trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 50 Luật ni ni đăng kí từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015 Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú cha mẹ nuôi nuôi [13] Đồng thời, cần thấy quy định pháp luật khoản 4, Điều 24 Luật Nuôi nuôi 2010 cần sửa đổi bổ sung theo hướng cha mẹ đẻ cha mẹ ni khơng có thỏa thuận khác kể từ ngày giao nhận ni, quan hệ cha mẹ đẻ gia đình huyết thống người cho làm nuôi không cịn quyền nghĩa vụ pháp lý với nhau; quy định Điều 678 BLDS 2005 cần bổ sung theo hướng: nuôi, cha nuôi, mẹ nuôi đáp ứng đủ điều kiện theo qui định pháp luật có quyền hưởng thừa kế di sản hưởng thừa kế vị theo quy định Điều 677 BLDS - Trường hợp riêng với cha dượng, mẹ kế Quan hệ thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế phát sinh dựa sở nuôi dưỡng, chăm sóc cha con, mẹ Tuy nhiên, hiểu "chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con" 100 document, khoa luan100 of 98 tai lieu, luan van101 of 98 chưa có quy định cụ thể Về vấn đề này, hiểu, riêng cha dượng, mẹ kế chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ họ thể hành vi quy định Điều 34, Điều 35, Điều 36, Điều 37 Luật HN&GĐ năm 2000 Theo đó, cha dượng, mẹ kế có nghĩa vụ quyền yêu thương, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp riêng, chăm lo cho việc học tập giáo dục phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức… cha, mẹ không phân biệt đối xử con, không ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con…; riêng có bổn phận yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với cha dượng, mẹ kế, có quyền nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ, khơng ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ… Hay nói cách khác pháp luật cần ghi nhận tiêu chí để đánh giá việc chăm sóc, ni dưỡng riêng cha dượng, mẹ kế tương tự quyền nghĩa vụ đẻ với cha, mẹ đẻ Pháp luật cần quy định việc chăm sóc lẫn riêng cha dượng, mẹ kế không thiết dựa sở sống với mái nhà thực tế có nhiều trường hợp người xa quan tâm, thể tình cảm yêu thương lẫn có hành động giúp đỡ cha dượng, mẹ kế cách gửi tiền vật chất khác Do đó, việc xác định chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ không nên phụ thuộc vào nơi cư trú thành viên - Trường hợp sinh theo phương pháp khoa học Trong trường hợp người chồng gửi tinh trùng vào ngân hàng tinh trùng, sau chết, người vợ muốn tiếp tục việc sinh nên lấy tinh trùng để thụ thai sinh đứa trẻ Nếu người chồng chết trước chết thời điểm với bố, mẹ chồng đứa trẻ sinh có thừa kế vị hay không? Thiết nghĩ pháp luật nên quy định trường hợp này, đứa trẻ có quyền thừa kế vị di sản ông, bà nội Theo đó, cần phải sửa đổi quy định người thừa kế Điều 635 BLDS năm 2005 theo hướng trừ trường hợp sinh theo phương pháp khoa học 101 document, khoa luan101 of 98 tai lieu, luan van102 of 98 - Về số lượng hàng thừa kế chủ thể hàng thừa kế Pháp luật dân hành nước ta quy định giới hạn hàng thừa kế chủ thể hưởng thừa kế hàng xuất phát từ nhiều mối quan hệ với người để lại di sản Xuất phát từ mục đích việc thừa kế di chuyển tài sản người chết cho người gần gũi, thân thích người để lại di sản để trì tiếp nối, thiết nghĩ pháp luật nước ta nên sửa đổi mở rộng số lượng hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên người có quan hệ huyết thống trực hệ hưởng trước, sau đến người có quan hệ hôn nhân nuôi dưỡng Liên quan đến hàng thừa kế thứ hai: Điều 677 BLDS quy định cháu thừa kế vị, việc quy định cho cháu nội, ngoại người để lại di sản hàng thừa kế thứ hai khơng thực hợp lý Nhằm hồn thiện quy định hàng thừa kế thứ hai, cần thiết phải sửa đổi theo hướng: Không quy định cho cháu nội, ngoại hưởng di sản hàng thừa kế thứ hai người để lại di sản ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Tương tự, liên quan đến hàng thừa kế thứ ba: Cũng phân tích trường hợp cháu hàng thừa kế thứ hai, chắt thừa kế vị theo Điều 677 BLDS, việc quy định chắt người để lại di sản hàng thừa kế thứ ba khơng cần thiết Vì lẽ đó, pháp luật thừa kế nên sửa đổi theo hướng: Không quy định cho chắt nội, ngoại hưởng di sản hàng thừa kế thứ ba người để lại di sản cụ nội, ngoại KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua số liệu thống kê Tòa án qua việc đưa tin phương tiện truyền thơng, dễ dàng nhận thấy tranh chấp thừa kế loại tranh chấp dân phổ biến Việt Nam khơng có chiều hướng giảm Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan, từ phía quan có thẩm quyền nhận thức cơng dân… Trên sở phân tích nguyên nhân, tác giả 102 document, khoa luan102 of 98 tai lieu, luan van103 of 98 vấn đề vướng mắc, hạn chế áp dụng qui định pháp luật hành thừa kế theo pháp luật Từ kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLDS thừa kế theo pháp luật sở bảo đảm tối đa tối ưu quyền lợi ích hợp pháp công dân Nội dung kiến nghị chủ yếu tập trung vào quy định cịn chung chung, có nhiều cách hiểu khác dẫn đến khó áp dụng thực tiễn, chẳng hạn vấn đề thừa kế vị, vấn đề chăm sóc lẫn riêng bố dượng, mẹ kế để xác định quyền thừa kế hay vấn đề quyền thừa kế người sinh theo phương pháp khoa học Mục tiêu cuối hướng tới hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật quy định có khả thực thi cao 103 document, khoa luan103 of 98 tai lieu, luan van104 of 98 KẾT LUẬN Quyền để lại di sản quyền thừa kế quyền công dân pháp luật ghi nhận Trong xã hội nào, vấn đề thừa kế chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ánh phần chất chế độ xã hội Ở Việt Nam, quyền thừa kế công dân khẳng định từ Hiến pháp năm 1946 tiếp tục kế thừa, xây dựng ngày hoàn thiện giai đoạn sau Tuy nhiên, bối cảnh nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn vũ bão với tác động tồn cầu hóa khiến cho nhiều quan hệ xã hội bị xáo trộn phát sinh quan hệ địi hỏi phải có quy phạm pháp luật phù hợp để điều chỉnh Các quy định thừa kế theo pháp luật phần phát huy hiệu điều chỉnh cịn có nhiều điểm hạn chế, cần sửa đổi bổ sung để phù hợp với thực tiễn Đề tài "Thừa kế theo pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn" hoàn thành với nội dung chủ yếu sau: - Khái quát khái niệm thừa kế theo pháp luật, phân tích trường hợp hưởng thừa kế theo pháp luật Đồng thời, để có nhìn khách quan, tồn diện vấn đề thừa kế theo pháp luật, tác giả phân tích tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật từ kỷ XV đến Từ điểm mới, tiến quy định thừa kế qua giai đoạn đưa nhận định làm sáng tỏ trình hình thành phát triển pháp luật thừa kế Luận văn cịn tìm hiểu phân tích quy định thừa kế theo pháp luật pháp luật số quốc gia tiêu biểu giới, mặt để tìm điểm tương đồng, hiểu quy định lại có sức sống lâu bền, mặt khác học hỏi tiếp thu có chọn lọc qui định tiến bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 104 document, khoa luan104 of 98 tai lieu, luan van105 of 98 - Phân tích, xác định diện hàng thừa kế sở quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng Đặc biệt vấn đề thừa kế vị trường hợp phát sinh Đồng thời, phân tích đan xen so sánh với qui định pháp luật trước để tìm điểm hợp lý, tiến hạn chế cần khắc phục, sửa đổi - Trên sở nguyên nhân, vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật, tác giả đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật, khắc phục khó khăn này, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thực tế đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử Tòa án xảy tranh chấp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế Vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng khơng phải vấn đề lại ln mang tính thời phát sinh nhiều tình Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật phải quan tâm xem xét mối quan hệ qua lại với nhau, có việc phát sinh mối quan hệ đời sống xã hội 105 document, khoa luan105 of 98 tai lieu, luan van106 of 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1884), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Đức Bền (2009), Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ Dân luật Trung kỳ (1936) Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 1742-BNC ngày 18/9/1956 thừa kế, Hà Nội Phan Thị Kim Chi (2005), Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (2006), "Di sản khơng có người thừa kế từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn", Tịa án nhân dân, (20), tr 35-37 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 03/SL ngày 10/10/1945 Chủ tịch Nước tạm giữ luật lệ hành Việt Nam để thi hành ban hành luật cho toàn cõi Việt Nam, Hà Nội 10 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 11 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 qui định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 sinh theo phương pháp khoa học, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 qui định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 106 document, khoa luan106 of 98 tai lieu, luan van107 of 98 14 Hoàng Thế Cường, Đỗ Văn Đại (2010), "Sự giao thoa pháp luật thừa kế pháp luật hôn nhân, gia đình", Khoa học pháp lý, (3), tr 58-64 15 Nguyễn Quang Hiền (2012), "Pháp luật thừa kế từ góc nhìn", Tịa án nhân dân, (17), tr 24-34 16 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), "Quyết định giám đốc thẩm số 13/HĐTP-DS ngày 25/02/2005 vụ án tranh chấp di sản thừa kế", http://toaan.gov.vn 18 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2009), "Quyết định giám đốc thẩm 09/2009/DS-GĐT 13/5/2009 vụ án tranh chấp thừa kế tài sản", http://toaan.gov.vn 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2013), "Quyết định giám đốc thẩm số 43/2013/DS-GĐT ngày 22/5/2013 xét xử vụ án dân ranh chấp thừa kế tài sản nguyên đơn cụ Nguyễn Thị Tình ơng Trần Đình Mãng với bị đơn ơng Trần Đình Bê", http://toaan.gov.vn 20 Thái Cơng Khanh (2006), "Những khó khăn, vướng mắc việc thực Điều 679 Bộ luật dân quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế", Tòa án nhân dân, (16), tr 17-19 21 Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Hoàn thiện chế định thừa kế Bộ luật Dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 53-58 22 Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Hoàn thiện chế định thừa kế Bộ luật Dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 58-63 23 Vũ Thị Thanh Nga (2012), Quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Lê Đình Nghị (2011), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 107 document, khoa luan107 of 98 tai lieu, luan van108 of 98 28 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 29 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 31 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 34 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 37 Phùng Trung Tập (2002), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 38 Phùng Trung Tập (2005), "Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội, ngoại", Tòa án nhân dân, (24), tr 13-16 39 Phùng Trung Tập (2006), "Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua", Nhà nước pháp luật, (2), tr 33-38 40 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60/DS ngày 22/02/1978 hướng dẫn giải việc tranh chấp nhân gia đình cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam, tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội 108 document, khoa luan108 of 98 tai lieu, luan van109 of 98 44 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 46 Nguyễn Đình Tồn (2009), "Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật", Tòa án nhân dân, (17), tr 15-16 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở kế lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Minh Tuấn (2007), "Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sử hữu di sản thừa kế", Luật học, (11), tr 66-69 52 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 53 Phạm Văn Tuyết (2005), "Cần xác định nội dung cụm từ "những người có quyền thừa kế di sản nhau" Điều 644 Bộ luật Dân sự", Luật học (2), tr 42-45 54 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 56 Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 109 document, khoa luan109 of 98 ... thừa kế theo pháp luật Tương tự hệ thống pháp luật quốc gia khác, pháp luật thừa kế Pháp quy định hai hình thức thừa kế bao gồm thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật. .. THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Như đề cập trên, pháp luật thừa kế Việt Nam pháp luật thừa kế nhiều quốc gia giới ghi nhận hai hình thức thừa kế, thừa kế theo di chúc thừa kế theo. .. QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Khái niệm thừa kế theo pháp luật trường hợp thừa kế theo pháp luật 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật 1.1.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật 1.2 Tiến

Ngày đăng: 17/02/2022, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan