1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tho lun NHTW

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 279,96 KB

Nội dung

I LÃI SUẤT NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 -2010 Diễn biến lãi suất ngân hàng năm 2009 1.1 Cặp lãi suất đạo Năm 2008, việc thắt chặt tiền tệ đầu năm nới lỏng dần cuối năm tạo nên tần suất điều chỉnh sách nhiều chưa có lịch sử Đó lần điều chỉnh lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; lần điều chỉnh dự trữ bắt buộc lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc; lần nới biên độ tỷ giá, lần tăng mạnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng Xét tần suất điều chỉnh đó, năm 2009 sách tiền tệ có ổn định Cụ thể, năm Ngân hàng Nhà nước lần giảm lãi suất từ 8,5% xuống 7%/năm trì đến hết tháng 11 để tăng trở lại 8% từ 1/12 đến Riêng lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu có lần điều chỉnh, lần giảm tháng 4, lần tăng đầu tháng 12 Biểu đồ: Diễn biến cặp lãi suất đạo năm 2009 Đơn vị: % 10 Lãi suất Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Nguồn: NHNN 1.2 Lãi suất huy động Sau năm 2008 biến động leo thang chưa có lịch sử, năm 2009, lãi suất huy động cho vay VND ổn định, theo ổn định lãi suất Tuy nhiên, căng thẳng lãi suất huy động bắt đầu bộc lộ từ năm Từ tháng đến tháng 11, ngân hàng thương mại liên tục tăng lãi suất huy động VND, tập trung từ kỳ hạn dài dồn ép kỳ hạn ngắn Mức lãi suất cao tạo “đỉnh” 9%, 10% đỉnh điểm lên đến 10,5%/năm Khái niệm “đường cong lãi suất” bị xóa nhịa nhiều ngân hàng áp thống mức cao cho hầu hết kỳ hạn Nguồn: VnEconomy Ngay sau định tăng lãi suất từ 7% lên 8% có hiệu lực từ 1/12, ngân hàng thương mại đồng loạt đẩy lãi suất huy động lên mức cao, số ngân hàng tới 10,5%/năm Với diễn biến này, Ngân hàng Nhà nước qui định trần lãi suất 10,5%/năm (Thông tư 01/2009/TT-NHNN), ngân hàng đồng loạt áp tối đa mức 10,49%/năm Diễn biến lãi suất căng thẳng nửa cuối năm 2009 phần phản ánh khó khăn khoản hệ thống 1.3 Lãi suất cho vay Cuối năm 2009 lãi suất cho vay phổ biến mức 11-12%/năm điều chỉnh lãi suất từ 7% nâng lên 8% Các tháng trước trần lãi suất cho vay trì mức 10,5% Lãi suất cho vay thỏa thuận nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng phổ biến từ 15-17%/năm Từ đầu tháng 12, ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất cho vay với mức tăng từ 1,5-2%/năm cho vay thông thường, tăng khoảng 0,5-1%/năm cho vay nhu cầu vốn phục vụ đời sống cho vay thơng qua thẻ tín dụng Diễn biến lãi suất ngân hàng năm 2010 2.1 Cặp lãi suất đạo Năm 2010, năm đầy biến động thị trường tiền tệ nước giới, năm mà kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn giai đoạn phục hồi sau ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới 2008 – 2009 Trước biến động đó, để thực đồng với giải pháp Chính phủ, NHNN thực điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền tệ - tín dụng hoạt động ổn định, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát gia tăng tháng cuối năm cách hiệu Theo đó, NHNN trì lãi suất đồng Việt Nam ổn định mức 8% suốt 10 tháng đầu năm thực điều chỉnh lên mức 9% hai tháng cuối năm trước sức ép lạm phát Đơn vị: % Thời gian 1/2010 - 4/11/2010 5/11/2010- 12/2010 Nguồn: NHNN Lãi suất Lãi suất Lãi suất Lãi suất tái tái cấp chiết khấu vốn 2.2 Lãi suất huy động Đối với lãi suất huy động VND: Trong năm 2010, trì đà tăng lãi suất huy động vào tháng cuối năm 2009, lãi suất huy động VND gia tăng tháng đầu năm, giảm trì ổn định quý II, quý III gia tăng mạnh hai tháng cuối năm Tính đến cuối tháng 12/2010, lãi suất huy động tăng 1,96 – 3,39% cho kỳ hạn so với cuối năm 2009, tăng cao đặc biệt kỳ hạn ngắn từ tháng đến tháng Việc lãi suất huy động cao tác động đẩy mặt lãi suất cho vay tăng cao điều kiện áp dụng chế lãi suất thỏa thuận đến tháng 7/2010 để tạo thống mặt lãi suất huy động thị trường, NHNN Hiệp hội ngân hàng yêu cầu NHTM đồng thuận giảm lãi suất huy động vốn VND để góp phần thực hạ mặt lãi suất thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh tế tiếp cận với vốn khu vực ngân hàng mà tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm tăng nhẹ tháng đầu năm Và sau tăng dần từ đầu năm, đến tháng lãi suất huy động VND đón đợt điều chỉnh giảm mức 11 – 11,2% cho kỳ hạn trì ổn định tháng 10 Nguyên nhân lãi suất huy động tăng năm 2010: Nhu cầu vốn cho đầu tư, sản xuất kinh doanh tiêu dùng tiếp tục tăng cao bối cảnh phục hồi kinh tế; Chịu sức ép từ số lạm phát tác động trễ sách năm 2009; Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh vài TCTD tâm lý, kỳ vọng người dân 2.3 Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay có điều chỉnh giảm số lĩnh vực, ngành nghề, nhìn chung mức cao Lãi suất cho vay năm 2010 thể hai điểm nóng tháng đầu năm hai tháng cuối năm lãi suất cho vay mức cao (khoảng 14,5 – 18%) Các tháng năm, tháng 5/2010, Chính phủ ban hành Nghị Quyết 23 ngày 7/5/2010 đạo NHNN có biện pháp phù hợp để khẩn trương hạ lãi suất huy động xuống khoảng 10%, lãi suất cho vay khoảng 12% Để thực nhiệm vụ này, NHNN tích cực hỗ trợ vốn cho NHTM thông qua hoạt động thị trường mở thị trường liên ngân hàng nên mặt lãi suất cho vay VND có xu hướng giảm dần (giảm khoảng 1%), số đối tượng ngành nghề kinh doanh có mức giảm lớn (giảm - 2,5%) như: khoản vay để sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu, chi phí sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, trước diễn biến không thuận lợi kinh tế vĩ mô, mặt lãi suất tăng cao trở lại hai tháng cuối năm, giao động khoảng 13,5 – 18,5% II LÃI SUẤT NĂM 2011 1.Quý I năm 2011 Sang đến quý I năm 2011, lãi suất huy động VND trở nên biến động so với cuối năm 2010 phổ biến mức 13,5-14%/năm, lãi suất cho vay tăng khoảng 1-1,5%/năm trì mức bình quân 16,23%/năm: lãi suất cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn xuất mức 14-16%/năm, lĩnh vực phi sản xuất 18-22%/năm Ngày 3/3/2011, NHNN ban hành Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy định lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng chi ngân hàng nước Như vậy, cam kết thực trần lãi suất tháng 12/2010 NHTM qua giám sát thực NHNN thức thực cụ thể văn quy phạm pháp luật Theo thơng tư này, tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động vốn VND tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) cá nhân bao gồm khoản chi khuyến mại hình thức khơng vượt q 14%/năm, riêng quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định lãi suất huy động vốn VND không vượt 14,5%/năm Từ khoảng tháng 1, ngân hàng nâng lãi suất huy động USD lên mức 5,3-6,24%/năm, tăng khoảng 0,4-1% so với cuối năm 2010 Cụ thể là: Ngân hàng TMCP Phương Tây (Western Bank) 5,5%/năm, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) 5,3%/năm, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thường Tín (VietBank) 6%/năm, cao NHTMCP Nam Việt (Navibank) với 6,24%/năm Việc tăng lãi suất huy động USD có nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ nhu cầu vay vốn USD mức cao Việc chênh lệch lãi suất cho vay VND USD xem nguyên nhân chủ yếu nhu cầu này.Các doanh nghiệp vay USD phí trả lãi 6-7%/năm, vay VND, họ phải trả lãi lên đến 20-22%/năm Thêm vào đó, ngân hàng thương mại thu lợi nhuận từ tỷ giá lãi suất, nên muốn thu hút USD - Ngày 8/3/2011, NHNN ban hành định số 379/QĐ-NHNN lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng Theo định NHNN quy định mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng 12%/năm, lần thứ hai kể từ đầu năm NHNN tăng số loại lãi suất điều hành Lần trước, ngày 17/2/2011, mức tăng lãi suất tái cấp vốn từ 9%/năm lên 11%/năm Trong lần điều chỉnh này, lãi suất tái chiết khấu tăng mạnh từ 7%/năm lên 12%/năm.Như từ đầu năm, NHNN tăng lãi suất bản, thể rõ tâm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát Quý II năm 2011 - Ngay ngày đầu tháng 4/2011, thị trường bắt đầu chứng kiến đua tăng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn hàng loạt ngân hàng Và tượng xuất thị trường lãi suất ngày sau NHNN ban hành quy định khoản rút vốn trước hạn hưởng lãi suất khơng kỳ hạn thay để ngân hàng tự trước: Lãi suất huy động vốn không kỳ hạn bị đẩy lên mức cao (9-10%) thay cho mức 2-3% trước Quyết định vơ tình đẩy thị trường huy động vào đua mới, gây rủi ro khoản cho hệ thống ngân hàng Bởi nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu huy động số ngân hàng, chí lên tới 10-40% tổng nguồn vốn huy động thường khoản tiền gửi toán với giá trị lớn doanh nghiệp Diễn biến vào thời điểm đưa đến quan ngại đua lãi suất khơng kỳ hạn mang đến bất ổn cho thị trường tiền tệ Trong đó, động thái tăng lãi suất tái cấp vốn lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng lên đến 13% kể từ đầu tháng 4, từ mức 12% trước tạo nên tác động khác Đến ngày 29/4/2011, NHNN công bố định điều chỉnh lãi suất điều hành quan trọng lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu Kể từ ngày 1/5/2011, lãi suất tái cấp vốn tăng lên 14%/năm thay cho mức 13%/năm áp dụng từ ngày 1/4/2011, coi thông điệp khác thắt chặt sách tiền tệ nhằm góp phần kiềm chế lạm phát - Tuy nhiên, lãi suất cho vay cịn mức cao: Trung bình từ 1819%/năm, cao đạt 25%/năm Các doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, sản xuất đình trệ đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực phi sản xuất Vì nợ xấu cịn, NHNN lần bơm tổng cộng 17-18 nghìn tỷ nên tính khoản ngân hàng cải thiện Tín dụng liên ngân hàng giảm nhẹ lãi suất Quý III năm 2011 - Mở đầu quý III việc lãi suất liên ngân hàng VND kỳ hạn qua đêm tăng từ 12-12,5%/năm lên 13-13,5%/năm, kỳ hạn khác không thay đổi nhiều trì mức 13-14%/năm với kỳ hạn tuần, 13,515%/năm với kỳ hạn tuần 14,5-16%/năm kỳ hạn tháng Sở dĩ có tượng khoản vay tái cấp vốn đáo hạn cuối tháng 7, bên cạnh đó, NHNN hút ròng 9.000 tỷ đồng nhận thấy dư thừa khoản Tuy nhiên, ngày 1/8/2011 ghi nhận việc giảm lãi suất qua đêm liên ngân hàng xuống mốc 12%/năm (11,64%/năm) Sự ổn định có dấu hiệu giảm nói lãi suất tiếp tục cho thấy khoản hệ thống ngân hàng tốt - Tháng 7/2011 ghi nhận việc vượt trần lãi suất ngân hàng, không huy động VND mà lan sang USD, cao mức 3%/năm quy định Lãi suất cho vay mức cao, lên đến 25%/năm, đồng USD lên tới 6-8%/năm Nguyên nhân lạm phát tăng cao (lên tới 22%), lãi thực âm, khó huy động vốn Nhưng đến cuối tháng 8, lãi suất giảm dần, cụ thể lãi suất huy động ngầm tử 16-17%/năm Lãi suất cho vay 20-22%/năm.Tuy nhiên mức cao - Tháng bật với việc Ngân hàng lớn vào giảm lãi suất Ngay sau họp toàn ngành ngày 7/9/2011 NHNN, với thị rõ ràng từ Thống đốc NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghiêm chế mức trần lãi suất huy động VND USD kèm theo thông điệp liệt giám sát chế tài xử lý mạnh trường hợp vi phạm, ngân hàng áp lại trần lãi suất huy động giảm lãi suất cho vay xuống 17-19%/năm Cụ thể Ngân hàng Hàng Hải (Maritime Bank) mức lãi suất VND ngắn hạn áp dụng thay đổi với doanh nghiệp sản xuất tối thiểu 17,5%/năm, tối đa 19%/năm; khoản vay trung-dài hạn 18,5%/năm 20%/năm; lãi suất chiết khấu USD giảm 0,5% xuống 8%/năm, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) lãi suất cho vay ngắn hạn không 18%/năm; cho vay trung dài hạn không 19%/năm, ngân hàng Tienphongbank, Sacombank, Vietinbank, Vietcombank,….đều có chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi từ 17-19%/năm Đến 8/9, có 34/42 ngân hàng thương mại ban hành văn đạo toàn hệ thống việc chấp hành quy định trần lãi suất huy động bẳng VND USD Quý IV năm 2011 - Ngày 12/10, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức họp hội viên, 23 đơn vị ký cam kết thực nghiêm trân lãi suất tiền gửi VND theo Thông tư số 30, theo ấn định lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn kỳ hạn tháng 6%/năm; lãi suất từ tháng trở lên: 14%/năm Đồng thời, mức lãi suất tính theo phương thức trả lãi cuối kỳ, phương thức trả lãi khác quy đổi theo phương thức trả lãi cuối kỳ - Sau thời gian dài ổn định, lãi suất giao dịch thị trường liên ngân hàng bắt đầu biến động mạnh Diễn biến đến sau việc điều chỉnh số lãi suất điều hành NHNN có hiệu lực Trong ngày 11 12/10, lãi suất giao dịch thị trường kỳ hạn ngắn qua đêm, tuần, tháng tăng mạnh so với trước Lãi suất qua đêm mức cao lên tới 16%/năm, tuần quanh 18%/năm tháng khoảng 20%/năm Nguyên nhân tác động từ vụ lừa đảo với số tiền lên tới khoảng 5.000 tỷ đồng (vụ Huyền Như) số ngân hàng nhỏ gặp khó khan huy động, lượng giấy tờ có giá hạn chế để cầm cố, tái chiết khấu nên buộc phải vay liên ngân hàng với lãi suất cao Tuy nhiên, NHNN khẳng định tính khoản hệ thống tốt, chí dư thừa - Lãi suất cho vay giảm, lãi suất chưa thể giảm đại trà khả tiếp cận tín dụng dễ Trong bối cảnh nợ xấu gia tăng, ngân hàng kha thận trọng cho vay tín dụng, mức lãi suất 1719%/năm mức tương đối cao nên điều kiện tiếp cận khắt khe - Cuối năm ghi nhận biến động lãi suất huy động vàng ngoại tệ Cụ thể 3,2%/năm mưc lãi suất huy động vàng cao biểu niêm yết Tại số ngân hàng thương mại cổ phần, mức lãi suất cao áp dụng cho chứng tiền gửi ngắn hạn vàng phổ biến từ 2,52,7%/năm Cùng vớ diễn biến trên, thị trường đón nhận biến động đáng ý lãi suất ngoại tệ “lạ” Ví dụ Ngân hàng xuất nhập Việt Nam (Eximbank) lãi suất huy động EUR cao lên tới 3%/năm kỳ hạn 12 tháng, với CAD cao 1%/năm kỳ hạn từ 3-12 tháng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB), lãi suất huy động EUR cao mức 4%/năm cho kỳ hạn từ 12-24 tháng… Nguyên nhân khó khan huy động VND, mức huy động toàn ngành giảm liên tiếp tháng Có thể nói biến động lãi suất năm 2011 gây nên cú sốc lớn kinh tế Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp III GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY Năm 2011, lạm phát Việt Nam vọt lên mức 18,13%, cao kể từ năm 2008 mức cao so với nước khu vực ASEAN Nhờ sách tiền tệ thắt chặt, tỉ lệ lạm phát Việt Nam liên tục giảm vào năm 2012 2013 Trong có đóng góp khơng nhỏ từ sách điều hành lãi suất NHNN Nhìn chung giai đoạn từ năm 2012 đến NHNN với việc giảm lãi suất huy động, triển khai nhiều biện pháp để giảm mặt lãi suất cho vay, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Năm 2012 Cơ chế điều hành lãi suất Dấu hiệu căng thẳng khoản hệ thống ngân hàng tháng cuối năm 2011 tiếp tục kéo dài sang năm 2012 khiến Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trì áp dụng biện pháp hành áp trần lãi suất huy động Trong quý 1, trước xu hướng giảm tốc số giá tiêu dùng lạm phát kỳ vọng, NHNN bắt đầu kéo giảm đồng loạt lãi suất sách trần lãi suất huy động Một số yếu tố cộng hưởng khác giúp ủng hộ quan điểm khoản số ngân hàng lớn dần cải thiện; kênh đầu tư vàng, ngoại hối khơng cịn thu hút dịng tiền… Tính từ đầu năm đến (17/12), lãi suất tái cấp vốn giảm từ 15% xuống 10%, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 13% xuống 8%, trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn ngày giảm từ 14% xuống 9% Song song với động thái kéo giảm trần lãi suất huy động, 5/2012 NHNN áp trần lãi suất cho vay (hiện trì mức 13%/năm) lĩnh vực ưu tiênđược điều chỉnh giảm từ mức 15%/năm xuống 12%/năm (Ngày 4/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Thông tư số 14/2012/TTNHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND lĩnh vực ưu tiên) Việc giảm chi phí vốn vay yêu cầu cấp thiết kinh tế NHNH thể tốt vai trò định hướng Gánh nặng lãi vay bước giảm xuống, tạo tiền đề cho hoạt động kinh doanh sản xuất cải thiện thời gian tới Bảng lãi suất trung bình 12 tháng 40 ngân hàng Nguồn: Laisuat.vn lần giảm lãi suất huy động cho vay -Lần vào ngày 13/3, mức điều chỉnh từ 14% 13%/năm theo yêu cầu giảm lãi suất huy động Thủ tướng phủ (Thông tư số 05/2012/TTNHNN ngày 12 tháng 03 năm 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi) -Tiếp đó, đến ngày 11/4, lãi suất huy động giảm thêm 1%, 12% năm (Chiều ngày 10/4/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Thông tư số 08/2012/TT-NHNN (Thông tư 08) sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài) -Ngày 28/05/2012, Ngân hàng Nhà nước vừa định đưa trần lãi suất huy động - cho vay 11 14% năm, đồng thời hạ loạt lãi suất điều hành.(Thông tư số 17/2012/TT-NHNN ngày 25 tháng 05 năm 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung môt số điều Thông tư 30/2011/TT-NHNN quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ) -Từ ngày 11/6/2012, trần lãi suất huy động VND giảm từ mức 11%/năm xuống 9%/năm Bên cạnh đó, theo thơng tư 19/2012/TT-NHNN ban hành ngày 8/6/2012, NHNN cho phép NHTM tự định lãi suất huy động kỳ hạn dài (từ 12 tháng trở lên) Đây bước hợp lý NHNN, giúp NHTM tự cân đối cấu tiền gửi theo kỳ hạn -Từ 24/12/2012, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa trần lãi suất huy động giảm xuống 8%/năm Theo DN với mức lãi suất huy động 8% họ hy vọng ngân hàng cho vay mức 11-12% điều chưa xảy (Thông tư 32/2012/TT-NHNN ngày 21 tháng 12 năm 2012 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 trở mức lãi suất năm 2007 Lãi suất cho vay ưu tiên giảm mức 12%/năm, riêng lãi suất cho vay khách hàng tốt cịn 9-11%/năm Năm 2013 Trước tình hình kinh tế vĩ mơ khó khăn, sách tiền tệ năm 2013 tiếp tục thực theo hướng đảm bảo ổn định cân đối vĩ mô đồng thời Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh giảm mặt lãi suất đó: giảm 2% lãi suất điều hành, giảm 3% trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên (Thống đốc NHNN ban hành Thông tư số 16/2013/TT-NHNN Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế), giảm 0,5-1% trần lãi suất tiền gửi VND (Ngày 27/6/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ký Thông tư số 14 15/2013/TT-NHNN Quy định lãi suất đa tiền gửi USD VND tổ chức, cá nhân Tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài) Mặt lãi suất trì xu hướng giảm tốc độ chậm lại.Khoảng cách tăng trưởng huy động vốn & cho vay thu hẹpso với năm 2012 Mặt lãi suất VND tháng đầu năm giảm khoảng 2-5%/năm so với đầu năm, lãi suất huy động giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3-5%/năm trở mức lãi suất thời kỳ 2005-2006, tổ chức tín dụng chủ động giảm lãi suất khoản cho vay tồn đọng .- Cụ thể lãi suất VNĐ: Nguồn: VCBS Lãi suất huy động VNĐ xu hướng giảm tốc độ chậmlại so với năm 2012 đường cong lãi suất hình thành rõ nét hơn.Thay bám sát trần lãi suất cho phép thời gian trước, số ngânhàng thương mại (NHTM), tiên phong NHTM Nhà nước chủđộng điều chỉnh lãi suất sở cân đối nguồn vốn Trong trần lãisuất huy động giảm 0,5-1%, mặt lãi suất thị trường có mứcgiảm mạnh hơn, vào khoảng 0,8-1,5% kỳ hạn năm vàlên tới 2,5-3,5% kỳ hạn năm so với cuối năm 2012.Đến cuối năm 2013, lãi suất huy động tổ chức tín dụng (TCTD) phổ biến mức 1-1,2%/năm tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng, 5,5-7,0%/năm kỳ hạn từ tháng đến tháng, 6,5 -7,5%/năm kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng, 8-9%/năm kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Diễn biến chiều với lãi suất huy động, lãi suất cho vay VNĐ điều chỉnh giảm thêm 3-4%/năm để hỗ trợ khách hàng Đến cuối năm 2013, lãi suất cho vay phổ biến khoảng 8-11,5%/năm kỳ hạn ngắn 11,513%/năm trung dài hạn Trong đó, lĩnh vực ưu tiên 8-9%/năm & 11-12%/năm lĩnh vực khác 9-11%/năm & 11,5-13%/năm Đặc biệt, số doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu vay với mức lãi suất từ 77,5%/năm Năm 2014 Ngày 15/01/2014, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN (Chỉ thị 01) tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2014 Một nội dung quan trọng đưa Chỉ thị 01 là, Thống đốc yêu cầu tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục triển khai liệt giải pháp tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi suất khoản vay cũ; xem xét miễn, giảm lãi vốn vay… Yêu cầu TCTDthực nghiêm túc qui định lãi suất, áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý sở lãi suất huy động mức độ rủi ro khoản vay, tiết kiệm chi phí hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay; khơng thu loại phí liên quan đến khoản vay, trừ số khoản phí qui định Thơng tư số 05/2011/TT-NHNN; áp dụng mức thu phí hợp lý khoản phí thu theo qui định pháp luật Sau diễn biến lãi suất huy động cho vay đầu năm 2014 -Lãi suất huy động giảm Được biết Ngân hàng Nhà nước tiếp tục áp dụng trần lãi suất tiền gửi VND năm 2014 để ổn định mặt lãi suất thị trường Tính từ đầu năm 2014 đến nay, NHTM có đợt hạ lãi suất huy động Hiện yếu tố cung - cầu tác động mạnh đến việc huy động vốn NH đầu vào dồi đầu hạn chế nên NH buộc phải hạ lãi suất huy động Các NH huy động nhiều cho vay chưa đến 50-60% tổng nguồn vốn huy động, nên NH hạ lãi suất điều bình thường Nhu cầu tín dụng doanh nghiệp không lớn doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn co lại, chưa mạnh dạn đầu tư mở rộng, doanh nghiệp có nhu cầu vốn số lượng đạt chuẩn để vay ngày hạn hẹp Thời gian qua, nhiều NH tuyên bố phát triển dịch vụ để bù tín dụng, đến thời điểm tín dụng chiếm đến 70% lợi nhuận NHTM Vì vậy, để đảm bảo an toàn NHTM phải cắt giảm lãi suất huy động, không chạy đua cạnh tranh trước -Hạ lãi suất cho vay chờ Trong bối cảnh NH dư thừa khoản, lãi suất huy động giảm, kỳ vọng mặt lãi suất cho vay sớm giảm xuống dấy lên Trước đó, NHNN phát thơng điệp năm 2014 giảm lãi suất cho vay 1-2% Theo đó, NHNN tiên phong việc điều chỉnh giảm 1%/năm mức lãi suất NHTM nhà nước áp dụng năm 2014 dư nợ khoản cho vay hỗ trợ mua nhà từ mức 6%/năm năm 2013 xuống 5%/năm NHNN cho biết mức lãi suất cho vay phổ biến lĩnh vực ưu tiên 7-9%/năm; lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác mức 911,5%/năm cho vay ngắn hạn; 11,5-13%/năm cho vay trung dài hạn, số doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu NHTM cho vay với mức lãi suất 6-7%/năm Mới đây, NHNN tiếp tục kêu gọi NHTM giảm lãi suất cho vay, kể khoản vay cũ 13%/năm Song song đó, tháng đầu năm, NHTM đua tung hàng loạt gói tín dụng ưu đãi lãi suất 8-9%/năm, chí có NHTM cịn áp dụng lãi suất ưu đãi đặc biệt 5%/năm Tuy nhiên, mức lãi suất cho vay thực tế NHTM cao mức NHNN công bố Nhưng để tiếp cận nguồn vốn hồn tồn khơng dễ NH kinh doanh cần có lợi nhuận, nhiều gói tín dụng, lãi suất cho vay thấp lãi suất huy động IV SO SÁNH LẠM PHÁT NĂM 2008 VÀ 2011 Điểm khác biệt lạm phát năm 2008 2011 cường độ Lạm phát năm 2011 tăng mạnh thấp so với năm 2008 Hơn nữa, nguy đợt bùng nổ dội giá hàng hóa giới tương tự năm 2008 khơng nhiều Giống nhau: tín dụng giá hàng hóa giới tăng cao gây sức ép lạm phát , cung tiền M2 tăng mạnh Năm 2008 : số giá tiêu dùng (CPI) năm 2007 tăng 12.63%, đặc biệt tăng mạnh vào tháng cuối năm Đây dấu hiệu rõ ràng cho thấy lạm phát vấn đề hệ trọng kinh tế Bước sang năm 2008, tháng đầu CPI tăng 6.02% liên tục tháng sau CPI tăng 2% tháng Đỉnh điểm lạm phát năm 2008 lên đến gần 30% (YoY) Nguyên nhân bùng nổ lạm phát năm 2008 tăng trưởng tín dụng cung tiền q mạnh trước Ngồi ra, giá lương thực, nguyên nhiên liệu giới góp phần làm lạm phát bùng nổ Tín dụng cung tiền bắt đầu bùng nổ từ năm 2007, kết thúc năm, tín dụng tăng vọt 49.79% cịn cung tiền M2 mức 49.11 Tiếp theo đó, từ tháng đến tháng năm 2008 cung tiền mức tăng 50% so với kỳ năm trước Với sách thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ, đến cuối năm 2008 ,tăng trưởng tín dụng 27.6% Tăng trưởng cung tiền M2 giảm từ nhanh chóng từ mức 48.19% vào tháng năm 2008 xuống 25.83% vào tháng Kết thúc năm 2008 cung tiền M2 tăng 20.7% Năm 2011: tương tự năm 2007, lạm phát bùng nổ dội vào cuối năm đẩy số giá tiêu dùng năm 2010 tăng đến 11.75% (gần năm 2007) Những tháng đầu năm 2011 lạm phát tăng lên mạnh, tháng đầu năm CPI tăng 3.78% Con số thấp kỳ năm 2008 lại mức cao nhiều năm trở lại Một điểm tương đồng năm 2008 khác CPI tháng tới tiếp tục tăng mạnh giá lương thực, nguyên nhiên liệu giới tăng Ngoài ra, CPI tăng mạnh vào cuối năm 2010 đầu năm 2011 cịn sách tiền tệ nới lỏng trước Các gói kích cầu, sách hỗ trợ lãi suất từ năm 2009 bơm lượng lớn tiền vào kinh tế Chính sách tiền tệ nới lỏng năm 2009 làm cho tín dụng năm tăng mạnh Liên tục từ tháng 10 đến tháng 11, tín dụng tăng 40% kết thúc năm tăng 37.74% Năm 2010, dù NHNN đặt mục tiêu kiểm sốt tín dụng mức 25% tín dụng năm tăng gần 30% Tín dụng tăng cao nguyên nhân khiến cho lạm phát Việt Nam bùng nổ vào cuối năm 2010 Tính tháng đầu năm 2011 tín dụng tăng vượt 30% so với kỳ năm trước Giải pháp giống nhau: Lãi suất cao sách tiền tệ thắt chặt Năm 2008: Trước việc lạm phát bùng nổ, NHNN buộc phải thực sách tiền tệ thắt chặt Lãi suất lãi suất chiết khấu liên tục điều chỉnh tăng, lên đến đỉnh điểm 14% 15% Khơng vậy, NHNN cịn phát hành trái phiếu bắt buộc 20,300 tỷ đồng Lãi suất huy động thị trường tăng vọt lên gần 20%, lãi suất cho vay có lúc lên tới 30% Năm 2011 Trước thực trạng tín dụng tăng mạnh lạm phát cao, NHNN buộc phải tun bố kiểm sốt tín dụng 20%, cung tiền từ 16-17% Lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm đồng loạt tăng lên 12% Các sách tương đồng với sách tiền tệ năm 2008 So sánh số giới hạn tăng trưởng tín dụng cịn cho thấy sách tiền tệ năm 2011 cịn bị kiểm sốt chặt năm 2008 Hậu lạm phát Năm 2008: Tiếp đà tăng trưởng mạnh năm trước đó, quý đầu năm 2008 GDP trì tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, việc Chính phủ giảm chi tiêu công với lãi suất thị trường cao khiến tăng trưởng kinh tế bị co hẹp cịn 6.18% cho năm Năm 2011: Các sách kích thích kinh tế hỗ trợ lãi suất giúp kinh tế trì tốc độ tăng trưởng năm 2009 2010 Tuy nhiên, hệ việc kích thích kinh tế tín dụng tăng cao giá bất động sản số khu vực bùng phát Lạm phát cao tỷ giá biến động mạnh Các sách tài khóa tiền tệ thắt chặt năm 2011 làm cho kinh tế tăng trưởng chậm lai V BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI Nhóm giải pháp trước mắt, điều hành sách lãi suất Thứ nhất, tiếp tục áp dụng trần lãi suất với tiền gửi VNĐ để ổn định mặt lãi suất thi trường, xem xét không quy định trần lãi suất huy động thị trường tiền tệ ổn định khoản cải thiện vững Thứ hai, tiếp tục tiến hành giữ mặt lãi suất ổn định, hướng dòng vốn vào khu vực đầu tư sản xuất Thứ ba, cần điều chỉnh cân đối lãi suất VNĐ USD Việt Nam kinh tế đola hóa, lãi suất đồng nội tệ, lãi suất ngoại tệ tỷ giá có mối quan hệ chặt chẽ với Do đó, sách lãi suất phải giải hài hòa mối quan hệ nhằm ổn định thị trường tiền tệ tránh tạo áp lực lên tỷ giá Thứ tư, cần hồn thiện chế hình thành lãi suất bản, định hướng lãi suất thị trường Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sách lãi suất dài hạn Thứ nhất, cần hạn chế biến động mức mức cung tiền: Ở Viêt Nam, mối quan hệ tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện tốn lạm phát năm qua tương đối chặt chẽ Có ba nguyên nhân dẫn đến lạm phát cầu kéo, chi phí đẩy lạm phát kì vọng lạm phát cầu kéo nước ta xác định lượng tiền cung ứng vào lưu thông nhiều mức cần thiết chủ yếu xuất phát từ sách tài khóa sách tiền tệ nới lỏng từ nhiều năm trước dẫn đến tăng nhu cầu cung khơng tiến kịp Chính vậy, dài hạn, muốn kiểm sốt lạm phát phải hạn chế tối đa biến động mức cung tiền Thứ hai, cần có phối hợp đồng sách lãi suất sách kinh tế vĩ mô khác Cụ thể để tăng cường hiệu phối hợp cần ý ba vấn đề.Một là, thu chi ngân sách tín dụng nhà nước phải gắn chặt với nguyên tắc giữ ổn định tiền tệ NHNN Hai là, thiết lập mối quan hệ thường xuyên liên tục trình hoạch định thực thi CSTT, CSLS sách tài khóa Bộ Tài NHNN Cuối là, tiến hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật NSNN NHNN theo hướng đảm bảo tính độc lập sách Thứ ba, hồn thiện điều kiện để hướng tới sách lạm phát mục tiêu dài hạn Là phận CSTT, mục tiêu CSLS khơng nằm ngồi bốn mục tiêu là: tạo cơng ăn việc làm cho xã hội, đảm bảo tăng lên GDP thực, đảm bảo sức mua hàng hóa nước nội tệ, ổn định tỷ giá NHTW khổng thể đạt tất mục tiêu lúc ngắn hạn, mà buộc phải lựa chọn mục tiêu để tập trung tạm thời coi nhẹ mục tiêu khác Để đảm bảo CSLS ổn định mang tính dài hạn, sách lạm phát mục tiêu trở thành xu hướng lựa chọn hàng đầu nhiều quốc gia giới Các giải pháp hỗ trợ Về phía quan Nhà nước, Chính phủ cần tích cực xây dựng có biện pháp khuyến khích việc phát triển thể chê nhằm hỗ trợ thông tin cho thị trường Khuyến khích việc thành lập hội ngành nghề tạo gắn kết, trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành với thị trường bên Ngoài ra, việc phối hợp quan chức Nhà nước trình hoạt động chia sẻ thông tin giúp việc giải thủ tục hành nhanh gọn, giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp ngân hàng Về phía NHTM, để tháo gỡ khó khăn vay vốn cho doanh nghiệp, ngân hàng nên hồn thiện mơ hình chấm điểm, xếp loại khách hàng; xây dung hệ thống xêp hạng doanh nghiệp để rút ngắn thời gian thẩm định; bên cạnh cần điều chỉnh linh hoạt sách tín dụng phù hợp với quy định NHNN tình hình thực tế thị trường thời kì, nên có sách áp dung lãi suất ưu khách hàng truyền thống Về phía doanh nghiệp, cần tự tăng cường lực tài nhiều cách như: tích lũy tối đa lợi nhuận, tăng cường góp vốn thành viên, liên kết với doanh nghiệp khác Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần lập báo cáo tài rõ rang, đủ độ tin cậy, loại bỏ báo cáo tài mang tính chất đối phó với quan thuế Trong tương lai khơng xa, báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam phải kiểm tốn cơng ty kiểm toán độc lập

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w