Nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (2)

20 21 0
Nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527 ) GV: BÙI HƯƠNG GIANG BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527 ) III/ TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC 1/ Tình hình giáo dục khoa cử BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) III TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC Tình hình giáo dục khoa cử Những điểm chứng tỏ nhà Lê quan tâm phát triển giáo dục đào tạo nhân tài? BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) III- TÌNH HÌNH VĂN HĨA- GIÁO DỤC Lê Thánh Tơng (1442-1497), tên thật Lê Tư Thành hoàng đế thứ năm hoàng triều Lê nước Đại Việt Ơng trị từ tháng năm 1460 đến tháng năm 1479, tổng cộng 38 năm, vị hồng đế trị lâu thời Hậu Lê- với niên hiệu Hồng Đức Đây bốn triều đại hưng thịnh chế dộ phong kiến Việt Nam Ông cho chọn người thi cử cơng bằng, khơng để sót nhân tài, không dung lầm người Văn miếu Quốc tử giám xây dựng trở thành nơi đào tạo nhân tài cho đất nước Bia tiến sĩ Văn miếu Quốc tử giám Thi cử thường xuyên, chặt chẽ qua kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) III TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC Tình hình giáo dục khoa cử - Nhà Lê quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài thể ở: + Dựng lại Quốc Tử Giám Thăng Long; mở trường lộ; người học thi + Mở khoa thi để chọn người tài làm quan + Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn + Thi cữ chặt chẽ qua kì: Hương, Hội, Đình ( có 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên ) + Đỗ tiến sĩ vua ban mũ, áo, phẩm tước, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám + Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công  Tổ chức quy cũ, chặt chẽ, đặn tạo nên nhiều quan lại, nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước Nội dung học tập, thi cử sách đạo Nho, chủ yếu tứ thư ngũ kinh BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) III TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC Văn học, khoa học, nghệ thuật a Văn học:  Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển Văn học chữ Nơm giữ vị trí quan trọng Có nội dung yêu nước, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng KHỔNG TỬ LÃO TỬ Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) III TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC Văn học, khoa học, nghệ thuật a Văn học: b Khoa học: c Nghệ thuật Lĩnh vực Văn học Thành tựu tiêu biểu Văn thơ chữ Hán có tác phẩm : Qn trung từ mệnh tập, Bình ngơ đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca… - Văn thơ chữ Nơm có : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ phong… Khoa học Sử học có tác phẩm: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thơng khảo tổng luận … - Địa lí học có: Hồng Đức đồ, Dư địa chí, An Nam hình thắng đồ, - Y học có: Bản thảo thực vât tốt yếu - Tốn học có Đại thành tốn pháp, Lập thành toán pháp Nghệ thuật - Ca,múa, nhạc, chèo, tuồng phục hồi phát triền - Kiến trúc điêu khắc có nhiều đặc sắc, thể qua cơng trình lăng tẩm, cung điện ( tiêu biểu Lam Kinh-Thanh Hóa) BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) III TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC Bình ngơ đại cáo cáo viết văn ngôn Nguyễn Trãi soạn thảo vào màu xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo việc chiến thắng kháng chiến với nhà Minh, khẳng định độc lập nước Đại Việt Đây coi tuyên ngôn độc lập thứ hai Việt Nam Đại Việt sử kí tồn thư quốc sử viết văn ngôn Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năn 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê Bộ sử khắc in toàn phát hành vào năn Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hịa năm thứ 18, triều vua Lê Hy Tông, tức năm 1679 Nó sử Việt Nam sưa tồn nguyên vẹn đến ngày MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DÂN GIAN HỒNG THĂNG LONGHĨA KINH ĐÔTHÀNH LAM KINH – THANH NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC ...BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527 ) III/ TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC 1/ Tình hình giáo dục khoa cử BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) III TÌNH HÌNH VĂN... dung u nước, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng KHỔNG TỬ LÃO TỬ Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527). .. chứng tỏ nhà Lê quan tâm phát triển giáo dục đào tạo nhân tài? BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428- 1527) III- TÌNH HÌNH VĂN HĨA- GIÁO DỤC Lê Thánh Tơng (1442-1497), tên thật Lê Tư Thành hoàng

Ngày đăng: 02/02/2022, 18:04

Mục lục

    Bia tiến sĩ Văn miếu Quốc tử giám

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan