1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG TRÌNH THỦY LỢI -TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ĐẬP XÀ LAN Hydraulic Structures - Floating dam design standard

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3 Các thuật ngữ và định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • 4 Những tài liệu cần thiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • 5 Những yêu cầu cơ bản về thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • 4. Các tài liệu cần thiết.

    • 4.1 Các tài liệu quy hoạch.

    • 4.2 Tài liệu địa hình, địa mạo.

    • 4.3 Tài liệu địa chất.

    • 4.4 Các tài liệu khí tượng thuỷ văn trong khu vực dự án.

    • 4.5 Các tài liệu về điều kiện thi công.

  • 5 Những yêu cầu cơ bản về thiết kế

    • 5.1 Lựa chọn tuyến công trình.

    • 5.2 Lựa chọn quy mô và các thông số kỹ thuật cơ bản

      • 5.2.1 Xác định khẩu độ thoát nước

      • 5.2.2 Xác định cao trình ngưỡng đập

      • 5.2.3 Lựa chọn chiều rộng khoang đập

      • 5.2.4 Xác định cao độ đáy dầm cầu công tác hoặc cầu giao thông trên đập.

      • 5.2.5 Xác định cao trình đỉnh cửa van, đỉnh trụ pin.

        • `Cao trình đỉnh cửa van.

        • Cao trình đỉnh trụ pin:

      • 5.2.6 Xác định cao trình đỉnh mang công trình, đỉnh đê bao nối tiếp

      • 5.2.7 Quy mô cầu giao thông trên đập (nếu có):

    • 5.2.8 Kết cấu công trình.

      • Các yêu cầu

      • 5.2.9 Lựa chọn kết cấu

        • Các loại tải trọng tác dụng lên công trình

          • Hình 12.1: Xác định các điểm phân chia trạng thái ổn định

      • Công tác thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất ở trong phòng cũng như ở ngoài hiện trường phải được tiến hành theo quy định và chỉ dẫn hiện hành

      • Công tác thí nghiệm xác định lực dính không thoát nước Su ở ngoài hiện trường hoặc trong phòng về nguyên tắc cũng được tiến hành giống như đối với các công trình trên nền đất yếu khác.

      • Cường độ chống cắt không thoát nước của đất sét yếu dùng trong tính toán được chỉnh lý thống kê từ số liệu khảo sát trong phòng hoặc thí nghiệm cắt cánh hiện trường.

      • Trong tính toán, cường độ chống cắt không thoát nước lấy trung bình đến độ sâu B/3 (B là chiều rộng móng đập xà lan) và không lớn hơn chiều sâu lớp đất yếu ngay dưới đáy móng.

Nội dung

TCVN ……: 2013 TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN : 2013 Xuất lần CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ĐẬP XÀ LAN Hydraulic Structures - Floating dam design standard HÀ NỘI - 2013 TCVN ……: 2013 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn viện dẫn Các thuật ngữ định nghĩa Những tài liệu cần thiết Những yêu cầu thiết kế Tải trọng tổ hợp tải trọng tác động lên đập xà lan Tính tốn tiêu phịng xói Tính tốn thấm Tính tốn ổn định đập xà lan thiết kế xử lý 10 Tính tốn kết cấu đập xà lan 11 Tính tốn kết cấu mang cơng trình, nối tiếp bờ 12 Tính tốn thiết kế biện pháp thi cơng hạ chìm 13 Thiết kế quan trắc Phụ lục Phụ lục A Bảng tra tính tốn tiêu phịng xói Phụ lục B Bảng tra tính tốn ổn định thấm Phụ lục C Phương pháp hệ số tính tốn ổn định đập xà lan Phụ lục D Bảng tra tính tốn kết cấu đập xà lan …02 …04 …04 …05 …05 …06 …12 …16 …17 …17 …22 …24 …24 …26 …28 …29 …32 …40 TCVN : 2013 Lời nói đầu TCVN :2013 đợc c son mi theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kü tht TCVN……: 2013 ViƯn Khoa häc Thđy lỵi Việt nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lờng Chất lợng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN : 2013 Tiêu chuẩn quốc gia Công trình thủy lợi Tiêu chuẩn thiết kế Đập xà lan Hydraulic Structures Floating dam design standard Phạm vi ¸p dơng Tiêu chuẩn quy định u cầu kỹ thuật để thiết kế cơng trình thủy lợi (đập ngăn nước, cống lấy nước, cống tiêu nước, kênh, rạch ) áp dụng theo công nghệ Đập xà lan đá khu vực đồng bằng; Tiêu chuẩn không áp dụng cơng trình loại áp dụng thiết kế theo công nghệ khác Đập xà lan; Đối với hạng mục cầu giao thông (cầu quản lý vận hành), âu thuyền (nếu có), cửa van, thiết bị đóng mở, thiết bị điều khiển, thiết bị điện, thiết bị quan trắc; Tiêu chuẩn quy định yêu cầu lựa chọn, bố trí chung Việc thiết kế chi tiết cần áp dụng theo tiêu chuẩn quốc gia tương ứng; Khi thiết kế, yêu cầu quy định tiêu chuẩn cần phải áp dụng phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia khác có liên quan Tµi liƯu viƯn dÉn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung ( có ) QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế TCVN 8478 : 2010, Cơng trình thủy lợi – u cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa hình giai đoạn lập dự án thiết kế TCVN 8477 : 2010, Cơng trình thủy lợi – u cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn lập dự án thiết kế TCVN 8421 : 2010, Cơng trình thủy lợi – Tải trọng lực tác dụng lên cơng trình sóng tàu TCVN 2737-1995, Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4253 : 2012, Nền cơng trình thủy cơng – Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205 : 1998, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 375-2006, Thiết kế cơng trình chịu động đất TCVN 8215 : 2009, Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế bố trí thiết bị quan trắc cụm cơng trình đầu mối TCVN 5664 : 2009, Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa Thuật ngữ định nghĩa TCVN ……: 2013 3.1 Đập xà lan Đập xà lan - Loại đập dùng để ngăn sông kênh, đập bao gồm hai mang cơng trình hai bên bờ phần xà lan gồm đáy trụ pin có kết cấu sườn khung liền khối, trụ pin có cửa van làm nhiệm vụ điều tiết nước, bơm nước vào hộp, phần xà lan chìm xuống kết hợp với hai mang cơng trình tạo thành cơng trình ngăn nước, hút nước ra, phần xà lan lên di chuyển đến vị trí khác 3.2 Trụ pin Trụ pin - Kết cấu bê tông cốt thép chịu lực cơng trình, phân tách khoang đập khoang đập với phận nối tiếp bờ Tồn lực tác dụng vào cơng trình truyền trụ trước truyền xuống đáy cơng trình 3.3 Bản đáy Bản đáy– Là kết cấu liên kết trụ pin đỡ cửa van, bê tông cốt thép thép Bản đáy có dạng hộp phao rỗng sàn sườn 3.4 Mang cơng trình Mang cơng trình – Là phận nối tiếp phần thân đập (trụ biên) với bờ sơng để tạo thành cơng trình ngăn điều tiết nước hoàn chỉnh Các tài liệu cần thiết Để phục vụ cơng tác thiết kế cơng trình ngăn sơng dạng Đập xà lan cần có tài liệu sau: 4.1 Các tài liệu quy hoạch Bản đồ, tài liệu quy hoạch thuỷ lợi, giao thông thủy, giao thông quy hoạch khác vùng; 4.2 Tài liệu địa hình, địa mạo Thành phần khối lượng khảo sát địa hình phục vụ thiết kế Đập xà lan tuân theo TCVN 8478 : 2010 tương ứng với giai đoạn thiết kế - Bình đồ khu vực xây dựng cơng trình tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000 (tùy thuộc vào cấp cơng trình giai đoạn thiết kế) thể đầy đủ địa hình, địa mạo, địa vật, cơng trình xây dựng; - Các mặt cắt ngang lòng dẫn khu vực dự kiến xây dựng; - Các mặt cắt dọc lòng dẫn; - Các bình đồ đo sâu nhiều năm đoạn sơng để phân tích diến biến luồng lạch q trình bồi xói lịng sơng đoạn sơng dự kiến xây dựng cơng trình 4.3 Tài liệu địa chất Thành phần khối lượng khảo sát địa chất phục vụ thiết kế tuân theo TCVN 8477 : 2010, áp dụng “cống đồng bằng” tương ứng với giai đoạn thiết kế Đối với đáy đập, yêu cầu khảo sát địa chất cần phải tiến hành khoan lỗ khoan (kết hợp thí ngiệm cắt cánh) trường hợp chiều dài bệ trụ lớn 35m điều kiện địa chất phức tạp bố trí lỗ khoan cho đáy 4.4 Các tài liệu khí tượng thuỷ văn khu vực dự án Mưa, gió, nhiệt độ, độ ẩm, lưu lượng dòng chảy, tài liệu thuỷ triều, biên mực nước ngăn mặn, giữ nước, lũ ngày tháng theo tài liệu quan trắc nhiều năm TCVN ……: 2013 4.5 Các tài liệu điều kiện thi công - Khả di chuyển thiết bị qua hệ thống kênh rạch vào vị trí cơng trình, khả cung cấp nguyên vật liệu vận chuyển máy móc thiết bị - Hiện trạng nhà cửa cơng trình kiến trúc phạm vi xây dựng cơng trình - Cơ sở hạ tầng (đường giao thơng, điện nước), tình hình dân sinh kinh tế, nhân lực lao động khu vực xây dựng cơng trình Những yêu cầu thiết kế 5.1 Lựa chọn tuyến cơng trình Tuyến cơng trình nên đặt đoạn sơng thẳng, địa hình lịng sơng hai bờ tương đối ổn định, thuận lợi cho giao thông nối tiếp tuyến đê với cơng trình Đập xà lan thi cơng hố móng, sau lai dắt, hạ chìm vị trí cơng trình, khơng dẫn dịng thi cơng nên chọn vị trí xây dựng cơng trình lịng sơng Các u cầu chọn tuyến cơng trình sau: - Chọn đoạn sơng thẳng, địa hình lịng sơng hai bờ tương đối ổn định; - Tuyến cơng trình phải vng góc với tim sông hạ lưu; - Thuận lợi cho việc kết nối giao thông nối tiếp tuyến đê bao với cơng trình - Phù hợp với quy hoạch cơng trình giao thơng bộ, bến cảng, khu neo đậu tránh bão, khu vực 5.2 Lựa chọn quy mô thông số kỹ thuật 5.2.1 Xác định độ thoát nước Khẩu độ thoát nước đập xà lan phải đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ cơng trình Khẩu độ đập đảm bảo vận tốc qua đập khơng lớn vận tốc khơng xói: V < [Vkx] không nhỏ vận tốc không lắng lòng dẫn: V>[Vkl] Để lựa chọn phương án độ đập tối ưu cần tiến hành tính tốn thiết kế phân tích, so sánh số phương án độ đập điều kiện kỹ thuật kinh tế 5.2.2 Xác định cao trình ngưỡng đập Cao trình ngưỡng đập phải đảm bảo đủ chiều sâu cho giao thông thủy theo TCVN 5664-2009 không nên chọn sâu, đặc biện thấp cao độ đáy sơng hữu gây bồi lắng lên ngưỡng đập, cửa van; Tùy theo loại cửa van lựa chọn chế độ làm việc cửa để chọn cao trình ngưỡng đập cho phù hợp 5.2.3 Lựa chọn chiều rộng khoang đập Sau chọn tổng chiều rộng nước cao trình ngưỡng đập, tiến hành phân tích, lựa chọn chiều rộng khoang đập theo điều kiện sau: - Chiều rộng khoang thông thuyền đảm bảo theo TCVN 5664-2009 tương ứng với cấp đường thủy nội địa vị trí sơng, kênh, rạch có cơng trình dự kiến xây dựng; Ưu tiên bố trí khoang thơng thuyền vị trí tuyến luồng hữu; - Phù hợp với chiều dài nhịp dầm cầu định hình phía (trường hợp có giao thơng bộ); - Phù hợp với khả chế tạo, lắp ráp cửa van thiết bị khí; - Thuận lợi cho trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cửa van: TCVN ……: 2013 5.2.4 Xác định cao độ đáy dầm cầu công tác cầu giao thông đập Cao độ đáy dầm cầu công tác cầu giao thông đập xác định chủ yếu dựa vào điều kiện tĩnh không thông thuyền cho giao thông thủy đảm bảo theo TCVN 5664-2009 tương ứng với cấp đường thủy nội địa vị trí sơng, kênh, rạch có cơng trình dự kiến xây dựng 5.2.5 Xác định cao trình đỉnh cửa van, đỉnh trụ pin `Cao trình đỉnh cửa van Cao trình đỉnh cửa van xác định theo hai điều kiện: ngăn triều (hoặc ngăn mặn) giữ nước (hoặc giữ nước môi trường, tạo cảnh quan hay cấp nước tưới, sinh hoạt, công nghiệp) a Theo điều kiện ngăn triều (hoặc ngăn mặn) Zcv1 = ZtrP% + h + s + hnbd + a Trong đó: ZtrP% : Mực nước triều ứng với tần suất thiết kế P%, theo kết tính tốn thủy văn, thủy lực cho cơng trình ứng h: Độ dềnh gió ứng với gió tính tốn lớn s : Độ dềnh cao sóng hnbd : Chiều cao dự phòng nước biển dâng thời gian tuổi thọ cơng trình (chỉ áp dụng cho cơng trình xây dựng vùng sơng chịu ảnh hưởng thủy triều, lấy theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành) a: Độ vượt cao an toàn b Theo yêu cầu mực nước giữ nước (giữ nước môi trường, cấp nước…) Zcv2 = ZgnP% + h’ + s’ + a’ Trong đó: ZgnP% : Mực nước yêu cầu giữ ứng với tần suất thiết kế P% h’: Độ dềnh gió ứng với gió tính tốn lớn s’ : Độ dềnh cao sóng a’: Độ vượt cao an tồn, a= - :- 0,5m Độ vượt cao an toàn (a) xác định theo bảng 5.1 Cao trình đỉnh cửa van chọn giá trí lớn hai giá trị tính tốn theo hai điều kiện trên: Zcv = max(Zcv1; Zcv2) Cao trình đỉnh trụ pin: Tùy theo loại cửa van bố trí, cao trình đỉnh trụ pin chọn cao cao trình cửa van từ ÷ 0,5cm Nếu bố trí thiết bị điện vị trí thao tác đóng mở cửa trụ pin phải bố trí cao trình mực nước lũ thiết kế ổn định (theo cấp cơng trình) từ 0,50m ÷ 1,0m 5.2.6 Xác định cao trình đỉnh mang cơng trình, đỉnh đê bao nối tiếp Cao trình đỉnh mang cơng trình, đỉnh đê bao nối tiếp lấy cao trình đỉnh cửa van khơng thấp cao trình đỉnh tuyến đê bao mà cơng trình kết nối vào TCVN ……: 2013 5.2.7 Quy mô cầu giao thông đập (nếu có): Việc kết hợp (hoặc khơng kết hợp) cầu giao thông đập lựa chọn quy mô cầu (nếu có) phải theo quy hoạch mạng lưới giao thông đường khu vực theo yêu cầu chủ đầu tư, quyền địa phương Việc thiết kế cầu giao thông tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành 5.2.8 Kết cấu cơng trình Các yêu cầu Khi thiết kế, việc lựa chọn hình thức kết cấu kích thước phận cơng trình đập xà lan phải dựa sở so sánh kinh tế, kỹ thuật phương án dựa vào tình hình cụ thể để đảm bảo cơng trình làm việc an tồn sức chịu tải, độ bền kết cấu nền, thấm xói trước sau cơng trình Kết cấu cơng trình chọn phải thoả mãn yêu cầu sau: - Đáp ứng tốt nhiệm vụ đề - Giảm thiểu đền bù giải phóng mặt - Thích hợp cho vùng gặp khó khăn vật liệu chỗ - Sử dụng khối lượng vật liệu xây dựng chủ yếu (xi măng, sắt thép, cát, đá…) mức tối ưu - Biện pháp thi cơng có tính khả thi, phù hợp với lực thiết bị thi công thực tế có Việt Nam - Đảm bảo tuổi thọ cơng trình theo quy định hành - Thuận tiện quản lý vận hành dễ tu bảo dưỡng - Đảm bảo tính thẩm mỹ cơng trình hài hịa với cảnh quan chung khu vực 5.2.9 Lựa chọn kết cấu Khẩu độ khoang đập đựơc chọn làm kích thước để tiến hành thiết kế Đập xà lan Cơng trình Đập xà lan dạng phao hộp gồm có phận sau (như hình 5.1 đến 5.3) TCVN ……: 2013 Kv Kv Hình 5.1: Cắt dọc đập xà lan bê tơng cốt thép Hình 5.2: Cắt ngang đập xà lan bê tông cốt thép Cửa van Hộp đáy Vách dọc Vách ngang Vách gia cường Trụ pin Sườn gia cường Nắp hầm Hệ thống bơm 10 Đường ống 11 Cầu thang 12 Lan can TCVN ……: 2013 8 11 11 8 11 11 8 Hình 5.3: Mặt kết cấu hộp đáy đập xà lan bê tông cốt thép Cửa van Hộp đáy Vách dọc Vách ngang Vách gia cường Trụ pin Sườn gia cường Nắp hầm Hệ thống bơm 10 Đường ống 11 Cầu thang 12 Lan can Cơng trình đập xà lan dạng sườn gồm đáy trụ pin bê tông cốt thép dạng bản, gia cường hệ thống sườn dầm, làm cách bịt kín hai đầu đập xà lan, tạo thành hộp rỗng có cấu tạo sau: - Bản đáy: bê tông cốt thép gia cường hệ thống vách dọc ngang liên kết với mặt sàn, khoảng cách vách kích thước đảm bảo ổn định chịu lực Tại vị trí cửa van phai có dầm ngang cao để đỡ tăng cường khả chịu lực cho đáy đập xà lan - Trụ pin: BTCT gia cường hệ thống sườn đứng ngang phía ngồi, khoảng cách sườn, kích thước sườn cần đảm bảo chịu lực Hai sườn đứng hai đầu đập xà lan có chiều dày lớn để bố trí khe phai chắn nước di chuyển Tại vị trí cửa van phai tường sườn đảm bảo đủ để bố trí khe van khe phai đồng thời tăng cường khả chịu lực cho trụ pin đập xà lan - Cầu giao thông: Với đập xà lan loại ứng dụng cho cơng trình có độ nhỏ, nên thường kết hợp cầu giao thông, mặt nhằm đáp ứng yêu cầu lại, mặt khác có tác dụng giằng ngang liên kết hai trụ pin, tăng cường khả chịu lực cho trụ pin đập xà lan 10 TCVN ……: 2013 n  L  0,5(S1  S2) T , Trong đó: T - độ sâu tầng thấm đoạn tính tốn (B.3) Nếu L < 0,5(S1 + S2) n = 0, nghĩa dịng thấm “đi tắt” từ chân cừ trước sang chân cừ sau mà không lượn theo đoạn đường viền nằm ngang cừ 3- Tính tốn trị số tổn thất thủy lực hi: tổn thất cột nước đoạn thứ i q: Lưu lượng thấm đơn vị H1, H2: Cột nước thượng hạ lưu cơng trình Xác định hệ số sức cản  i  v   ng   r  v  r   ng  Hx  0.44 T1 L T2  v ;  r ,  ng : hệ số tổn thất đoạn vào đoạn đoạn nằm ngang q k q H hi  i  i k i H  hi   (B.4) Hiệu chỉnh trị số tổn thất cột nước biểu đồ áp lực thấm đoạn cửa vào, cửa h’0=b’.h0 Trong đó: h0: trị số tổn thất thủy lực tính toán theo (B.4) h’: trị số tổn thất thủy lực hiệu chỉnh b': hệ số hiệu chỉnh lực cản, tính theo (B.5)  ' 1,21  T'  S '  12   2   0,059    T   T (B.5) Trong đó: S’: Tổng độ sâu cừ đáy đất T’: Độ sâu tầng thấm nước móng phía khác cừ Nếu b’>1 lấy b’=1.0 Trị số giảm nhỏ tổn thất cột nước sau hiệu chỉnh tính theo công thức sau: h=(1-b’).h0 Dh: trị số giảm nhỏ tổng thất cột nước sau hiệu chỉnh, m II Tính tốn ổn định chống thấm Trị số độ dốc thủy lực cho phép đoạn lấy theo bảng sau: Bảng B.2: Trị số Gradient cho phép số loại đất Số thứ tự Loại đất Sét chặt I 0,40 Cấp cơng trình II III 0,44 0,48 IV-V 0,52 28 TCVN ……: 2013 Cát lớn, cuội sét Cát trung bình Cát hạt bé 0,25 0,20 0,15 0,12 0,28 0,22 0,17 0,13 0,30 0,24 0,18 0,14 0,33 0,26 0,20 0,16 Trị số gradien thấm lớn cửa xác định theo cơng thức: Jr  H , T1  i (B.6) Trong đó: i xác định với Ttt;  - hệ số Theo Antipov:   S T    sin     1     T1 T1 (B.7) Với T1 lấy phía tầng thấm dày; T2 lấy phía tầng thấm mỏng: T2  T1; S - chiều dài cừ cửa ra; 29 TCVN ……: 2013 Phụ lục C (tham khảo) Phương pháp hệ số tính tốn ổn định đập xà lan Chọn phương pháp thí nghiệm cắt Cơng tác thí nghiệm xác định tiêu lý đất phịng ngồi trường phải tiến hành theo quy định dẫn hành Cơng tác thí nghiệm xác định lực dính khơng nước Su ngồi trường phịng nguyên tắc tiến hành giống cơng trình đất yếu khác Lựa chọn chống cắt khơng nước Su tính tốn ổn định Cường độ chống cắt khơng nước đất sét yếu dùng tính tốn chỉnh lý thống kê từ số liệu khảo sát phòng thí nghiệm cắt cánh trường Trong tính tốn, cường độ chống cắt khơng nước lấy trung bình đến độ sâu B/3 (B chiều rộng móng đập xà lan) không lớn chiều sâu lớp đất yếu đáy móng Biểu đồ xác định hệ số khơng thứ ngun tính tốn ổn định đập xà lan chịu tác dụng đồng thời tải trọng đứng, ngang mơ men Biểu đồ hình c.3 tra giá trị hệ số ổn định công thức (9.6) với trường hợp V/Vo ≥0,5, biểu đồ hình c.4 tra giá trị hệ số ổn định trường hợp V/Vo 0,80, cường độ chịu tải thiên nhiên R 0< 0,5 kG/cm2 đóng 36 cọc cho 1m2 Thơng thường, loại cát nhỏ, cát bụi trạng thái rời bão hịa nước sử dụng mật độ từ 16 cọc/m2 đến 25 cọc/m2, loại cát pha sét sét pha cát trạng thái dẻo mềm, chảy dẻo chảy sử dụng từ 25 cọc/m đến 36 cọc/m2, loại sét trạng thái chảy loại bùn sét, đất than bùn than bùn sử dụng mật độ lớn 3.2 Khi V>Vo, cần gia cố giảm lún tăng sức chịu tải Nếu V > Vo gia cố cọc tràm, Vo tăng lên gọi V OG nên V/VOG, H/VOG, M/(B.VOG) giảm xuống Nếu gia cố cọc tràm 16-20-25 cây/m2 Vo tăng lên 1,5 –2- 2,46 lần Như gia cố 20 cây/m2, V/VOG~0,5 Khi V/Vo tiệm cận đến giá trị V/V OG ~ 0,5 khả ổn định tổng thể tăng lên hiệu giải pháp gia cố tốt �H � nc K n H �� � �H m m1.VOG � VOG � � VOG � Trong đó: �H � � � �H VOG � � � ; ; � M � BVOG � �M � nc K n M �� � �H m m1.B.VOG �B.VOG � � VOG � ; giá trị tra biểu đồ hình c.3, c.4 ứng � M ; � VOG BVOG � � �M � � � �H �B.VOG � � V � ; � VOG VOG � � (c.2) V � � VOG � �H � ; M � VOG BVOG � giá trị tra biểu đồ hình c.3, c.4, ứng � �thiết � � �H V � ; � VOG VOG � kế � �thiết � � kế Kn: hệ số độ tin cậy theo cấp cơng trình m: Hệ số điều kiện làm việc, lấy 0,9 m1: Hệ số điều kiện làm việc đồng thời cọc XMĐ đất nền, m1=0,75-0,85 nc: Hệ số tổ hợp tải trọng H: Tải trọng ngang tính tốn V: Tải trọng đứng tính toán ; 32 TCVN ……: 2013 VOG: Tải trọng giới hạn chịu tải đứng tâm VOG= T.Vo Vo=5,14.Su.A Su : cường độ chống cắt khơng nước lớn lấy trung bình mẫu phạm vi độ sâu nhỏ B/3 (B chiều rộng móng đập xà lan) không lớn chiều sâu lớp đất yếu đáy móng M: Tải trọng mơ men tính tốn A: Diện tích móng Su: Lực cắt cánh trường T: Hệ số tăng lên tải trọng đứng gia cố cọc tràm lấy bảng B: Bề rộng đáy móng xà lan M: Moment ngoại lực tác dụng lên cơng trình S: Độ lún cơng trình đặt trực tiếp tự nhiên [S]: Độ lún cho phép cơng trình Đập xà lan [H/Vo] tra theo biểu đồ hình: phụ thuộc vào tỷ số V/Vo (Hình c.3 hình c.4) Kiểm tra trượt qua mặt tiếp xúc: K n nc H V � tan   0,194 m Vo Vo (c.3) Trong tan  hệ số ma sát trượt, sử dụng lớp bê tông đặc biệt tan  =0,577-0,75; 3.3 Khi 0,5Vo

Ngày đăng: 13/02/2022, 04:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w