Thiết kế môn họccơ cấu QUAY cần TRỤC THÁP đầu BẰNG Chuyển động quay quanh trục thẳng đứng thường có ở trên các can trục tháp, cần trục chân đế, cần trục di động như cần trục ô tô, cần trục bánh lốp, bánh xích hoặc trên máy xúc… Cơ cấu quay bao gồm thiết bị tựa quay và cơ cấu dẫn động. Thiết bị tựa quay có tác dụng liên kết giữa phần quay và phần không quay của máy. Nhờ có thiết bị tựa quay mà phần quay được lắp trên phần không quay và có thể quay quanh trục đứng 1 cách nhẹ nhàng. Thông qua thiết bị tựa quay, tải trọng được truyền từ phần quay xuống phần không quay và từ đó xuống nền. Cơ cấu dẫn đông tạo ra chuyển động quay được bố trí trên phần quay hoặc phần cố định của máy. Vật liệu làm bi là thép hợp kim chịu mài moon cao như thép crôm. Vòng ray đuợc chế tạo từ thép đúc và được làm cứng bề mặt. Các miếng chặn bằng chất dẻo có tác dụng làm cho bi phân bố đều trên vòng lăn. Vòng đỡ và vòng giữ của thiết bị tựa quay được liên kết với nhau và liên kết với phần quay của máy bằng bulông. Vòng cố định với vành răng ăn khớp trong hoặc ngòai được đặt trên bệ đỡ (phần không quay) và cũng đuợc liên kết bằng bulong. Kết cầu bệ đỡ phải phẳng, đồng tâm và có độ cứng hợp lý đảm bảo áp lực phân bố đều trên vòng tựa quay. Để chống nước và bụi bẩn đường lăn được che kín bôi trơn cho thiết bị tựa quay bằng bơm mỡ. Giống như ổ bi thông thường, thiết bị tựa quay kiểu bi có diện tích mặt cắt ngang tương đối nhỏ và do đó độ cứng rất thấp. Điều này dẫn đến quy luật phân bố tải rất phức tạp. Người ta thường đơn giản hóa bài tóan để xác định quy luật phân bố tải trọng lên các viên bi khi TBTQ làm vịệc. Ở đây chúng ta cần quan tâm đến tải trọng gió tác dụng lên hệ thống tựa quay vì cần trục làm việc ngoài trời và có thể trong điều kiện gió bão. Cụ thể ta tính toán như sau:Trước tiên cần tính toán áp lực gió: pg=qo. n. c. ß. γTrong đó qo là cường độ gió ở độ cao 10 m so với mặt đất (kGm2) tương ứng với tốc độ gió qo= v216. Ở đây ta chọn áp lực gió trung bình ở trạng thái làm việc theo như tài liệu tính toán kết cấu thép máy trục là: 25 (kGm2) n là hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực theo chiều cao, theo bảng 4.5 ta chọn được n =1,8c là hệ số khí động học của kết cấu chọn c = 0,7ß là hệ số kể đến tác dụng động của gió, tính toán được giá trị: 1,84γ là hệ số vượt tải theo phương pháp ứng suất cho phép có thể chọn là 1Như vậy áp lực gió sẽ có giá trị như sau:pg = qo. n. c. ß. γ =25. 1, 8. 0,7. 1,84. 1 = 58 (kGm2) Các diện tích chắn gió của các kết cấu tính toán được như sau:Diện tích hình bao công son đối trọng theo cần trục mẫu atlat máy trục ta tính toán được: Fcx= 42 (m2), từ đó ta tính được diện tích chắn gió của congson đối trọng là: Fgcx = Fcx. kc = 42. 0,2= 8,4 (m2) Diện tích đường bao của cần: Fc = 87,5 (m2) tương tự như trên ta cũng tính được diện tích chắn gió của cần: 17,5 (m2) Diện tích chắn gió của hàng: tra bảng được 18 m2Phản lực ngang do gió tác dụng lên ổ đỡ dưới: 58. (8, 4+17, 5+18) =2,5 (T) Như vậy các phản lực ngang tác dụng lên ổ đỡ sẽ tăng lên đáng kể A = 25 (T)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PH-HCM THIẾT KẾ MÔN HỌC MÁY LÀM ĐẤT ĐỀ TÀI: MÁY LU RUNG DYNAPAC-CHÂN CỪU Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ CẦN TRỤC THÁP 1 Tìm hiểu cần trục tháp đầu 1.1 Phân loại 1.2 Công dụng3 1.3 Cần trục tháp đầu 1.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cần trục tháp Cấu tạo nguyên lý hoạt động cần trục tháp Cách tính suất nâng cao suất CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN, LẬP SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG VÀ TÍNH TỐN CƠ CẤU QUAY CẦN TRỤC THÁP 11 Phần 1: GIỚI THIỆU CƠ CẤU QUAY VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 11 1.1 Giới thiệu 11 1.2 Các thông số ban đầu 11 Phần 2: TÍNH TỐN CƠ CẤU QUAY CỦA CẦN TRỤC 12 2.1 Xác định chế độ làm việc cấu12 CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CỦA HỆ THỐNG TỰA QUAY 14 CHƯƠNG IV: CHỌN SƠ CÁC CHI TIẾT CỦA CƠ CẤU QUAY 20 CHƯƠNG V: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CỘT THÁP 26 4.1 Giới thiệu 26 4.2 Quy trình cơng nghệ chế tạo 26 CHƯƠNG VI: KĨ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG LẮP GHÉP31 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, hầu hết kinh tế quốc dân sử dụng ngày nhiều máy xây dựng, đặc biệt ngành giao thông vận tải, xây dựng, thủy lợi Máy Xây Dựng có nước ta đa dạng chủng loại, phong phú mẫu mã nhiều nước giới Trong loại máy xây dựng nay, máy nâng – vận chuyển chiếm tỷ lệ lớn ứng dụng nhiều lĩnh vực Một yêu cầu cần thiết người sinh viên máy xây dựng nói chung sinh viên nhành Cơ giới hố nói riêng trường phải hiểu rõ nguyên lý, cấu tạo thiết bị máy chi tiết cấu tạo nên máy Để nắm vững lý thuyết thực hành người sinh viên phải hồn thành tốt thiết kế mơn học Bài thiết kế môn học máy nâng – vận chuyển giúp cho sinh viên ngành Máy xây dựng hiểu rõ nguyên tác hoạt động cụm chi tiết cấu tạo nên máy nguyên lý hoạt động cụm chi tiết GVHD: XYZ SVTH: ABC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ CẦN TRỤC THÁP Tìm hiểu cần trục tháp 1.1 Công dụng Cần trục tháp loại máy trục có cột tháp cao, đỉnh tháp lắp cần dài, quay tồn vịng, dẫn động điện độc lập, nguồn điện sử dụng từ mạng điện cơng nghiệp Nó sử dụng rộng rãi xây dựng nhà cao tầng, xây dựng công nghiệp, lắp ráp thiết bị cao 1.2 Phân loại cần trục tháp: Tuỳ theo tính chất công việc mà phân loại cần trục tháp sau: 1.2.1 Phân loại cần trục tháp theo công dụng Cần trục tháp có cơng dụng chung, dùng xây dựng dân dụng cơng nghiệp Loại có mơ men tải từ đến 160 t.m, có sức nâng từ 0,4 đến tấn, chiều cao nâng từ 12 đến 100m, tầm với từ 10 đến 30m Cần trục tháp dùng để xây dựng nhà cao tầng (loại cần trục tự nâng, tự leo) Loại có mơ men tải từ 30 đến 250 tấn.m Sức nâng tầm với lớn từ 2đến tấn, tầm với nhỏ lên đến 12 tấn, chiều cao nâng đạt 50100m Cần trục tháp chuyên dùng xây dựng cơng trình cơng nghiệp Loại có mơ men tải đạt 600 t.m sức nâng đạt từ 2-50 1.2.2 Phân loại cần trục tháp theo phương pháp lắp đặt Theo phương pháp lắp đạt trường chia ra: • Cần trục tháp di chuyển ray Cần trục tháp di chuyển ray phục vụ kho bãi, nhà máy, vị trí có khơng gian rộng Cần trục tháp di chuyển ray thường làm việc với yêu cầu di chuyển liên tục phạm vi công trường nên thường có chiều cao khơng lớn chiều dài cần ngắn, tải trọng nâng nhỏ TKMH: Máy nâng – vận chuyển Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Hình 1.2.2.1 Cần trục tháp di chuyển ray • Cần trục tháp cố định: Là loại có chân tháp gắn liền với tựa thông qua bệ đỡ gối tựa cố định Hình 1.2.2.2 Cần trục tháp loại tháp cố định TKMH: Máy nâng – vận chuyển Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC • Cần trục tháp tự nâng Hình 1.2.2.3 Cần trục tháp loại tự nâng chiều cao Cần trục tháp tự nâng nằm ngồi cơng trình, tháp tự nối dài để tăng độ cao nâng theo phát triển chiều cao cơng trình, tháp có độ cao lớn, neo với cơng trình để tăng độ ổn định cần trục tăng khả chịu lực ngang Với cần trục tháp tự nâng đặt tải trọng truyền xuống cơng trình (cần trục cơng trình xây dựng, làm việc tự nâng tồn cần trục theo chiều cao cơng trình toàn neo tường) Ưu điểm: phù hợp với hình dáng kiến trúc nhu cầu thay đổi chiềucao tầng Không ảnh hưởng đến việc điều độ thi công Lắp ráp, tháo dỡ thuận lợi, không cản trở tầm nhìn thao tác người điều khiển máy, suất cao Nhược điểm: ảnh hưởng trang trí mặt ngồi cơng trình Cần nhiều đốtthân tháp tiêu chuẩn số trang thiết bị neo định, làm tăng giá thành vàchi phí cho ca máy Vì thế, nhà cao tầng từ 10 đến 20 tầng, hình dáng đơn giản, diện tích tịa nhà khơng lớn, chọn cần trục tháp tự nâng để thi công TKMH: Máy nâng – vận chuyển Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC 1.2.3 Phân loại theo đặc điểm làm việc cần trục tháp • Cần trục tháp loại tháp quay: Toàn tháp cấu đặt bàn quay Bàn quay tựa thiết bị tựa quay đặt khung di chuyển Cần trục tháp loại tháp quay có tính ổn định cao, dễ tháo lắp vận chuyển bảo dưỡng, nhiên bị khống chế tầm với sức nâng Hình 1.2.2.4 Cần trục tháp loại tháp quay • Cần trục tháp có loại tháp không quay: Thân tháp đứng yên, phần quay đặt đầu tháp Khi quay có cần, đỉnh tháp, đối trọng cấu đặt quay Loại công tác tháo lắp dựng nhiều thời gian, vận chuyển bảo dưỡng phức tạp, tầm với xa, sức nâng lớn TKMH: Máy nâng – vận chuyển Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Hình 1.2.2.5 Cần trục tháp loại tháp không quay 1.2.4 Phân loại theo phương pháp thay đổi tầm với • Cần trục tháp thay đổi tầm với cách thay đổi góc nghiêng cần: Hình 1.2.2.6 Cần trục tháp loại thay đổi góc nghiêng cần TKMH: Máy nâng – vận chuyển Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Loại cần trục tháp có kết cấu nhẹ, dễ tháo lắp, sử dụng cơng trình bị hạn chế phạm vi làm việc Tuy nhiên sức nâng tầm với không lớn • Cần trục tháp thay đổi tầm với cách di chuyển xe ray cần Hình 1.2.2.7 Cần trục tháp loại thay đổi tầm với dùng xe Loại cần trục tháp thay đổi tầm với cách di chuyển xe có kết cấu nặng loại cần trục thay đổi tầm với thay đổi góc nghiêng cần có độ cao nâng tốc độ dịch ngang vật nâng ổn định 1.3 Cần trục tháp đầu - Cần trục tháp đầu có phần đầu nhỏ gọn ca bin di chuyển Điều làm cho trở thành lựa chọn tốt cho trang đại điểm có giới hạn chiều cao có nghĩa bạn phải sử dụng cần trục không vượt chiều cao định Cần trục phẳng khơng có đỉnh cần trục đầu búa, loại bỏ cần thiết phải có khoảng cách định cần trục phép chúng quay vòng cách an toàn Cần trục phẳng lý tưởng cho công trường bị tắc nghẽn công trường nơi cần trục chồng lên Chúng lựa chọn tuyệt vời để làm việc gần sân bay nhà máy điện TKMH: Máy nâng – vận chuyển Trang GVHD: XYZ - - SVTH: ABC Một tính hấp dẫn khác cần trục phẳng cho phép cần lắp ráp trước lắp đặt trực tiếp Với nhiều loại cần trục khác, cần phải lắp ráp riêng chỗ Một lợi ích khác cần trục phẳng cách chúng hoạt động tốt cho cơng trường nơi có nhiều cần trục làm việc lúc Việc thiếu đỉnh cần trục có nghĩa người khác khu vực xoay qua cần trục mà khơng có hội tiếp xúc với khung Thiết kế mô-đun, bền Dễ dàng tiếp cận bảo trì tính an tồn tích hợp Các phận bền lâu Hệ thống đo tải nhanh Tiết kiệm tần số chuyển đổi động Hình 1.4.1: hình ảnh cần trục tháp đầu Cấu tạo nguyên lý hoạt động cần trục tháp 2.1 Cấu tạo cẩu tháp - Theo hình vẽ cẩu tháp lắp đặt cố định có đầu tháp quay, dùng xe di chuyển cần nằm ngang để thay đổi tầm với chi tiết độ cao kích thước chi tiết cần trục TKMH: Máy nâng – vận chuyển Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Như tổng momen gió tác dụng lên cấu quay Mg=Mctr+Mh =12890,5+16692,5=29583 (kGm) -Mms: momen cản quay phần quay cần trục lực ma sát Theo cơng thức (2.82) tính toán máy nâng chuyển Tổng momen masát sinh quay cần: 2. D N d (công thức 11.10 sách máy thiết bị nâng) Trong đó: : hệ số cản lăn (0,03-0,07 cm) M ms Vậy: M ms 2.0,5.2300.28 128 30,2 Như tổng momen tĩnh: Mt = 128 + 29583 + 277,5=29988,5 (KGm) TKMH: Máy nâng – vận chuyển 20 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC CHUƠNG IV: CHỌN SƠ BỘ CÁC CHI TIẾT CỦA CƠ CẤU QUAY *Chọn sơ đồ truyền động cấu quay Hình vẽ: Sơ đồ động cấu quay Động điện Khớp nối + phanh Trục vào hộp giảm tốc Trục hộp giảm tốc TKMH: Máy nâng – vận chuyển 21 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Bánh đầu HGT Vành cố định Từ giá trị momen cản tĩnh ta tính cơng suất tĩnh cần thiết động cơ: N M t n 29988,5.0,55 25( KW ) 975. 975.0,85 Theo tài liệu tra cứu sách tính tóan máy nâng chuyển ta tiến hành chọn động MTF 412-8 với công suất chế độ 25% 36 KW số vòng quay n=725v/p Ở cấu quay dùng truyền bánh trụ nên chọn η= 0,85 Từ ta tính tỷ số truyền chung cấu: i n 725 853 n q 0,85 Theo công suất yêu cầu tỉ số truyền chung cấo ta tính chọn hộp giảm tốc phù hợp với điều kiện làm việc cấu quay cần trục sau: Chọn hộp giảm tốc vi sai phẳng cấp, dựa vào bảng vẽ mẫu với thơng số có sẵn ta tính tốn tỉ số truyền hộp giảm tốc i= 122,5 Như tỉ số truyền từ đầu hộp giảm tốc đến cấu quay mà cụ thể vành ăn khớp với đầu hộp giảm tốc: ic 853 122,5 7 Từ thơng số tính tốn ta tính tốn thiết kế hai bánh khớp trục hộp giảm tốc vành cố định sau: Trước tiên ta phân phối tỉ số truyền theo kiểu hệ bánh visai: chọn số bánh trục đầu Zr= 18 modun m = 9, theo tính chất hệ vi sai thì: i c 1 Zv 7 Zv (7 1).Zr 6.18 108 Zr Như hai bánh có thơng số kỹ thuật sau: TKMH: Máy nâng – vận chuyển 22 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC di Zr de (mm) (mm) dc (mm) (mm) 139, 180 949 162 152 972 913 Zv 990 m Z h (mm) 18 108 b (mm) 250 20 250 • Chọn vật liệu chế tạo bánh là: thép 40X thường hố thơng số tính sau: ?Giới hạn bền kéo: sbk = 780 (N/mm2) ?Giới hạn chảy: sch = 500 (N/mm2) ?Độ rắn HB: HB = 500 ?Số chu kỳ sở đường cong mỏi tiếp xúc: N o 10 Ta có ứng suất cho phép sau: Theo yêu cầu chế độ làm việc: quay chiều, làm việc ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày, ca tiếng, ta chọn thêm thời gian làm việc khoảng chừng năm) tx N td 60.4.13.0.7 0,8 3.0,3.2.8.300.5.40,57 2.10 Notx K ' N K ' N 1 doN td N o Notx 2,6.HB 2,6.500 1300( N / mm ) tx Notx K ' N (598).1 1300( N / mm ) u bk 700( N / mm ) K ' ' N K ' ' N 1(doN td N o ) n.K n 1,8 K 1,6 TKMH: Máy nâng – vận chuyển 23 Trang GVHD: XYZ u SVTH: ABC K ' ' N 700 1 243( N / mm ) n.K 1,8.1,6 Ứng suất tiếp xúc sinh bánh ăn khớp với Tương tự hai cấp vi sai ứng suất tiếp xúc tính theo cơng thức: i 1 K N 1,05.10 tx * A.i b.n8 Các thơng số tính sau: m A ( Z r Z v ) (18 108) 567(mm) 2 Khoảng cách trục: Chiều rộng bánh răng: b A A 0,4.567 227(mm) Có thể lấy 250mm Số vịng quay bánh hành tinh cấp vi sai thứ là: n8 = 34,8 (vòng/phút) Hệ số tải trọng K= Ktt Kd Bộ truyền chịu tải thay đổi nên Ktt tính theo cơng thức sau: K tt K ttbang K tt 1,05 Kd tính dựa vào số điều kiện: vận tốc vịng trục một, cấp xác chế tạo bánh răng, độ rắn HB bề mặt vật liệu V m.Zr.n 9.18.5,9 0,05(m / s) 60.1000 60.1000 tiến hành tính tốn sau: Vậy cấp xác chế tạo bánh là: HB = 230 Kd=1,1 từ suy ra: K = 1,05 1,1=1,155 Thay vào cơng thức tính ta được: 1.05.10 tx * A.i i 1 K N b.n 1,05.10 * 567.6 1 1,155.36 1281( N / mm ) 250.0,85.4 So sánh với ứng suất cho phép thấy 1281 < 1300 ótx < [ó]tx thép 40X thường hoá đủ tiêu chuẩn bền tiếp xúc Ứng suất uốn sinh bánh bánh ăn khớp với TKMH: Máy nâng – vận chuyển 24 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Công thức tính ứng suất uốn sau: 19,1.10 K N u y.m Z n.b Tương tự cấp thứ ứng suất uốn tính theo cơng thức: 19,1.10 K N u y.m Z n.b Các thơng số tính tốn sau: Bánh chủ động cấp vi sai thứ có: Thay vào cơng thức tính ta được: m 9 Z 18 b 250 y 0,429 n 6 19,1.10 K N 19,1.10 1.155.36 u 218( N / mm ) 2 y.m Z n.b 4.0,429.9 18.6.250 So sánh kết với ứng suất uốn cho phép ta thấy rằng: 218 < 243 thép 40X thường hoá đủ tiêu chuẩn bền uốn Cơ cấu quay cần trục tháp sức nâng Q =6T chọn cấu quay dùng truyền động bánh Cơ cấu quay đặt phần quay cần trục Cơ cấu quay bao gồm truyền động điện truyền momen thông qua khớp nối, tiếp tục truyền qua hộp giảm tốc trụ thẳng cấp gắn cố định với phần không quay cần trục dẫn động bánh nhỏ Bánh nhỏ ăn khớp với vành đặc tựa thiết bị tựa quay kiểu lăn Khi bánh nhỏ quay ăn khớp với vành răng, vành lớn quay kéo theo toàn phần quay cần trục quay theo Từ thơng số có động điện ta tính tốn đựơc momen định mức động cơ: M đm 975 N 975.36 n 725 = 49 (kGm) Momen tĩnh lớn động tính theo công thức: TKMH: Máy nâng – vận chuyển 25 Trang GVHD: XYZ M t ( M ng M g M ms ) SVTH: ABC i. M t ( 277,5 29583 128) 46( kGm) 853.0,85 Trong đó: Mng momen cản cần trục đặc mặt nghiêng: Mg momen cản gió tác dụng vào cần trục Mmz momen cản ma sát i: tỉ số truyền truyền cấu η hiệu suất truyền cấu Như dựa vào Mdm để tính chọn khớp nối theo cơng thức (1.65) tính tốn máy vận chuyển: Mk = Mdm k1 k2 Với k1: hế số tính đến mức độ quan trọng cấu: 1,1 k2: hệ số tính đến chế độ làm việc cấu: cần trục làm việc chế độ trung bình nên chọn 1,2 Mk = 49 1,1 1,2 = 65 (kGm) Theo giá trị ta tiến hành chọn khớp nối Theo bảng II.34 tính tốn máy nâng chuyển chọn khớp nối đàn hồi MHBII-50 có momen cho phép 70 kGm, momen đà khớp vòng đàn hồi 0,254 kGm2, đường kính ngồi 190 Momen phanh trục phanh (đặc trục động cơ) tính tốn theo cơng thức: M th M t 29988,5.0,7 26,4(kGm) i 853 Từ giá trị tính tốn ta tiến hành chọn phanh má có cần đẩy điện thủy lực, dòng điện chiều kiểu TKП-200 với đường kính bánh phanh 200mm, momen phanh CĐ làm việc cấu 25% 200Nm, chiều rộng má phanh 90mm, phù hợp với yêu cầu làm việc cấu TKMH: Máy nâng – vận chuyển 26 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC CHƯƠNG V :LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CỘT THÁP 5.1: GIỚI THIỆU: Cần trục tháp thiết kế với chiều cao nâng lớn,để đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất để tiện lợi cho trình lắp ráp trình vận chuyển Ta thiết kế cột tháp thép ống, có tiết diện không thay đổi theo chiều cao Chiều cao cột tháp 70(m) Trong có đoạn sở, có chiều cao đoạn 7,2(m) Vì trình chế tạo ta nêu qui trình chế tạo đoạn tháp sở Các đoạn tháp cịn lại chế tạo hồn tồn tương tự nên khơng trình bày phần 5.2: LẬP QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO Ngun cơng Chọn phơi để chế tạo TKMH: Máy nâng – vận chuyển 27 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Đối với biên, ta chọn biên thép ống có kích thước sau: L = 7,3(m) Đường kính ngồi D = 189(mm) Đường kính d = 183(mm) Bề dày ống = 6(mm) Vì sau hàn mặt bích để ghép đoạn cột tháp ta chiều cao đoạn tháp sở 7200(mm) Þ180 7300 Đối với bụng, giằng ta chọn thép ống có tiết diện sau: - Đối với bụng: Chiều dài thanh: l = 2600 (mm) -Đường kính: = 45(mm) - Đối với giằng: Chiều dài thanh: l = 3120(mm) Đường kính: = 45(mm) Để hàn bụng với giằng với biên ta dùng phương pháp hàn giáp mối Nguyên công 2: TKMH: Máy nâng – vận chuyển 28 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Chọn đồ gá: kích thước đoạn tháp sở dài nên chọn đồ gá có kích thước phù hợp với kích thước đoạn biên, dễ gá đặt chúng lên Đồ gá phải đảm bảo độ cứng vững Chọn kích thước đồ gá hình vẽ, gồm thép góc hàn lại với Nguyên công 3: Tiến hành gá đặt biên lên đồ gá Để cố định biên đồ gá ta tiến hành hàn đầu biên lên đồ gá, cách dùng que hàn có ứng suất cho phép 4700 KG/cm2 Nguyên công 4: TKMH: Máy nâng – vận chuyển 29 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Tiến hành hàn bụng lên biên cố định, khoảng cách biên hàn mặt phẳng là: a=2933(mm) Khi hàn ta tiến hành hàn mặt hàn từ trở hai đầu Nguyên công 5: TKMH: Máy nâng – vận chuyển 30 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC Hàn giằng với biên bụng Một đầu giằng hàn với bụng nằm nghiêng so với phương ngang góc 450, hàn giang ta hàn theo mặt, mối hàn phải đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật Nguyên công 6: Sau hàn xong biên với bụng giằng ta tiến hành dùng máy dò siêu âm để kiểm tra mối hàn Sau kiểm tra mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, dùng que hàn hàn xả mối hàn tạm thời đặt đồ gá sau dùng thiết bị nâng cầu trục nhà xưởng, để đưa đoạn tháp sở khỏi đồ gá Nguyên công 7: Để lắp ráp đoạn nối với nhau, đoạn nối phải liên kết với liên kết mặt bích Trên mặt bích để liên kết đoạn TKMH: Máy nâng – vận chuyển 31 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC với thông qua mối liên kết bulơng Vậy ta tiến hành đặt mặt bích lên đầu cột Ngun cơng 8: Sau hồn thành nguyên công Đoạn tháp sở chế tạo xong Để bảo quản tốt q trình làm việc,để chống tượng ăn mịn kim loại Ta tiến hành sơn bề mặt Sản phẩm hoàn thành phải sơn hai lớp: Một lớp chống sét Một lớp màu TKMH: Máy nâng – vận chuyển 32 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC CHƯƠNG VI: KĨ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG LẮP GHÉP - Cơng tác lắp ghép thường tiến hành cao, địi hỏi cơng nhân lắp ghép phải có sức khỏe tốt khơng bị chóng mặt, nhức đầu Khi giao nhiệm vụ cao cho công nhân, cán kĩ thuật phải phổ biến biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ - Cần cung cấp cho công nhân làm việc cao trang thiết bị quần áo làm việc riêng, gọn gàng, giầy không trơn, găng tay dây lưng an tồn Những dây lưng xích an toàn phải chịu lực tĩnh tới 300kg Nghiêm cấm việc móc dây an tồn vào kết cấu chưa liên kết chắn, không ổn định Khi cấu kiện treo cẩu lên cao 0,5m phải dừng lại 1-2 phút để kiểm tra an toàn móc treo - Khơng đứng cấu kiện cẩu lắp - Thợ lắp đứng đón cấu kiện phải phía ngồi bán kính quay - Các đường lại qua khu vực tiến hành lắp ghép phải ngăn cách: ban ngày phải cắm biển cấm lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ báo hiệu (hoặc phải có người bảo vệ) - Đường dây điện khơng chạy qua khu vực tiến hành lắp ghép, khơng tránh dây bắt buộc phải ngầm TKMH: Máy nâng – vận chuyển 33 Trang GVHD: XYZ SVTH: ABC - Nghiêm cấm công nhân đứng cấu kiện cẩu lắp - Các móc cẩu nên có lắp an tồn để dây cẩu khơng tuột khỏi móc Khơng kéo ngang vật từ đầu cần cách quấn dây quay tay cần làm đổ cần trục - Khơng phép đeo vật vào đầu cần thời gian nghỉ giải lao - Chỉ phép tháo dỡ móc cẩu khỏi cấu kiện cấu kiện cố định tạm độ ổn định cấu kiện đảm bảo - Những cầu sàn công tác để thi công mối nối phải chắn, liên kết vững vàng, phải có hàng rào tay vịn cao 1m Khe hở mép sàn tới cấu kiện không vượt 10cm - Phải thường xuyên theo dõi, sữa chữa sàn công tác - Nghiêm cấm việc lại cánh thượng dàn kèo, dầm giằng Chỉ phép lại cánh hạ dàn dây cáp đưa cấu kiện vào thẳng vị trí cao 1m - Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho cơng trình lắp ghép cao Biện pháp dùng phổ biến dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi kim loại nối đất tốt TKMH: Máy nâng – vận chuyển 34 Trang ... nâng Hình 1.2.2.4 Cần trục tháp loại tháp quay • Cần trục tháp có loại tháp không quay: Thân tháp đứng yên, phần quay đặt đầu tháp Khi quay có cần, đỉnh tháp, đối trọng cấu đặt quay Loại công tác... TÍNH TỐN CƠ CẤU QUAY CẦN TRỤC THÁP Phần 1: GIỚI THIỆU CƠ CẤU QUAY VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 1 Giới thiệu: Chuyển động quay quanh trục thẳng đứng thường có can trục tháp, cần trục chân đế, cần trục di... Lời mở đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ CẦN TRỤC THÁP 1 Tìm hiểu cần trục tháp đầu 1.1 Phân loại 1.2 Công dụng3 1.3 Cần trục tháp đầu 1.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cần trục tháp Cấu tạo