1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LOGICTIS

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các nhân tố tác động đến hoạt động logistics Việt Nam Các nhân tố khách quan 1.1 Tinh hình kinh tế giới Việt Nam - Tác động tình hình kinh tế giới - Kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức sau gia WTO 1.2 Khuôn kho pháp lý sách nhà nước đối vời hoạt động logistics 1.3 Cơ sở hạ tầng cho hoạt động logistics -Sự phát triển hạ tầng sở GTVT Đây nhân tố quan trọng, tạo thay đổi lớn cho logistics Chúng ta cố gắng nhiều việc này, song tình trạng đầu tư khơng đồng có cảng chưa phát triển đường, chọn vị trí cảng chưa gây lãng phí lớn cho kinh tế Chắc khiếm khuyết hạn chế khắc phục Và với nỗ lực có hạ tầng sở GTVT tốt đại làm thay đổi mặt đất nước, kinh tế ngành logistics 1.3.1 VỊ tri địa lý Việt Nam -Hệ thống cảng biển Việt Nam -Hệ thống đường sông Hệ thống đường -Hệ thống đường sat -Cảng hàng không -Hệ thống đường ống -Hạ tầng công nghệ thông tin 1.4 Một số nhân tố khách quan khác -.Sự phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu đội tàu biển Việt Nam ' - Tình hình phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam - Tác động nhụng biến đổi khí hậu Việt Nam Nhụng nhân tố chủ quan - Nguồn nhân lực hệ thống doanh nghiệp kình doanh dịch vụ logisíics - Các hiệp hội quan đầu ngành quản lý hoạt động logistics - Các công ty, tổ chức kinh doanh dịch vụ logistics - Đội ngũ nhân viên tham gia hoạt động íogistics Cau Logistics cũng hỗ trợ cho hoạt động và chuỗi nhiều giao dịch kinh tế Logistics là hoạt động quan trọng việc tạo thuận lợi cho việc bán hầu như mọi hàng hóa và dịch vụ Để hiểu vai trò này của logistics hệ thống, ta xét tình trạng nếu hàng hóa không được giao đúng thời hạn, người mua không mua hàng hóa đó Nếu hàng không được giao đúng địa điểm hoặc hàng không ở tình trạng tốt thì không thể bán được hàng và như vậy toàn bộ hoạt động kinh tế chuỗi cung ứng sẽ bị ảnh hưởng Câu Phân tích thực trạng kết nối phương thức vận tải hàng hóa Việt Nam Vận tải nước ta đặt yêu cầu cấp thiết cho việc kết nối phương thức vận tải (đường bộ, đường biển, đường hàng không, đường sắt đường thủy nội địa) Thực tế cho thấy, phát triển loại hình vận tải chưa đồng bộ, địi hỏi kết nối phương thức vận tải khâu đột phá để mở hướng phát triển kinh tế, gắn kết quy hoạch cảng biển phương thức kết nối hàng hóa sau cảng, tạo chuỗi liên thơng đồng để giải phóng hàng nhanh, chi phí vận tải thấp Hiện nay, tại Việt Nam sử dụng các phương thức vận tải phối hợp giao nhận hàng hóa hoạt động vận tải đa phương thức được mô tả qua sơ đồ Hình 3.1: Hình 3.1: Các phương thức vận tải vận tải đa phương thức Việt Nam 3.1 Phương thức vận tải đường bộ kết hợp với đường sắt (2R) Mô hình vận tải đường bộ sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao là ô tô kết hợp với đường sắt sử dụng phương tiện tàu hỏa với tải trọng lớn (Road - Rail): Đây là kết hợp tính động của vận tải ô tô với tính an toàn, tớc độ và tải trọng lớn của vận tải sắt, mô hình 2R hiện được sử dụng nhiều ở Việt Nam: 3.2 Phương thức vận tải đường bộ kết hợp với đường hàng không (R-A) - Hoạt động vận tải ô tô thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối của quá trình vận tải, có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu mối là cảng hàng không sân bay - Hoạt động vận tải hàng không thực hiện trung gian chuyên trở hàng hóa phục vụ cho các tuyến bay đường dài liên tỉnh có các cảng hàng không sân bay 3.3 Phương thức vận tải đường bộ kết hợp với đường biển, thủy nội địa (R-S) Mô hình vận tải đường bộ sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao là ô tô kết hợp với vận tải đường biển/đường thủy nội 3.4 Phương thức vận tải đường hàng không kết hợp với đường biển (A-S) Mô hình vận tải hàng không kết hợp với vận tải đường biển (Air - Sea): Nhanh đường biển, rẻ đường không Đây là kết hợp tính ưu việt về tớc độ của vận tải hàng không với tính kinh tế của vận tải biển Hàng từ sâu nội địa di chuyển đường biển, thủy nội địa tập kết tai các cảng hàng không và vận chuyển đến nơi giao hàng 3.5 Phương thức vận tải hỗn hợp (2RIS) - Mô hình vận tải hỗn hợp mà điển hình là kết hợp của các loại hình vận tải đường sắt đường bộ - vận tải thủy nội địa - vận tải đường , phổ biến để chuyên chở hàng hoá xuất nhập - Với mô hình 2RIS sẽ thích hợp với các loại hàng hoá chở container các tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút về thời gian vận chuyển KẾT LUẬN Thông qua phân tích cho thấy đa dạng quy trình dịch vụ logistics hiện nay, đòi hỏi các dodoanh nghiệp có giải pháp cụ thể nhằm đáp ứng với thị trường vận tải hàng hóa nước và quốc tế cũng như phát triển kinh tế của quốc gia Ngoài ra, kết nối đường sắt và đường bộ còn thấp, hoạt động chuyển giao hàng hóa phương thức còn chậm chạp Điều này giải thích tại đa số hàng hóa trục Bắc – Nam hiện được vận chuyển xe tải Mạng giao thông đường bộ của Việt Nam hiện có thể mô tả giớng như mô hình xương cá, với một trục là đường quốc lộ, và nhánh xương cá là đường tỉnh lộ, huyện lộ, hương lộ Mô hình này không tạo được thông thoáng , chưa kể tạo tình trạng xung đột luồng xe địa phương và lưu lượng xe suốt Bắc – Nam khiến giảm hiệu quả giao thông vận tải Chính lượng xe tập trung vào tuyến quốc lộ quá nhiều sẽ làm chậm thời gian vận tải, kéo dài thời gian giao nhận hàng hóa, tăng chi phí và chậm thu hồi vốn Ngoài vấn đề về đầu tư sở hạ tầng và phương tiện vận tải thì việc vận hành phương thức vận tải đường bộ tại Việt Nam còn thiếu hiệu quả chưa tối ưu hóa cung đường, chưa giảm được thời gian chờ và chưa thay đổi được quan điểm quản lý chi phí – hiệu quả theo hướng tối ưu hóa số vòng xoay đầu xe thay vì chở quá tải Ở Việt Nam, loại hình vận tải đa phương thức cịn mẻ để đẩy mạnh trình giao thương với quốc gia giới Chính phủ ,các bộ, ngành có liên quan thời gian tới cần quan tâm nhiều tới loại hình vận tải đa phương thức thơng qua việc đầu tư đồng từ sở hạ tầng đến loại hình phương tiện - loại hình vận tải với nhiều ưu điểm, đóng góp khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đất nước Cau4 : sở hạ tầng Trước hết, là thiếu đồng bộ, là cảng biển với hệ thống đường bộ, đường sắt và hệ thống dịch vụ hỗ trợ sau cảng biển Thiếu cảng cạn, trung tâm logistics có quy mô và vị trí thuận tiện tại mỗi khu vực kinh tế trọng điểm để làm đầu mối trung chuyển, phân phối hàng hóa Cơ cấu cảng biển còn nhiều bất hợp lí Hầu hết các bến cảng đều là bến tổng hợp và bến container chiếm sớ lượng Chính vì bất hợp lí này mà tình trạng thừa, thiếu diễn Ngoài ra, số các cảng của VN thì hầu hết là cảng nhỏ, số lượng cảng quốc tế chiếm sớ lượng Điều này không thuận lợi cho các tàu lớn cập cảng, đó, công suất các cảng này còn thấp Hầu hết các cảng quá trình nâng cấp lên để luân chuyển container nhưng có thể tiếp nhận các đội tàu nhỏ Các cảng này mặt khác còn chưa được trang bị các trang thiết bị xếp dỡ container hiện đại và thiếu kinh nghiệm quản lý xếp dỡ container Mặt khác, khả tiếp nhận của cầu bến với tàu có trọng tải lớn còn Hơn nữa, vì VN chưa có cảng nước sâu tiếp nhận tàu có trọng tải lớn nên chuyên chở nước ngoài phải trung chuyển qua các cảng của nước ngoài và đó làm tăng chi phí vận chuyển Đường sắt hoang phí, đường bộ ùn tắc Hiện nay, VN có mạng lưới đường bộ dài Tuy vậy, hầu hết đường bộ của VN có mặt đường còn hẹp và chất lượng đường còn kém Phần lớn quốc lộ có làn xe cho hai hướng Trên mạng lưới đường bộ có 7.000 cầu, đó cầu tốt chưa đến 80% Về phân cấp đường bộ theo chức thì tỉ lệ đường quốc lộ so với đường tỉnh lộ không có chênh lệch nhiều Điều này khiến xe địa phương lưu thông đường quốc lộ quá nhiều nên gây nhiều ách tắc và tai nạn giao thông, đồng thời làm chất lượng đường nhanh chóng xuống cấp lưu lượng tăng quá nhanh và nhiều Kết cấu hạ tầng đường sắt còn lạc hậu, yếu kém so với các quốc gia khu vực và thế giới Năng lực vận chuyển còn thấp quy mô còn nhỏ và chưa được hiện đại hóa Hệ thống các kho tàng và bến bãi các tuyến đường sắt đều có quy mô nhỏ, chưa đáp ứng được yêu cầu vận chuyển hàng hóa Phần lớn đường sắt Việt Nam chưa đạt tiêu chuẩn an toàn vì sử dụng loại khổ hẹp 1m có khả chống lật thấp Nhìn chung kỹ thuật đường sắt cấp của Việt Nam sau thế giới với kỹ thuật cấp 4,5 quá xa , thị phần vận tải cùa ngành đường sắt ngày càng giảm và có độ tín nhiệm thấp đới với doanh nghiệp Một ngun nhân gây cân đới các loại hình vận tải trên, là mức đầu tư cho các loại hình vận tải còn quá thấp so với đầu tư cho đường bộ Mạng giao thông đường bộ của Việt Nam hiện có thể mô tả giống như mô hình xương cá, với một trục là đường q́c lộ, và nhánh xương cá là đường tỉnh lộ, huyện lộ, hương lộ Mô hình này không tạo được thông thoáng giao thông các địa phương khiến các đô thị dọc quốc lộ phát triển không đồng bộ với các vùng đường cái quan qua Đó là chưa kể tạo tình trạng xung đột luồng xe địa phương và lưu lượng xe suốt Bắc – Nam khiến giảm hiệu quả giao thông vận tải Nước ta có khoảng 2.360 sông và kênh rạch với tổng chiều dài khoảng 220.000km, đó có khoảng 19% (tương đương 42.000km) là có khả khai thác về vận tải Nhìn chung các cảng thường có quy mô nhỏ với các thiết bị bốc dỡ hàng hóa lạc hậu, cũ kĩ, được bảo trì nên tỉ lệ giới hóa còn thấp Mặc dù có tiềm lớn cũng như nhu cầu vận chuyển vận tải thủy nội địa khá cao, là vận tải ven biển nhưng việc phát triển vận tải thủy nội địa của Việt Nam hiện còn nhiều bất cập, cả từ yếu tố khách quan lẫn chủ qua Về yếu tố khách quan còn một số bất cập: Đó là việc vận chuyển đường thủy nội địa hiện chủ yếu theo hướng Tây sang Đông Từ đặc điểm địa lý của Việt Nam thì các tuyến vận tải Tây - Đông có chiều dài ngan với tuyến vận tải ngắn thì việc vận chuyển ô tô sẽ hiệu quả so với vận tải đường thủy - Về yếu tố chủ quan, có tồn tại: Thứ nhất, đầu tư cho hệ thống luồng lạch chưa tương thích với tiềm nhiều cảng có thể đón được tàu nhỏ và siêu nhỏ nên không khai thác được hết lực Thứ hai, đội tàu sông có lực chuyên chở nhỏ với khả chở trung bình nhỏ nhiều so với chuẩn quốc tế nên không mang lại hiệu quả kinh tế từ cỡ tàu Thứ ba, việc quản lý các cảng hiện được phân cấp cho nhiều đơn vị và phát sinh nhiều cảng tự phát tại các khu công nghiệp dẫn đến an toàn hàng hải bị đe dọa Nước ta hiện có 37 sân bay lớn nhỏ, đó có 24 sân bay dân dụng Trong số này thì có sân bay là có máy bay bay lịch bay quốc tế Đối với đường bay nội địa, hiện có các công ty hàng không khai thác là Vietnam Airlines, Jetstar Airlines,… Ngoài Vietnam Airlines, quy mô của các hãng hàng không còn lại là không lớn Tuy các công ty hàng không thực hiện khá tốt việc luân chuyển và đưa đón khách, nhưng đường hàng không hiện có thể nói là chưa đủ phương tiện chở hàng cho việc vận chuyển vào thời gian cao điểm Ba sân bay lớn là Nội Bài, Đà Nẵng và Tân Sơn Nhất chưa có nhà ga hàng hóa và khu vực hoạt động cho các đại lý logistics thực hiện việc gom hàng và khai quan như các quốc gia khu vực Quy mô của các cảng hàng không quốc tế còn nhỏ bé so với nhiều quốc gia khu vực, sức cạnh tranh yếu Một số cảng hàng không chưa thực mang lại hiệu quả kinh tế cho các nhà vận chuyển và khai thác nhưng đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội các vùng miền, tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác Hệ thống cảng hàng không về bản đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hiện tại, song bên cạnh đó còn một số hạn chế: - Nhiều cảng hàng không nội địa chưa được trang bị hệ thống hỗ trợ tiếp cận như đèn đêm, thiết bị hạ cánh xác ILS nên không có khả tiếp thu máy bay vào ban đêm hoặc thời tiết xấu Do hạn chế về vốn đầu tư nên sở hạ tầng và trang thiết bị chưa được đầu tư một cách toàn diện, Câu Xu hướng phát triễn logicstics thế giới - Xu tất yếu thời đại ngày tồn cầu hóa kinh tế giới Tồn cầu hóa làm cho giao thương quốc gia, khu vực giới phát triển mạnh mẽ đương nhiên kéo theo nhu cầu vận tải, kho bãi, dịch vụ phụ trợ… Xu thời đại dẫn đến bước phát triển tất yếu Logistics toàn cầu (Global Logistics) Theo dự báo, vài thập niên đầu kỷ 21 Logistics toàn cầu phát triển theo xu hướng sau: Mạng thơng tin tồn cầu đã, tác động lớn đến kinh tế toàn cầu Quản trị hậu cần lĩnh vực phức tạp với chi phí lớn lại yếu tố chủ đạo, định lợi nhuận doanh nghiệp thương mại điện tử Xử lý đơn đặt hàng, thực đơn hàng, giao hàng, tốn thu hồi hàng hóa mà khách hàng khơng ưng ý nội dung lĩnh vực hậu cần môi trường thương mại điện tử Một hệ thống hậu cần hồn chỉnh, tương thích vói qui trình thương mại điện tử, đáp ứng địi hỏi khách hàng thời đại cơng nghệ thông tin yếu tố định thành công kinh doanh Vì vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử như: hệ thống thông tin quản trị dây truyền cung ứng tồn cầu, cơng nghệ nhận dạng tần số vô tuyến ngày áp dụng rộng rãi kinh doanh thơng tin truyền nhanh xác định hệ thống Logistics hiệu Quản lý hậu cần – dựa logistics kéo logistics đẩy – cần thiết nhằm cắt giảm chi phí Trong kinh tế dựa logistics đẩy trước đây, cắt giảm chi phí thực thông qua hợp nhất, liên kết nhiều công ty, xếp lại nhà máy dựa nghiên cứu nguồn nguyên liệu thô nhân lực rẻ hơn, tự động hóa q trình tái cấu công nghệ, kỹ thuật nhà máy Cùng với đó, cải tiến giúp công ty tăng suất lao động cắt giảm chi phí hậu cần Ngày nay, nguồn thu lợi nhuận từ trình nâng cấp cải tiến thực qui mô lớn hầu hết khu vực sản xuất chế tạo Nền sản xuất dựa logistics kéo đối lập hẳn với chế logistics đẩy truyền thống trước – chế sản xuất điều khiển cung (supply - driven) dẫn dắt, đạo theo kế hoạch sản xuất đặt trước Trong hệ thống sản xuất điều khiển cung, thiết bị sản phẩm hoàn thiện “đẩy” vào trình sản xuất chuyển vào nhà kho lưu trữ theo sẵn công suất máy móc Rõ ràng, chế sản xuất dựa logistics đẩy không thực tế phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, dẫn đến dư thừa lãng phí Logistics kéo q trình sản xuất dẫn dắt hoạt động trao đổi mua bán thực tế dự đoán mức nhu cầu Cơ chế “cần kéo” (logistics kéo) sản xuất sản phẩm bán khách hàng đặt hàng mua Chuỗi cung cấp hậu cần kéo liên kết q trình kế hoạch hóa sản xuất q trình thiết kế với việc phân phối sản phẩm sản xuất Đây mơ hình điều khiển cầu (demand – driven) nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu dự trữ cuối người tiêu dùng Trong khi, chế hậu cần “đẩy” hạn chế khả liên kết nhà cung cấp, nhà sản xuất nhà phân phối, chế hậu cần “kéo” đạt mức thành công cao tính hiệu q trình liên kết Hơn nữa, trao đổi số lượng cầu cần (demand data) bao gồm cá số lượng mua bàn cần thiết giúp thống hội tụ mức cung người sản xuất với cầu người tiêu dùng Tồn cầu hóa kinh tế sâu rộng tính cạnh tranh lại gay gắt lĩnh vực sống Trong lĩnh vực Logistics vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, ngày có nhiều nhà cung cấp dịch vụ Logistics đời cạnh tranh liệt với Bên cạnh hãng sản xuất có uy tín gặt hái thành to lớn hoạt động kinh doanh nhờ khai thác tốt hệ thống Logistics như: Hawlett - Packerd, Spokane Company, … tất công ty vận tải, giao nhận nhanh chóng chớp thời phát triển trở thành nhà cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu giới với hệ thống Logistics toàn cầu như: TNT, DHL, Maersk Logistics, NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics, Kuehne & Nagel, Schenker, Birkart, Ikea,… Để tối ưu hóa, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, trước đây, chủ sở hữu hàng hóa lớn thường tự đứng tổ chức thực hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu thân, việc thuê dịch vụ Logistics bên ngày trở nên phổ biến Cơ hội thách thức ngành logictics VN Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Logistics đóng góp quan trọng vào trình phân phối hàng hố từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cầu nối thương mại toàn cầu Hoạt động logistics ngày không gắn liền với hoạt động kho vận, giao nhận vận tải, mà lên kế hoạch, xếp dòng chảy nguyên, vật liệu từ nhà cung ứng đến nhà sản xuất, sau luân chuyển hàng hóa từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tạo nên liên thông toàn xã hội theo phương án tối ưu hóa, giảm chi phí ln chuyển lưu kho Bên cạnh đó, dịch vụ logistics cịn hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng, xử lý hàng hư hỏng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Nếu logistics làm tốt đảm bảo dịch vụ tốt hơn, chi phí thấp lại hiệu cho doanh nghiệp kinh tế Nếu nhìn vào tranh chung ngành logistics Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi Tuy nhiên, có số lợi doanh nghiệp nội địa, là: Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam sở hữu phần lớn kho bãi, khiến doanh nghiệp nước phải thuê lại liên kết, liên doanh để phục vụ dịch vụ logistics; Thứ hai, doanh nghiệp nước hiểu thị trường, tâm lý khách hàng, địa lý, thời tiết, văn hóa người địa doanh nghiệp nước ngoài; Thứ ba, nhân sự, lao động Việt Nam thông minh, nhanh nhạy nên dễ dàng nắm bắt quy trình, cơng nghệ tiên tiến nước ngồi Trong tình hình nay, để hóa giải vấn đề này, trước hết thuộc doanh nghiệp logistics Việt Nam, cần phải có quan điểm logistics từ doanh nghiệp, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần phải làm ăn theo quy tắc thị trường, phải liên kết hoạt động, hợp tác, thiết lập mối quan hệ kinh tế có lợi, doanh nghiệp cần tập trung mạnh thuê ngồi dịch vụ khơng phải mạnh Sự liên kết, phối hợp hỗ trợ điều cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam Hiện doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động chuyên nghiệp hiệu thực tế đáp ứng 25% nhu cầu thị trường dừng lại mức độ cung cấp dịch vụ đơn lẻ, số công đoạn cuả chuỗi dịch vụ quan trọng Thực tế doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô lực cịn nhiều hạn chế , song tính hơp tác liên kết để tạo sức cạnh tranh lại yếu nên làm cho khả cạnh tranh thấp Với quy mô 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP nước, năm gần đây, ngành dịch vụ logistics đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Theo Hiệp hội doanh nghiệp, nước có khoảng 1.200 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics, chủ yếu dịch vụ giao nhận vận tải, kho bải, bốc dỡ, đại lý vận tải,… Qua số liệu điều tra Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển – trường Đại học Kinh tế quốc dân hoạt động ý kiến cho doanh nghiệp thiếu liên kết hợp tác, ,thiếu đội ngũ nhân viên có tính chuyên nghiệp lao động doanh nghiệp logistics đào tạo qua cơng việc Đây nguyên nhân làm cho lực cạnh tranh doanh nghiệp logistics Việt Nam thấp thua xa so với doanh nghiệp nước ngồi tình hình điều dễ hiểu doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đóng vai trị “vệ tinh” cho cơng ty logistics nước ngồi, đảm nhận số dịch vụ đơn lẻ hoạt động logistics làm thủ tục Hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi….Trong bối cảnh mà hoạt động xuất nhập Việt Nam ngày phát triển, thương mại nội địa ngày mở rộng nhu cầu dịch vụ logistics gia tăng vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm, khắc phục để hạn chế thua thiệt “sân nhà” lĩnh vực coi ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” kinh tế, không đem lại nguồn lợi to lớn đất nước mà cịn có vai trị quan trọng đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Với việc doanh nghiệp logistics nước chiếm tới 75% thị trường doanh nghiệp nước đáp ứng 25% nhu cầu thị trường logisitcs dừng lại việc cung cấp dịch vụ cho số công đoạn chuỗi dịch vụ quan trọng với quy mô thị trường chiếm tới 25% GDP chắn có ảnh hưởng lớn đến ngành Logistics Việt Nam kinh tế Việt Nam nói chung Đây nguy thị phần khai thác cảng biển Việt Nam vào tay giới đầu tư nước ngồi lớn Vì với mức giá thấp dẫn đến thua lỗ nặng cảng biển buộc phải bán giảm bớt cổ phần, nhà đầu tư nước ngồi có hội để nắm giữ cổ phần chi phối Điều rõ ràng ảnh hưởng trực tiếp đến ngành Logistics Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, đường thực mục tiêu hội nhập ngành Logistics, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức như: Cơ sở hạ tầng cho hoạt động Logistics nghèo nàn thiếu đồng bộ, hạn chế đến phát triển, dẫn đến chi phí Logistics Việt Nam cao nhiều so với nước; Doanh nghiệp Logistics quy mô nhỏ, hoạt động manh mún thiếu tính chuyên nghiệp; Thiếu hụt nguồn nhân lực Logistics đào tạo có trình độ quản lý Logistics; Mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập, khác biệt hệ thống luật pháp, thơng quan hàng hố thủ tục hành thách thức nước ta hội nhập Logistics Việc cạnh tranh doanh nghiệp Logistics hoạt động kinh doanh điều cần thiết, nhằm thúc đẩy tạo động lực phát triển kinh doanh Nhưng điều kiện mà doanh nghiệp nước cung ứng dịch vụ truyền thống, đơn lẻ, chủ yếu làm đại lý, quy mô doanh nghiệp logistics chủ yếu vừa nhỏ, kinh doanh manh mún, lao động vừa thiếu lại vừa yếu, chưa có hợp tác, liên minh liên kết để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi kinh doanh theo kiểu “chụp giật”, manh mún, cạnh tranh theo kiểu hạ giá cước làm hàng, hạ giá thành để làm đại lý cho nước cách không lành mạnh kiểu làm ăn không theo quy tắc thị trường, tiền lệ xấu tạo cho doanh nghiệp nước chiếm lĩnh thị trường ngành logistics non trẻ Việt Nam Trong tình hình nay, để hóa giải vấn đề này, trước hết thuộc doanh nghiệp logistics Việt Nam, cần phải có quan điểm logistics từ doanh nghiệp, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần phải làm ăn theo quy tắc thị trường, phải liên kết hoạt động, hợp tác, thiết lập mối quan hệ kinh tế có lợi, doanh nghiệp cần tập trung mạnh th ngồi dịch vụ mạnh.Sự liên kết, phối hợp hỗ trợ điều cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, đường thực mục tiêu hội nhập ngành logistics, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức như: Cơ sở hạ tầng cho hoạt động logistics nghèo nàn thiếu đồng bộ, hạn chế, dẫn đến chi phí logistics Việt Nam cao nhiều so với nước; Doanh nghiệp logistics quy mô nhỏ, hoạt động manh mún thiếu tính chuyên nghiệp, song tính hợp tác liên kết để tạo sức cạnh tranh lại yếu nên làm cho khả cạnh tranh thấp, tiền lệ xấu tạo cho doanh nghiệp nước chiếm lĩnh thị trường ngành logistics non trẻ Việt Nam; thiếu hụt nguồn nhân lực logistics đào tạo có trình độ quản lý logistics; mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập, khác biệt hệ thống luật pháp, thơng quan hàng hố thủ tục hành thách thức nước ta hội nhập logistics Bên cạnh kết thành tựu mà ngành logistics Việt Nam đạt thời gian qua, ngành phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức: Nhiều quan chức năng, nhà quản lý, doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ngành Nhìn chung, nói đến đối tượng sử dụng dịch vụ logistics (các công ty thương mại, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp chế biến sản xuất), quan quản lý doanh nghiệp chưa đánh giá hết tầm quan trọng việc quản trị logistics chuỗi cung ứng, đặc biệt cơng đoạn cịn lại từ cảng nước đến tay người tiêu dùng cuối Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics không phù hợp, thiếu cập nhật định chế cần thiết lĩnh vực logistics quốc tế Vì vậy, thị trường dịch vụ logistics cịn thiếu tính minh bạch, cạnh tranh chưa lành mạnh, chưa tạo điều kiện phát triển bền vững cho ngành Cơ sở vật chất hạ tầng chậm phát triển hạn chế lớn phát triển logistics Hoạt động doanh nghiệp logistics cịn nhiều hạn chế, quy mô hoạt động, vốn, nguồn nhân lực… Thiếu kết nối doanh nghiệp xuất doanh nghiệp logistics Để phát triển nâng cao lực cạnh tranh cho ngành logistics Việt Nam nay, cần phải có chuyển biến đồng nỗ lực từ nhiều phía, cần thực giải pháp sau: Cần có chiến lược phát triển sách hỗ trợ cho ngành logistics Hồn thiện khung pháp lý logistics minh bạch, phù hợp xu phát triển nay, tạo thuận lợi thương mại thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam Bên cạnh đó, cần cải cách thủ tục hải quan, thực cửa quốc gia, điện tử hóa khai hài quan, ứng dụng thương mại điện tử, cải cách thủ tục hành chính… nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp dịch vụ logistics cắt giảm chi phí, nâng cao lợi cạnh tranh Đầu tư, nâng cấp sở vật chất hạ tầng đồng bộ, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngày lớn ngành logistics Theo đó, cần sớm hồn thiện cảng, cảng thông quan nội địa, đường bộ, kho bãi, trang thiết bị định chế có liên quan Thời gian gần đây, thị trường dịch vụ nhà nước quan tâm trọng phát triển, đáng ý thị trường dịch vụ logistics Tuy nhiều bất cập thể chế, quản lý, Cau Dưới góc độ doanh nghiệp, thuật ngữ “logistics” thường hiểu hoạt động quản lý chuỗi cung ứng (supply chain management) hay quản lý hệ thống phân phối vật chất (physical distribution management) doanh nghiệp Có nhiều khái niệm khác logistics giới xây dựng ngành nghề mục đích nghiên cứu dịch vụ logistics, nhiên, nêu số khái niệm chủ yếu sau: logistics có phạm vi rộng, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ logistics gắn liền trình nhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho q trình sản xuất, sản xuất hàng hóa đưa vào kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối Nhóm định nghĩa dịch vụ logistics góp phần phân định rõ ràng nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý … với nhà cung cấp dịch vụ logisitcs chuyên nghiệp, người đảm nhận toàn khâu trình hình thành đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Như vậy, nhà chung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp đòi hỏi phải có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng để cung cấp dịch vụ mang tính “trọn gói” cho nhà sản xuất Đây cơng việc mang tính chun mơn hóa cao Ví dụ, nhà cung cấp dịch vụ logistics cho nhà sản xuất thép, chịu trách nhiệm cân đối sản lượng nhà máy lượng hàng tồn kho để nhập phơi thép, tư vấn cho doanh nghiệp chu trình sản xuất, kỹ quản lý lập kênh phân phối, chương trình makerting, xúc tiến bán hàng để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng Khái niệm logistics theo nghĩa rộng gắn liền với khái niệm chuỗi logistics-khái niệm logistics xây dựng sở chu trình thực Chuỗi logistics biểu diễn dạng lưu đồ sau: Vai trò logistics: Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa, dịch vụ logistics ngày đóng vai trị quan trọng thể điểm sau: * Là công cụ liên kết hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global Value Chain) cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho hoạt động kinh tế Khi thị trường tồn cầu phát triển với tiến cơng nghệ, đặc biệt việc mở cửa thị trường nước chậm phát triển, logistics nhà quản lý coi công cụ, phương tiện liên kết lĩnh vực khác chiến lược doanh nghiệp Logistics tạo hữu dụng thời gian địa điểm cho hoạt động doanh nghiệp Thế giới ngày nhìn nhận kinh tế liên kết, doanh nghiệp mở rộng biên giới quốc gia khái niệm quốc gia thương mại đứng hàng thứ so với hoạt động doanh nghiệp, Logistics đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo yếu tố thời gian-địa điểm (just in time) Q trình tồn cầu hóa kinh tế làm cho hàng hóa vận động chúng phong phú phức tạp hơn, đòi hỏi quản lý chặt chẽ, đặt yêu cầu dịch vụ vận tải giao nhận Đồng thời, để tránh hàng tồn kho, doanh nghiệp phải để lượng hàng tồn kho nhỏ Kết hoạt động lưu thơng nói riêng hoạt động logistics nói riêng phải đảm bảo yêu cầu giao hàng lúc, kịp thời, mặt khác phải đảm bảo mục tiêu khống chế lượng hàng tồn kho mức tối thiểu Sự phát triển mạnh mẽ tin học cho phép kết hợp chặt chẽ trình cung ứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa, tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho trình trở nên hiệu hơn, nhanh chóng hơn, đồng thời phức tạp Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường bn bán quốc tế e Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế Dịch vụ vận tải đa phương thức người kinh doanh dịch vụ logistics cung cấp loại bỏ nhiều chi phí cho giấy tờ thủ tục, nâng cấp chuẩn hóa chứng từ giảm khối lượng cơng việc văn phịng lưu thơng hàng hóa, từ nâng cao hiệu bn bán quốc tế Ngồi ra, với việc phát triển logistics điện tử (electronic logistics) tạo cách mạng dịch vụ vận tải logistics, chi phí cho giấy tờ, chứng từ lưu thơng hàng hóa giảm tới mức tối đa, chất lượng dịch vụ logistics ngày nâng cao thu hẹp cản trở mặt không gian thời gian dòng lưu chuyển nguyên vật liệu hàng hóa Các quốc gia xích lại gần hoạt động sản xuất lưu thông

Ngày đăng: 07/02/2022, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w