1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG-KIẾN-KINH-NGHIỆM-20.21

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Để Làm Tốt Công Tác Chủ Nhiệm Lớp 4
Tác giả Hoàng Quốc Khánh
Trường học Trường Tiểu học Quang Trung
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ TRƯỜNG TH QUANG TRUNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Huế, ngày 03 tháng 05 năm 2021 BÁO CÁO - Họ tên: HOÀNG QUỐC KHÁNH Nam, nữ: Nam - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học Sư phạm Giáo dục tiểu học - Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 4/1 - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quang Trung - Tên đề tài sáng kiến: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Xét thấy nhiệm vụ lớn việc giáo dục hoàn thiện nhân cách cho người xã hội, bắt đầu em học sinh mà chủ nhiệm Hằng ngày, đau đáu, trăn trở, làm để có kết tốt cho việc hoàn thiện đứa trẻ, trở thành người cơng dân tốt gia đình xã hội ? Xuất phát từ lý trên, mà năm làm công tác chủ nhiệm, ln tìm cho biện pháp tối ưu để áp dụng vào cơng tác chủ nhiệm cho đạt kết mong muốn, cho “Mầm non đất nước” phát triển tươi tốt, đơm hoa kết trái cho đời Đó lý chọn viết Sáng kiến kinh nghiệm, đề tài: “Một số biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4” II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân học sinh hạn chế nề nếp học, việc thực nhiệm vụ người học sinh, phẩm chất đạo đức, chuẩn mực kĩ sống cần thiết cho học sinh - Đề xuất “Một số biện pháp thiết thực để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp” để giúp em học sinh trở thành người có lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống chuẩn mực, nhân cách tốt xã hội Nhiệm vụ: Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên hướng tới giải nhiệm vụ trọng tâm sau: - Tìm hiểu nguyên nhân học sinh hạn chế nề nếp học, việc thực nhiệm vụ người học sinh, phẩm chất đạo đức, chuẩn mực kĩ sống cần thiết - Đề xuất số biện pháp thiết thực để làm tốt công tác chủ nhiệm, nhằm nâng cao hiệu chất lượng mặt lớp chủ nhiệm III Đối tượng khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh tập thể lớp 4/1 trường Tiểu học Quang Trung Khách thể nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu 39 em học sinh lớp 4/1, trường Tiểu học Quang Trung, Phường Phú Nhuận, Thành Phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế IV Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi đề tài nghiên cứu thực trạng hạn chế học sinh nề nếp học, việc thực nhiệm vụ người học sinh, phẩm chất đạo đức, chuẩn mực kĩ sống cần thiết - Rút học kinh nghiệm với kết nghiên cứu đề tài - Thời gian thực nghiên cứu áp dụng từ nhận lớp đến cuối năm học 2020 - 2021 V Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, trò chuyện - Phương pháp nêu gương - Phương pháp tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học - Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu - Phương pháp đọc sách tham khảo tài liệu PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Lý luận khoa học: Một ngơi nhà vững cần có móng vững Bởi từ trường Tiểu học, học sinh phải học đầy đủ môn học để phát triển toàn diện Ngoài việc lĩnh hội kiến thức mơn học, em cịn cần trang bị cho nhiều kĩ sống cần thiết khác như: giao tiếp, kĩ sống, xử lý tình huống, biết phân biệt sai,…thì tạo tiền đề cho em bước tiếp lên cấp học cao hơn, tiến đến hoàn thiện nhân cách hoàn thiện thân cho em sau Lý luận thực tiễn: Là người giáo viên dạy Tiểu học, chịu hồn tồn trách nhiệm lớp mà phụ trách, trực tiếp giảng dạy môn học, đồng thời tổ chức, hướng dẫn tất hoạt động giáo dục Trong tới trường giáo viên chủ nhiệm lúc cạnh em, “người cha, người mẹ thứ hai” em, gần gũi, dõi theo hành động, hành vi em lớp học Học sinh tiểu học chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải người tổ chức hoạt động, cho em học sinh có cơng việc thích hợp bộc lộ khả Mở rộng khơi sâu trí thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức tự giác ứng xử, thỏa mãn nhu cầu, kích thích hứng thú, phát triển lực học sinh Trong mắt em, giáo viên chủ nhiệm “Thần tượng”, người mà em tin tưởng tuyệt đối nhất, giáo – thầy giáo nói em nghe, lời cô giáo – thầy giáo có tất em học sinh Chính mà người giáo viên chủ nhiệm phải trọng lời nói, hành động, việc làm chuẩn mực trước mặt học sinh, gương sáng để em noi theo Qua công tác chủ nhiệm, người giáo viên tiểu học góp phần to lớn việc hình thành phát triển tồn diện cho em, giúp em trở thành người có ích cho xã hội, gia đình thân, để em trưởng thành, lớn lên, vững vàng bước vào đời II THỰC TRẠNG: Thuận lợi khó khăn: 1.1.Thuận lợi: - Năm học 2020 - 2021 phân công chủ nhiệm lớp 4/1 Với tổng số: 39 học sinh; nữ: 20; Dân tộc: 0; Khuyết tật:0 Năng lực học sinh học tốt, đồng đều, học sinh dân tộc khuyết tật nên việc quản lý, giáo dục em tương đối thuận lợi - Lớp học buổi/ngày, Tốn ơn tập tiết/tuần, Tiếng Việt ôn tập tiết/tuần, học sinh tham gia bán trú đông ( 30 học sinh), GVCN tham gia quản lí trực bán trú học sinh nên có nhiều thời gian ổn định để kèm cặp em yếu - Các em đa số gia đình quan tâm, trang bị đầy đủ trang phục, đồ dùng học tập, sách giáo khoa để phục vụ cho việc học tập - Mặt khác, phòng học khang trang, thoáng mát, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đầy đủ - Hầu hết em cố gắng học tập, biết lời, lễ phép với thầy giáo 1.2 Khó khăn: - Trí tuệ em khơng đồng đều, khả nhận thức (tiếp thu) không đồng Đặc biệt, có em Nguyễn Võ Quốc Khánh gặp nhiều khó khăn việc tiếp nhận kiến thức hoàn thành nhiệm vụ học tập - Có số em khơng ý, khơng có thái độ tích cực học tập, thường hay lơ học Khi thầy cô giáo giảng xong, hỏi lại gì, em thường hay tự ti, mặc cảm, sợ sệt, nhút nhát, chưa biết thể - Một số kĩ em cịn hạn chế, lời nói chưa to, rõ ràng, hay có kiểu nói nhỏ, nói lắp bắp, nghe Điều tra thực trạng: Ngay từ nhận lớp, qua tìm hiểu, trao đổi, kiểm tra tình hình chung tất em học sinh lớp, nhận thấy: Lớp có số em chưa tự giác học tập, học cịn lơ là, ý, tiếp thu chậm, tự ti, mặc cảm, trầm tính, khơng động,… Một số em nghịch ngợm, quậy phá, hay chọc bạn, đánh bạn Một số em chưa thực ngoan, nói cịn trống khơng, chưa lễ phép Rất nhiều em viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp Trang phục đến trường chưa phù hợp ví dụ mặc đồng phục thiếu khăn quàng đỏ… Đó thực trạng mà thân lo lắng, băn khoăn làm công tác chủ nhiệm lớp 4/1 năm học Do thực áp dụng đề tài, nên sau hai tuần tiếp nhận lớp, qua trao đổi, tìm hiểu, tơi hướng tới vài số liệu có nội dung chủ yếu sau: Tổng số HS 39 Nội dung tìm hiểu 1) Học sinh chưa tự giác học cũ 2) Học sinh viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp 3) Học sinh học chưa ý, tiếp thu chậm 4) Học sinh nói trống khơng, chưa lễ phép 5) Học sinh quậy phá, chọc bạn, đánh bạn 6) Học sinh cá biệt 7) Học sinh chưa có trang phục đầy đủ 8) Học sinh cịn trầm, tự ti, rụt rè 9) Học sinh có vốn kĩ sống hạn chế 10) Học sinh hay quên vở, Số lượn g 10 7 5 15 Tỉ lệ 25,6 % 17,9 % 17,9 % 12,8 % 12,8 % 2,6% 0% 12,8 % 38,4 % 17,9 % sách, đồ dùng,… Kết cho thấy, tỉ lệ học sinh thuộc nội dung chiếm nhiều so với tổng số học sinh lớp Các nguyên nhân yêu tố tác động: Từ thực trạng mà học sinh hạn chế tiếp thu bài, học bài, ý học Kĩ sống, hành vi ứng xử, giao tiếp hạn chế,… nguyên nhân, yếu tố tác động sau: 3.1.Về tâm sinh lí: Với lứa tuổi lớp 4, em chuẩn bị bước sang tuổi dậy thì, nên có thay đổi thể chất lẫn tâm sinh lý,…Các em vừa bước lên lớp 4, có thay đổi môn học, kiến thức, hoạt động khác nâng cao, dẫn đến em có phần lo sợ, hoang mang Ở lứa tuổi em đa số ham chơi, ý, thói quen để thầy cô giáo bạn giải vấn đề xong, có sẵn để ghi vào Cách giao tiếp ngơn ngữ em chưa hồn chỉnh, nói cộc lốc Việc thực vào nề nếp em chưa coi trọng, làm thích, khơng quan tâm đến nội quy trường, lớp 3.2.Về hồn cảnh gia đình học sinh: Một số học sinh sống với ông bà, người thân khác sống thiếu thốn tình cảm bố mẹ dẫn đến việc em chưa quan tâm cách chu đáo Có em, mẹ bị mất, sống với bố, nên bị thiệt thòi nhiều tình cảm, tinh thần chăm sóc Cha mẹ em chưa trọng đến việc rèn cho nói năng, xưng hơ cho lễ phép, cho lịch Con giao tiếp với ông bà, cha mẹ, anh chị em đa số trả lời cụt ngủn chưa thành câu, lâu dần thành thói quen 3.3.Về phía giáo viên: Về phía giáo viên chưa nắm bắt tâm lý học sinh, hỏi em điều yêu cầu em phải trả lời được, mà em khả hình dung, suy nghĩ mong muốn, đặt câu hỏi khuôn mẫu, áp đặt học sinh yêu cầu học sinh phải trả lời theo ý Phương pháp truyền thụ chưa phù hợp Đôi em trả lời chưa bỏ qua, gọi em khác trả lời xong, chưa thực quan tâm đến việc “Tại em trả lời chưa ?” Chưa đặt câu hỏi để phát huy tính tự giác, tích cực học sinh Đôi giáo viên chưa thực gần gũi, thân mật với em, nên em bị sợ sệt tiếp xúc với giáo viên Kiến thức lớp nặng nhiều, nên việc truyền thụ cho em chiếm hết thời gian, dẫn đến khơng cịn thời gian dành cho em Vì mà đơi việc xử lý số tình chưa kịp thời, học sinh phạm lỗi cho qua, chưa có bảo ban tỉ mỉ III CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Mục đích biện pháp, giải pháp đề tài muốn nâng cao chất lượng học tập, rèn ý thức tự giác, tự quản, rèn kĩ sống, giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho em học sinh tiểu học nói chung em học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng, cho cuối năm đạt kết cao lĩnh vực Nội dung giải pháp, biện pháp: Các biện pháp, giải pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm nhiều đa dạng, thân xin đúc kết lại với nội dung chính, quan trọng nhất, cụ thể sau: - Triển khai công tác xây dựng nề nếp đầu năm - Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” - Xây dựng tiêu chí thi đua cụ thể - Giáo dục đạo đức học sinh qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm - Một số phương pháp giúp em học tốt lớp nhà - Kết hợp với Hội cha mẹ học sinh, gia đình học sinh - Phối kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, Đội giáo viên môn Cách thực giải pháp, biện pháp: 3.1.Triển khai công tác xây dựng nề nếp đầu năm học: Công tác xây dựng nề nếp lớp học nhiệm vụ hàng đầu giáo viên chủ nhiệm, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phải đưa tập thể lớp vào nề nếp từ đầu năm, lớp học đạt nhiều thành tích suốt năm học Để làm tốt công tác xây dựng nề nếp lớp, hướng tới thực việc làm sau: 3.1.1 Nắm thông tin học sinh: Việc nắm thông tin học sinh đầu năm cần thiết Có thông tin học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm phục vụ cho việc ghi chép hồ sơ giáo viên, nắm hồn cảnh gia đình, lực học năm trước, việc liên lạc với gia đình em,…Vì từ đầu năm, làm “Phiếu ghi thông tin học sinh”, phát cho em, hướng dẫn em ghi đầy đủ, rõ ràng, sau thu lại để phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp Mẫu phiếu sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) PHIẾU GHI THÔNG TIN HỌC SINH Họ tên:…………………………… Dân tộc:………………………………… Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………… Nơi sinh:………………………… Quê quán: ……………………………………………………………… Địa chỉ: … ( S ố 7) Họ tên bố:………………… Số điện thoại :…………………… N g 8) Họ tên mẹ:……………… … Số điện thoại:…………………… N g ) ) H o 11) Kết học tập cuối lớp 3: ( H o 12) Những mơn học u thích: …………………………………………………………………………… 13) Sở thích (Năng khiếu):……………………………………………………………… 3.1.2 Xử lý thông tin: h h Sau thu phiếu điều tra, tơi có đầy đủ thông tin học sinh, phục vụ cho việc sau: + Ghi chép vào hồ sơ: Tôi ghi chép đầy đủ thông tin cần thiết vào sổ chủ nhiệm, bảng tổng hợp kết giáo dục, sổ liên lạc với gia đình học sinh,… + Xếp chỗ ngồi học sinh: Tôi dựa vào kết học lực em, phần nắm em học khá, giỏi yếu kém, để xếp chỗ ngồi cho hợp lý như: Nam ngồi xen kẽ nữ, em giỏi ngồi với em yếu để tạo thành “Đôi bạn tiến”,… + Trao đổi, chia sẻ: Tôi chủ động đến gặp số em, để hỏi thăm thêm gia đình, hồn cảnh sống thường ngày gia đình,…động viên, chia sẻ, giúp đỡ cách kịp thời, tránh tình đáng tiếc xảy 3.1.3 Bầu ban cán lớp: Bầu ban cán lớp việc cần làm từ đầu năm, điều kiện để em thể mình, có ý thức tự quản tốt, có ý thức vào nề nếp Do tơi xếp thời gian hợp lý nhất, cho em tổ chức bầu ban cán lớp theo quy định, chọn em có lực tốt để đảm nhận nhiệm vụ lớp giao phó, sau phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban cán BẢNG PHÂN CÔNG BAN CÁN SỰ LỚP 4/1 STT Họ tên Chức vụ Phùng Thế Anh Lớp trưởng Nguyễn Thảo Minh Lớp phó học tập Hồ Thái Hịa Lớp phó lao động Nguyễn Tiến Quốc Hoàng Tổ trưởng tổ Đặng Nam Phương Tổ trưởng tổ Nguyễn Đặng Bảo Hân Tổ trưởng tổ Dương Ngọc Khánh Quỳnh Tổ trưởng tổ 3.2.Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực Thực Chỉ thị số 40/CT-BGĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào thi đua kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 Bộ giáo dục đào tạo kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức, nhân cách, kĩ sống cho học sinh Qua nhiều năm thực thân tơi thấy đem lại hiệu cao cho ngành giáo dục nói chung trường Tiểu học nói riêng Mà để xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” giáo viên chủ nhiệm lớp phải “Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Dựa vào nội dung quy định kế hoạch Bộ, tơi thực sau: 3.2.1 Trang trí lớp học thân thiện: Phòng học nơi em học tập, vui chơi Bởi mà ngồi việc có phịng học khang trang, thống mát, đầy đủ tiện nghi, cịn cần có phịng học trang trí đẹp, thân thiện, gần gũi với em, tạo cho em thích thú, say mê, niềm phấn khởi ngồi vào lớp học Cho nên từ đầu năm em trang trí lớp học đẹp, với nhiều nội dung góc đọc sách, tủ sách thân thiện, góc thi đua, tin học tập, góc sưu tầm, góc trưng bày…, hình ảnh phong phú, đa dạng phục vụ cho việc học tập tốt hơn, mang lại nhiều niềm vui cho em ngày đến lớp Một số hình ảnh trang trí lớp học thân thiện: 10

Ngày đăng: 14/02/2022, 11:00

w