1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thc trng phat sinh cht thi rn sinh

15 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

I Chất thải rắn Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt : Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1.Các chất cháy a.Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột giấy Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh b.Hàng dệt Các nguồn gốc từ sợi Vải, len, nilon c.Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô d.Cỏ, gỗ, củi, rơm rạ Các sản phẩm vật liệu chế Đồ dùng gỗ bàn, ghế, tạo từ tre, gỗ, rơm đồ chơi, vỏ dừa e.Chất dẻo Các vật liệu sản phẩm chế Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ tạo từ chất dẻo Chất dẻo, đầu vòi, dây điện f.Da cao su Các vật liệu sản phẩm chế Bóng, giày, ví, băng cao su tạo từ da cao su 2.Các chất không cháy a.Các kim loại sắt Các vật liệu sản phẩm chế Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao, tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút nắp lọ b.Các kim loại phi sắt Các vật liệu khơng bị nam châm hút Vỏ nhơm, giấy bao gói, đồ đựng c.Thủy tinh Các vật liệu sản phẩm chế Chai lọ, đồ đựng thủy tinh, tạo từ thủy tinh bóng đèn d.Đá sành sứ Bất vật liệu khơng cháy ngồi Vỏ chai, ốc, xương, gạch, đá, kim loại thủy tinh gốm 3.Các chất hỗn hợp Tất vật liệu khác khơng phân Đá cuội, cát, đất, tóc loại bảng Loại chưa thành hai phần: kích thước lớn mm loại nhỏ mm II Thực trạng phát thải chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị tồn quốc tăng trung bình 10-16% năm, chiếm khoảng 60-70% tổng lượng chất thải rắn đô thị số đô thị tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tổng lượng chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh với khối lượng lớn hai đô thị đặc biệt thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất đô thị Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người mức độ cao từ 0,9-1,38 kg/người/ngày thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số thị phát triển du lịch như: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố Hội An,…Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người thấp thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38 kg/người/ngày Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc năm 2014 khoảng 23 triệu tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày, đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Chỉ tính riêng thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 tấn/ngày 6.739 tấn/ngày II.1 Chất thải rắn sinh hoạt đô thị Q trình thị hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ, nhiều đô thị chuyển từ đô thị loại thấp lên đô thị loại cao nhiều thị hình thành Nếu năm 2000, nước ta có 649 thị năm 2005, số 715 đô thị tăng lên thành 755 đô thị lớn nhỏ vào năm 2011 (Bộ Xây dựng, 2011) Đô thị phát triển kéo theo vấn đề di dân từ nông thôn thành thị Năm 2009, dân số đô thị 25,59 triệu người (chiếm 29,74% tổng dân số nước), đến năm 2010, dân số đô thị lên đến 26,22 triệu người (chiếm 30,17% tổng số dân nước) (TCTK, 2011) Dự đoán năm 2020 44 triệu người chiếm 45% dân số nước năm 2025 52 triệu người chiếm 50% dân số nước1 Tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng trở thành nhân tố tích cực phát triển KT-XH đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích KT-XH, thị hóa nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt tăng theo lượng chất thải tăng theo Tính bình qn người dân thị tiêu dùng lượng, đồ tiêu dùng, thực phẩm, cao gấp - lần người dân nông thôn kéo theo lượng rác thải người dân đô thị gấp - lần người dân nông thôn Phát sinh CTR đô thị chủ yếu CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% lượng CTR phát sinh, CTR xây dựng, CTR công nghiệp, CTR y tế, CTR sinh hoạt đô thị phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, khu tập thể, chất thải đường phố, chợ, trung tâm thương mại, văn phòng, sở nghiên cứu, trường học, Bảng 2.2: Các loại CTR đô thị Hà Nội năm 2011 Loại chất thải Khối lượng phát sinh (tấn/ngày) Thành phần Biện pháp xử lý CTR công nghiệp ~1.950 CTR y tế ~15 CTR sinh hoạt ~ 6.500 Cặn sơn, dung môi, bùn thải Một phần xử lý cơng nghiệp, giẻ dính dầu Khu xử lý chất thải mỡ, dầu thải Công nghiệp Xử lý công nghệ Bông băng, dụng cụ y tế lò đốt Delmonego 200 nhiễm khuẩn - Italia: 100% Chất vô cơ: gạch đá vụn, tro xỉ Chôn lấp hợp vệ sinh than tổ ong, sành sứ Sản xuất phân hữu vi sinh: 60 tấn/ngày Chất hữu cơ: rau củ quả, rác nhà bếp Tái chế: 10%, tự phát Các chất lại Các làng nghề Nguồn: URENCO Hà Nội , 2011 Tổng khối lượng CTR đô thị phát sinh vào khoảng 8.700 - 8.900 tấn/ngày, đó, CTR xây dựng (xà bần) chiếm khoảng 1.200 - 1.500 tấn/ngày CTR sinh hoạt trung bình từ 6.200 - 6.700 tấn/ngày Ước tính tỷ lệ gia tăng khoảng - 10%/năm Một số loại CTR đô thị như: rác khu thương mại, xà bần, rác cơng nghiệp, trước năm gần mức độ tăng (khối lượng thành phần chất thải) ngày cao Tỷ trọng nguồn phát sinh cụ thể sau: - Rác hộ dân chiếm tỉ trọng 57,91% tổng lượng rác - Rác đường phố chiếm tỉ trọng 14,29% tổng lượng rác - Rác công sở chiếm tỉ trọng 2,8% tổng lượng rác - Rác chợ chiếm tỉ trọng 13% tổng lượng rác - Rác thương nghiệp chiếm tỉ trọng 12% tổng lượng rác Thành phần chủ yếu CTR đô thị chất hữu (rác thực phẩm), chiếm tỷ lệ cao từ 60 - 75% / tổng khối lượng chất thải Nguồn: Sở TN&MT Tp HCM, 2011 Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) thị nước ta có xu phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập trung thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh quy mô lẫn dân số khu công nghiệp, đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)… Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng hàng năm với tỷ lệ tăng (5,0%) Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế tỉnh thành nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ kinh doanh chủ yếu Lượng lại từ công sở, đường phố, sở y tế Chất thải nguy hại công nghiệp nguồn chất thải y tế nguy hại đô thị chiếm tỷ lệ chưa xử lý triệt để cịn tình trạng chơn lấp lẫn với CTRSH thị Kết điều tra tổng thể cho thấy, lượng CTRSH đô thị phát sinh chủ yếu tập trung đô thị đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh Tuy có thị tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất thị Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế – xã hội) thị vùng Đơng Nam có lượng CTRSH phát sinh lớn tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên nước), tiếp đến đô thị vùng Đồng sơng Hồng có lượng phát sinh CTRSH đô thị 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%) Các đô thị khu vực miền núi Tây Bắc có lượng phát sinh CTRSH thị thấp có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến đô thị thuộc tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lượng phát sinh CTRSH thị 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) Đơ thị có lượng CTRSH phát sinh lớn TP.Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); thị có lượng CTRSH phát sinh Bắc Kạn – 12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP.Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP.Yên Bái 33,4 tấn/ngày thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày Tỷ lệ phát sinh CTRSH thị bình qn đầu người đô thị đặc biệt đô thị loại I tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô thị loại II loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH thị bình quân đầu người tương đương (0,72 – 0,73 kg/người/ngày); thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH thị bình qn đầu người đạt khoảng 0,65 kg/người/ngày Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình qn lớn tập trung thị phát triển du lịch TP.Hạ Long 1,38kg/người/ngày; TP.Hội An 1,08kg/người/ngày; TP.Đà Lạt 1,06kg/người/ngày; TP.Ninh Bình 1,30kg/người/ngày Các thị có tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình qn đầu người thấp TP Đồng Hới (Tỉnh Quảng Bình) 0,31kg/người/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 0,35kg/người/ngày; Thị xã Kon Tum 0,35kg/người/ngày; Thị xã Cao Bằng 0,38kg/người/ngày Trong tỷ lệ phát sinh bình qn đầu người tính trung bình cho thị phạm vi nước 0,73kg/người/ngày Với kết điều tra thống kê chưa đầy đủ cho thấy, tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị nước ta ngày gia tăng với tỷ lệ tương đối cao (10%/năm) so với nước phát triển giới Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm (năm 2004: tổng lượng chất thải sinh hoạt tất đô thị Việt Nam 6,4 triệu tấn/năm) Dự báo tổng đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm Để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm đến khâu giảm thiểu nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đầu tư cơng nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường CTRSH gây CTR đô thị phát sinh các năm 2009 – 2010 và dự báo đến năm 2025 Nội dung 2009 2010 2015 2020 2025 Dân số đô thị (triệu người) 25,5 26,22 35 44 52 % dân số đô thị so với nước 29,74 30,2 38 45 50 0,95 1,0 1,2 1,4 1,6 Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày) Tổng lượng CTR đô thị phát sinh 24.225 26.224 42.000 61.600 (tấn/ngày) (http://moitruongsach.vn/thuc-trang-rac-thai-thai-tai-viet-nam-2015/) 83.200 Bảng : Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp HCM (1) Bắc Ninh (2) năm 2009 - 2010 TT Loại chất thải Hà Nội (Nam Sơn) Hà Nội (Xuân Sơn) Hải Phòng (Tràng Cát) Hải Đà Nẵng Phịng Huế (Thủy (Hịa (Đình Phương) Khánh) Vũ) HCM (Đa Phước) HCM (Phước Hiệp) Bắc Ninh (Thị trấn Hồ) Rác hữu 53,81 60,79 55,18 57,56 77,1 68,47 64,50 62,83 56,90 Giấy 6,53 5,38 4,54 5,42 1,92 5,07 8,17 6,05 3,73 Vải 5,82 1,76 4,57 5,12 2,89 1,55 3,88 2,09 1,07 Gỗ 2,51 6,63 4,93 3,70 0,59 2,79 4,59 4,18 - Nhựa 13,57 8,35 14,34 11,28 12,47 11,36 12,42 15,96 9,65 Da cao su 0,15 0,22 1,05 1,90 0,28 0,23 0,44 0,93 0,20 Kim loại 0,87 0,25 0,47 0,25 0,40 1,45 0,36 0,59 - Thủy tinh 1,87 5,07 1,69 1,35 0,39 0,14 0,40 0,86 0,58 Sành sứ 0,39 1,26 1,27 0,44 0,79 0,79 0,24 1,27 - 10 Đất cát 6,29 5,44 3,08 2,96 1,70 6,75 1,39 2,28 27,85 11 Xỉ than 3,10 2,34 5,70 6,06 - 0,00 0,44 0,39 - 12 Nguy hại 0,17 0,82 0,05 0,05 - 0,02 0,12 0,05 0,07 13 Bùn 4,34 1,63 2,29 2,75 1,46 1,35 2,92 1,89 - 14 Các loại khác 0,58 0,05 1,46 1,14 - 0,03 0,14 0,04 - 100 100 100 100 100 100 100 100 Tổng Nguồn: (1) Báo cáo Nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JICA, 3/2011 (2) Báo cáo Dự án Tổng hợp, xây dựng mơ hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, 2006 – 2008 CTNH sinh hoạt Theo thống kê, CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt mang đến bãi chôn lấp 0,02 ÷ 0,82% CTNH sinh hoạt thường là: pin, ắc-quy, đèn tuýp, nhiệt kế thủy ngân vỡ, bao bì chất tẩy rửa, vỏ hộp sơn, vec-ny, vỏ hộp thuốc nhuộm tóc, lọ sơn móng tay, vỏ bao thuốc trừ sâu, chất thải y tế lây nhiễm sở khám chữa bệnh nhỏ lẻ, bơm kim tiêm đối tượng nghiện chích ma túy, Pin thải ắc-quy thải: theo điều tra đề tài rác thải pin-ắcquy Hà Nội năm 2004 cho thấy: Mức tiêu thu pin R6 Zn-C khu vực nội thành 5÷8 cái/người/năm, khu vực ngoại thành 3÷5 cái/người/năm Ước tính lượng pin thải R6 Zn-C Hà Nội năm 2004 200÷350 tấn/năm (con số tương ứng năm 2010 đạt tới 750 tấn) Ắc-quy chạy xe gắn máy chủ yếu loại ắcquy chì-axit, tuổi thọ trung bình năm/cái với trọng lượng 2,5 kg/ắc-quy Ước tính lượng ắcquy xe máy chì-axit vào năm 2004 Hà Nội 580 tấn/ năm (con số tương ứng cho năm 2010 đạt 1.200 tấn) Hiện tại, CTNH sinh hoạt chưa thu gom xử lý riêng bị thải lẫn với CTR sinh hoạt để đưa đến bãi chôn lấp Việc chôn lấp xử lý chung gây nhiều tác hại cho người tiếp xúc trực tiếp với rác, ảnh hưởng tới trình phân hủy rác hòa tan chất nguy hại vào nước rỉ rác Do vậy, quan quản lý cần có sách yêu cầu URENCO có kế hoạch thu gom riêng biệt CTNH CTR sinh hoạt III Thực trạng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam III.1 Thực trạng thu gom, vận chuyển Việc phân loại CTR nguồn chưa triển khai rộng rãi, hầu hết đô thị nước ta, việc thu gom rác chưa phân loại chủ yếu Công tác thu gom thơng thường sử dụng hình thức thu gom sơ cấp (người dân tự thu gom vào thùng/túi chứa sau cơng nhân thu gom vào thùng rác đẩy tay cỡ nhỏ) thu gom thứ cấp (rác hộ gia đình cơng nhân thu gom vào xe đẩy tay sau chuyển đến xe ép rác chuyên dụng chuyển đến khu xử lý chợ/khu dân cư có đặt con- tainer chứa rác, công ty môi trường đô thị có xe chuyên dụng chở container đến khu xử lý) Một xúc đô thị công tác thu gom CTR thiếu địa điểm trung chuyển rác Hà Nội chưa có trạm trung chuyển rác khoảng cách từ Hà Nội tới khu xử lý rác Nam Sơn khoảng 50km Các thành phố khác chưa có trạm trung chuyển rác nghĩa Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh tồn song song hệ thống tổ chức thu gom rác sinh hoạt: hệ thống thu gom công lập hệ thống thu gom dân lập Hệ thống công lập gồm 22 Công ty Dịch vụ cơng ích quận Hệ thống đảm nhận toàn việc quét dọn vệ sinh đường phố, thu gom rác chợ, rác quan cơng trình công cộng, đồng thời thực dịch vụ thu gom rác sinh hoạt cho khoảng 30% số hộ dân địa bàn, sau đưa trạm trung chuyển đưa thẳng tới bãi rác Hệ thống thu gom dân lập bao gồm cá nhân thu gom rác, nghiệp đoàn thu gom Hợp tác xã vệ sinh môi trường Lực lượng thu gom dân lập chủ yếu thu gom rác hộ dân (thơng qua hình thức thỏa thuận hợp đồng quản lý UBND Phường), 70% hộ dân địa bàn cơng ty gia đình (Nguồn: Điều tra số hài lòng dịch vụ thu gom, Cục Thống kê Viện Nghiên cứu Phát triển, 2008) Bảng : Tỷ lệ thu gom CTR đô thị Tp Đà Nẵng Tp Huế Tỷ lệ thu gom (%) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tp Đà Nẵng - - - - 90 - Tp Huế 90 ~ 91 92 94 95 ~ 96 Bảng Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt số đô thị năm 2009 Đô thị Tỷ lệ thu gom Đô thị (%) Hà Nội Đô thị loại Tỷ lệ thu gom (%) 90 ÷ 95 (4 quận Bắc Giang > 80 nội thành lõi) 83,2 (10 quận) đặc biệt 90 Hải Phịng 90 ÷ 97 Đơ thị loại 3: Thái Bình Thành phố 80 ÷ 90 Phú Thọ Đà Nẵng 90 Bảo Lộc 70 Huế 90 Vĩnh Long 75 Nha Trang 90 Bạc Liêu 52 60,8 Sông Công - Thái > 80 70 Nguyên Từ Sơn - Bắc Ninh 51 Thái Nguyên > 80 Lâm Thao - Phú Thọ 80 Việt Trì 95 Nam Định 78 Hồ Chí Minh Đơ thị loại 1: Quy Nhơn Thành phố Buôn Ma 80 Thuột Đô thị loại 2: Thanh Hóa Thành phố Đơ thị loại Đơ thị loại 4: Sầm Sơn - Thanh Hóa Thị xã Cam Ranh-Khánh Hịa 90 90 84,4 Thủ Dầu Một - Bình 84 Cà Mau 80 Dương Đồng Xồi-Bình Phước 70 Mỹ Tho 91 Gị Cơng - Tiền Giang 60 Long Xun 69 Ngã Bảy - Hậu Giang 60 Điện Biên Phủ 80 Đô thị loại Tủa Chùa - Điện Biên 75 70 Thị trấn, Thị Tiền Hải - Thái Bình 74 3:Thành phố Bắc Ninh tứ Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JICA, 3/2011; Báo cáo trạng môi trường địa phương, 2010 Công tác xã hội hóa việc thu gom vận chuyển chất thải thực rộng rãi nhiều nơi Chỉ đô thị lớn cấp thành phố có URENCO đảm nhận việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR thị Tuy nhiên có tham gia công ty cổ phần công ty tư nhân Trên địa bàn Thành phố Hà Nội, ngồi URENCO đơn vị đảm trách cịn có khoảng gần 30 đơn vị tư nhân tập thể khác tham gia thực thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt (http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cac-giai-phaptang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chatTỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nội thành thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực ngoại thành đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nơng thơn cịn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn ven đô thị trấn, thị tứ cao tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt vùng sâu, vùng xa Tại đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Công ty mơi trường thị Cơng ty cơng trình thị thực Bên cạnh đó, thời gian qua với chủ trương xã hội hóa lĩnh vực mơi trường Nhà nước, có đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị Nhà nước bù đắp phần từ nguồn thu phí vệ sinh địa bàn Mức thu phí vệ sinh từ 4000-6000 đồng/người/tháng từ 10.000-30.000 đồng/hộ/tháng tùy theo địa phương Mức thu sở sản xuất, dịch vụ từ 120.000-200.000 đồng/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phương Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phần lớn hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chi phí thu gom thỏa thuận với người dân đồng thời có đạo quyền địa phương Mức thu cách thu tùy thuộc vào địa phương, từ 10.000-20.000 đồng/hộ/tháng thành viên hợp tác xã, tổ đội thu gom trực tiếp thu Hiện có khoảng 40% số thơn, xã hình thành tổ, đội thu gom chất thải rắn sinh hoạt tự quản, công cụ phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển hầu hết tổ đội tự trang bị Tuy nhiên, thực tế khu vực nông thôn không thuận tiện giao thông, dân cư khơng tập trung cịn tồn tượng người dân vứt bừa bãi chất thải sông suối đổ thải khu vực đất trống mà khơng có quản lý quyền địa phương Thu gom rác sinh hoạt xã Ninh Phụng- Ninh Hòa- Khánh Hòa III.2 Thực trạng xử lý Tính đến tháng 6/2015, tồn quốc có 83 doanh nghiệp với 56 đại lý thu gom rác có địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép khoảng 130 đơn vị địa phương cấp phép hoạt động Trong đó, riêng cơng suất xử lý chất thải nguy hại Bộ Tài ngun Mơi trường cấp phép khoảng 1.300 nghìn tấn/ năm (Nguyễn Văn Lâm, Trưởng khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ-Địa chất - Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ IV Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức http://cantho.gov.vn/wps/wcm/connect/sotnmt/sub+site/sitemenu/linhvucquanly/moitruong/moi+ nam+vn+phat+sinh+khoang+800.000+tan+chat+thai+nguy+hai) Bên cạnh việc xử lý hình thức chơn lấp đốt cịn có sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu sử dụng cơng nghệ ủ hiếu khí như: Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương; Nhà máy xử lý chế biến chất thải Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), Nhà máy xử lý rác Tràng Cát (Hải Phòng)… Mặc dù, nhập từ nước ngồi cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu công nghệ xử lý chưa đạt hiệu mong muốn: Tỷ lệ chất thải rắn đem chôn lấp đốt sau xử lý lớn từ 35 -80%, chi phí vận hành bảo dưỡng cao… Ngoài ra, sản phẩm phân hữu sản xuất khó tiêu thụ, phù hợp với số loại công nghiệp Theo ông Nguyễn Văn Lâm, Trưởng khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất: Hiện hầu hết công nghệ xử lý chất thải rắn nhập không phù hợp với thực tế chất thải rắn Việt Nam chưa phân loại nguồn, nhiệt trị chất thải rắn sinh hoạt thấp, độ ẩm khơng khí cao… Thiết bị, cơng nghệ xử lý chất thải rắn chế tạo nước chưa đồng bộ, chưa hồn thiện (http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cac-giai-phaptang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chat-thai/): Tính đến Q I năm 2014, khn khổ Chương trình xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 có 26 sở xử lý chất thải rắn tập trung đầu tư xây dựng theo hoạch xử lý chất thải rắn địa phương Trong số 26 sở xử lý chất thải rắn có 03 sở xử lý sử dụng cơng nghệ đốt, 11 sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu kết hợp với đốt, 01 sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất viên nhiên liệu Tuy nhiên, hiệu hoạt động 26 sở chưa đánh giá cách đầy đủ, toàn diện; chưa lựa chọn mơ hình xử lý chất thải rắn hồn thiện đạt tiêu chí kỹ thuật, kinh tế, xã hội mơi trường Theo thống kê tính đến năm 2013 có khoảng 458 bãi chơn lấp chất thải rắn có quy mơ 1ha, ngồi cịn có bãi chôn lấp quy mô nhỏ xã chưa thống kê đầy đủ Trong số 458 bãi chơn lấp có 121 bãi chơn lấp hợp vệ sinh 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh phần lớn bãi rác tạm, lộ thiên, khơng có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác, nguồn gây ô nhiễm môi trường Một số sở xử lý hình thức chơn lấp hợp vệ sinh hoạt động như: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước thuộc Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam; Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi thuộc Công ty TNHH MTV mơi trường thị thành phố Hồ Chí Minh; Khu xử lý chất thải Nam Sơn thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hà Nội,…Trên thực tế, nhiều sở xử lý chất thải rắn hình thức chơn lấp, q trình kiểm sốt nhiễm chưa thực đem lại hiệu công tác bảo vệ môi trường, vấn đề gây xúc xã hội Bên cạnh đó, chưa có sở xử lý chất thải rắn hình thức chôn lấp tận thu nguồn lượng từ khí thải thu hồi từ bãi chơn lấp chất thải, gây lãng phí nguồn tài nguyên Khu liên hợp xử lý chất thải rắn đa phước liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi Hiện nay, sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu sử dụng công nghệ ủ hiếu khí, số sở xử lý hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương thuộc Cơng ty TNHH MTV cấp nước mơi trường Bình Dương; Nhà máy xử lý chế biến chất thải Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV quản lý cơng trình thị Hà Tĩnh; Nhà máy xử lý rác Tràng Cát, thuộc Công ty TNHH MTV mơi trường thị Hải Phịng; Nhà máy xử lý chất thải rắn Nam Thành, Ninh Thuận thuộc Công ty TNHH xây dựng thương mại sản xuất Nam Thành;…Hệ thống thiết bị dây chuyền công nghệ sở xử lý thiết kế chế tạo nước cải tiến từ công nghệ nước ngồi Một số cơng nghệ nghiên cứu áp dụng nước đáp ứng tiêu chí hạn chế chơn lấp việc hồn thiện cơng nghệ triển khai nhân rộng cịn gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân cịn hạn chế; tính đồng bộ, đại, mức độ tự động hóa hệ thống thiết bị dây chuyền công nghệ chưa cao; công nghệ xử lý chất thải rắn chưa sản xuất quy mô công nghiệp Một số địa phương sử dụng nguồn vốn ODA để nhập từ nước ngồi cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu công nghệ xử lý chưa đạt hiệu mong muốn: dây chuyền xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, tỉ lệ chất thải rắn đem chôn lấp đốt sau xử lý lớn từ 35-80%, chi phí vận hành bảo dưỡng cao,…Ngồi ra, sản phẩm phân hữu sản xuất khó tiêu thụ, phù hợp với số loại công nghiệp Tại Việt Nam có xu hướng đầu tư đại trà lò đốt chất thải rắn sinh hoạt tuyến huyện, xã Do vậy, tồn tình trạng huyện, xã tự đầu tư lị đốt công suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn Theo báo cáo địa phương, nước có khoảng 50 lị đốt chất thải rắn sinh hoạt, đa số lị đốt cỡ nhỏ, cơng suất xử lý 500kg/giờ, thơng số chi tiết tính kỹ thuật khác lò đốt chất thải chưa thống kê đầy đủ Trong có khoảng 2/3 lị đốt sản xuất, lắp ráp nước Một số sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công suất lớn, hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công ty cổ phần dịch vụ mơi trường Thăng Long; Xí nghiệp xử lý chất thải rắn sản xuất phân bón cụm công nghiệp Phong Phú thuộc Công ty TNHH MTV mơi trường thị Thái Bình;… Cơng nghệ lị đốt nhà máy xả lý chất thải Sơn Tây Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương (http://sotaichinh.hanoi.gov.vn/portal/vi/News-details/142/2705/Quyet-dinh-5514QD-UBND-ngay1192013-ve-viec-phe-duyet-dinh-muc-du-toan-cong-tac-xu-ly-rac-bang-cong-nghe-dot-tai-Nha-may-xu-ly-chatthai-Son-Tay-Thanh-pho-Ha-Noi.html) Việc đầu tư lị đốt cơng suất nhỏ giải pháp tình thế, góp phần giải nhanh chóng vấn đề chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn, đặc biệt với khu vực nông thơn Tuy nhiên, số lị đốt cơng suất nhỏ khơng có hệ thống xử lý khí thải ống khói khơng có điểm lấy mẫu khí thải; khơng có thiết kế, hồ sơ giấy tờ liên quan tới lị đốt Nhiều lị đốt cơng suất nhỏ đầu tư xây dựng địa bàn dẫn tới việc xử lý chất thải phân tán, khó kiểm sốt việc phát thải nhiễm thứ cấp vào mơi trường khơng khí Ngay với số lị đốt cơng suất lớn cịn tồn vấn đề: phân loại, nạp liệu chưa tối ưu; chưa thu hồi lượng từ q trình xử lý chất thải; kiểm sốt ô nhiễm chưa đảm bảo; chưa có hệ thống thu hồi nước rác; khơng có hệ thống xử lý nước rỉ rác; xử lý mùi, côn trùng chưa triệt để Qua khảo sát thực tế cho thấy nhiều lò đốt hiệu xử lý chưa cao, khí thải phát sinh chưa kiểm sốt chặt chẽ, có nguy phát sinh khí Dioxin, Furan, nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w