Nghiên cứu mức độ kháng và cơ chế kháng hóa chất diệt côn trùng của muỗi aedes aegypti tại một số địa điểm ở bình định

76 3 0
Nghiên cứu mức độ kháng và cơ chế kháng hóa chất diệt côn trùng của muỗi aedes aegypti tại một số địa điểm ở bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ KHÁNG VÀ CƠ CHẾ KHÁNG HĨA CHẤT DIỆT CƠN TRÙNG CỦA MUỖI Aedes aegypti TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Xuân Quang TS Trần Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn tri ân tới TS Nguyễn Xuân Quang TS Trần Thanh Sơn hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn , phòng Đào tạo Sau Đại học, thầy, giáo khoa, phịng liên quan Viện tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Quỹ Đổi sáng tạo Vingroup (VINIF) thuộc Viện nghiên cứu liệu lớn (VINBIGDATA) hỗ trợ học bổng để tơi hồn thành chương trình thạc sỹ ngành Sinh học thực nghiệm trường Đại học Quy Nhơn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể khoa Côn trùng, khoa Sinh học phân tử, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, tạo điều kiện thuận lợi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô thành viên Hội đồng Khoa học đánh giá luận văn giúp ý kiến bảo q báu để tơi có thêm kiến thức kinh nghiệm Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Bình Định, ngày 31 tháng năm 2021 Ngƣời thực luận văn Lê Thị Bích Trâm MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm muỗi Ae aegypti .3 1.1.1 Vị trí phân loại muỗi Ae aegypti 1.1.2 Đặc điểm hình thái muỗi Ae aegypti 1.1.3 Đặc điểm sinh học muỗi Ae aegypti .4 1.2 Tình hình sốt xuất huyết Dengue giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sốt xuất huyết Dengue giới 1.2.2 Tình hình sốt xuất huyết Dengue Việt Nam .6 1.3 Nghiên cứu mức độ nhạy, kháng hóa chất muỗi Ae aegypti giới Việt Nam 1.3.1 Cơ chế kháng hóa chất diệt trùng 1.3.2 Phƣơng pháp phát kháng hóa chất diệt côn trùng 1.3.3 Nghiên cứu kháng hóa chất diệt trùng muỗi Ae aegypti giới Việt Nam 10 1.4 Nghiên cứu hiệu lực hóa chất diệt trùng muỗi Ae aegypti giới Việt Nam 14 1.4.1 Các nhóm hóa chất diệt trùng .14 1.4.2 Phun khơng gian hóa chất phòng chống sốt xuất huyết Dengue 16 1.5 Một số biện pháp phịng chống muỗi kháng hóa chất diệt .18 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .20 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Nội dung nghiên cứu mục tiêu 20 2.2.2 Nội dung nghiên cứu mục tiêu 21 2.2.3 Nội dung nghiên cứu mục tiêu 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.4 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 22 2.4.1 Kỹ thuật soi bắt muỗi ban ngày 22 2.4.2 Kỹ thuật điều tra thu thập bọ gậy Ae aegypti 22 2.4.3 Kỹ thuật nhân nuôi muỗi Ae aegypti 23 2.4.4 Thử nhạy cảm muỗi Ae aegypti với hóa chất diệt côn trùng 23 2.4.5 Đánh giá hiệu lực diệt muỗi Ae aegypti hóa chất diệt trùng 27 2.5 Quy trình nghiên cứu 29 2.5.1 Nghiên cứu thực địa 29 2.5.2 Nghiên cứu phịng thí nghiệm .29 2.6 Các biến số số nghiên cứu 30 2.6.1 Các biến số nghiên cứu .30 2.6.2 Các số nghiên cứu .30 2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BẢN LUẬN 32 3.1 Thử bioassay để xác định mức độ kháng hóa chất diệt trùng muỗi Ae aegypti 32 3.1.1 Thử với nhóm hóa chất phốt hữu .32 3.1.2 Thử với nhóm hóa chất pyrethroid 33 3.2 Phun ULV phun mù nóng để thử nghiệm đánh giá hiệu lực diệt muỗi Ae aegypti hóa chất diệt trùng 42 3.2.1.Phun ULV để thử nghiệm đánh giá hiệu lực diệt muỗi Ae aegypti hóa chất diệt côn trùng .42 3.2.2 Phun mù nóng để thử nghiệm đánh giá hiệu lực diệt muỗi Ae aegypti hóa chất diệt trùng 47 3.3 Phân tích phân bố tập tính cƣ trú muỗi Ae aegypti 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng việt CSMĐ Chỉ số mật độ muỗi CSNCM Chỉ số nhà có muỗi CSDCBG Chỉ số dụng cụ chứa nƣớc có bọ gậy CSNBG Chỉ số nhà bọ gậy DCCN Dụng cụ chứa nƣớc SXHD Sốt xuất huyết Dengue TCYTTG Tổ chức Y tế giới Tiếng Anh BI Breteau index Chỉ số Breteau Kdr Knockdown resistance Kháng ngã gục PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại gen WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một sơ hóa chất diệt bọ gậy đƣợc WHO khuyến cáo 19 Bảng 2.1 Các hóa chất diệt trùng, nồng độ thời gian thử nghiệm .23 Bảng 3.1 Độ nhạy muỗi Ae aegypti với malathion 5% 32 Bảng 3.2 Độ nhạy muỗi Ae aegypti với permethrin 0,75% 34 Bảng 3.3 Độ nhạy muỗi Ae aegypti với deltamethrine 0,05% 35 Bảng 3.4 Độ nhạy muỗi Ae aegypti với Lambda - Cyhalothrin 0,05% 36 Bảng 3.5 Độ nhạy muỗi Ae aegypti với alphacypermethrin 30 mg/m2 37 Bảng 3.6 Tổng hợp độ nhạy Ae aegypti với số hóa chất diệt 38 Bảng 3.7 Hiệu lực diệt Ae aegypti hóa chất kỹ thuật phun ULV 43 Bảng 3.8 Tổng hợp hiệu lực diệt Ae aegypti loại hóa chất kỹ thuật phun ULV 45 Bảng 3.9 Kết hiệu lực diệt muỗi Ae aegypti hóa chất Stmed Permethrin 50EC Han-Pec 50EC phun mù nóng thành phố Quy Nhơn 48 Bảng 3.10 Số lƣợng số Ae aegypti thu thập điểm nghiên cứu 49 Bảng 3.11 Tỷ lệ muỗi Ae aegypti thu thập nhà nhà .50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Biểu đồ 3.1 Tổng hợp độ nhạy Ae aegypti với số hóa chất diệt 43 Hình 1.1 Hình thể muỗi Ae aegypti Hình 1.2 Ngực muỗi Aedes trƣởng thành .3 Hình 1.3 Sự phân bố SXHD giới, giai đoạn 2010 – 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Muỗi Ae aegypti đƣợc xác định véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) SXHD bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm phổ biến với tỷ lệ mắc tăng 30 lần sau 50 năm bệnh muỗi truyền với tốc độ lây lan nhanh giới [42] SXHD chƣa có vắc xin phịng bệnh hiệu nhƣ thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phịng chống chủ yếu có hiệu dựa vào kiểm soát véc tơ truyền bệnh Trong biện pháp phịng chống việc sử dụng hố chất diệt trùng biện pháp dập dịch nhanh hiệu nhất, nhiên lâu dài việc sử dụng hố chất diệt trùng dẫn đến tình trạng kháng hố chất véc tơ [51] Theo định nghĩa WHO: “Kháng hóa chất diệt trùng khả sống sót số cá thể sau tiếp xúc với nồng độ hóa chất mà với nồng độ đa số cá thể quần thể bình thƣờng lồi bị chết” Những cá thể kháng sống sót đƣợc tồn phát triển thơng qua chọn lọc tự nhiên đột biến [51] Tình trạng kháng hóa chất diệt trùng mối đe dọa lớn cơng tác phịng chống bệnh, đặc biệt SXHD Do vậy, việc phát giám sát kháng hóa chất muỗi Ae aegypti cơng tác cần thiết, tạo điều kiện quản lý chúng có giải pháp khác thay cho biện pháp sử dụng hóa chất nhƣ Qua cải thiện lực kiểm sốt khả kháng hóa chất diệt tìm cách xử lý thích hợp mức độ chế kháng hóa chất diệt côn trùng khác muỗi Trong thời gian gần đây, SXHD Bình Định diễn biến phức tạp với xu hƣớng ngày gia tăng Cùng với việc sử dụng hóa chất diệt trùng cơng tác phịng chống SXHD việc sử dụng hóa chất diệt thói quen hàng ngày ngƣời dân, nên tình trạng muỗi kháng hóa chất điều đáng lo ngại Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn tiến hành nghiên cứu số tỉnh, có Bình Định, kết cho thấy muỗi Ae aegypti kháng với hóa chất thuộc nhóm pyrethroid với mức độ khác Để có thêm thực tiễn mức độ kháng chế kháng hóa chất diệt trùng muỗi hàng năm giúp đề biện pháp phòng chống bệnh SXHD phù hợp hơn, tiến hành tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu mức độ kháng chế kháng hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti số địa điểm Bình Định” Mục tiêu đề tài - Xác định mức độ kháng hóa chất diệt trùng muỗi Ae aegypti - Đánh giá hiệu lực diệt muỗi Ae aegypti hóa chất diệt thử nghiệm phun ULV phun mù nóng - Xác định chế kháng tập tính muỗi bọ gậy Ae aegypti Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp sở khoa học mức độ kháng hóa chất diệt trùng, hiệu lực diệt số loại hóa chất chế kháng tập tính muỗi Ae aegypti địa điểm nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở mức độ kháng hóa chất muỗi Ae aegypti hiệu lực diệt, đề số biện pháp kiểm soát véc tơ SXHD hiệu sinh cảnh nghiên cứu 54 KIẾN NGHỊ i) Tiếp tục thử nghiệm sinh cảnh khác địa bàn toàn tỉnh phân bố thực trạng muỗi Ae aegypti kháng hóa chất, hiệu lực diệt muỗi hóa chất sở đó, xây dựng sở liệu phục vụ cho công tác phòng chống SXHD ii) Điều tra, nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng hóa chất diệt trùng cộng đồng dân cƣ để định hƣớng khuyến cáo ngƣời dân có biện pháp phịng chống tình trạng kháng hóa chất diệt muỗi Ae aegypti iii) Nghiên cứu thử nghiệm loại hóa chất thay hóa chất bị kháng theo hƣớng diệt muỗi Ae aegypti tốt, an toàn cho sức khỏe cộng đồng, góp phần bảo vệ mơi trƣờng tiết kiệm iv) Nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp sử dụng hóa chất nhƣ phun xen kẽ hóa chất khác theo sinh cảnh khác để giảm thiểu lặp lại loại hóa chất diệt cụ thể dạng hình sinh cảnh cụ thể v) Đào tạo, tập huấn cho đội ngũ thực công tác y tế cộng đồng, ngƣời dân kiến thức kháng hóa chất trùng nói chung Ae aegypti nói riêng để việc sử dụng hóa chất cơng tác phịng chống SXHD ngày hiệu Đồng thời, tuyên truyền cho cộng đồng khuyến cáo ngƣời dân việc lựa chọn loại hóa chất diệt phù hợp 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Mai Anh cộng (2016) So sánh quần thể muỗi Aedes điểm thƣờng xuyên có ổ dịch điểm chƣa ghi nhận ổ dịch sốt xuất huyết Dengue địa bàn Hà Nội, Tạp chí y học thực hành, Tập XXVI, số 7(180), 129 [2] Bộ Y tế (2013) Báo cáo tổng kết phòng chống sốt xuất huyết năm 2000 – 2013, Hà Nội 2013 [3] Bộ Y tế (2013) Hƣớng dẫn quy trình thử hiệu lực diệt muỗi Aedes hóa chất diệt trùng phun ULV thực địa hẹp, Tài liệu hướng dẫn giám sát phòng chống sốt xuất huyết [4] Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn giám sát phòng, chống bệnh Sốt xuất huyết Dengue, Hà Nội [5] Bộ Y tế (2016) Danh mục hóa chất diệt véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết sử dụng phòng chống sốt xuất huyết giai đoạn 2016-2018, Hà Nội [6] Cục thống kê tỉnh Bình Định (2018) Niên giám thống kê 2018 tỉnh Bình Định, Nhà xuất thống kê [7] Trần Thanh Dƣơng, Nguyễn Văn Dũng Vũ Trọng Dƣợc (2013) Đánh giá độ nhạy cảm với số hóa chất diệt côn trùng muỗi Aedes aegypti Aedes albopitus tỉnh trọng điểm sốt xuất huyết Dengue khu vực miền Bắc, 2012 Tạp chí Y học dự phịng, tập XXIII, số (142), 90-96 [8] Lê Thành Đồng cs (2015) Mô tả sinh thái véc tơ SXHD số tỉnh phía Nam đề xuất phƣơng pháp xử lý, Cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét-ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương, NXBYH, 259-268 56 [9] Nguyễn Thúy Hoa (2005) Đánh giá độ nhạy cảm muỗi Ae aegypti hóa chất diệt trùng số tỉnh thành phía Bắc năm 20012004, Tạp chí Y học dự phịng, Tập XV (5), 117-121 [10] Trần Nguyên Hùng, Chung Thanh Nhã (2019) Các nhóm hóa chất diệt trùng phổ biến, Viện Sốt rét – KST – CT TP Hồ Chí Minh (https://www.impehcm.org.vn/noi-dung/tin-y-te/cac-nhom-hoa-chatdiet-con-trung-pho-bien.html) [11] Trần Nguyên Hùng, Chung Thanh Nhã, Đỗ Quốc Hoa (2019) Kỹ thuật phun không gian, Viện Sốt rét – KST – CT TP Hồ Chí Minh (https://www.impehcm.org.vn/noi-dung/tin-y-te/ky-thuat-phun-khonggian.html) [12] Vũ Đức Hƣơng, Nguyễn Thị Bạch Ngọc, Đỗ Thị Hiền cộng (2006) Độ nhạy cảm với số hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti Việt Nam Cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng, tập II, 219-224 [13] Jan A Rozendaal (2000) Phòng chống vật truyền bệnh - Các phương pháp phòng chống cho cá nhân cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [14] Bùi Ngọc Lân cộng (2018) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2007 – 2016 tỉnh Bình Định, Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 2018, Trung tâm Y tế Dự phịng, Sở Y Tế Bình Định [15] Vũ Sinh Nam cộng (2010) Đánh giá độ nhạy cảm với hố chất diệt trùng muỗi Ae aegypti truyền bệnh sốt dengue/sốt xuất huyết dengue số tỉnh miền Nam Việt Nam, 2007-2009, Tạp chí Y học thực hành (715) – Số 5/2010, 2-5 [16] Lƣơng Trƣờng Sơn (2013) Đánh giá nhạy, kháng Aedes aegypti 57 số tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng,Viện SR - KST CT T , (2), 67-75 [17] Hồ Đắc Thoàn Hồ Viết Hiếu (2011) Một số chế kháng hóa chất trùng truyền bệnh, Viện Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn [18] Nguyễn Thị Mỹ Tiên cộng (2010) Tính nhạy cảm muỗi Ae aegypti hóa chất diệt trùng 19 tỉnh thành phía Nam Việt Nam năm 2009-2010 Tạp chí Y học dự phịng, XX(9), 95-104 [19] Tổng cục Thống kê (2021) Tình hình dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm tháng đầu năm 2021, Hà Nội [20] Viện Pasteur Nha Trang (2016) Kết thử kháng hiệu lực hóa chất với muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết khu vực miền Trung 20132015 [21] Huỳnh Xuân Lộc, Đỗ Công Tấn, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Xuân Quang cộng (2011) Đánh giá hiệu lực diệt muỗi Ae aegypti hóa chất phun ULV miền Trung-Tây Nguyên, Tạp chí Y học thực hành, Số 796, 91– 95 [22] Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn (2016) Kết thử nghiệm nhạy cảm Ae aegypti với hóa chất diệt trùng phun ULV số tỉnh miền Trung-Tây Nguyên 2013-2015 [23] Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng (2016) Đánh giá hiệu diệt muỗi bọ gậy Aedes hóa chất diệt trùng phịng chống sốt xuất huyết khu vực miền Bắc [24] Alsheikh A A., Mohammed W S , Noureldin E M , et al (2016) Resistance status of Aedes aegypti to insecticides in the Jazan Region of Saudi Arabia, Biosciences Biotechnology Research Asia, vol 13, No 58 [25] Basile K., Sébastien M., Fabrice C., Elysée N., et al (2011) Insecticide susceptibility of Aedes aegypti and Aedes albopictus in Central Africa, Bio Med Central, Prasites & vectors, vol 4: 79 [26] Bayer (2019) Fludora co-max product description and key features , accessed: 07/07/2020 [27] Bonds, J A S (2012) Ultra‐ low‐ volume space sprays in mosquito control: a critical review Medical and veterinary entomology, 26(2), 121-130 [28] Crawford, J E., Clarke, D W., Criswell, V., Desnoyer, M., Cornel, D., Deegan, B., & White, B J (2020) Efficient production of male Wolbachia-infected Aedes aegypti mosquitoes enables large-scale suppression of wild populations Nature Biotechnology, 38(4), 482492 [29] Eisen L and Moore C.G (2013) Aedes (Stegomyia) aegypti in the continental United States: a vector at the cool margin of its geographic range Journal Medical Entomology, 50(3), 467-478 [30] Farooq, M., Fulcher, A., Xue, R D., Smith, M L., Anderson, J L., Richardson, A R., & Knapp, J A (2017) Effect of Nozzle Orientation on Dispersion of Aqualuer 20-20 Sprayed by a TruckMounted Ultra-Low Volume Sprayer Against Caged Aedes aegypti Journal of the American Mosquito Control Association, 33(3), 209-214 [31] Harburguer, L., Lucia, A., Licastro, S., Zerba, E., & Masuh, H (2012) Field comparison of thermal and non‐ thermal ultra‐ low‐ volume applications using water and diesel as solvents for managing dengue 59 vector, Aedes aegypti Tropical Medicine & International Health, 17(10), 1274-1280 [32] Harwood, J F., Farooq, M., Richardson, A G., Doud, C W., Putnam, J L., Szumlas, D E., & Richardson, J H (2014) Exploring new thermal fog and ultra-low volume technologies to improve indoor control of the dengue vector, Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) Journal of medical entomology, 51(4), 845-854 [33] Hassan, K F., Bashir, N H., & Assad, Y O (2019) Efficacy of ultra-low volume and thermal fogging as space spray for control of adult Aedes aegypti Linnaeus (Diptera: Culicidae) in Holy Makkah (Mecca) city, KSA [34] Kawada H., Yukiko H, Kyoko F et al (2016) Discovery of Point Mutations in the Voltage-Gated Sodium Channel from African Aedes aegypti Populations: Potential Phylogenetic Reasons for Gene Introgression PLOS neglected tropical diseases,10(6):e0004780 [35] Mariappan T, Selvam A, Rajamannar V et al (2017) Susceptibility of Dengue/Chikungunya vector, Aedes aegypti against carbamate, organochlorine, organophosphate and pyrethroid insecticides Journal of Environmental Biology, 38 (2), 251-255 [36] Marini, G., Guzzetta, G., Marques Toledo, C A., Teixeira, M., Rosà, R., & Merler, S (2019) Effectiveness of Ultra-Low Volume insecticide spraying to prevent dengue in a non-endemic metropolitan area of Brazil PLoS computational biology, 15(3), e1006831 [37] Muhammad M, Samina I.N, Imtinan A.K et al (2016) Susceptibility status of Aedes aegypti and Aedes albopictus against insecticides at eastern Punjab, Pakistan International Journal of Mosquito Research, 3(5), 41-46 60 [38] Nazif Ullah Khan, Shams Ullah Khan et al., (2016), Susceptibility status of Dengue vector (Aedes aegypti) against different insecticides in district Mansehra, Khyber Pakhtunkhwa, Pakistan, Journal of Entomology and Zoology Studies, 4(5), 1107-1112 [39] PAHO (2021) Dengue and Severe Dengue (https://www3.paho.org/data/index.php/en/mnu-topics/indicadoresdengue-en/dengue-regional-en/261-dengue-reg-ano-en.html?start=2) [40] Ponlawat A, Scott JG, Harrington LC (2005) Insecticide susceptibility of Aedes aegypti and Aedes albopictus across Thailand, Journal of Medical Entomology, vol 42, No 5, pag: 821 – 825 [41] Rodríguez MM, Bisset JA, Fernández D (2007) Levels of insecticide resistance and resistance mechanisms in Aedes aegypti from some Latin American countries, J Am Mosq Control Assoc, 23(4): 420-9 [42] Sébastien Marcombe, Mathieu RB, Pocquet N et al (2012) Insecticide Resistance in the Dengue Vector Aedes aegypti from Martinique: Distribution, Mechanisms and Relations with Environmental Factors, PLoS One, 7(2), e30989 [43] Sivan A, Shriram AN, Sunish IP, Vidhya PT (2015) Studies on insecticide susceptibility of Aedes aegypti (Linn) and Aedes albopictus (Skuse) vectors of dengue and chikungunya in Andaman and Nicobar Islands, India, Pub Med Parasitol Res., vol 114, No 12, pag: 4693 – 4702 [44] Sudsom, N., Techato, K., Thammapalo, S., Chongsuvivatwong, V., & Pengsakul, T (2015) High resurgence of dengue vector populations after space spraying in an endemic urban area of Thailand: A cluster randomized controlled trial Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 5(11), 965-970 61 [45] Theeraphap Chareonviriyaphap, Michael J.B, Wannapa S et al (2013) Review of insecticide resistance and behavioral avoidance of vectors of human diseases in Thailand Parasites & Vectors, 280 [46] Tiago Souza Salles (2018) History, epidemiology and diagnostics of dengue in the American and Brazilian contexts: a review Parasit Vectors, 11, 34–45 [47] Wahid, I., Ishak, H., Hafid, A., Fajri, M., Sidjal, S., Nurdin, A., & Lobo, N F (2019) Integrated vector management with additional pretransmission season thermal fogging is associated with a reduction in dengue incidence in Makassar, Indonesia: Results of an 8-year observational study PLoS neglected tropical diseases, 13(8), e0007606 [48] WHO (2006) Pesticides and their applications for the control of vector and pests of public health ifmportances [49] WHO (2009) Dengue: guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control (WHO/HTM/NTD/DEN/2009.1), Geneva, Switzerland [50] WHO (2011) Comprehensive Guidelines for Prevention and Control of Dengue and Dengue Haemorrhagic Fever, WHO Regional Office for South-East Asia, New Delhi [51] WHO (2012) Global plan for insecticide resistance management in malaria vectors, Geneva, Switzerland [52] WHO (2016) Map Production: Control of Neglected Tropical Diseases (NTD) [53] WHO (2016) Monitoring and managing insecticide resistance in Aedes mosquito populations: interim guidance for entomologists [54] WHO (2021) Dengue and severe dengue (http://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/dengue-and-severe-dengue) [update 02/08/2021] 62 [55] Wilder-Smith, A., & Murray, Q M (2013) Epidemiology of dengue: past, present and future prospects Clinical Epidemiology, 299-299 [56] Yuzhe Du, Yoshiko Nomura, Boris S.Z et al (2016) Sodium Channel Mutations and Pyrethroid Resistance in Aedes aegypti Insects-Open Access Journal, (4), 60 Pl.1 Phụ lục PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Điểm điều tra (xã, huyện, tỉnh): Ngày điều tra: / / T T Dụng cụ chứa nƣớc Thể tích Loại Tỷ Số trung lƣợng lệ % DCCN bình (Lít) Bể > 500 lít Bể < 500 lít Chum > 100 lít Chum vại

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan