Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
704,02 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN MƠN HỌC Đề tài: Tìm hiểu đánh giá tác động ngành dệt may Việt Nam TPP ký kết GVHD: TS NGUYỂN THỊ THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ GIA BẢO KHUÊ TÔN NỮ DIỆU NGÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MỤC LỤC GIỚI THIỆU: I A CHỦ ĐỀ B Ý NGHĨA C PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU D KẾT CẤU ĐỀ TÀI E ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đóng góp: Hạn chế: II SƠ LƯỢC VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG .4 A Nguồn gốc diễn biến đàm phán hiệp định TPP .4 B Nội dung hiệp định TPP C Ảnh hưởng TPP đến kinh tế Việt Nam III BỐI CẢNH CHUNG CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM A Định nghĩa ngành dệt may B Những số ngành dệt may Việt Nam C Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Các yếu tố sản xuất: Hoạt động sản xuất: 10 Hoạt động xuất khẩu, phân phối marketing .10 IV TÁC DỘNG CỦA TPP ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 11 V A BỐI CẢNH 11 B BỐI CẢNH 12 KẾT LUẬN 15 Hướng phát triển đề tài tương lai 16 I GIỚI THIỆU: A CHỦ ĐỀ Được coi thỏa thuận thương mại tự lớn lịch sử Việt Nam, hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP) phải năm với 19 vòng đàm phán thức để nước đến thống Khi q trình đàm phán hồn tất hơm 05/10/2015, TPP ca ngợi đem lại vô số lợi ích kinh tế - xã hội chung cho 12 quốc gia thành viên Hiệp định bao gồm 30 chương điều chỉnh thương mại vấn đề liên quan đến thương mại Trong đó, dệt may – ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng vào tăng trưởng kinh tế thị trường Việt Nam – ngành chịu tác động lớn thỏa thuận Đề tài hướng đến việc tìm hiểu đánh giá ảnh hưởng ngành dệt may Việt nam hiệp định TPP ký kết B Ý NGHĨA Bài viết cung cấp kiến thức tổng quát TPP ngành dệt may Việt Nam Ngồi ra, đề tài cịn đưa sở lý thuyết mang ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cho doanh nghiệp Việt Nam việc tận dụng tác động tích cực, đồng thời tìm cách hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực hiệp định ngành công nghiệp dệt may nước Đây công cụ giúp doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc bước chân vào thị trường hoàn toàn – thị trường điều chỉnh TPP, từ triển khai chiến lược kinh doanh phù hợp Bên cạnh đó, viết mang đến cho Chính Phủ nhìn tồn diện tác động TPP lên ngành dệt may Việt Nam để định hướng hoạt động hỗ trợ bảo vệ doanh nghiệp ngành hiệu C PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU Người viết sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Tìm kiếm thơng tin thứ cấp chủ yếu dựa vào tài liệu Internet Thông tin tham khảo báo cáo tình hình cơng nghiệp dệt may Việt Nam công bố, báo phân tích TPP tác động hiệp định lên kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành dệt may,… Việc tìm kiếm liệu thứ cấp thơng qua cơng cụ tìm kiếm Google với từ khóa như: hiệp định TPP, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, TPP dệt may Việt Nam, Kết nhóm tìm kiếm số như: “Dệt may Việt Nam có thực hưởng lợi từ TPP?” theo trang http://www.cafef.vn, Kênh thông tin Kinh Tế - Tài Chính Việt Nam; “Hiệp định TPP liệu có ưu với ngành dệt may Việt Nam” theo trang http://vietbao.vn, Việt Báo; “TPP – Được Mất dệt may Việt Nam” theo trang http://www.trungtamwto.vn/, WTO vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế;… D KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài chia thành năm phần: Phần I giới thiệu tổng quát đề tài Phần II III trình bày sơ lược Hiệp Định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP) bối cảnh chung ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Phần IV phân tích đánh giá tác động TPP ngành dệt may nước Phần V đưa kết luận, tóm tắt điểm viết đề xuất hướng phát triển đề tài E ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ĐĨNG GĨP: Xác định ảnh hưởng tích cực tiêu cực TPP lên ngành dệt may Việt Nam Cung cấp nhìn tổng quát xu hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may sau Việt Nam ký kết hiệp định Trở thành tư liệu thứ cấp cho nghiên cứu sau HẠN CHẾ: Khơng trình bày ảnh hưởng TPP lên mối quan hệ dệt may ngành công nghiệp khác Không tham khảo báo cáo thống với đề tài tương tự TPP chưa ký kết Không tiếp cận với báo cáo chuyên ngành để cập nhật số liệu II SƠ LƯỢC VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Phần II giới thiệu sơ lược Hiệp định TPP để cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan Hiệp định, bao gồm nguồn gốc, thành viên tham gia, trình đàm phán, nội dung, tiềm TPP ảnh hưởng Hiệp định đến kinh tế Việt Nam A NGUỒN GỐC VÀ DIỄN BIẾN ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP (viết tắt cụm Trans-Pacific Partnership) có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) - Hiệp định thương mại tự ký kết ngày 03/06/2005 có hiệu lực từ ngày 28/05/2006 quốc gia Singapore, Chile, New Zealand Brunei Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề khác, với tham gia/bày tỏ quan tâm từ nước khác, có Hoa Kỳ Tháng 12/2009, sau thơng báo USTR tham gia Hoa Kỳ, đàm phán với tên gọi thức Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương TPP thức khởi động Vòng đàm phán TPP tiến hành Melbourn - Úc vào tháng 03/2010 với 07 thành viên Các thành viên khác tiếp tục tham gia vào đàm phán TPP thời gian sau đó, Nhật Bản – bắt đầu tham gia vào tháng 07/2013 Tính tới thời điểm tháng 05/2015, đàm phán TPP có 12 thành viên, bao gồm New Zealand, Brunei, Chile, Singapore, Australia, Peru, Hoa Kỳ, Malaysia, Việt Nam, Canada, Mexico Nhật Bản Một số nước khác tỏ ý định tham gia đàm phán TPP (ví dụ Hàn Quốc, Thái Lan, chí Trung Quốc) Từ năm 2011, nước TPP nhiều lần đặt thời hạn mục tiêu để kết thúc đàm phán (cuối 2011, cuối 2012, cuối 2013, nửa đầu năm 2014, cuối 2014) không thành công Những điều cho thấy tính chất phức tạp vấn đề đàm phán khoảng cách khác nước nhiều lĩnh vực thuộc đàm phán TPP.1 Ngày 05/10/2015, Bộ trưởng phụ trách thương mại nước tham gia đàm phán TPP họp Atlanta (Hoa Kỳ) đạt đồng thuận tất vấn đề tồn tuyên bố thức việc kết thúc đàm phán Hiệp định TPP Các nước tiến hành thủ tục rà soát pháp lý, trình quan có thẩm quyền phê chuẩn Hiệp định dành thời gian cho người dân, doanh nghiệp nghiên cứu Hiệp định trước đến kí kết thức Q trình thơng thường kéo dài từ 18 đến 24 tháng Khi đó, TPP hình thành khu vực mậu dịch tự chiếm tới 40% GDP giới 30% thương mại toàn cầu, hiệp định dự báo bổ sung cho GDP giới thêm gần 300 tỷ USD năm.2 WTO vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, Cập nhật tình hình đàm phán chung TPP đến tháng 5/2015 http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-chung-tpp-den-thang-52015, truy cập ngày 23/10/2015 Báo điện tử Đài truyền hình Việt nam, Việt Nam chưa tiến hành kí kết Hiệp định TPP http://vtv.vn/kinhte/viet-nam-chua-tien-hanh-ky-ket-hiep-dinh-tpp-20151009165345525.htm, truy cập ngày 23/10/2015 B NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH TPP Thỏa thuận TPP bao gồm 30 chương, có chương điều chỉnh thương mại trực tiếp liên quan đến vấn đề trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chương cịn lại đề cập đến vấn đề liên quan đến thương mại chuẩn mực, tiêu chuẩn khác môi trường, chất lượng lao động, luật lệ tài chính, thực phẩm thuốc men,… Bộ Cơng Thương đánh giá có đặc điểm làm TPP trở thành hiệp định mang tính bước ngoặc kỷ 21, tạo tiêu chuẩn cho thương mại toàn cầu đề cập tới vấn đề mang tính hệ mới, bao gồm: tiếp cận thị trường cách tồn diện; tiếp cận mang tính khu vực việc đưa cam kết; giải thách thức thương mại; bao hàm toàn yếu tố liên quan đến thương mại tảng cho hội nhập khu vực.3 C ẢNH HƯỞNG CỦA TPP ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Theo nghiên cứu Viện Kinh tế Quốc tế Peterson (PIIE), sau TPP ký kết, Việt Nam quốc gia hưởng lợi nhiều từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025 Xuất tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025 Đáng ý việc thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản Canada giảm thuế nhập 0% giúp tạo “cú hích” lớn hoạt động xuất nước ta Các ngành xuất quan trọng, như: dệt may, giày dép, thủy sản nhiều khả có bước phát triển vượt bậc kim ngạch xuất sang thị trường này.4 III BỐI CẢNH CHUNG CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Chương III cung cấp cho người đọc thơng tin đối tượng đề án: Ngành dệt may Việt Nam, bao gồm lịch sử phát triển, quy mô doanh nghiệp, kim ngạch xuất nhập chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Việc nắm rõ kiến thức giúp cho người đọc dễ dàng nhận hiểu rõ tác động TPP đến ngành dệt may A ĐỊNH NGHĨA NGÀNH DỆT MAY Ngành dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc cuối phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt; VietNamNet, Cơng bố tóm tắt nội dung Hiệp định TPP http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/266064/cong-botom-tat-noi-dung-hiep-dinh-tpp.html, truy cập ngày 23/10/2015 Nguyễn Tấn Dũng: Uỷ viên Bộ Chính Trị - Thủ tướng Chính phủ, Fitch dự báo tác động từ TPP kinh tế Việt Nam http://nguyentandung.org/fitch-du-bao-gi-ve-tac-dong-tu-tpp-doi-voi-kinh-te-vietnam.html, truy cập ngày 23/10/2015 ngành đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; góp phần giải việc làm; tăng phúc lợi xã hội B NHỮNG CON SỐ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Ngành Dệt may Việt Nam sau 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu nước, với kim ngạch xuất đóng góp từ 10%-15% GDP hàng năm Theo số liệu Tổng cục Hải Quan, giá trị xuất hàng dệt may năm 2014 đạt 20,95 tỷ USD; tăng 16,8% so với năm trước chiếm 14% tổng kim ngạch xuất hàng hoá năm Đặc biệt, tất tháng năm 2014, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt giá trị tỷ USD Những đối tác nhập hàng dệt may lớn Việt Nam Hoa Kì, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.6 (Nguồn: Tổng Cục Hải Quan) Xuất hàng dệt may doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đạt kim ngạch cao so với doanh nghiệp nước Năm 2005, xuất dệt may doanh nghiệp FDI đạt 2,14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Nhưng kim ngạch xuất nhóm hàng doanh nghiệp FDI liên tục tăng thức vượt doanh nghiệp nước kể từ năm 2007 Năm 2013, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 10,7 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ Nguyệt A Vũ (04/2014) Ngành Dệt may Việt Nam Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng thương VietinBankSc Hải Quan Việt Nam, Sơ tình hình xuất khẩu, nhập hàng hố việt nam tháng 12 12 tháng năm 2014 http://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=795&Category=Tin%20v %E1%BA%AFn%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%Adch, truy cập ngày 25/10/2015 chiếm tỷ trọng 59,4% tổng kim ngạch xuất dệt may Giá trị xuất doanh nghiệp nước đạt 7,3 tỷ USD, thấp 3,4 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI C CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT: Theo số liệu năm 2014, ngành dệt may nước sử dụng khoảng 600 nghìn bơng tự nhiên, 400 nghìn xơ loại năm Tuy nhiên, Việt Nam phải nhập 589 nghìn bơng, chiếm 99% tổng nhu cầu bơng; sản xuất nước đáp ứng 2%, tương đương 12 nghìn Về xơ loại nhập 220 nghìn tấn, chiếm 54% tổng nhu cầu xơ Nguyên nhân dẫn tới phát triển ngành bông, xơ Việt Nam nước ta khơng có lợi cạnh tranh tự nhiên chưa trọng có biện pháp đầu tư hiệu việc trồng sản xuất xơ Năm 2012, nước có 100 nhà máy kéo sợi với tổng cơng suất 680 nghìn sợi bơng nhân tạo Tuy nhiên, đa số sợi có chất lượng không đảm bảo cung cầu nước chưa phù hợp với số lượng chất lượng sợi nên sợi chủ yếu sử dụng để xuất khẩu, sản xuất khăn sản phẩm phụ Vì vậy, ngành dệt may nước ta phải phụ thuộc vào nguồn sợi nhập Năm 2013, nước ta nhập 380 nghìn sợi để phục vụ nhu cầu sản xuất Vai trò ngành dệt ngành may nói riêng tổng thể ngành dệt may lớn vải yếu tố quan trọng định đến chi phí chất lượng cuối sản phẩm may mặc Mặc dù có vai trò quan trọng việc cung cấp nguyên liệu chỗ cho ngành may thực tế, ngành dệt Việt Nam chưa phát triển kỳ vọng Bên cạnh yếu tố chất lượng khơng đảm bảo sản lượng ngành dệt không đáp ứng nhu cầu ngành may Năm 2012, ngành may có nhu cầu sử dụng khoảng tỷ mét vải tổng lượng vải sản xuất nước đạt khoảng tỷ mét, nước ta phải nhập tỷ mét vải, tương đương 86% tổng nhu cầu Nước ta có khả nhuộm hoàn tất 80.000 vải đan 700 triệu mét vải dệt năm Tuy nhiên, khoảng 20-25% lượng vải dệt đủ chất lượng để sản xuất thành phẩm xuất khẩu, vải đan hầu hết không đủ tiêu chuẩn để xuất dùng cho thị trường nội địa HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT: Ngành may xuất Việt Nam phát triển nhanh chóng kể từ cuối năm 80 đầu năm 90, đặc biệt Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất đáng kể Hiện nay, nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may, thu hút 2,5 triệu lao động, chiếm 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, việc liên kết để tạo lực cạnh tranh lớn chưa thực mạnh mẽ Các doanh nghiệp xuất sản phẩm may mặc Việt Nam sản xuất theo phương thức gia công đơn giản Theo thống kê VITAS, tỷ lệ xuất hàng may mặc theo phương thức gia công CMT chiếm chủ yếu (khoảng 85%), xuất theo phương thức FOB khoảng 13% 2% xuất theo phương thức ODM Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng theo FOB chủ yếu mức FOB I nên giá trị gia tăng ngành thấp Tỷ lệ xuất sản phẩm may mặc theo phương thức FOB, ODM, OBM thấp ngành dệt may Việt Nam không chủ động nguồn nguyên liệu, khả quản lý, huy động vốn nên chưa khai thác hết lợi để thu lợi nhuận tối đa khâu Đặc biệt, ngành may mặc Việt Nam yếu mảng thiết kế sản phẩm thiếu nhà thiết kế giỏi, khó tiếp cận thiếu thông tin nhu cầu khách hàng, xa thị trường tiêu dùng cuối Nếu so sánh mắt xích sản xuất ngành dệt may Việt Nam so với giới, thấy mắt xích sản xuất ngành dệt may Việt Nam mức may gia cơng chủ yếu nhà sản xuất giới cạnh tranh cách dịch chuyển lên phương thức sản xuất ODM hay OBM nhằm đáp ứng thay đổi quan trọng thị trường HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU, PHÂN PHỐI VÀ MARKETING Hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam phụ thuộc vào nhà bn nước ngồi Các nhà bn đóng vai trị quan trọng trung gian chuỗi cung ứng hàng dệt may Việt Nam giới Các nhà buôn khu vực thường từ Hồng Kông, Đài Loan Hàn Quốc Những doanh nghiệp bán lẻ, đa số thuộc thị trường EU, Nhật Hoa Kỳ, sở hữu thương hiệu hàng đầu quốc tế, siêu thị, cửa hàng bán sỉ bán lẻ Các doanh nghiệp bán lẻ lớn tin cậy vào nhà buôn để phát triển mạng lưới cung ứng họ Việt Nam nhằm giảm chi phí giao dịch Các doanh nghiệp đầu tư may mặc nước thường liên hệ trực tiếp với nhà buôn Hồng Kông, Đài Loan hay Hàn Quốc Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ) phụ thuộc lớn vào nhà bn nhỏ khu vực Nói cách khác, doanh nghiệp dệt may Việt Nam thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối mà thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất khu vực Hoạt động marketing phân phối khâu yếu ngành dệt may Việt Nam Điều chủ yếu thực đơn hàng gia công mức CMT FOB cấp I nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu Bà Đặng Phương Dung, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), cho rằng: “Vai trò dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu gần khơng có”.7 Bùi Văn Tốt (04/2014) Báo cáo ngành dệt may Cơng ty chứng khốn FPT 10 IV TÁC DỘNG CỦA TPP ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM A BỐI CẢNH Chương Dệt May “Văn tóm tắt TPP” nêu rõ: “Các Bên tham gia TPP trí xóa bỏ thuế quan hàng dệt may – ngành cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng kinh tế số thị trường nước TPP Hầu hết thuế quan xóa bỏ lập tức, mặt dù thuế quan số mặt hàng nhạy cảm xóa bỏ với lộ trình dài Bên thống nhất.”8 Bối cảnh ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo Hiệp Hội Dệt May Việt Nam, thuế suất thị trường trọng điểm mà Việt Nam xuất mặt hàng dệt may cao Cụ thể, thị trường xuất dệt may Việt Nam, Hoa Kỳ chiếm 50%, châu Âu chiếm 17%, Nhật Bản 12%, Hàn Quốc 6%, lại 2% thị trường khác Trong đó, thị trường Hoa Kỳ phải chịu thuế suất lên đến 17,5%.9 Thay đổi thuế suất dự đoán dẫn đến kết sau: Theo báo cáo BSC, sản lượng dệt may tăng 21% tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ đạt kỷ lục 90% vào năm 2020 Nhờ vào mức thuế 0% mà lực cạnh tranh giá doanh nghiệp Việt Nam tăng đáng kể Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng xuất ngành mức 41%, tương ứng với giá trị xuất tăng thêm 11,5 tỷ USD đến năm 2020 10 Điều có tác động tích cực lên thị trường lao động Việt Nam Theo số liệu Vitas, với tỷ USD xuất hàng dệt may tạo việc làm cho 150 - 200 ngàn lao động, có 100 ngàn lao động doanh nghiệp dệt may từ 50 - 100 ngàn lao động doanh nghiệp hỗ trợ khác Cũng chối cãi hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng – nước thành viên TPP Có thể nhận thấy, tham vọng lớn Việt Nam TPP thị trường Mỹ, thị trường mở nhiều hội hấp dẫn hàng hóa Việt Nam Việt Nam nước xuất dệt may lớn thứ vào thị trường Mỹ, sau Trung Quốc Bà Julia K Hughes, Chủ tịch Hiệp hội thời trang Mỹ cho rằng, nhiều công ty Mỹ có mong muốn tìm nguồn cung ứng từ nhiều quốc gia tham gia TTP Hiệp định có hiệu lực Việt Nam xếp hạng cao khả thu hút doanh nghiệp Vì vậy, phía Việt Nam cần tận dụng hội này.11 Tuy nhiên, thực tế dù nước xuất hàng dệt may lớn thứ vào Mỹ thị phần thị trường có nhu cầu nhập hàng dệt may gần 95 tỷ USD/năm United States Trade Representative, Summary of the Trans-Pacific Partnership Agreement https://ustr.gov/about-us/policy-offices/press-office/press-releases/2015/october/summary-trans-pacificpartnership, truy cập ngày 18/10/2015 Vietnam+, Cơ hội lớn cho dệt may Việt Nam tham gia TPP http://www.vietnamplus.vn/co-hoi-lon-chodet-may-viet-nam-khi-tham-gia-tpp/214174.vnp, truy cập ngày 18/10/2015 10 Vũ Thanh Phong, Trần Thị Hồng Tươi, Nguyễn Hồng Hà (05/10/2015) Đàm phán TPP tác động đến ngành Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BSC) 11 Cơ quan Tổng cục Hải Quan, Xuất dệt may sang Mỹ đạt 11 tỷ USD http://www.baohaiquan.vn/Pages/Det-may-sang-My-co-the-dat-11-ty-USD.aspx, truy cập ngày 20/11/2015 11 nhỏ với Việt Nam Thị phần Việt Nam thị trường dệt may Mỹ đạt 8,4% vào năm 2014 Rõ ràng, với nhu cầu tiêu thụ thị trường Mỹ nay, ưu đãi cam kết đạt TPP, dệt may Việt Nam có hội lớn để gia tăng xuất mở rộng thị phần Mức thuế suất 0% tạo lợi cạnh tranh trực tiếp với nước xuất hàng dệt may vào Mỹ khu vực NAFTA CAFTA Ngoài ra, không hưởng ưu đãi thuế suất 0%, số doanh nghiệp dệt may hưởng lợi gián tiếp từ việc gia tăng đơn hàng gia cơng từ doanh nghiệp nước ngồi Một tác động dòng vốn FDI đầu tư vào ngành dệt may tăng mạnh Từ năm 2014 có nhiều dự án FDI rót vào dệt may, chủ yếu đến từ nhà đầu tư Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong: doanh nghiệp chẳng hạn Texhong Textile Group Ltd., Shenzhou International Group Holdings Ltd and Pacific Textiles Holdings Ltd.12 Tính đến năm 2015, ngành dệt đóng góp 4,18 tỷ USD thu hút FDI, chiếm 76,2% tổng vốn Tham gia vào TPP hưởng mức thuế 0% nghĩa doanh nghiệp dệt may nước thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ nước thành viên thành viên TPP Tuy nhiên, điều dẫn đến cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước nước thị trường Việt Nam Hiện tại, doanh nghiệp dệt may nước chật vật việc cạnh tranh với công nghệ đại, hệ thống quản lý nguồn vốn dồi doanh nghiệp FDI Sau hiệp định TPP có hiệu lực, việc suất giảm 0% thu hút doanh nghiệp nước (với lợi tương tự) thâm nhập vào thị trường Việt Nam chia sẻ thị phần Điều dẫn đến nguy phần lớn lợi ích đạt thời gian đầu tham gia hiệp định lọt vào tay doanh nghiệp nước B BỐI CẢNH Một nội dung quan trọng Hiệp định Thương mại Tự (FTA) nói chung Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) quy tắc xuất xứ (QTXX) Do toàn văn TPP chưa công bố nên chưa nắm nội dung đầy đủ chương QTXX Hiệp định Tuy nhiên, hiểu sơ lược chất QTXX sau: xuất xứ quốc tịch hàng hóa QTXX quy định xây dựng để xác định quốc tịch Để đánh giá xuất xứ hàng hóa, dựa tiêu chí xuất xứ Có loại tiêu chí xuất xứ: Tiêu chí xuất xứ túy TPP giống FTA khác: liệt kê trường hợp hàng hóa coi có xuất xứ túy (chủ yếu nơng, lâm, thủy hải sản khống sản) Tiêu chí xuất xứ khơng túy hàng hóa sản xuất nhiều quốc gia/vùng lãnh thổ khác nhau, áp dụng cho nhóm hàng hóa thường khơng 12 Bloomberg Business, The Biggest Winner From TPP Trade Deal May Be Vietnam http://www.bloomberg.com/news/articles/2015-10-08/more-shoes-and-shrimp-less-chinareliance-for-vietnam-in-tpp, truy cập ngày 18/11/2015 12 giống (chẳng hạn tiêu chí hàng dệt may khác tiêu chí tơ) Về bản, TPP FTA khác xây dựng tiêu chí xuất xứ dựa nguyên tắc hàng hóa gia cơng chế biến đầy đủ; nghĩa là: (i) Hàng hóa chuyển đổi mã số thuế quan (mã số hàng hóa biểu thuế) so với nguyên vật liệu đầu vào NK Thí dụ: gỗ (Chương 44) có xuất xứ TQ sử dụng để sản xuất thành bàn ghế VN (Chương 94); (ii) Hàng hóa đạt hàm lượng giá trị khu vực định Thí dụ: hàm lượng giá trị khu vực mặt hàng ô tô TPP 45%; (iii) Hàng hóa trải qua số cơng đoạn gia cơng chế biến định Thí dụ: quy tắc “từ sợi trở đi” áp dụng với hàng dệt may TPP TPP đặt ra yêu cầu cụ thể quy tắc xuất xứ từ sợi (iii), tức DN phải sử dụng sợi vải từ khu vực TPP Đây điểm yếu ngành dệt may Việt Nam Việt Nam phát triển phần may phần dệt nhuộm yếu Sản phẩm sợi Việt Nam chưa đa dạng chất lượng chưa cao, khâu dệt nhuộm lại yếu nên vải chưa đáp ứng cung cấp cho ngành Có nghịch lý diễn ra, Việt Nam dư thừa sợi, xuất đến 60%-70% lượng sợi sản xuất nước nước phải nhập hầu hết lượng vải nước vào để sản xuất, chủ yếu từ Trung Quốc (42%), Hàn Quốc, ASEAN, Đài Loan,… Hiện nay, đạt 20-25% lượng vải sản xuất Việt Nam dùng cho ngành may xuất Cả nước có 5.028 doanh nghiệp dệt may, số có 604 doanh nghiệp phụ trợ cho ngành Còn lại 4000 doanh nghiệp may mặc có tỷ suất lợi nhuận thấp Chuỗi cung ứng Với bối cảnh trên, tác động TPP lên doanh nghiệp Việt Nam dự đốn sau: Chỉ hàng hóa đáp ứng QTXX hưởng ưu đãi Đối với Việt Nam, sản phẩm dệt may với hầu hết nguồn nguyên liệu đầu vào nhập từ nước ngồi TPP gặp khơng khó khăn nhìn chung tiêu chí xuất xứ TPP chặt Với tỷ lệ nội địa hóa thấp dù Việt Nam tham gia TPP, mặt hàng may mặc khó đáp ứng tiêu chí để hưởng ưu đãi Vì khó thể tránh khỏi có xu hướng chuyển dịch nguồn cung đầu vào đến nước TPP Thêm vào đó, để đạt mức 40-45% theo tiêu chí hàm lượng giá trị (ii) khơng phải điều dễ dàng, FTA khác, TPP cho phép cộng gộp giá trị nguyên vật liệu/bán thành phẩm thành viên với Thí dụ, hàng hóa có 25% giá trị tạo Peru 25% 13 tạo VN, theo nguyên tắc cộng gộp, hàng hóa có hàm lượng giá trị TPP 50% Nguyên tắc cộng gộp với việc thuế nhập nguyên vật liệu/bán thành phẩm từ nước thành viên TPP giảm (tương đương với việc giá thành chúng giảm) khuyến khích Việt Nam mua nội khối nhiều hơn, giảm thiểu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Đài Loan Một tác động dự đốn nguồn cung khác xu hướng doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh việc tự sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất may mặc nước Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh kế hoạch, chương trình kết hợp đầu tư với nước nhằm bù đắp lại “lỗ hổng” khâu dệt, nhuộm,… tạo nguồn nguyên liệu ổn định, lâu dài, đáp ứng yêu cầu làm hàng xuất Đây lại thách thức khác bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam vô dè dặt công nghệ lạc hậu, sản xuất nguyên phụ liệu yếu cộng thêm nguồn vốn hạn hẹp thiếu kiến thức hiệp định FTA Tập đồn Dệt May Việt Nam, hay cịn gọi Vinatex, nhà sản xuất dệt may lớn Việt Nam 13 Vinatex tập đoàn đầu tư vào việc sản xuất sợi vải Việt Nam Vào năm 2013, giá trị xuất Vinatex đạt mức 2,95 tỷ USD, với mục tiêu vươn tới tỷ USD vào năm 2016.14 Theo đại diện Bộ Công Thương, ngành dệt may muốn đầu tư vào nguồn nguyên liệu phải có vùng ngun liệu ngàn hécta Đây thách thức từ sân nhà nhiều địa phương hồn tồn khơng khuyến khích phát triển dệt may ô nhiễm môi trường nên không sẵn sàng dành quỹ đất lớn cho hoạt động Hơn nữa, việc tuyển chọn lao động, lao động ngồi ngành may khơng phải dễ.15 Để thúc đẩy xu hướng tự cung tự cấp này, Bộ Công Thương đặt chiến lược phát triển cho ngành dệt may, hướng đến tăng sản lượng sản xuất vải lên triệu vào năm 2020.16 Các doanh nghiệp sản xuất sợi chẳng hạn liên doanh Vinatex Cơng ty cổ phần Hóa dầu & Xơ sợi dầu khí giúp Việt Nam bớt phụ thuộc vào nguyên liệu nhập cách xây dựng nhà máy sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ 17 Các dự án khác Vinatex bao gồm xây dựng phức hợp dệt may bao gồm tất công đoạn quay sợ, dệt, may, nhuộm hồn thành thành phẩm; hợp tác với cơng ty Trung Quốc việc xây dựng khu công nghiệp dệt may lớn Việt Nam 18 Ngoài ra, Bộ phê duyệt hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu phát triển, xử lý môi trường, phát triển công nghiệp phụ trợ, quy hoạch vùng trọng điểm khu công nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nhân lực (định hướng phát triển nguồn lực trường đào tạo nhà thiết kế thời trang từ đại học, cao đẳng cho ngành công nghiệp),…19 13 European Commission, 2011 Report on Vietnam, May 2011, pp 15-17, http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/documents/eu_vietnam/greenbook_11_en.pdf 14 Sara C Thomasson, “Vietnam on the Move,” Textile World Asia, June 2014 15 Tin nhanh Việt Nam giới, Hiệp định TPP liệu có ‘ ưu ái’ v ới ngành d ệt may Vi ệt Nam t ại http://vietbao.vn/Kinh-te/Hiep-dinh-TPP-lieu-co-uu-ai-voi-nganh-det-may-VietNam/2147608175/177/, truy cập ngày 19/10/2015 16 WTO, Trade Policy Review Vietnam, August 13, 2013, p 123, http://www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/ s287_e.pdf#page=1&zoom=auto,0,842 17 Ibid 18 “Vinatex Begins Building of Textile Project in Hai Phong,” Fiber2fashion, December 31, 2013 70 19 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Dệt may Việt Nam sẵn sàng đón đầu hội nhập TPP, http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep/det-may-viet-nam-da-san-sang-don-dau-hoi-nhap-tpp-438287.vov, truy cập ngày 19/10/2015 14 Tác động cuối yêu cầu đáp ứng QTXX TPP cạnh tranh với hàng hóa nội địa đến từ hàng hóa nhập từ đầu đáp ứng QTXX TPP mà khơng cần q trình điều chỉnh sản xuất, cộng thêm mức phí nhập vào Việt Nam giảm mạnh Các mặt hàng may mặc ạt tràn vào Việt Nam Để đối phó với tình trạng nói trên, Chính Phủ cần thiết lập hàng rào kỹ thuật phù hợp để bảo vệ người tiêu dùng sản xuất nước Các doanh nghiệp dệt may cần có chế để tự vệ thương mại, tránh nguy bị thiệt hại nặng nề trường hợp có gia tăng đột biến nhập Trong dài hạn, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa nội địa giảm chi phí sản xuất tốn sống cịn, tỷ lệ hàng hóa nhập đáp ứng QTXX ngày tăng V KẾT LUẬN Tóm lại, tác động TPP lên ngành công nghiệp dệt may Việt Nam bao gồm: Sự tăng lên sản lượng dệt may tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường lớn Tạo lượng lớn hội việc làm cho lao động Việt Nam Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp dệt may mở rộng thị trường, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ tìm kiếm khách hàng mới, nước thành viên TPP Tạo điều kiện cho số doanh nghiệp dệt may hưởng lợi gián tiếp từ việc gia tăng đơn hàng gia công từ doanh nghiệp nước ngồi Dịng vốn FDI đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam tăng mạnh Cuộc cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp FDI nước đối thủ cạnh tranh tiềm nước Xu hướng chuyển dịch nguồn cung đầu vào đến nước TPP, Việt Nam mua nội khối nhiều hơn, giảm thiểu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Đài Loan Các doanh nghiệp nước tự sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất may mặc nước với hỗ trợ Bộ Công Thương Sự cạnh tranh với hàng hóa nội địa đến từ hàng hóa nhập từ đầu đáp ứng QTXX TPP mà khơng cần q trình điều chỉnh sản xuất Tham gia TPP mang đến cho ngành dệt may Việt Nam nhiều hội Tuy nhiên, với có rủi ro thách thức Các doanh nghiệp Chính Phủ Việt Nam cần tận dụng hội có biện pháp, chiến lược đương đầu với rủi ro thách thức để đạt lợi ích mong muốn HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI TRONG TƯƠNG LAI Người nghiên cứu sau phân tích thêm ảnh hưởng TPP lên mối quan hệ dệt may ngành công nghiệp khác Người nghiên cứu sau sử dụng báo cáo, số liệu xác để phân tích sau TPP thức ký kết 15 ... Commission, 2011 Report on Vietnam, May 2011, pp 15-17, http://eeas.europa.eu/delegations /vietnam/ documents/eu _vietnam/ greenbook_11_en.pdf 14 Sara C Thomasson, ? ?Vietnam on the Move,” Textile World Asia,... cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt; VietNamNet, Cơng bố tóm tắt nội dung Hiệp định TPP http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/266064/cong-botom-tat-noi-dung-hiep-dinh -tpp. html, truy cập ngày 23/10/2015... https://ustr.gov/about-us/policy-offices/press-office/press-releases/2015/october/summary-trans-pacificpartnership, truy cập ngày 18/10/2015 Vietnam+ , Cơ hội lớn cho dệt may Việt Nam tham gia TPP http://www.vietnamplus.vn/co-hoi-lon-chodet-may-viet-nam-khi-tham-gia -tpp/ 214174.vnp, truy cập ngày 18/10/2015