BOQ GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
Thiết bị tự động điều khiển dân dụng NGHE: ĐIỆN DÂN DỤNG
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẢNG
Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đăng GTVT Trung ương I
Hà Nội - Năm 2017
Trang 3LOI GIOI THIEU
Ngày nay, với sự phát triển nâng cao đời sống trong gia đình nên các hộ gia
đình đã trang bị cho mình những thiết bị tự động điều khiển đân dụng hiện đại và tiên tiền nhất để phục vụ sinh hoạt hàng ngày như máy phát điện, máy ồn áp xoay chiều, máy giặt, lò vi sóng, cửa tự động, điều khiển từ xa Đồng thời dé
đáp ứng nhu câu học tập của học sinh học nghề Điện dân dụng, tôi đã biên soạn
cuôn sách này trang bị cho học sinh có cơ bản về lý thuyết và thực hành sửa
chữa trên các pan thực tế trên từng thiết bị tự động điều khiển dân dụng đồng
thời theo tiêu chí chương trình đào tạo hệ chính qui cao đẳng nghề Điện dân dụng
Mô đun Thiết bị tự động điều khiển dân dụng được xây dựng nhằm phục vụ cho nhu cầu nói trên Nội dung mô đun bao gồm 19 bài như sau:
Bai 1: Sửa chữa mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện xoat chiều
một pha
Bai 2: May 6n áp xoay chiều kiểu tự động điều chỉnh điện dp dung role Bài 3: Máy ồn áp xoay chiều kiểu tự động điều chỉnh điện áp dùng động cơ
một chiều
Bài 4: Mạch ồn định điện áp một chiều kiểu bù song song Bài 5: Mạch ồn định điện áp một chiều kiểu bù nối tiếp
._ Bài 6: Mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương pháp biến
tân
_ Bai 7: Mach điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương pháp phản
hồi âm tốc độ
Bài §: Sửa chữa máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng cơ khí Bài 9: Kiểm tra, thay thế bộ điều khiển chương trình máy giặt
Bài 10: Công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò vi sóng Bai 11: Kiém tra thay thé b6 chinh dinh thoi gian lò vi sóng
Bài 12: Kiểm tra thay thế bộ đèn phát Sóng 3 cực lò vi sóng
Bài 13: Kiểm tra, thay thế bộ nguôn lò vi sóng
Bài 14: Kiểm tra, thay thế động cơ quay đĩa của lò vi sóng
Bài 15: Kiểm tra, thay thế đây dẫn, công tắc bảo vệ, quạt làm mát đèn phá sóng và phụ kiện của lò vi sóng „ Bài 16: Kiểm tra, sửa chữa bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng — mở cửa tự động Bài 17: Kiểm tra, sửa chữa cơ câu truyền động, dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng — mở cửa tự động
Trang 42 MUC LUC NOI DUNG TRANG 09 06:9809))90007 — BH, Ô 1 "6a ,ÔỎ 2
BAI 1 - SUA CHUA MACH TU DONG DIEU CHỈNH ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT
DIEN XOAY CHIEU MOT PHA sissssssssieseestsassssscrsesssnscienarnnnnrainncanianians 1 Sơ đồ khối mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát dién 1 pha
2 Sơ đồ nguyên lý của một số mạch tự động điều chỉnh điện áp
3 Nguyên lý hoạt động mạch điện tự động điều chỉnh điện áp một pha 4 Trình tự sửa chữa mạch tự động điều chỉnh điện áp
5 Sửa chữa các mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát một pha ÁP DUNG ROLE
1 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn định điện áp ding mach dién tir va ro le
2 Nguyên lý hoạt động của mạch
3 Trình tự sửa chữa mạch
4 Sửa chữa các mạch Ổn định điện á áp dùng mạch điện tử và rơ le
BAI 3 - MAY ON AP XOAY CHIEU KIEU TU DONG DIEU CHINH DIEN AP DUNG DONG CO MOT e0“: 17 1 Sơ đồ nguyên lý mạch ôn định điện áp dùng mạch điện tử và động cơ một
chiều quay chối than 222 ©C2222++22EEEEE2+++2EE222231222222131122222111222ecccrrrr 2 Nguyên lý hoạt động của mạch
3 Trình tự sửa chữa mạch
4 Sửa chữa các mạch ồn định điện áp dùng mạch điện tử và động cơ một chiều
quay chi than =5 1 11.5 26
BÀI 4 - MẠCH ỒN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MỘT CHIÊU KIÊU BU SONG SONG 27 1 Câu tạo
3 Sơ dé khối và nguyên lý hoạt động của mạch siêu khiên 4 Sửa chữa mạch điều khiển
BÀI 5 - MẠCH ÔN ĐỊNH ĐIỆN AP MOT CHIEU KIEU BU NOI TIEP
1 CAU 2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch
3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điêu khiên
4 Sửa chữa mạch điều khiển . 72ccccccce2
BAI 6 - MACH DIEU CHINH TOC ĐỘ ĐỘNG CO XOAY CHIEU THEO
PHUONG PHAP BIEN TAN 28
1 Cấu tao
2 Sơ đô khôi và nguyên lý hoạt động của mạch
3 Sửa chữa mạch điều chỉnh tốc độ
Trang 53
3 Sửa chữa mạch tự động ổn định tốc độ - 2-2 xetExeEEterxterxxrrsrer 30
BÀI 8 - SỬA CHỮA MÁY GIẶT CÓ BỘ ĐIÊU KHIÊN CHƯƠNG TRÌNH
BẰNG CƠ KHÍ
1 Nguyên lý hoạt động và cách vận hành máy giặt có bộ điêu khiên chương trình bằng cơ khí
2 Sơ đồ mạch điện máy giặt có bộ điều khiển bằng cơ khí 3 Các hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa
4 Sửa chữa các hư hỏng của máy BÀI 9 - KIEM TRA, THAY THE
2 Str dụng máy giặt có bộ điêu khiển chương trình bằng mạch tích hợp
3 Sơ đồ mạch điện máy giặt có bộ điều khiển bằng mạch tích hợp
4 Sơ đồ khối bộ điều khiên chương trình máy giặt
5 Tháo lắp, kiểm tra bộ điều khiển chương trình máy 8
BÀI 10 - CÔNG DỤNG, CÁU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
LÒ VI SÓNG : 40
1 Công dụng, câu tạo và nguyên lý hoạt động của lò vi sóng 2 Các điểm lưu ý an toàn khi sử dụng lò vi sóng 3 Sơ đồ khối lò vi sóng 4 Sơ đô mạch điện các khôi trong lò vi sóng Š Qui trình vận hành lò vi sóng 6 Tháo lap các bộ phận trong lò vi sóng
1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ chỉnh định thời gian của lò vi sóng/ Sơ đồ
khối, nguyên lý hoạt động của bộ chỉnh định thời gian bằng cơ khí của lò vi
SOD Bia s0sgi29S001001G3 GALGGOGUEEGEEEEXGSBESGEEGB.EVLEESYESGSESSSđSGS5.0915:686SEYEMSSLSSiGiSE232 0 30580803032 45
2 Những hư hỏng thường gặp đối với bộ chỉnh định thời gian của lò vi sóng 45
3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ chỉnh định thời gian của lò vi KẾT TP o00080505550D89580G10L(0GSAGEGGIQNSGIGERGEGSIRISEQEXSSI40A1 A808 45
4 Kiểm tra, thay thế các khối trong bộ chỉnh định thời gian 46 5 Thao lap, thay thé bộ chỉnh định thời gian của lò vi song 46
BAI 12 - KIEM TRA THAY THE BO DEN PHAT SONG 3 CỰC LÒ VI
khối, nguyên lý hoạt động của đèn phát sóng 3 cực của lò vi sóng 46 2 Những hư hỏng thường gặp đôi với bộ đèn phát sóng 3 cực của lò vi sóng .47 3 Phương pháp kiêm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ đèn phát sóng 3 cực của lò vi 47 47 „47 „47 SÓNG
4 Tháo lắp, thay thế bộ đèn phát sóng 3 cực của lò vi sóng
BAI 13 - KIEM TRA, THAY THE BO NGUON LO VI SONG
1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ nguồn của lò vi sóng 2 Những hư hỏng thường gặp đói với bộ nguồn của lò vỉ sóng
Trang 64
3 Phuong phap kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ nguồn của lò vi sóng
4 Kiểm tra, thay thế các phụ kiện trong bộ nguôn “ 5 Tháo lắp, thay thế bộ nguồn của lò vi sóng `
BAI 14 - KIEM TRA, THAY THE DONG CO QUAY DIA CUA LO VI SONG
1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý hệ thống động cơ quay đĩa của lò vi sóng/ Sơ đồ
khối, nguyên lý hoạt động của hệ thống động cơ quay đĩa lò vi sóng 48
2 Những hư hỏng thường gặp của hệ thống động cơ quay đĩa của lò vi sóng 48 3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng hệ thống động cơ quay đĩa của
LO Vi SỐNG Sàn HH HH TT HT HH Hi 48
4 Kiểm tra, thay thế các phụ kiện trong hệ thống động cơ quay đĩa của lò vi
sóng 49
5 Tháo lắp, thay thế hệ thống động cơ quay đĩa của lò vi sóng 49
BAI 15 - KIEM TRA, THAY THE DAY DAN, CONG TAC BAO VE, QUAT LÀM MÁT ĐÈN PHÁT SÓNG VÀ PHỤ KIỆN CỦA LÒ VI SÓNG 49 1 Sơ đồ hệ thống dây dẫn, công tắc bảo vệ, quạt làm mát đèn phát sóng và phụ kiện của lò vi sóng 2 Những hư hỏng thường mát đèn phát sóng và phụ kiện của lò vi SỐ Ợ socsssssssttorsgEDE012101515220080020552150ã8666 50 3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng hệ thông dây dẫn công tắc bảo
vệ, quạt làm mát đèn phát sóng và phụ kiện của lò vi sóng - 50
4 Tháo lắp, thay thế hệ thống day dan, công tắc bảo vệ, quạt làm mát đèn phát
sống và phụ kiện gủn lO: Vi SONG cooeoceocnannnrieioesreiabiiiiAA0000.10y.n0100000008000.66 50
BÀI 16 - KIEM TRA, SUA CHUA BQ XU LY TRUNG TAM CUA HE THONG DONG — MG CUA TU DONG .ssssssssssssssssssssssssssssesesseseeeeestetteeeiens 50
1 Công dụng của cảm biến trong hệ thống đóng-mở cửa tự động D1
2 Sơ đô khôi, so đồ nguyên lý bộ xử lý trung tâm của hệ thông đóng-mở cửa tự TH? gan tt900EEGEDDEDEGRERPISDSIGIHHEHEUEIDEDHEDERBEESGORREBIRGSIEAGSUNHSI80A 55 3 Những hư hỏng thường gặp của bộ xử lý trung tâm của hệ thông đóng-mở cửa Tự đÔỮ: siác50260094G00EDGG1S10IGGME3884G83RGGGGIESS3388t2S.EStt35SSESG113SG8003884A3g2.308ãs86 62 4 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng-mở cửa tự động -. ccccceriieriiieriiriiririeririeiieirrie 58230 62
5 Kiểm tra, thay thế các phụ kiện trong bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng-
The Glia ti UGG cscs ascamananenncnm emacs 63
6 Kiểm tra, tháo lắp, thay thế cảm biến và bộ xử lý trung tâm của hệ thống
đóng-mở cửa tự động -s.conHHHH HH HH re .63
BÀI 17 - KIEM TRA, SUA CHUA CO CAU TRUYEN DONG, DAY DAN
VA PHỤ KIỆN CỦA HỆ THÓNG ĐÓNG - MỞ CỬA TỰ ĐỘNG 63 1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ
kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động -cccccrrrrreriirrriirrrrrer 63 2 Những hư hỏng thường gặp của bộ cơ câu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thông đóng-mở cửa tự động - - - + 5+5++c+xcxsrsrerxe 64
Trang 75
4 Thao lắp, kiểm tra, thay thế các phụ kiện bộ cơ cấu truyền động hệ thống dây dân và phụ kiện của hệ thông đóng-mở cửa tự động 6đ
BAI 18 - SUA CHUA MACH THU TIN HIEU CUA BO DIEU KHIEN TỪ
1 Cấu tạo bộ điều khiển từ xa
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển từ xa
3 Sơ đồ khói và nguyên lý hoạt động của mạch thu tín hiệu bộ điều khiển từ xa/
Sơ đồ nguyên lý mạch thu tín hiệu của một bộ điều khiền từ xa „65
4 Hiện tượng, các nguyên nhân hư hỏng thường gap „65 5 Sửa chữa mạch điêu khiển mạch thu tín hiệu bộ điều khiển từ xa 65 BAI 19 - SUA CHUA MACH PHAT TIN HIEU CUA BO DIEU KHIEN TU
1 Cầu tạo mạch phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa (ĐKX)
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch phát tín hiệu của bộ DKX/ So đồ nguyên lý mach phát tín hiệu của một bộ điều khiển từ xa “
3 Hiện tượng, các nguyên nhân hư hỏng thường gặp v
4 Sửa chữa mạch điều khiên hệ thống phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa 68
Trang 86
TEN MO DUN: THIET BI TU DONG DIEU KHIEN DAN DUNG
Mã mô đun: MĐ 37
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
- Vị trí mô-đun: Mô-đun được bồ trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, các môn học/ mô-đun nghề: Kỹ thuật điện tử cơ bản; Động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ 1 pha; Máy phát điện xoay chiều đồng bộ I pha; Kỹ thuật
xung; Kỹ thuật sô; Kỹ thuật cảm biến
- Tinh chất của mô-đun: Là mô-đun nghề bắt buộc
Mục tiêu của mô đun:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động các mạch điện của thiết bị tự động điều khiển dùng trong dân dụng: máy phát điện xoay chiều tự động điều chỉnh điện áp bằng bán dẫn, máy 6n áp xoay chiều, mạch ồn định điện áp một chiều, động cơ một pha có tốc độ điều chỉnh bằng thiết bị bán dẫn, động cơ một pha có
tốc độ ồn định, cửa tự động đóng mở, máy giặt, lò vi sóng, bộ điều khiển từ xa
- Sửa chữa được mạch tự động điều khiển của các thiết bị: máy phát điện xoay chiéu tự động điều chỉnh điện áp bằng bán dẫn, máy én ap xoay chiéu, mạch ồn định điện áp một chiều, động cơ một pha có tôc độ điều chỉnh bằng
thiết bị bán dẫn, động cơ một pha có tộc độ 6 ồn định, cửa tự động đóng mở, máy
giặt, lò vi sóng, bộ điều khién tit xa
- Rèn luyện cho người học thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và trong thực hiện công việc
Nội dung của mô đun: ‘ Thời gian So Ân nến BÀ A 3 5 TT Tên các bài trong mô dun Tổng Lý Thực | Kiêm số | thuyết | hành | tra”
Sửa chữa mạch tự động điều chỉnh điện ap may
1 phát điện xoay chiêu một pha fan HỆ 2 § 3 5 0
Máy ồn áp xoay chiều kiểu tự động điều chỉnh
2 | xung se xa điện ap dung role § 3 5 0
Máy ồn áp xoay chiều kiểu tự động điều chỉnh
3! || erat was điện áp dùng động cơ một chiêu : 1 gah 8 3 5 0
4 | Mach 6n áp một chiều kiểu bù song song 8 3 a 0
5 | Mach 6n áp một chiều kiều bù nối tiếp 12 3 5 4
6 | Mach điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều 12 4 8 0
7| Mạch tự động ồn định tốc độ động cơ 8 4 4 0
Sửa chữa máy giặt có bộ điều khiển chương
8 trinh bang co khi “ # 8 9
9 Kiem tra, thay thê bộ điêu khiên chương trình 12 2 10 0 may giat
10 | Céng dung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của|_ 12 4 4 4
Trang 9lò vi sóng Kiểm tra, thay thế bộ chỉnh định thời gian lò vi ll] sóng 2 12 4 8 0 12 Kiêm tra, thay thê bộ đèn phát sóng 3 cực lò vi 8 3 5 0 song
13 | Kiểm tra, thay thế bộ nguồn lò vi sóng 8 3 5 0 14 Kiem tra, thay thê động cơ quay đĩa của lò vi 8 2 6 0
sóng
Kiểm tra, thay thế dây dẫn, công tắc bảo vệ,
15 | quạt làm mát đèn phát sóng và phụ kiện của lò| 12 2 6 4 Vi sóng
Kiểm tra, thay thế cảm biến và bộ xử lý trung
1 tam cua hệ thông đóng-mở cửa tự động | + VA„Ê Sa ^ 8 4 4 0 7 Kiểm tra, sửa chữa cơ cấu truyền động, đây dẫn 8 3 5 0
và phụ kiện của hệ thông đóng-mở cửa tự động
18 Sta chữa mạch thu tín hiệu của bộ điêu khiên từ 8 3 5 0 19 Sửa chữa mạch phát tín hiệu của bộ điêu khiên 8 3 5 0
từ xa
Cộng: 180 60 108 12
Trang 108 BAI1
SỬA CHUA MACH TU DONG DIEU CHINH DIEN AP MAY PHÁT DIEN XOAY CHIEU MOT PHA
Ma bai: MD 37.01
- Trinh bày được sơ dé khối và nguyên lý hoạt động của mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện xoay chiều một pha thường gặp công suất < 3kW
-_ Sửa chữa được các hư hỏng của mạch tự động điều chỉnh điện áp
- Tuan thi các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
-_ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc Nội dung chính:
1 Sơ đồ khối mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện 1 pha 1.1 Sơ đồ khối mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện 1 pha:
Hình 1.1: Sơ đồ khối mạch tự động điều chỉnh điện áp Bộ tự động điều chỉnh điện áp AVR |
Bộ tự động điêu chỉnh điện áp, tân sô tự động (Automatic Voltage Regulator -AVR) trong các máy phát điện, là một phần đóng vai trò quan trọng của mỗi máy phát hoặc hệ thống tô máy phát điện, nêu mat tinh nang tu dong điều chỉnh này thi chất lượng điện cung cấp (điện áp và tần số) không đáp ứng
được yêu cau khat khe của hệ thông thiết bị TTTH
Nguyên lý, tác dụng của bộ tự động điều chỉnh điện áp, tần số tự động
(Automatic Voltage Regulator AVR) trong các máy phát điện * Tính năng, tác dụng của AVR
- Điêu chỉnh điện áp máy phát điện
- Giới hạn tỷ số điện áp/tần SỐ
- Điều chỉnh công suất vô công máy phát điện - Bù trừ điện áp suy giàm trên đường dây
- Tạo độ suy giảm điện áp theo công suất vô công, đề cân bằng sự phân phối
công suất vô công giữa các máy với nhau trong hệ thống khi máy vận hành nói
lưới
- Khống chế đòng điện kháng do thiếu kích thích, nhằm tạo sự ồn định cho hệ thống, khi máy nỗi lưới
- Cường hành kích thích khi có sự có trên lưới
- Điều chỉnh điện áp của máy phát điện: `
Bộ điêu chỉnh điện thê tự động luôn luôn theo dõi điện áp đâu ra của máy
phát điện, và so sánh nó với một điện áp tham chiếu Nó phải đưa ra những mệnh lệnh đê tăng giảm dòng điện kích thích sao cho sai sô giữ điện áp đo được và điện áp tham chiếu là nhỏ nhất Muốn thay đổi điện áp của máy phát điện,
Trang 119
được đặt tại giá trị định mức khi máy phát vận hành độc lâp (Isolated) hoặc là điện áp thanh cái, điện áp lưới tại chế độ vận hành hòa lưới (Paralled)
- Giới hạn tỷ số điện áp/tần số:
Khi khởi động một tô máy, lúc tốc độ quay của Rotor còn thấp, tần số phát ra sẽ thấp Khi đó, bộ điều chỉnh điện áp tự động sẽ có khuynh hướng tăng dòng kích thích lên sao cho đủ điện áp đầu ra như tham chiếu theo giá trị đặt
hoặc điện áp lưới Điều này dẫn đến quá kích thích: cuộn dây rotor sẽ bị quá
nhiệt, các thiết bị nối vào đầu cực máy phát như biến thế chính, máy biến áp tự
dùng sẽ bị quá kích thích, bão hòa từ, và quá nhiệt Thường tốc độ máy phát
cần đạt đến 95% tốc độ định mức Bộ điều chỉnh điện áp tự động cũng phải luôn
theo dõi tỷ số này dé điều chỉnh dòng kích thích cho phù hợp, mặc dù điện áp
máy phát chưa đạt đến điện áp tham chiếu
- Điều khiển công suất vô công của máy phát điện:
Khi máy phát chưa phát điện vào lưới, việc thay đổi dòng điện kích từ chỉ thay đổi điện áp đầu cực máy phát Quan hệ giữa điện áp máy phát đối với dòng
điện kích từ được biểu diễn bằng 1 đường cong, gọi là đặc tuyên không tải (đặc
tuyến V-A) „ „
Tuy nhiên khi máy phát điện được nôi vào một lưới có công suất rất lớn
so với máy phát, việc tăng giảm dòng kích thích hầu như không làm thay đổi điện áp lưới Tác dụng của bộ điều áp khi đó không còn là điều khiển điện áp
máy phát nữa, mà là điều khiển dòng công suất phản kháng (còn gọi là công suất
vô công, công suất ảo) của máy phát
Khi dòng kích thích tăng, công suất vô công tăng Khi dòng kích thích
giảm, công suất vô công giảm Dong kích thích giảm đên một mức độ nào đó,
công suât vô công của máy sẽ giảm xuống 0, và sẽ tăng lại theo chiều ngược lại
(chiều âm), nếu dòng kích thích tiếp tục giảm thêm
Điều này dẫn đến nếu hệ thống điều khiển điện áp của máy phát quá nhạy,
có thẻ dẫn đến sự thay đổi rất lớn công suất vô công của máy phát khi điện áp lưới dao động
Do đó, bộ điều khiển điện áp tự động, ngoài việc theo dõi và điều khiển
điện áp, còn phải theo doi và điều khiển dòng điện vô công Thực chất của việc điều khiển này là điều khiển dòng kích thích khi công suất vô công và điện áp
lưới có sự thay đổi, sao cho mỗi liên hệ giữa điện áp máy phát, điện áp lưới và công suất vô công phải là mối liên hệ hợp lý
d Bù trừ điện áp suy giảm trên đường dây
Khi máy phát điện vận hành độc lập, hoặc nối vào lưới bằng 1 trở kháng
lớn, Khi tăng tải, sẽ gây ra sụt áp trên đường dây Sụt áp này làm cho điện áp tại hộ tiêu thụ bị giảm theo độ tăng tải, làm giảm chât lượng điện năng
Muốn giảm bớt tác hại này của hệ thống, bộ điều áp phải dự đoán được khả
năng sụt giảm của đường dây, và tạo ra điện áp bù trừ cho độ sụt giảm đó Tác động bù này giúp cho điện đáp tại một điêm nào đó, giữa máy phát và hộ tiêu thụ sẽ được ôn định theo tải Điện áp tại hộ tiêu thụ sẽ giảm đôi chút so với tải,
trong khi điện áp tại đầu cực máy phát sẽ tăng đôi chút so với tải Để có được tác động này, người ta đưa thêm 1 tín hiệu dòng điện vào trong mạch đo lường
Trang 1210
được chảy qua một mạch điện R và L, tạo ra các sụt ấp tương ứng với sụt áp trên R và L của đường dây từ máy phát đến điểm mà ta muốn giữ ôn định điện áp Điện áp này được cộng thêm vào (hoặc trừ bớt đi) với điện áp đầu cực máy phát á đã đo lường được Bộ điều áp tự động sẽ căn cứ vào điện áp tông hợp này mà điều chỉnh dòng kích từ, sao cho điện áp tông hợp nói trên là không đôi Nếu các cực tính của biến dòng đo lường và biến điện áp đo lường được nối sao cho chúng trừ bớt lẫn nhau, sẽ có:
Ump — Imp (r + jx) = const
Như vậy chiều dau nói này làm cho điện áp máy phát sẽ tăng nhẹ khi tăng tải Độ tăng tương đối được tính trên tỷ số giữa độ tăng phần trăm của điện áp máy phát khi dòng điện tăng từ 0 đến dòng định mức
Thí dụ khi dòng điện máy phát =0, thì điện áp máy phát là 100% Khi
dòng điện máy phat = dòng định mức, điện áp máy phát là 104% điện áp định
mức
Vậy độ tăng tương đối là + 4% Độ tăng này còn gọi là độ bù (compensation) Độ bù của bộ điều 4p càng cao, thì điểm ôn định điện áp càng xa máy phát và càng gần tải hơn
Trong các nhà máy điện nói chung và nhà máy thuỷ điện nói riêng, vấn đề duy trì điện áp đầu cực máy phát ô ồn định (liên quan đến tần số phát) và bằng với giá trị điện áp định sẵn là rất quan trọng, hệ thống kích từ máy phát phải đảm
bảo điều này bằng cách thay đổi giá trị của bộ bù tổng trở khi máy phát vận hành hoặc cách ly với hệ thông và các máy cắt đường dây truyền tải đóng hoặc
mở Thành phần quan trọng nhất trong hệ thông là các cầu chỉnh lưu thyristor và
bộ tự động điều chỉnh điện áp (AVR- Automatic Voltage Regulator)
* Giới thiêu các loại bô tự đông điều chính điện áp
Mỗi hệ thông kích từ của máy phát được trang bị một bộ tự động điều chỉnh điện áp (Automatic Voltage Regulator - AVR) Bộ AVR được đấu nói với
các biến điện áp một pha IIOV riêng biệt nhau nằm trong tủ thiết bị đóng cắt máy phát Bộ AVR đáp ứng được thành phan pha thir tu thuận của điện áp máy phát
và không phụ thuộc vào tần số Bộ A VR là loại điện tử kỹ thuật số, nhận tín hiệu
đầu vào là điện áp 3-pha tại đầu cực máy phát, sử dụng nguyên lý điều chỉnh
PID theo độ lệch điện áp đầu cực máy phát, nó cũng có chức năng điều chỉnh hằng số hệ số công suất và hằng số dòng điện trường
Một bộ cài đặt điện áp được sử dụng, thiết bị này thích hợp với việc vận hành bằng tay tại tủ điều chỉnh điện áp và tại tủ điều khiển tại chỗ tổ máy Bộ cài đặt này có khả năng đặt dải điện áp đầu cực máy phát trong khoảng +50%
giá trị điện áp định mức Tất cả các bộ cài đặt giá trị vận hành đều là kiểu điện
tử kỹ thuật số Bộ cài đặt giá trị điện áp vận hành bằng tay và bộ cài đặt giá trị
điện áp mẫu phải tự động đặt về giá trị nhỏ nhất khi tổ máy đừng Bộ AVR điều khiển tự động đóng hoặc mở mạch mồi kích từ ban đầu trong quá trình khởi
động tổ máy -
Trang 13định giữa các máy phát Có biện pháp ngăn ngừa quá kích từ máy phát trong quá
trình khởi động và dừng bình thường của tổ máy
Bộ AVR cùng với trang thiết bị phụ được đặt trong tủ độc lập trên sàn
máy phát, phù hợp với các tủ khác của hệ thống kích từ Tất cả trang thiết bị cho
vận hành và điều khiển được lắp trên mặt trước của tủ
Các mạch tổ hợp được thiết kế với độ tin cậy lớn nhất có thê và có kết cầu
dự phòng phù hợp đề sự cố ở một vài phần tử điều khiển sẽ không làm hệ thông kích từ gặp nguy hiểm hay không vận hành Tất cả các bộ phận sẽ phù hợp với điều kiện làm việc liên tục và dài hạn dưới điều kiện nhiệt độ 00C-700C và độ
ẩm tới 95%
Mỗi cầu nắn dòng thyristor được trang bị riêng một mạch điều khiển xung Mạch điều khiển xung có khả năng vận hành tự động và không tự động Các công tín hiệu vào và ra có thé bị ảnh hưởng do các nhiễu loạn trong mạch điều khiến, do đó được bảo vệ bằng các bộ lọc nhiễu hoặc bằng các rơ le thích hợp
Độ tin cậy và chính xác của góc pha mạch điều khiên xung phải đảm bảo sao cho các bộ chỉnh lưu hoạt động trong toàn bộ phạm vi áp xoay chiều là 30% - 150% giá trị định mức và tân số là 90%- 145% giá trị định mức, thậm chí cả
khi sóng điện áp bị méo (không là hình sin)
Bộ AVR cơ bản gồm có một vòng lặp điều chỉnh áp bằng các tín hiệu tích
phân tải để đạt được sự ôn định tạm thời và ôn định động Đo lường điện áp máy
phát được thực hiện trên cả ba pha Độ chính xác của điện áp điều chỉnh nằm trong trong khoảng 0.5% giá trị cài đặt, trong các chế độ vận hành từ không tải tới đây tải
Một tín hiệu điều khiển từ bên ngoài được tác động vào bộ AVR để thay đổi liên tục giá trị điều chỉnh mẫu mà không cân bất cứ một bộ phận quay nào
Một mạch cản có thể được sử dụng để hạn chế độ dốc của tín hiệu bên ngoài,
nếu cần thiết
Bộ AVR được cung cấp cùng với các bộ giới hạn giá trị kích từ min, max và có thê điều chỉnh; bộ giới hạn cho phép tổ máy vận hành an tồn và ơn định,
thậm chí tại các giá trị giới hạn trên và dưới kích từ Bộ giới hạn hoạt động sẽ
tác động điều chỉnh góc mở các qthyristor Nó có khả năng đưa đường cong vận hành của các bộ giới hạn càng gần với đường cong công suất của tổ máy Do sự xuất hiện sụt áp tức thời hose do ngan mạch ngoài, bộ giới hạn quá kích từ sẽ
không phản ứng trong khoảng 1s để cho phép chính xác lại dòng kích từ cưỡng
bức
Các giá trị đo lường thích hợp như đo tính trễ của mạng được lấy để đưa vào phục vụ chế độ vận hành dưới kích từ
Một Mạch khoá giữ ồn định mạng (hoặc chống dao động) - switchable
stabilizing network được trang bị để góp phần dập dao động của tổ máy bằng cách điều khiển thích hợp bộ kích từ Tín hiệu ôn định được giới hạn sao cho nó
không thể làm bộ kích từ thay đổi quá 10% giá trị bình thường trong bất cứ trường hợp nào Tín hiệu ồn định sẽ tự động cắt khi dòng tác dụng nhỏ hơn giá
Trang 1412
thực tế với các giá trị liên tục từ 0 tới giá trị lớn nhất của nó Các thông số ổn
định được dựa vào thành phần tích phân của biến đổi công suất tác dụng Tín hiệu công suất đầu vào được lọc thích hợp đề không sinh ra giá trị bù điện áp có
định Bộ AVR được trang bị bộ điều khiển áp đường dây và mạch bù dòng tổ may dé phan bố tải giữa các máy phát
* Bộ điều khiển tự động bán dẫn hoặc kỹ thuật số;
Ngày nay, bộ điều khiển thường câu tạo trên kỹ thuật số-vi xử lý Màn
hình cảm ứng (Touch-screen) được kết nối để có thê cài đặt tham số, thuật
toán điều khiến bvà đo lường các giá trị tức thời Một số bộ điều tốc cho các
máy phát cớ lớn (>I5MW) bộ điều khiển có thê kết nói đến hệ thống giám sát SCADA trong nhà máy đề giám sát các thông số tức thời, biêu đồ vận hành quá
khứ (trent) hoặc các sự kiện bởi các giao thức và mạng thông tin phổ thông hoặc chuyên biệt của nhà sản xuất (Modbus, CAN bus, )
* Bộ điều chỉnh điện áp bằng tay:
Bộ điều chỉnh điện áp bằng tay có khả năng điều chỉnh góc mở thyristor
bằng một mạch độc lập Đê chỉ báo sự khác nhau giữa điều khiển bằng tay và điều khiển tự động, sẽ trang bị một mạch cân bằng Trong trường hợp bộ điều
chỉnh tự động gặp sự cố thì điều chỉnh bằng tay phải sẵn sang dé t6 may tiép tuc vận hành Một mach chuyển tiếp phải được cung cấp đề cho phép chuyền từ chế độ tự động sang chế độ bằng tay mà không có sự thay đổi nào cho bộ kích từ
Các thiết bị phục vụ điều khiển bằng tay được cung cấp cho mỗi hệ thống kích từ máy phát Trang thiết bị khóa chế độ, chuyên mạch được thiết kế cho tủ kích
từ tại các tủ điều khiển tô máy tại chỗ và tại phòng điều khién để có thể chọn lựa
chế độ vận hành của hệ thống kích từ là tự động điều chỉnh điện áp (AVR) hoặc
diều chỉnh bằng tay
Một bộ điều khiển chuyển tiếp cũng phải được thiết kế để chuyển tiếp
điều khiến kích từ từ chế độ AVR sang chế độ điều chỉnh bang tay trong trường hợp mất tín hiệu từ một vài thiết bị đo áp hoặc nguồn vận hành DC, AC của hệ
thông AVR Bộ phát hiện tín hiệu áp xoay chiều sẽ phân biệt được giữa sự cố
của mạch áp thứ cấp (đứt mạch, mất pha ) hoặc sự sụt áp của mạch sơ cấp gây ra bởi các sự cố ngắn mạch
Trang thiết bị điều khiển bằng tay được thiết kế đề liên tục và tự động đặt
tại các vi trí tương ứng với các giá trị mà bộ AVR đạt được sao cho không có sự
thay đôi về dòng kích từ nào xảy ra khi chuyên từ chế độ AVR sang điều khiển
bằng tay hoặc do chọn chế độ vận hành hoặc do bộ điều khiển chuyển tiếp tác động
1.2 Tác dụng các khối của mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện 1
pha:
2 Sơ đồ nguyên lý của một số mạch tự động điều chính điện áp
2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch tự động điều chỉnh điện áp:
Trang 1513 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý mach tự động điều chỉnh điện 4p KUBOTA 1200W: A gi S500 song sow Ễ, 380iw3 Ri so Re €40RAM — ZD1 Sv tác ome các Re tướng pt hs i [ sả er Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý mạch tự động điều chỉnh dién 4p KUBOTA 1200W vat 10K Ra 10K/BW a T 220V 5 "2 220V/1SVAO ws R7 2,2 <i] [air ye Re có RE 100R Š 2k2
Trang 16
Hinh 1.5: So dé nguyên lý mạch tự động điều chỉnh điện ap AVR-PA416
3 ae lý hoạt động mạch điện tự động điều chính điện áp một pha 3.1 Nguyên lý tăng điện áp ra của mạch tự động điều chỉnh điện áp:
3.2 Nguyên lý giảm điện áp ra của mạch tự động điều chỉnh điện áp:
4 Trình tự sửa chữa mạch tự động điều chỉnh điện áp 4.1 Khối nguồn chỉnh lưu một chiều:
4.2 Khối so sánh điện áp:
4.3 Khối dao động tạo xung và khuếch đại:
4.4 Khối khuếch đại công suất (khối quyết định kết quả):
Trang 1715
5.1 Sửa chữa mạch nguồn chỉnh lưu một chiều: 5.2 Sửa chữa mạch so sánh điện áp:
5.3 Sửa chữa mạch dao động tạo xung và khuếch đại: 5.4 Sửa chữa mạch khuếch đại công suất BÀI2 MAY ON AP XOAY CHIEU KIEU TU DONG DIEU CHINH DIEN AP DUNG ROLE Ma bai: MD 37.02 Muc tiéu:
- Trinh bay được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy ôn áp xoay chiều lpha dùng mạch điện tử và rơ le
- Sửa chữa được mach điều khiển máy ồn áp xoay chiều 1 pha dùng mạch
điện tử và rơ le đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật về dãi điện áp làm việc, độ nhạy
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập
Nội dung chính:
Trang 18Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý mạch 6n định điện áp dùng điện tử và rơ le 1.2 Tác dụng các phần tử trong mạch điện:
2: Han lý hoạt động của mạch 2.1 Nguyên lý tăng điện áp ra: 2.2 Nguyên lý giảm điện áp ra:
3 Trình tự sửa chữa mạch
3.1 Trình tự sửa chữa mạch chỉnh lưu và ổn ap: 3.2 Trình tự sửa chữa mạch tạo điện áp mau: 3.3 Trình tự sửa chữa mạch so sánh stu dung OA: 3.4 Trình tự sửa chữa mạch điều khiển role:
4 Sửa chữa các mạch ốn định điện áp dùng mạch điện tử và rơ le
Trang 19BAI3
MAY ON AP XOAY CHIEU KIEU TU DONG DIEU CHINH DIEN AP DUNG DONG CO MOT CHIEU
Ma bai: MD 37.03
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy ồn áp xoay chiều một pha dùng mạch điện tử và đông cơ một chiều quay chối than
- Sửa chữa được mach điều khiên máy ồn áp xoay chiều một pha dùng mạch điện tử và động cơ một chiều quay chổi than đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật về dai
ồn định điện áp, độ nhạy
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập
Nội dung chính:
1 Sơ đồ nguyên lý mạch én định điện áp dùng mạch điện tử và động cơ một chiều a chi than
1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn định điện áp trong máy ồn áp:
4/ Giới thiệu các chỉ tiết trong thiết bị ồn áp Lioa:
* Hình dạng thực tế của thiết bị ồn áp xoay chiều 1 pha:
Hình 3.1: Hình dạng thực tế của thiết
bị ôn áp xoay chiêu | pha
* Các chỉ tiết cấu tạo lên thiết bị Ôn áp:
1 Áp tô mát, Cầu chì, Rơ le nhiệt 6 Cơ cấu đo chỉ thị (Vol mét và Ampe
2 Máy biến áp động lực mét)
3 Chỗi than 7 Đèn báo nguồn
4 Bộ truyền động bánh răng và động 8 Biên dòng
Trang 205 Mach diéu khién 10 Vỏ máy
b/ Cấu tạo của biến áp động lực: * Cấu tạo:
- Lõi thép vòng xuyến: Lá thép mỏng kỹ thuật điện ghép lại - Dây quấn: Dây đồng có bọc cách điện * Sơ đồ nguyên lý: a0 ut ——h toy oH fe 4ov0—3 tIyo——Sr# L4 1 J2 18V _—2 ON2 L2
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý máy biến áp động lực
Trên thực té dé dễ điều khiển ồn áp, tăng công suất và giảm giá thành cho thiết bị thì người ta chế tạo biến á áp động lực theo kiểu tự ngẫu, SỬ dụng hai cuộn
dây sơ cấp (L2) và thứ cấp (L,) mắc nối tiếp nhau Ngoài ra đề tối giản sự cồng
kénh trong thiết bị người ta chế tạo thêm hai dải điện áp được cách ly với hai
cuộn đây động lực Lạ và L¡, dùng đề cung cấp điện áp cho mạch điều khiển Lạ
va L„ (cuộn dây Lạ và L¡ có thê được chê tạo bên ngoài biên áp động lực bằng
một lõi thép khác với công suất nhỏ)
Nguyên lý tăng giảm điện áp của biến áp động lực thực hiện trên cuộn dây
Trang 2119
Nhiệm vụ của cơ cau truyền động quay là tăng lực momen quay cho chỗi
than (khi chỗi than luôn tiếp xúc với các vòng dây trên biến áp động lực nên sinh ma sát rất lớn, đối với các loại thiết bị ổn áp có công suất lớn thi chéi than
rất cồng kênh) Chú thích:
1: Bánh răng trục vít 3: Bánh răng đơn
2: Bánh răng kép 4: Vị trí gắn chổi than (con chạy)
đ/ Phân tích các mạch điện điều khiến: -
* Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển của ổn áp có công suất 1000VA
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý mạch ồn áp 1000VA
- Tác dụng linh kiện trong mạch điện: -
+ K1, R2, R3, RS, Ró: Là điện trở không đôi dùng đê hạn dòng
+ R4: Là điện trở không đôi dùng đê chọn thời gian nghỉ cho mạch so sánh (thời gian nghỉ cho mạch điều khiến)
+ CI, C2: Tụ điện một chiều không đổi dùng dé lọc nguồn một chiều + €3: Tụ điện một chiều không đôi dùng dé tăng độ láng (độ nhạy) cho việc chọn đải làm việc cần ổn áp
+ VRI: Là điện trở biến đổi (chiết áp) dùng dé chon dai làm việc cho máy biến áp
+ HA17324: Là IC khuếch đại thuật toán dùng dé so sánh
+ DI, D2, D3, D4: Là các diode nắn điện dùng để chuyển dòng xoay
chiều sang một chiều
+ D5: La diode 6n ap dùng để tạo điện áp chuẩn (điện áp mẫu) + BA6208: Là IC dùng để đảo chiều quay động cơ
Trang 2220
+ SWI, SW2: La céng tắc dùng đề giới hạn hanh trinh cua chdi than - Nguyén ly hoat d6ng ciia mach dién:
Mach dién duoc thiét ké ngừng hoạt động (nghỉ làm việc) khi điện áp cấp vào là 12V Mạch điện chỉ hoạt động khi điện áp lưới tăng hoặc giảm so với định mức
+ Nếu điện áp vào biến áp động lực là 220V thì điện áp cấp vào mạch điều khiển
cũng là 12V Tại chân 2-3 và 9-10 của IC-HA17324 có điện áp bằng với điện á áp mầu (6V), các cổng thuật tốn khơng so sánh Vì vậy, đầu ra luôn lay giá trị nôi
đất “GND” động cơ ngừng quay chỗi than nằm ở vị trí ồn áp
+ Nếu điện áp lưới nhỏ hơn 220V, lúc này điện áp cấp vào mạch điều khiển nhỏ hơn 12V
Tại chân 2-3 của IC-HA17324, điện áp chân 2 sẽ cao hơn chân 3, tín hiệu vào là ngược nên chân l ra mức thấp nhận điện áp 0V của “GND”
Tai chân 5-6 của IC-HA17324, vì chân 5 được nối với chân 1 nên điện áp
chân 5 là 0V, còn chân 6 nhận điện áp mẫu 6V nên điện áp chân 6 sẽ cao hơn
chân 5, tín hiệu vào là ngược nên chân 7 ra mức thấp nhận điện áp 0V của
“GND”
Tại chân 9-10 của IC-HA17324, điện áp chân 9 cao hơn chân 10, tín hiệu
vào ngược nên chân 8 ra mức thấp nhận điện áp 0V của “GND”
Tương tự, chân 12-13 của IC-HA17324, điện áp chân 12 cao hon chan 13, tín hiệu vào thuận nên chân 14 ra mức cao nhận điện áp gần bằng với điện áp
Vcc
Đầu ra chân 7 mức thấp và chân 14 mức cao được đưa sang chân 2-3 của IC-BA6208 làm cho dong cơ quay ngược “trái” thông qua bộ truyền động bánh răng đưa chối than về vị trí có số vòng dây W+c tăng còn Wsc giảm để tăng điện
áp ra “U;” tăng đến khi nao U2= 220V thi điện áp câp vào mạch điều khiển cũng
chính bằng 12V, quay về trạng thái cân bằng mạch so sánh không hoạt động, động cơ dừng quay chổi than nằm ở vị trí Ôn áp
+ Nếu điện áp lưới lớn hơn 220V, lúc này điện áp cấp vào mạch điều khiển lớn hơn 12V
Tại chân 2-3 của IC-HA17324, điện áp chân 2 sẽ thấp hơn chân 3, tín hiệu
vào là thuận nên chân 1 ra mức cao nhận điện áp gần bằng với điện áp Vcc
Tại chân 5-6 của IC-HA17324, vì chân 5 được nối với chân 1 nên điện áp
chân 5 là Vcc, còn chân 6 nhận điện áp mẫu 6V nên điện áp chân 6 sé thap hon
chân 5, tín hiệu vào là thuận nên chân 7 ra mức cao nhận điện áp gần bằng với
điện áp Vcc
Tại chân 9-10 của IC-HA17324, điện áp chân 9 thấp hơn chân 10, tín hiệu
vào thuân nên chân 8 ra mức cao nhận điện áp gần bằng với điện áp Vcc
Tương tự, chân 12-13 của IC-HA17324, vì chân 13 được nối với chân 8 nên điện áp chân 12 thấp hơn chân 13, tín hiệu vào ngược nên chan 14 ra mức
thấp nhận điện áp 0V của “GND”
Đầu ra chân 7 mức cao và chân 14 mức thấp được đưa sang chân 2-3 của IC-BA6208 làm cho động cơ quay thuận “phải” thông qua bộ truyền động bánh
Trang 2321
điện áp ra “U;” giảm đến khi nào U;= 220V thì điện áp cấp vào mạch điều khiển cũng chính bằng 12V, quay về trạng thái cân bằng mạch so sánh không hoạt động, động cơ dừng quay chôi than năm ở vị trí ôn áp
Mạch ôn áp sẽ làm việc theo hai trường hợp điện áp lưới tăng hoặc giảm so với điện áp định mức là 220V Hình 3.5 là sơ đồ bên trong của IC-BA6208 dùng đề đảo chiều quay cho động cơ
Vec GND
er 7)
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý của IC-BA6208
Một số mạch điện hình 3.6, 3.8, 3.9, 3.10 có nguyên lý tương tự như hình 2.10 Chỉ có khác khi được ứng dụng trong những máy ôn áp có công suất lớn
thì mạch đảo chiều quay là sử dụng mạch câu “H” Mạch điện này thường có dòng và công: suất lớn hơn rất nhiều so với IC-BA6208 và IC-BA6209 Để
Trang 2422 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạch 6n dp 1500VA S BA6209 eS DRIVER OUT! GND,FN ouTe Vz\ 3 PRE [| LOGIC Tổ Lo TTEIEETTTETISIIETEETTSTDg
2 CONTROL LOGIC +10} ie: RC
(A) lzD má-9U Veo ‘ 4 12V Veet Fin 45 Rm Veor 6 7 Voce 8 RL il SW3 on we dee +01„F N ‡ 0.8V + Vin SW4 SWS Fro |
Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý của IC-BA6209
* Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển của ốn áp có cơng suất 3000VA ¬ cone sura6V wate
Điện áp thay đổi theo Lớiđiện — _ :
Trang 2523 * Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển của ổn áp có công suất 4000VA RIe Z2 ur uwrer2 211 KASS Re ik ‘et Ring — 88 TT 3i00ur/SBVỆ Điện ápso nh, tĐiện ấp choấn (điện ấp mẫu)
Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý mạch ồn áp 4000VA
Trang 2624
1.2 Mach dién bé tro trong may én ap: 1.2.1 Mạch giới hạn hành trình chỗi than: D1 IN4007 D2 IN4007 > 1¢ IN-L A ro IN-R
swi Left SW2 Righ Hình 3.11: Sơ đô nguyên lý mạch giới hạn hành trình của chôi than
Khi điện áp lưới vào quá cao hay quá thấp thì mạch so sánh vẫn thực hiện
phép so sánh cho động cơ hoạt động, nhưng may biến áp động lực không cho phép dải điện áp vào vượt khỏi dải điện áp đã qui định, như vậy động cơ không thể quay mãi mà phải có mạch bảo vệ động cơ cũng như bảo vệ mạch điều khiển khi hoạt động quá dải điện áp vào cho phép như đã thiết kế cho mỗi loại mạch ồn áp Do vậy trên bộ truyền động của động cơ quay chổi than có gắn hai công tắc hành trình trái và phải Mục đích của các công tắc hành trình là hạn chế đề khi động cơ quay chỗi than đến vị trí cuối cho phép giảm số vòng dây hay khi vị
trí cuối cho phép tăng số vòng dây, thì công tắc hành trình hoạt động cho dừng
Trang 2725
Thiét bi én áp luôn có một nhược điểm là khi cho hoạt động điện áp lúc
đầu ra sẽ không ôn định luôn cao quá hoặc thấp quá so với định mức Đề xử lý
được nhược điêm này phải nhờ đên mạch điện hình 3.12 là mạch trễ thời gian,
khi đóng áp tô mát cho thiết bị ôn áp hoạt động thi mạch điện có tác dụng là đợi cho mạch ồn áp thực hiện phép so sánh đề điện áp ra ôn định hoàn toàn mới cấp nguồn cho tải thông qua relay
Nguyên lý hoạt động của mạch rất đơn giản khi điện áp ra của máy biến
áp nhỏ hơn 220V thì điện áp trên mạch trễ sẽ không đủ 10V và 1§V transistor Q; dẫn yếu ° ‘khong dan” đồng thời transistor Q„ dẫn do tụ Cạ nạp điện, làm cho Q; va Qe dan còn Q; và Q; tắt relay khong có điện, điện á áp chưa được cấp cho
tải Khi mạch ôn áp thực hiện xong nhiệm vụ ồn áp điện áp ra chuẩn định mức 220V thì tụ Cạ đồng thời nạp đầy transistor Qy tắt làm cho Q; va Q, tat dẫn đến Q, va Qs dan relay có điện, điện áp được cấp cho tải khi đã định mức Ngược lại
khi điện áp ra của máy biến áp lớn hơn 220V thì điện áp trên mạch trễ sẽ cao 10V và 18V, lúc này tụ C; nạp nhanh đầy làm cho Q¿ tắt nhưng Q; dẫn, dẫn đến Q; và Q; dẫn còn Q; và Q; tắt relay không có điện, điện áp chưa được cấp cho
tải Khi mạch ồn áp thực hiện xong nhiệm vụ ôn áp điện áp ra định mức 220V thi transistor Qs tắt làm cho Q; và Q¿ tắt còn Q; và Q; dẫn relay có điện, điện áp
được cấp cho tải khi đã định mức
M6t sé hu hong trong 6n áp xoay chiều 1 pha và biện pháp xử lý: Hiện tượng hư hỏng Biện pháp xử lý - Thông thường trường hợp này mạch câu “H” bị hỏng tức là một trong 4 transistor sẽ có một transistor bị hỏng - Dùng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo điện trở xác định phần tử hỏng và thay thê mới Mạch ồn áp không hoạt động
- Trường hợp này thông thường do chéi than trong động cơ hoạt động lâu
ngày đã bị mòn tiêp xúc không tôt nên động cơ không quay Cũng có thể do
tiếp điểm của công tắc hành trình tiếp xúc chưa tốt
- Tháo động cơ ra khỏi mạch ồn áp và cấp nguồn 12VDC trực tiếp vào động
cơ nếu động cơ không quay, như vậy
động cơ bị hỏng Còn nếu động cơ quay bình thường thì phải dùng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo điện trở kiểm tra tiếp điểm của công tắc hành trình có sạch hay không Một trong hai công
tắc hành trình khi tìm được công tắc bị
hỏng ta có thể tháo ra vệ sinh tiếp điểm
hoặc thay thế mới
Mạch ồn áp hoạt động bình thường, nhưng động cơ không quay
Trang 28
26
- Trường hợp này thường do chéi than
trên máy biến áp động lực chạy lâu
ngày bào mòn nhiều vì vậy bột than sẽ
giữ lại trên các khe dây quấn trên máy
biến áp, sinh ra hiện tượng chạm nhẹ
trên các vòng dây Với sự có trên máy
Chỗi than trên máy biến áp động lực ¡ biến áp cũng có thể bị quá tải và các sinh nhiệt bất bình thường phần tử bảo vệ ngắn mạch như “Áp tô
mát” cũng có đôi lúc hoạt động
- Lấy chối nhỏ quét toàn bộ bột than trên máy biến áp, dùng rẻ mềm lau
sạch không nên dùng giấy nhám để lau
rất đễ gây xước dây và sinh hồ quang điện khi chối than di chuyển
- Truong hợp này thường do hệ truyền
động bánh răng bị khô dau
- Nên tra mỡ chuyên dụng cho hệ truyền động
Thiết bị Ổn áp có tiếng kêu cót két
2: ae lý hoạt động của mạch
2.1 Nguyên lý hoạt động của mạch ồn áp:
2.1.1 Nguyên lý tăng điện áp ra:
2.1.2 Nguyên lý giảm điện áp ra:
2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch giới hạn hành trình chối than: 2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch trễ trong máy ôn áp:
3 Trình tự sửa chữa mạch
3.1 Trình tự sửa chữa mạch ồn định điện áp:
3.2 Trình tự sửa chữa mạch giới hạn hành trình chổi than: 3.3 Trình tự sửa chữa mạch trễ trong máy ồn áp:
4 Sửa chữa các mạch ốn định điện áp dùng mạch điện tử và động cơ một
chiều a” chổi than
4.1 Sửa chữa mạch ồn định điện ap:
4.2 Sửa chữa mach giới hạn hành trình chỗi than:
Trang 2927 BAI 4
MACH ON DINH DIEN AP MOT CHIEU KIEU BU SONG SONG
Mai bai: MD 37.04
- Trinh bay được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù song song
- Sửa chữa được mạch điều khién của mạch ôn định điện áp một chiều
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
- Rèn luyện cho người học tính nghiêm túc, tỉ mỉ, và có tỉnh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung chính:
1 Cấu tạo
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch
2.1 Sơ đồ khối của mạch ồn định điện áp một chiều kiểu bù song song:
2.2 Tác dụng các khối của mạch ồn định điện ap một chiều kiểu bù Song song:
2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch ồn định điện áp một chiều kiểu bù song song:
3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển
3.1 Sơ đồ khối của mạch điều khiển:
3.2 Tác dụng các khối của mạch điều khiển:
3.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển:
4 Sửa chữa mạch điều khiển
BÀI 5
MACH ON DINH DIEN AP MOT CHIEU KIEU BU NOI TIEP
Mã bài: MĐ 37.05
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch ồn định điện áp
một chiều kiểu bù nói tiếp
- Sửa chữa được mach điều khiển của mạch ồn định điện áp một chiều - Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập
Trang 3028
1 Cấu tạo
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch
2.1 Sơ đồ khối của mạch ồn định điện áp một chiều kiểu bù nối tiếp:
2.2 Tác dụng các khối của mạch ồn định điện áp một chiều kiểu bù nói tiếp:
2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch 6n định điện áp một chiều kiểu bù nối tiếp:
3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển
3.1 Sơ đồ khối của mạch điều khiền:
3.2 Tác dụng các khối của mạch điều khién:
3.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển:
4 Sửa chữa mạch điều khiến
BÀI 6
MACH DIEU CHINH TOC DO DONG CO XOAY CHIEU THEO
PHUONG PHAP BIEN TAN
Ma bai: MD 37.06
- Trình bày được sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương pháp biến tần
- Sửa chữa được mạch điều khiển
- Rèn luyện tính tư duy, tỉnh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung chính:
1 Cấu tạo
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động cúa mạch
2.1 Sơ đồ khối của mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương
pháp biên tân:
2.2 Tác dụng Các khối của mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo
phương pháp biên tân:
2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương pháp biến tần:
Trang 3129 Be og MPO co rea aro erie p88 aso NHI TH u EU |”” LH The ry fs | sms hộ + = Hình : Sơ đồ nguyên ôn ý: mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương pháp biến tần dùng IC NE555 +)" MOTOR AC Ri 1K (56K-15K) a vrt 220V/S0H2 500K (100K-200K) 2 DIAC NÓ 2ˆ ñ„n TRIAC R2 = oF 2A224) Hình : Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương pháp biên tân dùng RC 3.2 Sửa chữa mạch công suất: BÀI 7
MACH DIEU CHỈNH TÓC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIEU THEO
PHƯƠNG PHÁP PHẢN HÒI ÂM TÓC ĐỘ
Ma bai: MD 37.07
lần
- Trình bày được sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điều chỉnh tốc độ
động cơ xoay chiều theo phương pháp phản hồi âm tốc độ
Trang 3331 BAI8 SUA CHUA MAY GIAT CO BO DIEU KHIEN CHUONG TRINH BANG CƠ KHÍ Ma bai: MD 37.08 - Trình bày được sơ đồ mạch điện của máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng cơ khí
- Giải thích được các nguyên nhân hư hỏng và phuơng pháp sửa chữa - Sửa chữa được các hư hỏng của máy đạt các yêu cầu, tiêu chuẩn sửa chữa
Rèn luyện tính tư duy, tỉnh thần trách nhiệm trong công việc Nội dung chính: 1 Nguyên lý hoạt động và cách vận hành máy giặt có bộ điều khiển chương trình băng cơ khí 1.1 Nguyên lý hoạt động của máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng cơ khí:
1.2 Các bước vận hành máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng cơ khí: 2 Sơ đồ mạch điện máy giặt có bộ điều khiển bằng cơ khí
2.1 Sơ đồ mạch điện máy giặt có bộ điều khiển bằng cơ khí: 2.2 Tác dụng các phân tử trong mạch điện:
3 Các hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa
4 Sửa chữa các hư hỏng của máy 4.1 Sửa chữa van điện từ (van xả nước): 4.2 Sửa chữa van áp lực (cảm biến mức nước):
4.3 Sửa chữa bộ số máy giặt:
4.4 Sửa chữa động cơ máy giặt:
4.5 Sửa chữa mạch điều khiển:
BÀI9
KIEM TRA, THAY THE BO DIEU KHIEN CHUONG TRINH MAY
Trang 3432
- Trình bày được sơ đồ khối của máy giặt, sơ đồ khối bộ điều khiển chương
trình tự động của máy giặt
- Sử dụng thành thạo máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng IG
- Kiểm tra va giải thích được hư hỏng các khối trong bộ điều khiên chương trình - Thay thế được bộ điều khiển chương trình máy giặt theo đúng tiêu chuẩn sửa chữa - Có khả năng học tập độc lập, chuyên cần trong công việc Nội dung chính: 1 Nguyên lý hoạt động máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng mạch tích vn 1.1 Sơ đồ khối của máy giặt có bộ điều khiến chương trình bằng mạch tích hợp: + Trinh ty thao tác của máy giặt được biểu diễn trên sơ đồ hình 9.1 Nước sạch Nước sạch ` | |
Boge Xà phòng —— GIAT VAT GIŨ vAT Bem phoi
Giat 1 lan 3 + 18 phut \ Giii 1- 3 lan, môi lan 6-7 phut |
‘| 1
Hình 9.1: Trình tự thao tác của máy giặt
* Thông số kĩ thuật của máy giặt:
- Dung lượng máy: là khối lượng đồ khô lớn nhất máy có thể giặt trong một lần sử dụng Máy thông dụng nhât có dung lượng 3.2 - 5kg
- Áp suất nguồn nước cấp: thường có trị số 0,3 đến § kG/cm2 Nếu áp suất nhỏ
hon 0,3 kG/cm2 dé lam hỏng van nạp nước,
- Mức nước trong thùng: điều chỉnh tuỳ theo khối lượng đồ giặt lần đó, Lượng nước một lân vào thùng giặt từ 25 đên 50 lít
- Lượng nước một lần giặt: 120 đến 150 lít - Công suất động cơ: 120 đến 150W
- Điện áp nguồn điện cung cấp
Ngoài ra cần chú ý đến kích thước và trọng lượng máy Ở một số máy còn
ghi thêm công sut tiêu thụ của bộ gia nhiệt (2-3kW)
Hình 9.2 là sơ đồ cấu tạo của máy giặt một thùng quay ngang và hình 9.3 là sơ
Trang 3533
1- Vo may; 2- Nap may; 3- Nap trong
suốt; 4- Bảng điều khiển; 5- Lò xo ‘a ae [
treo thùng; 6ó- Thùng ngoài; 7- Thùng
trong; 8- Ống nước vào; 9- Ơng 7
xiphơng đo nước; 10- Đối trọng; 11- > = Bộ truyện động puli dây đai; 12- Trục `
quay ngang; I3- Động cơ điện; l4- s98 3 é 1
Ông xả nước; l5- Bơm nước xả; l6- ] Kê | L°) \ 15 3 r ° Thanh gia nhiét U NG 16 Hình 9.2: Sơ đồ cấu tạo máy giặt một thùng trục quay ngang sc Si2 870) OV ToT @
Hình 9.3: Sơ đồ điện của máy giặt một thùng trục quay ngang
$C- Công tắc cửa; MB- Động cơ bơm xả nước; VĐ¡, VĐ; - Van điện từ; M -
Động cơ giặt; TM- động cơ thời gian; S¡ đến S¡s - Cam và tiếp điểm của bộ điều khiển theo chương trình; RN- Tiếp điểm của rơle mức nước; Th- Tiếp điểm của
role khống chế nhiệt độ; R- Điện trở gia nhiệt; C- Tụ điện; SP- Tiếp điểm
chuyên chương trình
Trang 3634
Động cơ đổi chiều bằng cách thay đổi nhiệm vụ giữa cuộn dây làm việc
và cuộn khởi động Thực hiện nhiệm vụ này nhờ điều khiển cam S; và S;
trên sơ đồ hình 4-24
Khi động cơ làm việc ở chế độ vắt, tốc độ động cơ tăng dần đến 600
vòng/phút Động cơ thay đôi tốc độ bằng cách có hai dây quấn làm việc, ứng với tốc độ khác nhau
Chú ý khi lắp đặt máy giặt:
Nên lắp đặt máy giặt gần nơi phơi, thuận tiện đường nước cấp va nước xả Khi đặt cạnh nguôn nước và chỗ thải nước, cần nói ống cấp/thoát nước sao cho không đề nước tràn vào khu vực để máy, đề phòng hở chập điện hoặc gây ri sét cho máy
Nên đặt máy xa nơi ngủ, nghỉ càng tốt
Đặt máy giặt vào những nơi có bề mặt bằng phẳng, chỉnh cho máy đứng thật cân và chắc chắn Như thế, trong quá trình sử dụng, máy không bị rung, không gây ra tiếng ồn cũng như không gây tôn hại đến các thiệt bị
đang vận hành trong máy Tránh để máy giặt sát tường hoặc các đồ vật
khác vì khi hoạt động, máy có thể va chạm vào tường làm hư hỏng máy
Không lắp đặt máy giặt ở ngoài trời, nơi có mưa, nơi có độ â ẩm cao như
trong nhà tắm Nên đề máy giặt nơi thơng thống để tránh trường hợp hơi am bi ton đọng và các sự có khác
Đặt máy tránh xa nguồn điện và ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp đề tránh
phần nhựa, cao su bị lão thóa hoặc nhiệt độ cao ảnh hưởng đến các mạch điện tử Máy giặt cũng cần đặt xa nhà bếp để máy không bị dính đầu mỡ khiến vỏ máy có thể bị tổn hại
Ong nước xả phải lắp vững chắc, không nên quá dài, không được nhỏ hơn
ống ra của máy, phải bảo đảm kín để tránh rò ri, giữ được sạch sẽ, khô ráo xung quanh máy
Không nên sử dụng chung với các thiết bị khác trên cùng một ô cắm điện
Nên lắp thêm một cầu dao trước ô cắm điện của máy để tránh điện giật khi cắm điện Mỗi lần sử dụng chỉ việc bật - tắt cầu dao là xong
Trọng lượng quần áo không ảnh hưởng nhiều đến độ bền của máy Tuy
nhiên không nên giặt quá nhiêu Tuỳ theo loại quân áo bạn có thê giặt từ
60 ~ 100% công suất máy đê đảm bảo độ sạch Muốn tăng độ bên ban phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về vận hành, bảo trì và lắp đặt
máy ví dụ không lắp máy ở nơi âm ướt đề tránh hỏng vỉ mạch Không vận hành máy khi điện áp quá thấp hoặc quá cao, v.v
Máy có hai loại: cửa ngang với cửa đứng Cửa máy là nơi cho đồ cần giặt vào trong
Máy giặt lồng đứng mất khoảng 1 giờ đề giặt, còn máy giặt lồng ngang
mat khoang 2 gid May giat lồng ngang tiêu thụ điện năng nhiều hơn máy giặt lồng đứng khoảng 60% Tuy nhiên, máy giặt lồng ngang chỉ sử dụng
Trang 3735
Có hai loại máy giặt: loại thông dụng là cả phan giặt và vắt trong cùng
một khoang Loại máy thứ hai: phân giặt trong một khoang va phân vat trong một khoang
Trước khi vận hành máy phải chú ý:
- Máy phải kê đều, không kênh, đề tránh việc cháy mô tơ
- Phân loại áo dày á áo mỏng, màu trắng và màu sẫm Màu trắng giặt riêng mầu sẵm giặt riêng
- Trước khi cho áo sáng màu vào máy phải ngâm nước, chải bằng xà
phòng cô áo, măng séc áo, sau đó mới cho vào giặt
- Một số quần áo không giặt bằng máy như đồ tơ lụa, da, vải giả da, quần áo comple, các loại quân áo đắt tiền phải đem ra hiệu giặt Khi chuẩn bị giặt phải xem trong túi quần áo xem có gì không phải móc hết ra Quần áo phải lộn mặt trái ra rồi mới giặt Nếu nghi ngờ có những đồ dễ phai màu, phải ngâm riêng đề kiểm tra lại
- Không đề quần áo quá hôi mới đem giặt, đặc biệt quần áo ướt phải giặt ngay, khi giặt chú ý xem máy giặt được phép bao nhiêu cân rồi mới giặt cho quan áo Không dùng xà phòng thường đê giặt máy
Nên dùng nước lạnh để giặt quần áo và chỉ giặt khi đã đủ lượng quần áo Nếu giặt ít quần áo thì nên điều chỉnh lại mức nước cho phù hợp Không nên sử dụng chế độ sấy đề làm khô quan áo mà nên phơi ngoài trời đề tiết kiệm điện Quá trình giặt như sau : Hình 9.5:
- Lựa chọn quần áo, cho quàn áo vào máy đồ nước, đồ xà phòng, bấm nút
POWER, chon chế độ giặt nhanh hay lâu rồi ấn nút START
~ Khi quần áo giặt bằng tay, cần vắt, ta cho quần áo vào máy, đàn đều không
dé quần áo vón hòn, bấm nút POWER, đưa về chế độ PRIN sau đó bấm nút
Trang 3836
_~ Khi may dang vắt, đang giặt tuyệt đối không ngắt máy, dễ cháy mô tơ, phải
đê máy chạy hêt chương trình mới ngắt máy Không mở nap máy khi máy đang chạy
- Khi máy ngừng hoạt động một thời gian, phải cho máy chạy ở chế độ vắt khoảng 1 phút đê xả hết nước, sau đó rút phích cắm điện
Giặt đúng cách:
Nhiều loại máy giặt có chế độ giặt thích hợp với từng loại vải, chất liệu
quần áo Thông thường, ta nên phân loại đồ cần giặt thành các loại có tính chất như nhau để có thẻ giặt cùng một chế độ Với mỗi loại, ta cần chọn
chế độ giặt thích hợp Các loại vải như tơ tầm thích hợp với chế độ giặt nhẹ; quân áo bình thường chọn chế độ vừa; với các loại jean và kaki thì mới nên chon chế độ giặt mạnh Về thời gian, với chất liệu quần áo dạng soi tong hợp, lông hay to nên giặt khoảng 2-4 phút; quần áo bình thường
giặt 6-8 phút; Nếu quan áo quá bân, bạn có thể giặt từ 10-12 phút
Đưa ra thời gian giặt hợp lí vừa tiết kiệm điện vừa tăng tuôi thọ của cả quần áo lẫn máy giặt
Nếu quần áo quá bản, trước khi cho vào máy giặt, ngâm quần áo bản trong nước khoảng 20 phút, chà trước các chỗ ban rồi hãy cho vào máy
Tỷ lệ trọng lượng của máy và quần áo ở chế độ tiết kiệm là 20:1 Không
nên cho đô dính xăng dầu vào máy để giặt vì có thê gây hư máy và ảnh hưởng đến các quân áo khác Kiểm tra không để có vật kim loại trong quần áo khi cho vào máy giặt Sau lần giặt đầu tiên nên lấy ra vắt cho hết
nước bắn rồi giặt tiếp vì ở các chế độ xả máy không thể tự vắt được, làm
chất bần khó thoát ra hết bên ngoài
Nếu giặt bằng, nước ấm, nên chọn nhiệt độ khoảng 40 độ Ở nhiệt độ này,
bột giặt sẽ ngắm tốt vào quần áo, tây sạch vết ban, đồng thời chất ban sẽ
bong, ra khoi vai Cac loai quần áo có đính kim tuyến, nilông và các sợi vải tổng hợp cần thêm lưới giặt nilơng có bán ngồi thị trường để bảo vệ quần a0} Với quần áo bằng len, có xo vải thì nên lộn trái đề giặt
Những sự cố máy giặt và cách khắc phục:
Bột giặt còn dính trên quân áo: Có thê đo bạn cho nhiều bột giặt hơn qui
định, hoặc cho quá nhiều quần áo nên máy không thể đảo quân áo Cũng có thể do nguồn nước không đủ nhiệt độ Trong trường hợp này, hãy tham khảo tờ hướng dẫn sử dụng lượng bột giặt và quân áo cho đúng Nếu bột giặt khó hoàn tan, bạn có thề hoà bột giặt với nước âm không quá 40 độ C trước rồi cho vào máy giặt
Khi máy giặt không vắt quân áo được: Hãy kiểm tra xem nắp máy giặt đã
đóng kín chưa, ống xả nước có bị nghẹt không, máy có bị nghiêng không và đồ giặt của bạn có bị dồn về một phía trong thùng vất không Đề giải
quyết, bạn nên đậy kín nắp máy, điều chỉnh đồ giặt cho cân bằng, kê máy ngay ngắn và làm thông ống xả nước
Máy giặt xả nước quá lâu: Có thé do ống xả nước chưa được nối kín hoặc
do đã bị biến dạng Hãy điều chỉnh lại cho đúng và điều chỉnh đoạn nối
Trang 3937
© Khi máy giặt chạy lâu: Kiểm tra nguồn nước cấp cho máy
- Nước cấp quá yếu ( Thời gian cap nước theo tiêu chuẩn là 3° cho mỗi lần giãU do nguôn nước cập yêu hoặc bần van cấp nước (Cần vệ sinh van cấp nước)
- Kiểm tra điện áp cấp cho máy( từ 200V-240V)
- Kiểm tra các chế độ giặt
* May phat tiếng kêu quá ôn khi hoạt động: kiêm tra các chân để xem máy
có mât cân hay không Thông thường quá trình vắt, lực ly tâm làm chuyền động mạnh, dễ làm máy bị dịch chuyền vị trí đặt máy Kê lại máy cho
chắc chắn
* Quan do trong thùng giặt bị xoắn rối gây mất cân bằng: - Tạm dừng máy, tơi đều quan áo sau đó tiếp tục quá trình giặt
- Kê máy Xa các góc có thể cộng hưởng âm thanh làm máy kêu to hơn
- Có thể đo giỏ đựng quân áo gắn không đồng tâm với trục hoặc đo đặt máy bị vênh Vì vậy chỉ cần gắn lại giỏ và đặt máy cho bằng phẳng là hoàn toàn khắc
phục được
Các ký hiệu trên máy :
- POWER: Khởi động hoặc tắt máy - START : Bắt đầu giặt
- PAUSE : Tạm dừng
- WATER LEVEL : Mức nước + High 1 : mức nước cao nhất + Mcd : mức nước trung bình + Low 2 : mức ít nước + Low 3 : mức ít nước nhất - PROCESS : Các chế độ giặt + Wash : giặt + Rinse : xả
+ Prin : chế độ vắt ( quay khô )
- PROGAM: Chương trình giặt + Normal : Bình thường
+ Speed : nhanh
+ Dry care : quần áo mềm + Soak : quan ao nhe
Trang 4038 2.1 Vận hành máy giặt: Khi sử dụng và lắp đặt máy giặt cần lưu ý một số vấn đề sau: Vị trí đặt máy: ~-Nơi nào đủ rộng, thuận lợi cho việc sử dụng -Bằng phẳng, không đọng nước
-Bê mặt của thùng máy phải cách tường từ 5-7 cm -Điều chỉnh chân máy ở vị trí thăng bằng
~Tránh nơi có nước, có mưa, có ánh sáng
-Các ô căm điện,nước sạch cho máy cần ở gần máy
-Óng nước thải nước giặt phải thốt nhanh khơng bị đọng nước
Nguồn điện:
-Điện áp cấp cho máy đúng định mức -Ô cam điện phải tiêp xúc tốt
-Máy cần có dây tiếp đất bảo vệ Nguồn nước:
-Phải có áp suất tối thiểu 0,3atm
Chuẩn bị giặt:
-Kiểm tra, bỏ hết các vật lạ và cứng còn sót lại
-Không giặt lẫn đồ giặt đễ bị phai màu với đồ giặt khác -Nên giặt đồ mềm ,mỏng và đồ cứng, nặng, dày riêng
-Không giặt: đồ ít bân với đồ quá bân Chuyển chế độ giặt:
-Cần chọn ché độ giặt thích hợp:mức nước, thời gian giặt, số lần giũ, thời gian
vắt, nhiệt độ nước giặt, lượng bột giặt Bảo dưỡng máy giặt:
-Sau vài tuân sử dụng nên vệ sinh:lưới lọc nước vào,lưới lọc ban, héc nap xa
phong,éng dan nước thải, lau chùi máy
Khi nghỉ một thời gian không dùng máy, cần cho máy chạy ở chế độ vắt không
tải trong khoảng 1 phút Mở máy khoảng 1 giờ để máy được khô
2.2 Các qui tắc khi sử dụng máy giặt: Vị trí đặt máy:
-Nơi nào đủ rộng, thuận lợi cho việc sử dụng -Bằng phẳng, không đọng nước
-Bề mặt của thùng máy phải cách tường từ 5-7 cm
-Điều chỉnh chân máy ở vị trí thăng bằng
-Tranh noi có nước, có mưa, có ánh sáng
-Các 6 cắm điện,nước sạch cho máy cần ở gần máy
-Óng nước thải nước giặt phải thoát nhanh không bị đọng nước Nguồn điện:
-Điện áp câp cho máy đúng định mức