1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài Giảng Môn Mạng Máy Tinh Đầy Đủ Phần Lời Giải Đại Học Khoa Học Tự Nhiên

126 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 16,58 MB

Nội dung

Mạng Máy Tính Bài Giảng Môn Mạng Máy Tinh Đầy Đủ Phần Lời Giải Đại Học Khoa Học Tự Nhiên 1. Các thuật ngữ cơ bản 2. Mô hình OSI và TCPIP 3. Địa chỉ IP và chia Subnet 4. Tầng Application 5. Cấp phát địa chỉ Private tự động 6. DNS server và HTTP 7. Các thiết bị kết nối mạng 8. Định tuyến (Routing) 9. Cấu hình Router, VPN, DNS 10. NAT 11. Tầng Transport 12. DNS 13. Tầng Transport (TT) 14. Firewall – Vấn đề bảo mật thông tin 15. Tầng Network 16. Tầng datalink 17. Các thiết bị kết nối mạng 112 18. Enthernet

Mục lục 1 Các thuật ngữ cơ bản 2 2 Mô hình OSI và TCP/IP 12 3 Địa chỉ IP và chia Subnet 16 4 Tầng Application 29 5 Cấp phát địa chỉ Private tự động 36 6 DNS server và HTTP 40 7 Các thiết bị kết nối mạng 48 8 Định tuyến (Routing) 56 9 Cấu hình Router, VPN, DNS 64 10 NAT 72 11 Tầng Transport 76 12 DNS 80 13 Tầng Trsnport (TT) 82 14 Firewall – Vấn đề bảo mật thông tin 93 15 Tầng Network 98 16 Tầng datalink 105 17 Các thiết bị kết nối mạng 112 18 Enthernet 117 MẠNG MÁY TÍNH – ONLINE BUỔI 1 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN Tài liệu: Giáo trình mạng máy tính - Company network: Dịch vụ cung cấp đường truyền - ISP: Cung cấp dịch vụ internet o Local ISP: Bán dịch vụ cho người dùng o Regional ISP: Bán dịch vụ cho Local ISP  Thông thường hiện tại công ty sẽ đảm nhiệm cả 3 nhiệm vụ trên - Hạ tầng truyền thông: các ứng dụng nền tảng cho dịch vụ mạng - Dịch vụ truyền thông (communication service): o Truyền dữ liệu tin cậy: Đảm bảo thông tin đi đến nơi đầy đủ, đến đúng nơi  Tốn thời gian, chi phí cao o Truyền dữ liệu không tin cậy: Không đảm bảo điều trên  Tốn ít thời gian, chi phí thấp hơn Phân loại Mạng - Theo địa hình: o LAN, WAN, MAN - Theo kiểu kết nối: o Intranet: Mạng nội bộ trong 1 tổ chức o Extranet: Mạng nội bộ cho nhiều tổ chức (cho phép bên ngoài truy cập và có chứng thực) o Internet: Mạng cho phép bên ngoài truy cập - Theo phương tiện truyền dẫn: o Có dây o Không dây: Có hai kiến trúc (nhiều kiểu như wifi, bluetooth,4G v…v)  Infastructure: Có 1 bộ phận thu phát sóng trung tâm (như wifi)  Ad-hoc: Các thiết bị liên lạc trực tiếp với nhau theo phương pháp không dây (như bluetooth) Kiểu truyền gói tin trên mạng (kiểu truyền dữ liệu): Quá trình truyền thông cần địa chỉ đến và địa chỉ nhận - Unicast (đơn phát): Truyền gói tin từ 1 thiết bị đến 1 thiết bị - Broadcast (tổng phát): Truyền gói tin từ 1 thiết bị đến tất cả các thiết bị trong mạng  Địa chỉ bên nhận là 1 dạng địa chỉ đặc biệt: Broadcast Address - Muticast: Truyền gói tin từ 1 thiết bị đến một nhóm thiết bị - Anycast: Truyền gói tin từ 1 thiết bị đến 1 thiết bị ngẫu nhiên bất kỳ Công dụng của mạng máy tính: - Sử dụng tài nguyên hiệu quả: tránh sự trùng lặp của thiết bị và tài nguyên - Hiệu quả trong liên lạc Các thiết bị mạng: - End-user Devices (Host): Các thiết bị liên kết với mạng máy tính thông qua card mạng của người sử dụng (máy tính, máy in v v…) o Các host cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên và thông tin - Các thiết bị kết nối mạng: Repeater, HUB, Brights, Switches, Routers o Cung cấp sự vận chuyển dữ liệu từ host này sang host khác o Quản lý quá trình truyền dữ liệu trên mạng Network Topology: Sự sắp xếp hệ thống đường cáp mạng - Bus Topology: o Yêu cầu: 2 đầu của mạng phải kết thúc bằng 2 thiết bị terminator o Các máy tính được kết nối trực tiếp và đường trục mạng (backbone) o Hạn chế: Khi 1 thiết bị kết nội bị hở thì các thiết bị khác không thể kết nối - Ring Topology: o Các máy tính được kết nối với 1 máy trước và 1 máy sau, tạo thành 1 hệ khép kín - Star Topology: o Phổ biến nhất hiện tại o Kết nối tất cả các đoạn cáp vào 1 điểm tập trung (HUB, Switches) o Dạng mở rộng của star topology: 1 HUB kết nối với nhiều HUB khác o Biến thể khác: Star topology phân cấp: HUB cấp 1 nối đến HUB cấp 2 và cấp 3 v…v… - Mesh Topology: - Từ 1 host, tạo đường kết nối mạng đến tất cả các host còn lại o Tính sẵn sàng cao, ít bị ngắt kết nối o Mạng internet cũng kết nối tới nhiều host, nhưng không phải là full mesh topology - Logical layout: Mô hình kết nối mạng Protocal: - Là tập hợp các quy tắc giúp các thiết bị kết nối mạng truyền thông (liên lạc) với nhau o Vd: Ngôn ngữ tiếng Việt là protocal giúp con người liên lạc với nhau o Mô hình OSI có 7 lớp protocal: Dữ liệu đi từ trên xuống theo bên gửi và đi từ dưới lên theo bên nhận o Các dữ liệu cùng tầng sẽ truyền thông ngang hàng Local Area Network (LANs – Mạng cục bộ): - Quy mô kết nối nhỏ (tòa nhà) - Thường có băng thông lớn - Thường là kết nối toàn thời gian (không ngắt kết nối khi không sử dụng) Wide Area Network (WANs): - Quy mô kết nối lớn (toàn cầu) - Thường có tốc độ truyền dữ liệu thấp hớn mạng LAN - Có thể kết nối toàn thời gian hoặc bán thời gian Metropolitan Area Network (MANs): - Có các đặc điểm giống với mạng WAN nhưng có quy mô nhỏ hơn (tỉnh – thành phố) Storage Area Network (SANs): - Mạng kết nối của các hệ thống thiết bị lưu trữ chuyên dụng - Thường có tốc độ rất cao - Giúp giải quyết vấn đề quy mô dữ liệu truy cập đồng thời (giúp giải quyết vấn đề nghẽn mạng) - Tính sẵn sàng: Có khả năng vẫn hoạt động khi có 1 số lỗi cụ thể xảy ra - Tính linh động: Dễ dàng di chuyển, mở rộng, nhân bản, nâng cấp v…v… Virtual Pirate Network (VPN – Mạng riêng ảo): - Được xây dựng trên mạng công cộng (thường là mạng internet) - Giúp kết nối 4 đối tượng với nhau: Head quarter (mạng trung tâm), Brand (công ty con), SOHO (gia đình, văn phòng), Telecomputer (cá nhân di dộng – laptop) - Có 2 kiểu kết nối: o Giữa network và network o Giữa người dùng và network Intranet VPN và Extranet VPN: - Intranet VPN: Kết nối giữa công ty con và công ty mẹ - Extranet VPN: Kết nối giữa 2 công ty khác nhau Băng thông (Bandwidth) Các loại phương tiện truyền dẫn (Cable – cáp) - Đối với mạng LANs - Đối với mạng WANs: - Các công nghệ kết nối mạng WANs: Throughput: Thông lượng mạng - Độ đo băng thông tại 1 thời điểm cụ thể  Throughput < Băng thông - Các yếu tố ảnh hưởng đến throughput: o Kiểu dữ liệu truyền o Network Topology o Số lượng kết nối vào mạng o Số lượng máy tính o Số lượng server o Nguồn năng lượng - Công thức: P = S/T o T: thời gian download (s) o S: kích thước tập tin (Bits) o P: Thoughtput (Bps) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình truyền thông: - Địa chỉ gửi và nhận - Đường truyền - Protocal MẠNG MÁY TÍNH – ONLINE BUỔI 2 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN – PHẦN 2 Giao thức (Protocal): - Protocal là bộ quy tắc giúp 2 đối tượng trên mạng truyền thông với nhau Nhiệm vụ của protocal (giống như ngôn ngữ tiếng Việt) o Quy định cấu trúc gói tin (định dạng dữ liệu trao đổi) – Như ngữ pháp tiếng Việt o Quy định thứ tự truyền thông (bước 1 gửi dữ liệu gì, bước 2 gửi dữ liệu gì) o Mô tả những hành vi cụ thể sau mỗi sự kiện gửi hoặc nhận dữ liệu VD: protocal: HTTP – câu lệnh get – nhận 1 dữ liệu; câu lệnh put – gửi lên 1 dữ liệu Băng thông (Bandwidth): - Lượng thông tin (tối đa) có thể truyền đi trên 1 kết nối mạng trong 1 khoảng thời gian - Đơn vị tính: bit/s (bps, Mbps …) Thông lượng mạng (througput): - Băng thông thực tế - Nhỏ hơn so với băng thông - Các yếu tố ảnh hưởng đến thông lượng mạng: o Thiết bị kết nối mạng o Topology o Số lượng user o Máy tính của user, server Độ trễ: - Thời gian trễ của việc gửi 1 gói tin (tính từ máy a của mạng A sang mạng B – không tính việc sang máy b) - Các nguyên nhân trễ: o Trễ do tốc độ truyền của card mạng (transmission delay) D trans = L/R (s) R: Băng thông của đường truyền L: Dung lượng của gói tin o Độ trễ xử lý gói tin tại router (thiết bị mạng) (nodal processing – xử lý tại nút) Kiểm tra lỗi bit Xác định đầu ra (vd như dựa trên địa chỉ đến)  Thường nhỏ o Độ trễ trong hàng đợi (của thiết bị mạng – router) (queing delay) (ra chậm hơn vào do cần thời gian xử lý) Phụ thuộc số lượng gói tin đến o Trễ do thời gian truyền từ bên này sang bên kia (độ trễ trên đường truyền) (propagation delay) – thường đây là yếu tố chính gây trễ D prop = d/c (s) d: chiều dài đường truyền c: tốc độ truyền  D = D trans + D proc + D queue + D prop Một vài lệnh kiểm tra độ trễ: - Ping: gửi 1 tín hiệu đến địa chỉ được ping, sau đó nhận phản hồi ... MẠNG MÁY TÍNH - ONLINE BUỔI ĐỊA CHỈ IP VÀ CHIA ĐỊA CHỈ SUBNET ID Địa IP chia Subnet (đường mạng con): Mỗi thiết bị kết nối vào mạng có địa IP độc (địa Card mạng máy tính), địa IP gồm phần: ... dụng máy tính, mạng mạng khác nhau, tầng transport không chịu trách nhiệm cho việc truyền liệu mạng với nhau) (End to end) - 5: Network (Tầng mạng) : Chịu trách nhiệm truyền nhận liệu mạng ... Thiết bị kết nối mạng o Topology o Số lượng user o Máy tính user, server Độ trễ: - Thời gian trễ việc gửi gói tin (tính từ máy a mạng A sang mạng B – không tính việc sang máy b) - Các

Ngày đăng: 25/01/2022, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w