1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN DƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG HOÀN THIỆN C NG T C Đ O TẠO NGHỀ CHO O Đ NG N NG TH N TR N ĐỊ HU ỆN PH MỸ T NH NH ĐỊNH UẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Bình Định - Năm 2021 N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QU NHƠN DƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG HOÀN THIỆN C NG T C Đ O TẠO NGHỀ CHO O Đ NG N NG TH N TR N ĐỊ HU ỆN PH MỸ T NH NH ĐỊNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn: TS ĐỖ VĂN TÍNH N ỜI C M ĐO N Tác giả xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan rằng, m i gi p đ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc cụ thể =========  ========= Bình Định, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Hồng Nhung ỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo trường Đại h c Quy Nhơn gi p đ , tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thiện Luận văn Bên cạnh tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – TS Đỗ Văn Tính người tận tình hướng dẫn chun mơn cho suốt thời gian thực Luận văn Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Ph M , tỉnh Bình Định tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu đưa ý kiến đóng góp để gi p tơi hồn thành Luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, sở phân tích thực tiễn cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa phương, để từ cung cấp nguồn liệu cho nhà quản lý hoạch định sách ph hợp, đề giải pháp tương thích nhằm hồn thiện công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ph M , tỉnh Bình Định Trong trình thực Luận văn, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên biện pháp đưa khó tránh thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy giáo để Luận văn hồn thiện Trân tr ng cảm ơn! =========  ========= Bình Định, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Hồng Nhung MỤC ỤC LỜI CAM ĐO N LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn Các cơng trình nghiên cứu có liên quan CHƢƠNG CƠ SỞ KHO TẠO NGHỀ CHO HỌC QUẢN Ý NH NƢỚC VỀ Đ O O Đ NG N NG TH N………………………….11 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.1.1 Đào tạo nghề cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 10 1.1.2 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.2 Quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn[7] 24 1.2.1 Công tác tuyên truyền, tư vấn h c nghề lao động nông thôn 24 1.2.2 Điều tra khảo sát, dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn[2][8] 25 1.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát [2][13] 26 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường làm việc 26 1.3.2 Các nhân tố gắn với lực lượng lao động 30 1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương h c kinh nghiệm cho huyện Phù M , tỉnh Bình Định 32 1.4.1 Kinh nghiệm từ huyện Phù Cát 33 1.4.2 Kinh nghiệm từ huyện Hoài Ân 34 1.4.3 Những h c rút cho huyện Phù M , tỉnh Bình Định 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG C NG T C Đ O TẠO NGHỀ CHO LAO Đ NG N NG TH N TR N ĐỊ N HUYỆN PHÙ MỸ T NH NH ĐỊNH39 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phù M 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù M 45 2.2.1 Tình hình lao động địa bàn huyện Phù M 45 2.2.2 Công tác triển khai chương trình đào tạo nghề cho LĐNT huyện Phù M 51 2.2.3 Kết đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện địa bàn huyện Phù M 71 2.2.4 Hiệu đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyệnPhù M 75 2.2.5 Hoạt động quan quản lý nhà nước địa bàn huyện Phù M công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 79 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phù M 83 2.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường làm việc 83 2.3.2 Các nhân tố gắn với lực lượng lao động 85 2.4 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phù M 88 2.4.1 Những thành tựu đạt 88 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 CHƢƠNG GIẢI PH P TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC Đ O TẠO NGHỀ CHO O Đ NG NÔNG THÔNTR N ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ MỸ 94 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 94 3.1.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam 94 3.1.2 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù M , tỉnh Bình Định 97 3.2 Những hội thách thức công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phù M , tỉnh Bình Định 99 3.2.1 Cơ hội 99 3.2.2 Thách thức .101 3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù M , tỉnh Bình Định 102 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo cấp quyền 102 3.3.2 Gắn kết kế hoạch phương thức đào tạo 103 3.3.3 Tổ chức trình đào tạo nghề 105 3.3.4 Nâng cao nhận thức người dân xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển xã hội 108 3.3.5 Đa dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác đào tạo nghề .111 3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 112 3.3.7 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động .114 TIỂU KẾT CHƢƠNG .117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢN SAO QUYẾT ĐỊNH GI O ĐỀ TÀI PHỤ LỤC D NH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CN Công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp DT Diện tích ĐTN Đào tạo nghề ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa h c k thuật HĐND Hội đồng nhân dân LĐNT Lao động nông thôn LĐ - TB XH Lao động - Thương binh Xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung h c sở THPT Trung h c phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa D NH MỤC C C ẢNG Bảng 2.1 Tình hình lao động huyện Phù M 2018 - 2020 42 Bảng 2.2 Quy mô, cấu LĐ theo độ tuổi huyện Phù M 2018 - 2020 46 Bảng 2.3 Quy mô, cấu LĐ theo lĩnh vực kinh tế huyện Phù M 2018 - 2020 47 Bảng 2.4 Trình độ h c vấn lao động nông thôn huyện Phù M 2018 - 2020 49 Bảng 2.5 Thu nhập bìnhquân lao động nông thôn huyện Phù M 2018 - 2020 50 Bảng 2.6 Nhu cầu sử dụng lao động phân theo lĩnh vực kinh tế huyện Phù M 2018 2020 52 Bảng 2.7 Nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo theo lĩnh vực kinh tế huyện Phù M 2018 - 2020 55 Bảng 2.8 Nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo theo trình độ huyện Phù M 2018 2020 55 Bảng 2.9 Nhu cầu h c nghề lao động nông thôn huyện Phù M 2018 - 2020 57 Bảng 2.10 Thực tế công tác đào tạo phù hợp với yêu cầu lĩnh vực kinh tế 2018 2020 62 Bảng 2.11 Thực tế công tác đào tạo phù hợp với yêu cầu trình độ 2018 - 2020 63 Bảng 2.12 Kết đầu tư sở vật chất sở đào tạo nghề 2018 - 2020 68 Bảng 2.13 Thực tế số lớp đào tạo nghề huyện Phù M 2018 - 2020 71 Bảng 2.14 Đánh giá giáo viên kiến thức, k người h c 72 Bảng 2.15 Tình hình vay vốn lao động nơng thơn sau h c nghề 2018 - 2020 73 Bảng 2.16 Kinh phí cho nhóm nghề đào tạo LĐNT qua năm 74 Bảng 2.17 Tình hình việc làm lao động nơng thơn sau đào tạo 2018 - 2020 75 Bảng 2.18 Các tiêu phản ánh hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2018 2020 78 Bảng 2.19 Đánh giá giáo viên kiến thức, k người h c 85 D NH MỤC C C H NH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Phù M , tỉnh Bình Định 39 Hình 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Phù M 2018-2020 44 Hình 2.3 GTSX phân theo khu vực KT huyện Phù M năm 2020 45 Hình 2.4 Tỷ tr ng LĐ theo lĩnh vực kinh tế huyện Phù M 2018-2020 48 Hình 2.5 So sánh nhu cầu sử dụng lao động nhu cầu h c nghề huyện Phù M 2018 - 2020 58 Hình 2.6 Tình hình tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Ph M 2018 - 2020 60 Hình 2.7 Sự phù hợp mục tiêu đào tạo theo lĩnh vực kinh tế theo trình độ huyện Phù M 2018 - 2020 64 Hình 2.8 Kế hoạch xác lập địa điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù M 2018 - 2020 66 Hình 2.9 Số lượng cán chuyên trách, giáo viên đào tạo 2018 - 2020 70 Hình 2.10 Số lao động sau h c nghề làm đ ng nghề đào tạo theo lĩnh vực kinh tế huyện Phù M 2018 - 2020 76 110 h c để có người làm Do vậy, cần tuyên truyền nhằm gi p người dân thay đổi cách suy nghĩ, giảm áp lực gánh nặng dân số chất lượng lao động tăng lên Tuyên truyền, vận động người dân loại bỏ hủ tục suy nghĩ lạc hậu ăn mòn tư tưởng người dân lâu sợ sống xa nhà, sợ tiếp cận với người ngoài, ngại va chạm tiếp x c để người dân chủ động việc tìm kiếm hội việc làm + Tổ chức hội nghị, hội thảo giới thiệu giống trồng vật nuôi cho suất giá trị kinh tế cao Để ni trồng loại giống trồng bắt buộc người dân phải h c để có kiến thức k thuật việc chăm sóc bảo quản + Liên kết chặt chẽ doanh nghiệp địa phương việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, người dân cảm nhận sản phẩm làm đem lại giá trị kinh tế cao, có hội nghèo động lực lớn để th c đẩy người dân tự h c hỏi tự nghiên cứu để sản xuất mặt hàng mà xã hội có nhu cầu + Phát động phong trào đoàn kết, gi p đ lẫn đối tượng khác địa bàn huyện hộ gia đình có kinh tế ổn định gi p đ gia đình thấp hơn… Với việc gi p đ này, hộ gia đình có kinh tế ổn định gi p đ hộ gia đình khác phương thức làm ăn, cho h hội có việc làm từ động lực nguồn th c đẩy hộ nghèo đến với lớp đào tạo nghề + Phát triển công tác giới thiệu x c tiến việc làm công việc mới, yêu cầu xã hội đội ngũ lao động để người dân nhận thức tốt cung - cầu lao động xã hội Từ th c đẩy người dân h c, tìm kiếm việc làm Mặt khác, địa phương mở rộng, phát triển quy mô sở đào tạo; phấn đấu tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo so với Tiếp tục công tác hỗ trợ cho h c viên h c nghề xong có điều kiện để làm việc, sản 111 xuất vay vốn phát triển sản xuất; hỗ trợ mặt đất đai để tổ chức SXKD; hỗ trợ tìm việc làm DN tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận việc làm cho h 3.3.5 Đa dạng h a, h i h a, iên kết, hợp tác đào tạo ngh Thực tế doanh nghiệp huyện Ph M , tỉnh Bình Định có quy mô vừa nhỏ, lĩnh vực tiềm chế biến nông lâm sản, du lịch chưa khai thác tối đa Hiện huyện chưa có doanh nghiệp có quy mơ lớn sức ảnh hưởng tiên phong để giải vấn đề “đầu ra” cho người h c nghề Như vậy, huyện cần có chế, sách, chương trình x c tiến đầu tư thích hợp để phát triển, thu h t đầu tư doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tận dụng lợi tiềm huyện l c th c đẩy ĐTN cho LĐNT phát triển Hơn nữa, để phát triển nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thơn huyện Ph M , phải định hướng rõ mục tiêu, phương hướng hội việc làm cho lao động nơng thơn,có cách tiếp cận làm thay đổi nhãn quan lao động nông thôn tầm quan tr ng công tác đào tạo nghề, cụ thể là: - Phối hợp hài hòa tiêu đào tạo quyền địa phương với doanh nghiệp, xác định số lượng chất lượng lao động cho doanh nghiệp Qua quyền tổ chức đào tạo xây dựng phương án rõ ràng đào tạo có cam kết việc làm sau h c xong - Trong q trình thực cơng tác ĐTN cho LĐNT, cần ch tr ng hoạt động quảng cáo, giới thiệu tiềm lực kinh tế xã hội địa phương Đây lợi so sánh bản, mở hội liên kết hợp tác sản xuất, mở rộng thị trường Tranh thủ hội nhu cầu sản phẩm nông sản tăng cao nên nhiều người dân có mong muốn h c hỏi nâng cao nhận thức, c ng với số doanh nghiệp tổ chức việc ký kết hợp đồng sản 112 phẩm theo quy định chặt chẽ, gắn với yêu cầu đào tạo, hướng dẫn người dân chăm sóc, ni trồng sản phẩm nông sản theo quy định từ phía doanh nghiệp thực phẩm sạch, sản phẩm hoa từ có kết hợp ba bên doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề người dân việc h c cung cấp sản phẩm có chất lượng cho doanh nghiệp - Kết hợp, phát huy vai trò địa phương doanh nghiệp việc xác định, số lượng chất lượng lao động cho doanh nghiệp Qua quyền tổ chức đào tạo xây dựng phương án rõ ràng đào tạo có cam kết việc làm sau h c xong - Có kết hợp ba bên doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề người dân việc h c cung cấp sản phẩm có chất lượng cho doanh nghiệp Bằng cách phát triển, mở rộng Hợp tác xã, tận dụng lợi so với v ng khác, mở hội liên kết hợp tác sản xuất, mở rộng thị trường - Phát triển công tác ĐTN cho LĐNT theo hướng đào tạo theo địa đơn đặt hàng Địa phương cần phối hợp với trung tâm giới thiệu x c tiến việc làm mở lớp đào tạo cấp chứng cho người lao động có nhu cầu làm việc nước ngoài, số nghề thợ xây, gò hàn hội tốt để nhiều gia đình nghèo, có hội việc làm Tranh thủ hội nhiều thị trường lao động nước ngồi diễn sơi nổi, nhiều lao động địa phương có hội làm việc nước ngồi có thu nhập cao 3.3.6 Tăng cư ng c ng tác kiểm tra, giám sát hoạt đ ng dạy ngh cho ao đ ng n ng th n Thực tế việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nơng thơn huyện Ph M , tỉnh Bình Định thực tốt Tuy nhiên để kiểm tra, đánh giá tình hình thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phát chấn chỉnh kịp thời sai 113 sót trình thực bảo đảm cơng tác dạy nghề đạt hiệu nâng cao lực xây dựng kế hoạch, quản lý triển khai thực Đề án cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung vào vấn đề sau: - Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề án; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án cấp hàng năm, kỳ cuối kỳ; báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án để phân bổ hợp lý; đặc biệt, kiểm tra giám sát đối tượng hưởng thụ lợi ích đề án, ch ý đến lợi ích cán bộ, giáo viên lợi ích người h c - Nâng cao trình độ nghiệp vụ lực quản lý đội ngũ cán quản lý đào tạo nghề cấp q trình triển khai thực cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, nhằm bước nâng cao hiệu quản lý nhà nước sở dạy nghề giai đoạn mới; bố trí cán chuyên trách công tác đào tạo nghề cấp; tăng cường quản lý nhà nước cấp đào tạo nghề có kế hoạch thườngxuyên tra, kiểm tra sở có hoạt động đào tạo nghề địa bàn - Các cấp, ngành có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề phải thường xuyên phối hợp, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo nghề địa bàn, tồn tại, hạn chế để khắc phục kịp thời, nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề; nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã lao động nơng thơn vai trị đào tạo nghề với việc tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, cụ thể: + Chính quyền cấp cần xây dựng kế hoạch, quy hoạch chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực Nghị công tác đào tạo 114 nghề cho lao động nông thôn cấp ủy Đảng cấp cấp ủy Đảng c ng cấp; + Các tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tư vấn h c nghề, việc làm miễn phí vận động thành viên tham gia h c nghề; + Đổi chương trình nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung h c sở, trung h c phổ thông để h c sinh có thái độ đ ng đắn h c nghề chủ động lựa ch n loại hình h c nghề ph hợp với điều kiện hoàn cảnh 3.3.7 Đào tạo ngh g n với giải vi c àm cho ngư i ao đ ng Từ thực tiễn chung địa phương, huyện Ph M , tỉnh Bình Định bất cập chế, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn liên quan đến tính hiệu cơng tác này, mà cụ thể gắn với việc làm NLĐ sau đào tạo Tạo việc làm giải việc làm cho người lao động sau đào tạo chịu tác động trực tiếp cách mạng khoa h c k thuật công nghệ Yêu cầu chất lượng lao động DN ngày khắt khe hơn, để giải việc làm cho LĐNT cần tiến hành nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Muốn thực tốt giải việc làm cần thực hiện: - Đẩy mạnh tuyên truyền công tác đào tạo nghề giải việc làm; đặc biệt tập trung tuyển sinh địa phương có người nông dân bị thu hồi đất địa bàn huyện; quyền địa phương tổ chức đạo h c tập điển hình tiên tiến địa bàn; - Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn cần vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội; qua xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn lao động Có vậy, quy hoạch kế hoạch 115 dạy nghề có tính khả thi Về thực chất, quy hoạch, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đề cập xây dựng tiêu c ng với tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Trong tổ chức thực quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực xây dựng thành giải pháp để triển khai thực Đây sở để hoàn thiện xây dựng kế hoạch dạy nghề Để quy hoạch dạy nghề cần tiến hành rà soát lại nguồn lao động tất xã, thị trấn số lượng chất lượng, đặc biệt khối nông, lâm nghiệp Nắm yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động, yêu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn, thực phân tích đánh giá yêu cầu yêu cầu tương lai, sở xây dựng kế hoạch đào tạo dạy nghề mới, đào tạo dạy nghề lại, đào tạo dạy nghề nâng cao trình độ Song song với đó, cần hồn thiện cơng tác dự báo nhu cầu lao động theo ngành nghề, cấp trình độ tồn tỉnh Tránh tình trạng khảo sát sơ sài Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, hệ thống giao dịch thị trường lao động, đa dạng hóa kênh giao dịch như: chợ việc làm, ngày hội việc làm gi p người lao động có hội tiếp cận nhiều thông tin nghề đào tạo nghề, mở rộng hiểu biết h c hỏi - Xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc m i thành phần kinh tế đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho dạy nghề khu vực nông thôn Thực ưu đãi chế, sách cho doanh nghiệp hoạt động liên kết đào tạo nghề, thu mua nông sản nông dân - Ngành giáo dục tỉnh, huyện nên có chiến lược phân luồng hướng nghiệp cho h c sinh phổ thơng nơng thơn từ cịn ngồi ghế nhà trường, gia tăng lực lượng lao động qua đào tạo nông thôn - Nhân rộng mô hình tiên tiến đào tạo nghề giải việc làm Đào tạo nghề ngắn hạn, đào tạo định hướng xuất lao động, đào tạo 116 trung tâm h c tập cộng đồng, đào tạo DN, sở sản xuất truyền nghề làng nghề địa bàn Chính quyền cấp xã, thị trấn liên kết với công ty xuất lao động đạo lãnh đạo huyện thực đào tạo, định hướng, tư vấn, hỗ trợ vay vốn đưa lao động xuất lao động Lao động nông thôn phận quan tr ng thiếu phát triển kinh tế xã hội nước nói chung địa phương nói riêng Do đó, giải tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm LĐNT; nâng cao thu nhập cho LĐNT việc cần thiết giải pháp công tác xóa đói giảm nghèo huyện cơng tác chuyển dịch cấu LĐNT sang ngành nghề khác Ngoài giải pháp tạo việc làm cho LĐNT địa phương cách khuyến khích, hướng nghiệp cho LĐNT vào ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp làng nghề truyền thống việc giải việc làm cho LĐNT khu vực công nghiệp, dịch vụ giải pháp quan tr ng ph hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Ngoài ra, giải pháp giải việc làm thông qua xuất lao động cho LĐNT để h có hội làm việc h c hỏi nước giới - Cần có sách thu h t đầu tư DN nước đầu tư vào huyện, mở mang ngành dịch vụ, cung ứng đầy đủ số lao động có tay nghề, dạy nghề để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động DN Khuyến khích LĐNT h c nghề để tìm việc làm DN; đơn đốc DN thực cam kết tuyển dụng lao động vào làm việc DN Mở rộng tiếp nhận công ty tuyển lao động xuất lao động nước ngồi; Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện ưu tiên cho vay vốn người xuất lao động Giải việc làm cho người lao động sau đào tạo việc làm có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội 117 thời gian tới huyện Công tác đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm động lực th c đẩy người lao động có nhu cầu h c nghề cao hơn, h yên tâm h c tập, phát huy hết khả ý thức, trách nhiệm thân, từ chất lượng lao động nâng cao; sở sản xuất kinh doanh tận dụng nguồn nhân lực địa phương đảm bảo số lượng chất lượng gi p yên tâm sản xuất kinh doanh Tr n â nhữn ả ph p ăn ản m t u t thự h n th n qu v ho o n h n ứu thự tr n n n n th n tr n ị muốn tron thờ hu n Phù M thu nhập v n ến n t ot on h n hu n Phù M t nh Bình Định, vớ mon n t ượ ho n th n sốn ả uận văn ã nỗ ự ot on h óp phần phát tr ển k nh tế ã h ho o ả qu ết v n n n th n t m ả th n hu n TIỂU KẾT CHƢƠNG Căn nội dung phân tích chương 2, để khắc phục tồn tại, hạn chế công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phù M , tỉnh Bình Định thời gian qua Trong chương 3, luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù M , tỉnh Bình Địnhtrong thời gian tới; phân tích hội, thách thức công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù M Trên sở nguyên tắc, quan điểm, tác giả luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù M đưa số kiến nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội, UBND tỉnh Bình Định =========  ========= 118 KẾT UẬN V KIẾN NGHỊ Kết luận Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống cho người lao động, bước kéo giảm tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm vấn đề cấp thiết ngành, cấp, địa phương đặc biệt quan tâm tỉnh Bình Định nói chung huyện Ph M nói riêng Đào tạo nghề cho lao động nơng thôn chủ trương đ ng đắn, kịp thời Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu h c nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao nguồn lao động nông thôn Qua nghiên cứu đề tài “Ho n th n n t ot on h ho o n n n th n tr n ị n hu n Phù M t nh Bình Định”, tác giả luận văn r t số kết luận cụ thể sau: - Việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn thông qua đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp thật cần thiết huyện Phù M ; - Các sở đào tạo nghề địa bàn huyện có sở vật chất tương đối đảm bảo, có đội ngũ giáo viên bước đầu đạt chuẩn trình độ, có đủ khả để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động địa bàn; - Nguồn kinh phí dành cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2020 lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp tăng dần năm gần Qua cho thấy thời gian vừa qua huyện quan tâm ch tr ng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn; - Số lao động qua đào tạo nghề địa bàn huyện hàng năm tăng lên số lượng, chủ yếu đào tạo nghề ngắn hạn tay nghề người lao động qua đào tạo chưa cao, k làm việc chưa thực thục, chưa thật đáp ứng mong muốn nhà tuyển dụng; 119 - Các lớp đào tạo nghề mở địa bàn huyện thiếu gắn kết với doanh nghiệp, với sở sản xuất tổ chức đoàn thể để kết hợp gắn với chương trình giải việc làm; - Cơng tác quản lý Nhà nước cịn chưa thật chặt chẽ thiếu đồng đặc biệt công tác tuyên truyền, khảo sát nhu cầu h c nghề, công tác kiểm tra giám sát dẫn đến công tác đào tạo nghề cịn chưa thật có chiều sâu Từ thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phù M , tỉnh Bình Định, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện sau:Tăng cường lãnh đạo cấp quyền; gắn kết kế hoạch phương thức đào tạo; tổ chức trình đào tạo nghề; nâng cao nhận thức người dân xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển xã hội; đa dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác đào tạo nghề; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn; đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Kiến nghị 2.1 Vai trị Nhà nước quy n địa phương sở - Nhà nước cần mở rộng, hỗ trợ quản lý chặt chẽ việc đào tạo, h c nghề cho lao động, đồng thời mở mang sở trung tâm nghề liên kết với nước để lao động sớm tiếp thu với trình độ tiên tiến giới; cần nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích người lao động h c nghề, sau ủng hộ lao động có lực mở doanh nghiệp vừa nhỏ để thu h t lao động qua đào tạo; cần tạo môi trường làm thay đổi thói quen cách suy nghĩ lao động, đơn vị đào tạo nghề nhận thức đ ng đắn việc h c nghề đào tạo nghề, góp phần làm giảm kinh phí cơng tác đào tạo nghề 120 - Chính quyền địa phương cần coi vấn đề đào tạo nghề cho lao động địa bàn nhiệm vụ trung tâm cần phải tháo g giải quyết; nhân rộng mơ hình đào tạo nghề “vừa h c, vừa làm”, đào tạo nghề sở sản xuất để nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nghề địa phương; gắn kết h c, đào tạo nghề sử dụng lao động qua đào tạo Gắn đào tạo nghề với tuyên truyền pháp luật; sách, quản lý Nhà nước đào tạo nghề 2.2 Đối với sở đào tạo ngh Phải chủ động việc xác định đ ng mục tiêu đào tạo mình, thơng qua việc tìm hiểu, dự báo thị trường lao động nhu cầu tổ chức, doanh nghiệp Cần đầu tư đẩy mạnh cơng tác cải tiến nội dung, chương trình đào tạo, đổi phương pháp đào tạo tăng cường trang bị đào tạo đại, hệ thống phịng thí nghiệm, phòng thực hành sở thực tập; tăng cường đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng 2.3 Đối với doanh nghi p Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề, để kết hợp mở khóa đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp dễ dàng tuyển lao động ý, giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng 2.4 Đối với ao đ ng học ngh Lao động h c nghề cần nhận thức đ ng đắn h c nghề, lựa ch n ngành, nghề ph hợp với trình độ nhận thức mình; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành h c Bên cạnh lao động cần tìm hiểu thị trường lao động để h c nghề xong tìm kiếm việc làm ph hợp Tóm để cơng tác đào tạo nghề cho lao động huyện Ph M , tỉnh Bình Định nhanh chóng trở thành thực cần áp dụng đầy đủ đồng giải pháp nêu trên.Trong nội dung luận văn này, tác giả sâu nghiên 121 cứu lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề huyện Phù M , tỉnh Bình Định Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn huyện Tuy nhiên, luận văn khó giải tất vấn đề có liên quan đến chất lượng đào tạo nghề Những tiêu có liên quan tính tốn phân tích cách có hệ thống khoa h c nghiên cứu chuyên sâu Luận văn gợi mở số vấn đề có liên quan giải vấn đề khả tác giả Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Hồng Nhung D NH MỤC T I IỆU TH M KHẢO [1]Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tư số 54/2009/TT BNNPTNT ngày 21/8/2009, năm 2009 [2]Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2011), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại h c Kinh tế Quốc dân [3]Nguyễn Văn Đại (2012), “Đ o t o n h ho n ườ vùn Đồn n n h p hó ằn s n Hồn tron thờ kì o n n n th n h n hó ”, Luận án Tiến sĩ - Trường Đại h c Kinh tế quốc dân Hà Nội [4]Đảng cộng sản Việt Nam (2021), “Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XIII” [5]Vũ Xuân H ng (2010), “T n ot on h ho o v quản ý qu trình o t o tron ho t n n n th n” Phó vụ trưởng Vụ sách – Pháp chế, Tổng cục dạy nghề [6]Tăng Minh Lộc (2011), “Thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” [7]Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ban hành ngày 29/11/2006, https://thuvienphapluat.vn/vanban/laodongtienluong/luatdaynghe2006762006- QH11-15869.aspx 16/12/2006 [8]Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ban hành ngày 27/11/2014 https://thuvienphapluat.vn/vanban/laodongtienluong/Luatgiaoducnghenghiep 2014 -QH13-259733.aspx, 9/12/2014 [9]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “B Luật Lao n ” [10]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006, 2014) “Luật D n h v Luật G o ụ n h n h p” [11]Thủ tướng Chính phủ (2009, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đ o t o n h ho o n n n th n ến năm 2020” [12]Nguyễn Tiệp (2005), “N uồn nhân ự n n th n n o trình thị hó tr n ị thành n th nh phố H N ”, NXB Lao động xã hội [13]Tổng cục dạy nghề (2008), “ ịnh hướn n h n h p v v m” Nhà xuất khoa h c K thuật, Hà Nội [14]PGS.TS Nguyễn Bá Uân ( 2016), “B tế nân o; B ản Quản ý Nh nướ v kinh ản Kho họ quản ý” [15]UBND huyện Ph M (2021)“Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Ph M năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021” [16]UBND huyện Phù M (2015), “Kết thự 1956/QĐ-TTg sơ kết năm 2011 – 2015 kế ho h h n Qu ết ịnh số o n 2016 – 2020” [17]UBND huyện Phù M (2015), “Sơ kết 10 năm thự h n Ch thị số 36CT/Tu n v 20/8/2010 ủ B n Thườn vụ T nh ủ v tăn tr ển kh Đ nĐ ot on h ho o ườn ãnh o n n n th n ến 2020" [18]UBND huyện Phù M (2020), “Kế ho h ph t tr ển k nh tế ã h năm 2020 - 2025” [19]UBND huyện Ph M (2015), “Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm giai đoạn 2015 - 2020 [20]UBND tỉnh Bình Định (2011), Quyết định số 87/QĐ- UBND ngày 14/03/2011 phê duyệt Đề án “Đ o t o n h ho o n n n th n ến năm 2020” [21]PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân (2016), “B [23] Trang thông tin kinh tế xã ản Quản ý t hội huyện hính ng” Phù Cát, https://phucat.binhdinh.gov.vn/vi/about/Manh-dat-con-nguoi.html) [20/3/2021] [24] Trang thông tin kinh tế xã hội huyện Hoài Ân, Sơ lược huyện Hoài Ân (2020) [20/3/2021] https://hoaian.binhdinh.gov.vn/content.php?id=81) ... CÔNG TÁC Đ O TẠO NGHỀ CHO O Đ NG NÔNG THÔNTR N ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ MỸ 94 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 94 3.1.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động. .. triển làng nghề sẵn có; Đào tạo nghề phục vụ cho xuất lao động; Đào tạo nghề để lao động nông thôn nâng cao suất hiệu lao động sản xuất Tóm lại, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần... tài thông qua nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ph M , tỉnh Bình Định nhằm tìm giải pháp hồn thiện cơng đào tạo nghề cho lao động nơng thôn

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN