1. Trang chủ
  2. » Tất cả

S_dch_chuyn_cac_trung_tam_Duy_Tan_VNS

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phong trào Duy Tân trong lịch sử dân tộc

Nội dung

SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA CÁC TRUNG TÂM DUY TÂN CỨU NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX The displacement of Duy Tan Centers in the late 19th century and early 20th century Võ Phúc Tồn1 Tóm tắt Sự công quân Pháp Tây Ban Nha vào Việt Nam năm 1858 gây chuyển biến phức tạp cho trị, xã hội Việt Nam lúc Đây không cơng đơn qn mà cịn vào chế độ trị-xã hội phong kiến tồn Việt Nam suốt hàng nghìn năm Cuộc xâm lược thơ bạo nước đại diện cho chủ nghĩa tư phương Tây đặt giới tinh hoa Việt Nam vào tình khác Một sóng kháng chiến chống Pháp diễn liệt cờ phong kiến Dù triều đình Huế kí hiệp ước năm 1862 1874 nhượng Lục tỉnh Nam kì cho Pháp phong trào chiến đấu tiếp diễn lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước Chỉ sau kiện vua Hàm Nghi bị bắt lưu đày sang Alger (thủ xứ Algérie) vào năm 1888 nỗ lực phe chủ chiến Việt Nam vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết đứng đầu bị dập tắt Người Pháp có điều kiện bắt tay vào cơng khai thác thuộc địa Trong bối cảnh đó, khuynh hướng Duy Tân, vận động cứu nước theo đường cải cách bắt đầu xuất Khuynh hướng có tiếp nối hệ trí thức Việt Nam đồng thời gắn liền với chuyển dịch trung tâm Duy Tân từ Huế đến Quảng Nam sau lan rộng nước đầu kỷ XX Abstract The 1858 French conquest of Vietnam made complicated economic and social changes in Vietnam A struggle wave against it occurred under the control of feudalism Though Hue court negotiated two treaties in 1862 and in 1874 respectively, which acknowledged French control of six Southern provinces, the struggles still continued under the control of Confucian officials Only after the young emperor Ham Nghi was captured and deported to Algeria in 1888 was the resistance led by him and Ton That Thuyet defeated The French acquired all of Vietnam then and had the opportunity to rule it In the meantime, the Duy Tan movement encouraging saving the country through reforming occurred It was followed by the intellectual people and attached to the displacement of Duy Tan center from Hue to Quang Nam and then spread all over the country in the early 20th century *** Thế hệ “Duy Tân tiền bối” Huế nửa cuối kỷ XIX Sau công liên quân Pháp Tây Ban Nha, đặc biệt thất bại qn đội triều đình Huế tỉnh miền Đơng, nội triều đình phận tinh hoa lúc bị Học viên Cao học Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM phân hóa sâu sắc Một phận muốn chủ chiến Một phận lại muốn chủ hòa Một phận thứ ba chủ trương canh tân, mở cửa cho theo kịp với nước Thái Tây Trước vận nước bách, kẻ sĩ phải có trách nhiệm với dân tộc Thời xoay chuyển buộc kẻ sĩ phải đổi thay, thay đổi trước tiên tư Trong suốt nghìn năm phong kiến, tầng lớp trí thức Việt Nam đào tạo giáo dục Nho giáo, theo lối giáo dục cử nghiệp Tự ru ngủ áo Nho giáo chật chội suốt 10 kỷ phong kiến độc lập, giới tinh hoa Việt Nam coi văn minh Trung Hoa hình mẫu điển hình cho nước văn hiến Trong quan hệ với nước khu vực, xưng “vương” với triều đình Trung Hoa, triều đại phong kiến Việt Nam từ lâu lại coi tơng chủ phương Nam, bắt nước láng giềng Ai Lao, Vạn Tượng, Chân Lạp thần phục Niềm kiêu hãnh nước văn hiến phương Nam lớn đến mức hoàng đế triều Nguyễn cho triều đại người thừa kế thống đạo học Tiên Thánh Nho giáo so với triều đình Mãn Thanh có xuất xứ từ tộc Nữ Chân du mục Chính với lối suy nghĩ đó, việc tiếp nhận tư tưởng tân, đổi mới, đặc biệt việc học theo mơ hình phương Tây từ bỏ giá trị truyền thống từ bao đời chuyện khó chấp nhận xã hội đương thời Và bối cảnh xã hội đó, xuất số sĩ phu, quan lại mong muốn tân, mở cửa đất nước Dù quyền lực triều đình Nguyễn dần bị thu hẹp lại dải đất Trung kì Huế đóng vai trị trung tâm trị, văn hóa hàng đầu nước Các sĩ phu, nhân sĩ u nước tìm đến Huế trơng chờ thay đổi thời cuộc, hay cho thân Điều biến Huế thành trung tâm quy tụ tư tưởng tân nước lúc Hàng loạt yêu sách kiến nghị dâng lên triều đình Huế, thời Tự Đức Các kiến nghị xuất phát từ phận, quan lại, trí thức tiếp xúc với tiến phương Tây, mong muốn cải cách, mở cửa đất nước, buôn bán giao du với nước Như trường hợp Bùi Viện chủ trương cải tổ hải quân, thành lập lực lượng hải quân thường trực tuần tra đường bờ biển dài nước ta, gọi Tuần Dương quân1 Phạm Phú Thứ sau chuyến sang Pháp năm 1863 với Nguyễn Trường Tộ đề xuất ý tưởng cải cách lên triều đình Huế Đặc biệt rời khỏi quan trường, Phạm Phú Thứ tiếp tục đóng góp cho cơng vận động cải cách vai trị người dịch tân thư từ Trung Quốc sang ngữ Và đề xuất cải cách mạnh mẽ lại đến từ nhà Nho theo Công giáo, Nguyễn Trường Tộ, suốt 10 năm từ 1861 đến 1871 Do điều kiện cụ thể, Nguyễn Trường Tộ hấp thụ hai giáo dục cổ điển Nho giáo nhà thờ Công giáo Một số cải cách Nguyễn Trường Tộ triều đình Tự Đức thực Nhưng đề xuất mau chóng vấp phải phản kháng tầng lớp quan lại bảo thủ, quen với lề lối cai trị kiểu cũ, Nguyễn Văn Bắc (2014), Nhận thức biển sức mạnh lực đại dương tư tưởng số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, tr.104-105 Theo Trịnh Văn Thảo (2011), Ba hệ tri thức người Việt (1862-1945), Nxb.Thế giới, tr.97 khó lịng chấp nhận người Công giáo cộng tác với người Pháp đề xuất Các đề xuất Nguyễn Trường Tộ dù không nhà cầm quyền thi hành lại người đương thời tiếp nhận tích cực Hồi chuông canh tân Nguyễn Trường Tộ làm thức tỉnh nhiều hệ nhân sĩ, trí thức yêu nước Việt Nam đương thời sau Người kế tục xuất sắc vị trí Nguyễn Trường Tộ vận động canh tân lúc Nguyễn Lộ Trạch Nguyễn Lộ Trạch có xuất xứ từ dịng dõi quan lại cao cấp, trai Thượng Thư Nguyễn Thanh Oai, rể Phụ đại thần Trần Tiễn Thành Do Nguyễn Lộ Trạch có điều kiện tiếp xúc với điều trần Nguyễn Lộ Trạch nhà Trần Tiễn Thành Một tác phẩm xuất sắc Nguyễn Lộ Trạch nhắc đến nhiều Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch phát bút nhân đề thi Đình khoa thi năm 1892 Huỳnh Thúc Kháng ca ngợi sức ảnh hưởng văn sau: “độc giả thử nghĩ, 40 năm trước mà học giới ta có có đại luận tình lý xác thực châu đáo mà văn thể hùng kiện, không đáng gọi Khang, Lương nước sao? Chính cụ Sào Nam, cụ Tân Hồ phần nhiều đám tiên thời nhân vật xứ ta sở đắc ảnh hưởng sâu xa mật thiết, không sách Lương, Khang kia.”3 Nỗ lực cải cách thể chế trị, kinh tế hệ trí thức dù chưa thực để lại di sản tân quý giá Huế Tư tưởng Duy Tân trào lưu canh tân Đông Á lúc đặt viên gạch kinh triều đình phong kiến cuối Việt Nam Hoạt động hệ tiền Duy Tân đặt tảng tư tưởng cho hệ chí sĩ yêu nước sau đường canh tân đổi đất nước Song song với việc quy tụ nhân sĩ yêu nước lúc giờ, Huế trở thành điểm đến tân thư, tân văn từ Trung Quốc, Nhật Bản vào Việt Nam Hoạt động dịch thuật tân thư, tân văn Phạm Phú Thứ cho thấy tích cực truyền bá dịng sách giới nhân sĩ yêu nước Huế Qua vài hồi ức chí sĩ yêu nước đầu kỷ XX, Huế có nhiều nhân sĩ Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Thượng Hiền, Thân Trọng Huề… truyền bá rộng rãi tân thư, tân văn giới trí thức đương thời Các nhà Duy Tân đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Từ đầu năm 1866, Nguyễn Trường Tộ Tự Đức ý, cử Pháp giám mục Gauthier thuê thầy mua sắm dụng cụ mở trường kỹ thuật theo phương Tây Huế Nhưng phản ứng sĩ phu khắp nơi, Tự Đức chùn bước Theo Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tr.99 Nguyễn Trường Tộ bày tỏ nỗi lòng Trần tình việc ơng nhận làm phiên dịch tài liệu Pháp để giúp hịa đàm triều đình người Pháp diễn có lợi cho Việt Nam Khi hịa đàm Charner Nguyễn Bá Nghi khơng thành, ông không nhận làm việc cho Pháp dù họ có nhiều lần đề nghị Theo Trương Bá Cần (1988), sđd, tr.96 Trần Tiễn Thành người có giao hảo với Nguyễn Trường Tộ Nhiều điều trần Nguyễn Trường Tộ gửi trực tiếp đến tay Trần Tiễn Thành Theo Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng, tr.25 Huỳnh Thúc Kháng, … tiếp xúc với tân thư, tân văn thời gian Huế Huỳnh Thúc Kháng cho biết “đương khoản năm đó, người nước Tàu trải qua Trung Nhật chiến tranh (1894), tỉnh dậy, lại tiếp đến Mậu Tuất biến, Canh Tý liên binh, sách mới, báo xuất tràn qua nước ta, mà ảnh hưởng sách Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu, sách nói dân quyền tự do, phát minh chân tướng văn minh Âu Tây nhiều”2 Dòng chảy tư tưởng Duy Tân Việt Nam khởi phát kinh đô triều đại phong kiến cuối kiểm soát gắt gao chế độ bảo hộ Cũng tư tưởng vấp phải phản kháng lực lượng bảo thủ, trì trệ mới manh nha hình thành Huế nơi để tư tưởng Duy Tân hội tụ nơi thực hành đề xuất Duy Tân điều kiện trị ngột ngạt Để nơi khác, đầu kỷ XX làm điều mà Huế làm đường canh tân cứu nước Đó Quảng Nam Quảng Nam, nơi khởi phát phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Quảng Nam vùng đất so với đất Bắc Hà văn vật nghìn năm lại lâu đời vùng đất Nam khai phá cách 300 năm Sách Đại Nam dư địa chí ước biên miêu tả hình xứ Quảng sau: “phía đơng có biển bao quanh, phía tây núi non lớp lớp, phía bắc chầu thần kinh (kinh Huế), phía nam giáp tả trực Quan hà hiểm trở, đảo nhỏ bao quanh, ruộng đồng phẳng, dân cư trù mật”3 Quảng Nam vị trí xung yếu, làm phiên giậu cho kinh thành Quảng Nam lại nằm trung tâm Trung kì, gần kinh lại khơng bị kiểm sốt chặt chẽ kinh Một phong trào Duy Tân phát động tỉnh cịn lại tề hơ ứng Thật nơi đắc địa Bên cạnh yếu tố “thiên thời”, “địa lợi”, Quảng Nam giai đoạn hội tụ đủ yếu tố “nhân hòa” để trở thành cờ Duy Tân nước Chính nhân cách, người Quảng Nam trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển phong trào Duy Tân phát động Cũng bao tỉnh mảnh đất miền Trung đầy nắng gió, mùa hè gió nam từ dãy Trường Sơn mang nóng đến nung người, mùa đơng gió mùa đơng bắc mang lạnh đến cắt da cắt thịt Ngoài năm người dân Quảng Nam phải chống chọi với bão lũ Đấu Trong tập Tự phán, Phan Bội Châu cho biết đọc tân thư, tân văn sau từ Nguyễn Thượng Hiền: Trung Đông chiến kỷ, Pháp – Phổ chiến kỷ, Doanh hồn chí lược Nhà nghiên cứu Nguyễn Tiến Lực cịn cho biết Phan Bội Châu đọc Nhật Bản Duy tân tam thập niên sử Thượng Hải, Quảng Trí thư cục xuất thời gian Hồng Kông chờ Nhật… Theo Nguyễn Tiến Lực (1997), “Nhận thức Meiji Duy Tân giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (trường hợp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh)”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1997, tr.23 Huỳnh Thúc Kháng (1959), Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử, Anh Minh xuất bản, Huế, tr.14 Cao Xuân Dục (2003), Đại Nam dư địa chí ước biên, Nxb Văn học, tr 87 tranh trở thành thuộc tính người Quảng Nam Dân gian lưu truyền câu nói “Quảng Nam hay cãi” Nhưng “cãi” tranh đấu cho sai, tranh đấu cho công lẽ phải Vũ Đức Sao Biển bàn đặc tính sau: “Từ xưa, tỉnh Quảng Nam xem tỉnh nghèo, đời sống kinh tế khó khăn Cơ Quảng Nam năm đói nên đời sống kinh tế người Quảng Nam giàu sang Không người kinh tế, người Quảng Nam cịn biết phát triển trí tuệ Dân Quảng Nam chuyên cần, học giỏi, say mê sách vở, ham hiểu biết Cãi (hiểu theo nghĩa phản biện) phản ứng người trí tuệ.”1 Khác với Huế, Quảng Nam có Hội An cảng biển giao thương quốc tế quan trọng Việt Nam kỷ XVI-XVIII Đại Nam dư địa chí ước biên cho biết: “Về cửa biển cửa Đại Chiêm (chỗ thuyền bè nam bắc tụ về) Đà Nẵng (có tên cửa Hàn, thuộc nhượng địa Phố xá san sát, thuyền xe vào, chốn đô hội lớn) thực nơi đô hội Trà Nhiêu, An Nghiệp (tên hai xã) cột buồm đậu đặc lịng sơng, Hội An, Minh Hương (tên hai xã) thương khách lại qua mặt phố Thực tỉnh lớn phía Nam; khu vực hình tiếng”2 Nơi quy tụ thương nhân từ nước buôn bán sinh sống Trung Quốc, Nhật Bản, Malacca, Phi Luật Tân hay từ châu Âu tới Thương nhân đến Quảng Nam để buôn bán không mang đến nguồn lợi kinh tế mà đem theo nhiều luồng tư tưởng Nguyễn Văn Xuân cho biết “Âu Tây với Thiên Chúa giáo, với y sĩ, nhà khoa học, nhà kinh tế… Ảnh hưởng Trung Hoa khác miền Bắc… tư tưởng Nho, Phật, môn văn nghệ người Trung Hoa miền Nam mang thẳng sang chưa tinh luyện chưa tế nhị Trung Hoa miền Bắc thích hợp với vùng đất mới, đời sống văn hố cịn đơn sơ”3 Như từ sớm, người dân Quảng Nam sớm tiếp xúc nhiều với nhiều luồng tư tưởng theo đường buôn bán người xứ Quảng nhạy bén với việc đổi Nhưng theo Có thể thấy tinh thần hay đấu tranh địi lẽ phải có đất dụng võ mảnh đất Họ nhanh chóng tiếp thu phải hợp thời, đắn Tranh đấu đến cho lẽ phải, điều dường ăn sâu vào người Quảng Nam Thế nên khơng khó hiểu lịch sử chọn Quảng Nam làm mảnh đất cho Duy Tân đổi Nói Nguyễn Văn Xuân: “Nghệ Tĩnh có nhiều sĩ phu anh hùng khơng có cửa biển để dân chúng mở rộng đôi mắt Thừa Thiên đào tạo Nguyễn Lộ Trạch mà không đủ quần chúng tân tiến, không đủ nhà tư sản, sản xuất thương đòi hỏi Duy Tân lại bị chế độ phong kiến bóp nghẹt Hà Nội có sĩ phu giác ngộ từ lâu cưỡng chế triều Nguyễn, sĩ phu Hà Nội bị gạt khỏi “tập đoàn” lãnh đạo nên trở nên bỡ ngỡ Quảng Nam có điều kiện cửa biển, nguồn lợi sĩ phu có óc cải tiến Vũ Đức Sao Biển (4/1/2010), “Quảng Nam hay cãi thiệt không?”, Báo Tuổi Trẻ, tr9-10 Cao Xuân Dục (2003) sđd, tr.87 Nguyễn Văn Xuân (2000), sđd, tr.65 quần chúng thành kiến Duy Tân nhu cầu đáng sinh kế, phát triển dự phóng cứu nước cách hữu hiệu”1 Trong lúc nước chìm đắm u mê ru ngủ tàn độc thực dân kẻ sĩ Quảng Nam lúc lại cất cao tiếng đấu tranh cho dân tộc Xã hội cịn tơn quân quyền, họ đả phá quân quyền Xã hội trì hủ tục họ hủ tục Giáo dục khoa cử chơn chí nam nhi, họ địi đập tan Họ “cãi” lại xã hội đương thời để giương cao đúng, Cao Xuân Dục phải thừa nhận khí chất người xứ Quảng: “Kẻ sĩ có tính thẳng thắn dám nói, giọng nói sang sảng nịch Đó khí đất tạo nên vậy”2 Quảng Nam hội tụ điều kiện cho công Duy Tân sửa diễn Chỉ cần có người khởi xướng, phong trào chắn bén rễ nhanh chóng vùng đất Quảng Nam Và lãnh tụ phong trào không khác ba người xứ Quảng có học vị cao chế độ thi cử giờ: Phan Châu Trinh đỗ Phó bảng năm 1901, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng đỗ Tiến sĩ năm 1904 Ba vị chán cảnh quan trường nên dù có đỗ đạt chẳng muốn làm quan có làm quan vị “nhàn quan” Lễ Thượng Thư Lê Trinh nói Thừa biện Bộ Lễ Phan Châu Trinh: “Bộ tơi có anh Thừa biện mà năm không thấy mặt”3 Xuất thân từ chốn làng Nho nên ba ơng nhìn thấy lối học từ chương hủ lậu chôn vùi hệ niên Việt Nam Việc học hành để đỗ đạt làm quan cho “vinh thân phì gia” Cho nên tân sách tân văn từ Trung Quốc truyền sang tiếp xúc với Thiên hạ đại luận bậc Duy Tân tiền bối Nguyễn Lộ Trạch ông thức tỉnh Nhưng ông không muốn thân thức tỉnh mà nước Việt Nam phải thức tỉnh Năm 1904, Trần Quý Cáp, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lên tận vùng rừng sâu nước độc, núi non hiểm trở Quảng Nam Phước Sơn, Thạnh Mỹ để tuyên truyền, vận động Đặc biệt chương trình giáo dục ơng phương diện văn hóa điểm son đáng ý nhằm đào tạo mẫu người toàn diện Những kiện tổ chức theo điều kiện họ vạch ra, chương trình áp dụng nghĩa thục Quảng Nam đem lại tiếng vang lớn năm 1903–1908 Và nơi thực hành lí thuyết Duy Tân làng Phú Lâm, Quảng Nam Lí trưởng làng Lê Cơ, bà cậu họ với Phan Châu Trinh Làng Phú Lâm nơi thử nghiệm thuyết Duy Tân Phan Châu Trinh có hồi bão gửi gắm vào người anh em Và Lê Cơ khơng phụ lịng Với chí hướng lớn: “Ta khơng làm việc lớn cho thiên hạ ta thí nghiệm làng”4 Nói làm, nhà cầm quyền có lệnh lập học xã, dạy Quốc ngữ chữ Tây tỉnh lại có phong trào cổ động công Nguyễn Văn Xuân (2000), sđd, tr.77 Cao Xuân Dục (2003), sđd, tr.88 Huỳnh Thúc Kháng (1959), sđd, tr.14 Nguyễn Văn Xuân (2000), sđd, tr.184 thương nghề, Lê Cơ nhanh chóng “lập trường học, rước thầy dạy Quốc ngữ (lúc nhà quê nhiều nơi Quốc ngữ gì, nhiều vị lão thành sức phản đối) cho trẻ làng học, lâu lại thêm trường nữ học nữa” Việc lập trường cho nữ sinh học đầu kỉ XX tưởng mà xảy vùng nơng thơn hẻo lánh Điều cho thấy tinh thần cấp tiến nhà Duy Tân lúc Chẳng chốc, Phú Lâm “từ làng rừng che núi cách, giao thông trở ngại, thuở tĩnh mịch quê mùa, bổng thành nơi khai thông vui vẻ, dân làng lân cận tin phục, mà người xa, người nếm mùi Âu hóa ngang qua tỉnh Quảng Nam, gắng lên đến làng Phú Lâm, đặng xem công việc đặt ông lý”2 Làng Phú Lâm thơn, xã xung quanh hình thành vùng Duy Tân gọi “tam thập xã thôn” giáp ranh ba huyện Tiên Phước, Thăng Bình, Quế Sơn tỉnh Quảng Nam Bên cạnh hoạt động văn hoá giáo dục trị, nhà thực hành Duy Tân Quảng Nam đẩy mạnh hoạt động kinh tế Trong nhận thức xã hội phong kiến, nghề buôn bán bị xem thường Thương nhân xếp vào hàng thấp tứ dân “sĩ, nông, công, thương” Cho nên việc lập thương hội buôn bán đặt bối cảnh xã hội đương thời đột phá chí sĩ Duy Tân cơng vào trì trệ ý thức hệ phong kiến Bên cạnh nghĩa thục, phong trào Duy Tân lập hội buôn để gây quỹ cho trường học Như làng Phú Lâm, Lê Cơ vừa mở trường học vừa mở vườn trồng quế, lập buôn, dựng lò rèn, lập bảo hiểm, canh phòng trộm cướp Chính hoạt động cơng thương gây sở cho nghĩa thục an tâm truyền bá Tân học Trong tác phẩm Trung kì dân biến, Phan Châu Trinh cho biết chi tiết thú vị: “Hội thương Quảng Nam thân sĩ lập năm 1905 mở phố Hội An, gần bên sứ Phần hùn có cơng sứ quan Nam, tỉnh cho chữ làm bằng”3 Các chí sĩ Duy Tân khéo léo lập hội bn có phần hùn viên công sứ Pháp, quan lại Nam triều Cuộc canh tân nhóm Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Qúy Cáp, Lê Cơ… thực làm thay đổi sống người dân xứ Quảng Một gió đổi từ Quảng Nam nhanh chóng lan nước Sự lan tỏa phong trào Duy Tân nước Khi cơng Duy Tân có bước tiến triển mạnh mẽ Quảng Nam, thấy khả Duy Tân lan rộng địa phương khác, nhà lãnh đạo phong trào Nguyễn Văn Xuân (2000), sđd, tr.184-185 Theo Chương Thâu (2003), “Phong trào Duy Tân khởi phát miền Trung lan tỏa miền Bắc”, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số năm 2003, tr.26 Phan Châu Trinh (1973), Trung kì dân biến thỉ mạt kí, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, tr.43 Duy Tân định nhiều nơi phát động nhân sĩ, trí thức thực hành tân cứu nước Năm 1905, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp lên đường vào tỉnh phía Nam để khảo sát, tiếp tục xây dựng phong trào, phổ biến dân quyền, vận động xóa bỏ lối học cũ, phổ biến lợi ích tân học, tân văn hóa Đến đâu ba ơng tầng lớp trí thức nhân dân niềm nở đón tiếp Đặc biệt, đến Bình Định, thấy sĩ tử kéo trường tỉnh thi lệ hàng tháng, ba nhà yêu nước cải trang thành học trò thi Tại đây, Phan Châu Trinh làm thơ “Chí thành thơng thánh”, cịn Trần Q Cáp Huỳnh Thúc Kháng làm phú “Danh sơn lương ngọc” (Lương ngọc danh sơn) Sau đó, văn lấy tên sĩ tử Đào Mộng Giác để gửi vào trường thi Đại ý thi ba bậc chí sĩ Duy Tân xích lối học cử nghiệp, “tầm chương trích cú”, kén chọn hiền tài theo cách lỗi thời hủ lậu Chính vận nước suy, hoạ nước từ mà ra: “Đại cổ, tiểu cổ trọn ngày miệt mài Ngũ ngôn, thất ngôn, năm gạn gục” Cái cảnh chọn hiền tài bát nháo lấy đâu “nguyên khí quốc gia”: “Từ phú học Tàu Tụi công danh láo nháo” (Lương ngọc danh sơn) Bài phú “Lương ngọc danh sơn” mang nội dung làm thức tỉnh tầng lớp trí thức trước nỗi nhục nước Có thể nói kiện gây chấn động mà nhà tân dùng văn chương để phê phán chế độ khoa cử, cổ động tân học cách trực tiếp, gây nên tiếng vang lớn đặc biệt tầng lớp trí thức nhu nhược không tới thời Trong chuyến hành trình phương Nam năm 1905, Phan Châu Trinh vận động số nhân sĩ Phan Thiết xây dựng sở Duy Tân Bình Thuận như: Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh, Hồ Bá Tang, Trương Gia Mô… lập Liên Thành thư xã giảng sách báo, phổ biến tư tưởng dân chủ dân quyền Dục Thanh học hiệu dạy học với theo tinh thần với Liên Thành thương quán Nguyễn Trọng Lợi đứng đầu Sau Bình Thuận, phong trào Duy Tân nhanh chóng bén rễ lên tỉnh phía Bắc, bật đời Đông Kinh nghĩa thục năm 1907 vận động nhóm chí sĩ u nước có Phan Châu Trinh Ý tưởng thành lập trường kết chuyến Nhật Phan Châu Trinh Phan Bội Châu năm 1906 Hai chí sĩ họ Phan khảo sát trường học, việc giáo dục, mở mang kinh tế Nhật Trước cảnh nước Nhật văn minh tình cảnh đất nước Phan Châu Trinh khơng khỏi thảng thốt: “Trình độ quốc dân người ta đấy, trình độ quốc dân kia, khơng làm nơ lệ được”1 Sau hai chí sĩ họ Phan nước Nguyễn Văn Xuân (2000), sđd, tr.118 với số sĩ phu đất Bắc Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Dương Bá Trạc… chủ trương lập trường học theo kiểu Nhật Hà Nội Đơng Kinh Nghĩa Thục mơ theo mơ hình Khánh Ưng Nghĩa Thục bên Nhật: “mục đích Nghĩa Thục vạch rõ: khai trí cho dân; phương tiện hoạch định: Mở lớp dạy học không lấy tiền (để với tên Nghĩa Thục) tổ chức buổi diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cổ động dân chúng”1 Bên cạnh việc dạy chữ Hán, trường dạy Việt Văn, Pháp Văn, mơn khoa học cách trí, lịch sử địa lí Việt Nam Các buổi bình văn diễn thuyết tổ chức thường xuyên thu hút đông đảo niên tham gia Phan Châu Trinh tham dự giảng dạy trường Một dấu ấn phong trào Duy Tân khác nước thời kì việc hơ hào ủng hộ chữ Quốc ngữ, xem phương tiện nhanh đưa Việt Nam tiếp cận tri thức nhân loại Chữ Quốc ngữ phổ biến sớm Nam kì Nhiều tờ báo chữ Quốc ngữ ấn hành Gia Định báo Trương Vĩnh Kí, Nơng cổ mín đàm (uống trà bàn chuyện làm ruộng buôn) … đời Nam kì từ cuối kỉ XIX Trong Trung kì Bắc kì đề cao chữ Hán xem chữ Thánh hiền nên bỏ Vả lại họ quan niệm chữ Quốc ngữ thứ chữ Tây phương, cố đạo, thứ chữ kẻ cướp nước học Có thể vượt qua định kiến để biến chữ Quốc ngữ trở thành thứ chữ bình dân cơng thuộc phong trào Duy Tân Các nhà Duy Tân chủ trương phải có chuyển ngữ tân tiến Trần Quý Cáp gọi thứ chữ “hồn nước” Đề cao chữ Quốc ngữ lãnh tụ phong trào Duy Tân thách thức dư luận đương thời cho thứ chữ cố đạo, giặc ngoại xâm Với phong trào Duy Tân, lần chữ Quốc ngữ thức đề cập chuyển ngữ nước Việt Nam Phong trào Duy Tân kêu gọi vận Âu phục cụ Phan Châu Trinh người khởi xướng Nguyễn Hiến Lê gọi “cái mốt… Tây Hồ”: áo bành tô quần vải nội hoá Quảng Nam nhuộm đen, thắt cà vạt vải đen đơi giày “dơn” mỏ vịt đội nón “cát trắng"… Tuy gọi vận Âu phục chất liệu chủ yếu lại từ hàng nội hóa Quảng Nam Phan Châu Trinh chấp nhận Âu phục Âu phục phải làm từ hàng hóa nước Một chi tiết nhỏ đủ đến nói lên tính cách người Bãi bỏ hủ tục lề lối lạc hậu phần Tân văn hoá Phong trào Duy Tân với tôn “Khai dân trí” diễn vơ sơi Phong trào “cách mạng” văn hoá giáo dục đầu kỉ XX để giúp nhân dân thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Và thật dân trí có nhân dân ý thức quyền lợi mà đấu tranh Phong trào chống thuế Trung kì năm 1908 minh chứng cụ thể cho chủ trương phong trào Duy Tân Cũng mảnh đất Quảng Nam nơi khởi phát phong trào Duy Tân bùng lên lửa dân biến khắp miền Trung Trong “Trung kì dân biến thỉ mạt kí” Phan Châu Trinh ghi lại nơi khởi phát phong trào chống thuế miền Trung sau: Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Văn hóa Thơng tin, tr.50 “Năm 1908, dân biến phát huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, mà dân Đại Lộc lại thiệt làm xâu mà gây biến”1 Một gió nhẹ làm lửa cháy âm ỉ lâu bùng lên mạnh mẽ Từ Quảng Nam lan Quảng Ngãi, Bình Định ngược lên bắc tới Nghệ - Tĩnh Kinh thành trọng địa không tránh khỏi lửa dân biến Khắp nơi dân biến nổ Không nông dân, tầng lớp khác đứng phía họ địi “cự sưu kháng thuế”: “Tráng dân ai? Học sinh bá hộ tú tài cử nhơn” (Vè xin xâu) Phải gần ba mươi năm sau, cao trào đấu tranh lãnh đạo Đảng năm 30, cách mạng Việt Nam có đợt tuần hành với tham gia nhiều giai cấp tầng lớp đến Nói để thấy sức ảnh hưởng phong trào Duy Tân đến xã hội lúc mạnh mẽ đến dường Trước tình hình Pháp thẳng tay trừng trị xả súng đàn áp nhân dân Chính quyền thực dân Pháp Nam triều vu cho nhà lãnh đạo Duy Tân tội “phản nghịch”, kích động nhân dân chống lại quyền Phan Châu Trinh bị bắt Hà Nội, Huỳnh Thúc Kháng bị bắt giam sau đày Côn Đảo Duy có Trần Quý Cáp bị xử chém ngang lưng Phong trào Duy Tân đến coi kết thúc Phong trào Duy Tân lịch sử dân tộc Tuy diễn thời gian ngắn (1903-1908) phong trào Duy Tân đem lại biến đổi to lớn lịch sử Việt Nam Lần Việt Nam, khái niệm “dân trí”, “dân quyền” … nói đến, trở hành tôn phong trào Các nghĩa thục mở để khuyến nhân dân theo Tân học Đặc biệt phong trào Duy Tân thấy tiến việc dùng chữ Quốc ngữ Các công ty, bn đời… theo hình thức “hợp thương” “quốc thương” tức lấy thương nghiệp mà lo việc nước Một tư kinh tế mẻ thuở ban đầu chủ nghĩa tư du nhập vào Việt Nam Hoạt động phong trào tác động sâu sắc đến nhận thức xã hội đương thời nhà hoạt động yêu nước thời kì Nhìn lại chặng đường Duy Tân đầu kỷ XX, Quảng Nam chiếm vị trí đặc biệt Tuy tỉnh ven kinh đô Quảng Nam làm điều mà địa phương khác chưa thể làm Đây nơi hội tụ đủ điều kiện cho phép tiếp nhận thực hành chủ trương Duy Tân Xứ Quảng sản sinh người có cốt cách thẳng, chuộng lẽ phải, có khí tiết, dám nói dám làm Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Lê Cơ… Chẳng chốc mảnh đất trở thành trung tâm Duy Tân lớn Theo Phan Châu Trinh (1973), sđd, tr.28 10 nước Và từ đây, tư tưởng hoạt động Duy Tân nhanh chóng lan rộng khắp nơi với vận động lãnh tụ Duy Tân, tiêu biểu Phan Châu Trinh Cơn gió Duy Tân từ Quảng Nam thổi luồng sinh khí tươi đời sống trị xã hội Việt Nam từ Nam chí Bắc Rồi từ Quảng Nam, lửa “dân biến” bùng lên mạnh mẽ Cái hệ tất yếu “khai dân trí”, “chấn dân khí” “hậu dân sinh” Nhân dân đứng lên đòi nhà cầm quyền phải giảm sưu thuế cho Dưới tác động Duy Tân, lần hình thức đấu tranh nông dân đời Nếu trước phản kháng người nông dân chế độ phong kiến thường qua khởi nghĩa họ dùng hình thức hồn tồn khác: đấu tranh biểu tình Dù phong trào chống thuế miền Trung mau chóng bị đàn áp cho thấy thức tỉnh khả đấu tranh quần chúng nhân dân điều kiện Phong trào chống thuế hệ nằm dự liệu nhà hoạt động Duy Tân lúc Sau kiện này, lãnh đạo Duy Tân bị đàn áp, bắt bớ, tù đày Phong trào Duy Tân kết thúc Sự kết thúc phong trào bị động phong trào hồn thành sứ mệnh lịch sử dòng chảy lịch sử dân tộc Xã hội Việt Nam lúc có biến chuyển mạnh mẽ Cơng khai thác thuộc địa thực dân Pháp đến trước chiến tranh giới lần thứ I gặt hái hệ định mặt xã hội Văn minh phương Tây chấp nhận lan tỏa phận dân chúng Tầng lớp trí thức thụ hưởng giáo dục Tây học bắt đầu xuất dần thay tầng lớp tri thức giao thời Đông Tây phong trào Duy Tân sân khấu trị eo hẹp thời thuộc địa Công cứu nước lúc xuất đòi hỏi cho đội ngũ tinh hoa Việt Nam Phong trào Duy Tân kết thúc khép lại vai trò lịch sử hệ tri thức giao thời Đông Tây Nhưng tinh thần nguồn cảm hứng phong trào lan tỏa đời sống xã hội tư tưởng giới tinh hoa Việt Nam chặng đường cách mạng Các yếu nhân phong trào có sức ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội Việt Nam sau1 Huỳnh Thúc Kháng trở thành Viện trưởng Viện Dân biểu Trung kì (1926), chủ bút tờ Tiếng Dân (1927-1943), Phó Chủ tịch Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1946-1947) Phan Châu Trinh từ Pháp trở năm 1926 với hai diễn thuyết Quân trị chủ nghĩa dân trị chủ nghĩa Đạo đức luân lý Đông Tây Đám tang Phan Châu Trinh ngày 04/4/1926 Sài Gòn quy tụ vạn người đủ tầng lớp xu trị đến đưa tiễn Đây xem biểu trưng lực lượng quy mô yêu nước lúc Ngày 07/01/2017, Viện Phan Châu Trinh đời Hội An, Quảng Nam 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bắc (2014), Nhận thức biển sức mạnh lực đại dương tư tưởng số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới Vũ Đức Sao Biển (04/01/2010), “Quảng Nam hay cãi thiệt không?”, Báo Tuổi Trẻ ngày 04/01/2010 Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (2001), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Cao Xuân Dục (2003), Đại Nam dư địa chí ước biên, Nxb Văn học Võ Xuân Đàn (2004), “Phong trào Duy Tân Quảng Nam với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 73 năm 2004 Nguyễn Đình Đầu (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, Nxb Trẻ Nhiều tác giả (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huỳnh Thúc Kháng (1959), Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử, Anh Minh xuất bản, Huế 10 Huỳnh Thúc Kháng (2000), Huỳnh Thúc Kháng niên phổ, Nxb Văn hóa Thơng tin 11 Nguyễn Hiến Lê (2002), Đơng Kinh Nghĩa Thục, Nxb Văn hóa Thông tin 12 Nguyễn Tiến Lực (1997), “Nhận thức Meiji Duy Tân giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (trường hợp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh)”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1997 13 Hồ Song (1997), “Đông Kinh Nghĩa thục phong trào Duy Tân Việt Nam vào đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 295 năm 1997 14 Trịnh Văn Thảo (2011), Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954), Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Chương Thâu (2003), “Phong trào Duy Tân khởi phát miền Trung lan tỏa miền Bắc”, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số năm 2003 16 Phạm Phú Thứ (1999), Nhật kí Tây, Nxb Đà Nẵng 17 Phan Châu Trinh (1973), Trung kì dân biến thỉ mạt kí, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 18 Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng 12

Ngày đăng: 10/02/2022, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w