*** KHOA LUẬT *** ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Đề (Bản án số 2): Bản án số 14/2017/HNGĐ-PT ngày 20/07/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh tranh chấp nhân gia đình nguyên đơn: Chị Nguyễn Thị L bị đơn Anh Phan Văn D Người thực hiện: Dương Thu Hương MSV: 19061147 Mơn: Pháp luật Hơn nhan Gia đình Hà nội, thángHồng 12 năm 2021 Giảng viên: TS.ngày Bùi29Minh * Tóm tắt nội dung vụ án - Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trình bày: Chị L anh D kết hôn năm 2000 tinh thần tự nguyện hai Sau năm chung sống, chị L định ly hôn với anh D khơng có quan điểm sống đặc biệt kể từ chị L xuất lao động nước ngồi Mặc dù có giúp đỡ bên gia đình, nhận thấy đời sống tiếp tục nên chị L yêu cầu Tòa án giải cho chị việc ly hôn với anh D Anh chị L D có người chung T (2001), L (2002) N (2005) sinh sống với anh D Chị L mong muốn trực tiếp nuôi L N không yêu cầu anh D chu cấp tiền ni dưỡng Cịn anh D mong muốn tùy vào nguyện vọng con, muốn với bố chị L đóng góp tiền ni dưỡng triệu đồng/1 tháng/1 cháu Và chọn với chị L anh đóng góp Chị L anh D có số tài sản chung khơng đáng kể Trong buổi hịa giải 3/2017 Chị L khơng u cầu Tịa án giải Cũng ngày hôm anh D đề nghị chia đơi Nhưng phiên tịa sơ thẩm, anh D chấp nhận ý kiến chị L Còn nợ chung chị L trình bày khơng vay nhưu khơng nợ Cịn anh D thừa nhận có vay em gái D 103 triệu (trong giấy vay nợ 53 triệu), vay mẹ đẻ bà M 49 triệu nhờ bà M vay Ngân hàng sách xã hội 50 triệu Ngồi ra, anh D yêu cầu chị Lan gửi tiền cấp dưỡng ni Bà M (mẹ anh D) người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khai đơn yêu cầu trả nợ cho anh D vay 49 triệu, lúc chị L nước ngồi Năm 2006 điều kiện kinh tế khó khăn nên nhờ bà vay từ Ngân hàng sách xã hội 50 triệu đồng Tổng số tiền anh D vay 99 triệu đồng - Quyết định Tòa án: Tòa án định giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân huyện NX, Tỉnh Hà Tĩnh xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm Bà M anh D khơng phải chịu án phí phúc thẩm trả lại người 300 nghìn đồng tiền tạm ứng án phí * Căn ly hơn, việc giao ly hôn vụ án? Tại Khoản 1, Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014, quy định: “Vợ, chồng hai người có quyền yêu cầu Tịa án giải ly hơn” Nhận thấy nhân kéo dài nên theo chị L có quyền u cầu tịa án giải vấn đề ly cho Theo Khoản Điều 56 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định “Ly hôn theo yêu cầu bên” sau: “1 Khi vợ chồng yêu cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được.” Do quan điểm sống, với chửi bới xúc phạm anh D, chị L đệ đơn ly hôn lên Tòa án yêu cầu Tòa án giải cho chị ly hôn với anh D Mặc dù có buổi giải hịa vào ngày 01/3/2017 xong chị L giữ định Do vậy, việc Chị L yêu cầu giải việc ly việc có Nhận thấy người chung T, L N chưa đủ 16 tuổi (trên tuổi) Do vậy, xét vào trường hợp chưa thành niên Theo Khoản 1,2 Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình 2014 “Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn” quy định sau: “1 Sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con.” Căn theo quy định T, L, N có quyền lựa chọn người trực tiếp ni Đồng thời, anh D chị L phải có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc ni dưỡng em * u cầu anh Phan Văn D kháng cáo buộc chị L phải toán cho anh D 576.000.000 đ tiền anh D ni ăn học 10 năm có sở để chấp nhận không? Tại sao? Theo em anh D kháng cáo khơng chấp nhận ly xác định khơng Cịn với số tiền 576 triệu đồng mà anh D buộc chị L phải tốn khơng có Trong trường hợp chọn sống chung với anh D, thì: Theo Khoản Điều 83 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “Cha, mẹ trực tiếp ni có quyền u cầu người khơng trực tiếp nuôi thực nghĩa vụ theo quy định Điều 82 Luật này; yêu cầu người không trực tiếp ni thành viên gia đình tơn trọng quyền ni mình” Tại Khoản Điều 82 quy định rằng: “Cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.” Do vậy, việc chu cấp phải phụ thuộc vào điều kiện kinh tế người không trực tiếp ni Chính thế, việc anh D buộc chị L phải tồn số tiền ni 10 năm hồn tồn khơng có * Đánh giá quy định hành “căn ly hôn”, vướng mắc, bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Những vướng mắc, bất cập: - Đối với Khoản Điều 56 Luật Hơn nhân Gia đình 2014, quy định: Khi vợ chồng u cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt được” Đây quy định mới, mạng tính khái quát cao Tuy nhiên, việc quy định thể yếu tố tình cảm cịn chung chung Khi xử lý trường hợp cụ thể, với đa dạng sống vụ án ly có hồn cảnh khơng giống Trong đó, khơng có rõ ràng để xác định “làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” Rất khó để xác định hành vi hành vi nghiêm trọng Do đó,việc đánh giá khó khăn Có thể tượng, rõ ràng với hướng giải vụ việc phụ thuộc vào lực Thẩm phán - Khoản 1, Điều 51 Luật Hôn nhân Gia đình 2014, quy định: “Vợ, chồng hai người có quyền u cầu tịa án giải ly hơn” Theo quy định vợ chồng có quyền đơn phương yêu cầu ly hôn thấy sống nhân khơng thể kéo dài Trên thực tế cho thấy, nhiều trường hợp bên đơn phương xin ly hôn bên không đồng ý, tìm cách để gây khó khăn khiến cho việc ly hôn kéo dài phức tạp,… Và điều làm thời gian, công sức cho đương tòa án Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật ly 2.1 Hồn thiện pháp luật ly hôn Hướng dẫn chi tiết ly Đối với bất cập nói trên, pháp luật cần quy định rõ ly hôn, kết hợp với giải ly hôn dựa vào chất quan hệ hôn nhân với yếu tố lỗi bên vợ chồng Ngoài ra, bên cạnh khái niệm pháp lý cần pháp luật hướng dẫn chi tiết thi hành, nhà lập pháp cần quy định cụ thể việc “thế nghiêm trọng, không nghiêm trọng” Các nhà lập pháp cần đưa quy định cụ thể bên thứ ba có quyền yêu cầu Tịa án giải việc ly Luật nhân gia đình 2014 chưa có quy định cụ thể việc cha mẹ cha mẹ ruột vợ chồng hai bên cha mẹ có quyền u cầu Tịa án giải ly bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà khơng thể nhận thức Từ dẫn tới việc áp dụng luật không thống thực tiễn Đòi hỏi cán lập pháp phải có quy định cụ thể Và theo quan điểm em Cha, mẹ người than vợ chồng chủ thể có quyền tham gia yêu cầu Tịa án giải ly dựa vào BLDS Luật TTDS để có nhìn thống nhất, có cách áp dụng thống từ luật gốc Dân Vợ chồng ly họ hết tình cảm với nhau, mà đời sống hôn nhân họ xích mích, mâu thuẫn Trên thực tế, nhiều cặp vợ chống lấy có thai ngồi ý muốn hayquan hệ tình cảm đính ước bố mẹ hai bên Nên sống hôn nhân họ mang tính hình thức, mà khơng có hạnh phúc điều dễ hiểu Chính bắt nguồn từ khơng hạnh phúc nên chung sống hai người xa lạ, vợ chồng khơng cịn cảm giác u thương nên muốn giải thoát thân việc ly Phải dạng thuận ly Hay trường hợp ly bên vợ chồng u cầu mà khơng có dấu hiệu, điều kiện ly hôn theo Điều 55 Điều 56 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 đưa Để xác định “vấn đề tình cảm hết” thật vấn đề vơ khó khăn, pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể Theo quan điểm em, Tịa án nên chấp nhận yêu cầu ly hôn vợ chồng hai trường hợp họ hết tình cảm với Tịa án định ly giải pháp tốt họ Hậu sau ly hôn trường hợp người thứ ba yêu cầu ly hôn Pháp luật quy định cho cha mẹ, người thân thích khác yêu cầu ly hôn để bảo đảm quyền lợi cho người vợ người chồng khơng có khả nhận thức Do sau ly hôn, pháp luật phải đảm bảo người thay mặt người vợ, người chồng quyền tải sản, chăm sóc nhận chăm sóc từ Do vậy, để hồn thiện quy định cần phải bổ sung nhiều quy định cụ thể 2.2 Nâng cao nhận thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho cán Tòa án Bên cạnh việc thường xuyên tổ chức lớp cán đào tạo cho nhà thực thi pháp luật, huấn luyện đội ngũ cán Tịa án có chuyên môn sâu, am hiểu hôn nhân đặc biệt ly nghiên cứu hồ sơ vụ án, Hội đồng xét xử cần xem xét thận trọng nội dung, nguồn giá trị chứng chứng minh thực trạng hôn nhân đương Phải làm thật rõ trước mở phiên tòa xét xử Đồng thời phát huy trách nhiệm thực vai trò đại diện cho nhân dân tham gia xét xử 2.3 Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ly hôn ly hôn cho người dân Tăng cường cơng tác hịa giải sở để giúp họ suy nghĩ lại mối quan hệ Các cán hịa giải cần nắm bắt rõ nguyên nhân, mức độ mâu thuẫn hoàn cảnh cụ thể để đưa lời khuyên, động viên phù hợp Đặc biệt, cần phải tuyên truyền sâu rộng luật Hôn nhân Gia đình để người dân nhận thức đắn quyền nghĩa vụ nhân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [*] Luật Hôn nhân gia đình 2014 ... việc phụ thu? ??c vào lực Thẩm phán - Khoản 1, Điều 51 Luật Hôn nhân Gia đình 2 014 , quy định: “Vợ, chồng hai người có quyền u cầu tịa án giải ly hơn” Theo quy định vợ chồng có quyền đơn phương u... 01/ 3/2 017 xong chị L giữ định Do vậy, việc Chị L yêu cầu giải việc ly việc có Nhận thấy người chung T, L N chưa đủ 16 tuổi (trên tuổi) Do vậy, xét vào trường hợp chưa thành niên Theo Khoản 1, 2... chị L đóng góp tiền ni dưỡng triệu đồng /1 tháng /1 cháu Và chọn với chị L anh đóng góp Chị L anh D có số tài sản chung không đáng kể Trong buổi hịa giải 3/2 017 Chị L khơng u cầu Tịa án giải Cũng