1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án điều khiển thiết bị

64 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Tiến Dũng

  • Sinh viên thực hiện: Khương Viết Duy

  • Đỗ Văn Duy

  • Lớp: 112182.2

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu chung.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 4.3. Các ứng dụng dự kiến của đề tài

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Gới thiệu tổng quan về đề tài

      • 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.1.2. Yêu cầu điền khiển

      • 1.1.3. Nhiệm vụ

      • 1.1.4. Giải pháp, mục tiêu đạt được.

      • 1.1.5. Đối tượng nghiên cứu trong đề tài

      • 1.1.6. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.1.7. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu

      • 1.1.8. Thực trạng ngôi nhà thông minh hiện nay ở Việt Nam

    • 1.2. Những mô hình thông minh được ứng dụng hiện nay

      • 1.2.1. Mô hình và các thiết bị nhà thông minh

      • 1.2.2. Mô hình nhà máy thông minh

      • 1.2.3. Mô hình đô thi thông minh

      • 1.2.4. Các hệ thông mạng được chuẩn hóa và sử dụng hiện nay

      • 1.2.5. Các mô hình mạng điển hình

      • 1.2.6. Thiết bị mạng

      • 1.2.7 Giới thiệu app blynk

      • 1.2.8 Tính năng đặc biệt của blynk

      • 1.3.4.Giới thiệu về ESP8266 nodeMCU Kít ESP8266 là kít phát triển dựa trên nền chíp Wifi SoC ESP8266 với thiết kế dễ dàng sửa dụng vì tích hợp sẵn mạch nạp sử dụng chíp CP2102 trên borad và tích hợp wi-fi 2.4GHz . Bên trong ESP8266 có sẵn một lõi vi sử lý vì thế bạn có thể trực tiếp lập trình cho ESP8266 mà không cần thêm bất kì con vi sử lý nào nữa. Hiện tại có hai ngôn ngữ có thể lập trình cho ESP8266, sử dụng trực tiếp phần mềm IDE của Arduino để lập trình với bộ thư viện riêng hoặc sử dụng phần mềm node MCU

      • 1.3.5 Relay

      • 1.3.6 PC817 PC817 còn gọi là Opto một linh kiện quang điện tử chuyên dùng để truyền tín hiệu điều khiển giữa hai mạch điện có sự chênh lệch cao về điện áp thông qua ánh sáng mà không cần liên hệ với nhau bằng tín hiệu điện. Một opto cơ bản có cấu trúc bao gồm một đèn Led và một photo transistor bên trong nó.  Chính vì sử dụng nguyên tắc dùng ánh sáng để truyền tín hiệu lên nó còn được gọi là opto quang

      • 1.3.7 Bóng đèn

  • CHƯƠNG II: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH GHÉP NỐI VÀ ĐIỀU KHIỂN QUA MẠNG WIFI

    • 2.1. Cơ sở thiết kế.

    • 2.2 Sơ đồ nguyên lí

    • 2.3 Sơ đồ PCB

    • 2.5 Hình ảnh thực tế

    • 2.6 Lưu đồ thuật toán điều khiển thiết bị qua wifi và giám sát thiết bị

    • 2.7 Chương trình

  • 1. Kết quả đạt được.

  • 2. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống.

  • 3. Khả năng ứng dụng và phát triển của đề tài.

  • LỜI KẾT

Nội dung

Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ , các thiết bị điện tử đã , đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kĩ thuật cũng như đời sống xã hội. Việc gia công, xử lý các tín hiệu điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sở nguyên lý số . Vì các thiết bị làm việc trên cơ sở nguyên lý số có ưu điểm hơn hẳn so với các thiết bị làm việc dựa trên cơ sở nguyên lý tương tự, đặc biệt là trong kĩ thuật tính toán. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử đã cho ra đời nhiều vi mạch số cỡ lớn với giá thành rẻ và khả năng lập trình cao đã mang lại những thay đổi lớn trong ngành điện tử. Mạch số ở những mức độ khác nhau đang thâm nhập trong các lĩnh vực điện tử thông dụng và chuyên nghiệp một cách nhanh chóng. Các trường kĩ thuật là nơi mạch số thâm nhập mạnh mẽ và được học sinh , sinh viên ưa chuộng do lợi ích và tính khả thi của nó. Vì thế sự hiểu biết sâu sắc về kĩ thuật số là không thể thiếu với sinh viên ngành điện tử hiện nay. Nhu cầu hiểu biết kĩ về kĩ thuật số không chỉ riêng đối với những người theo chuyên ngành điện tử mà còn đối với những cán bộ kĩ thuật khác có sử dụng thiết bị điện tử.

Ngày đăng: 29/01/2022, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w