1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chiến dịch thu đông 1950

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 176,93 KB

Nội dung

CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI 1950- BƯỚC NGOẶT CƠ BẢN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) đầy gian khổ, hy sinh song đỗi hào hùng dân tộc ta, Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông năm 1950 có vị trí đặc biệt quan trọng - chiến dịch tiến công quy mô lớn kháng chiến chống Pháp nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng củng cố địa kháng chiến Việt Bắc Cùng với thắng lợi quân dân ta khắp chiến trường nước, chiến thắng Biên Giới Thu - Đông 1950 mở giai đoạn nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sau chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông 1947, quân dân ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi quan trọng: Lực lượng kháng chiến phát triển mặt; chiến tranh du kích đẩy mạnh vùng sau lưng địch; lực lượng vũ trang ba thứ qn hình thành tương đối hồn chỉnh, đặc biệt đội chủ lực phát triển nhanh, phương thức tác chiến phát triển từ đánh du kích lên đánh tập trung, với nhiều chiến dịch quy mô nhỏ chiến trường Thất bại việc thực kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”, từ năm 1948, thực dân Pháp buộc phải thay đổi chiến lược, chuyển sang “đánh kéo dài”, đẩy mạnh âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Nhằm đánh bại âm mưu địch, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện, phát triển chiến tranh du kích, gây cho địch nhiều khó khăn, tổn thất Đến năm 1949, thực dân Pháp tiến hành Kế hoạch Rơ-ve, đẩy mạnh việc củng cố hành lang Đông - Tây, mở rộng chiếm đóng trung du Đồng Bắc Bộ, củng cố tuyến phòng thủ biên giới Đơng Bắc, thực âm mưu khóa chặt biên giới Việt - Trung Yêu cầu chiến lược ta lúc phải phá tan âm mưu phong tỏa biên giới phía Bắc địch, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ cách mạng Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa; mở rộng củng cố địa Việt Bắc Thực yêu cầu chiến lược chủ trương Trung ương Đảng, Bộ Tổng Tư lệnh định mở Chiến dịch Biên Giới Đây chiến dịch Bộ Tổng Tư lệnh tổ chức, huy; Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy, Bí thư Đảng ủy Đây chiến dịch đích thân Chủ tịch nước - Hồ Chí Minh mặt trận, trực tiếp đạo Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường mặt trận Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp đạo chiến dịch Theo kế hoạch tác chiến ban đầu, ta định tập trung lực lượng tiêu diệt địch Cao Bằng, đồng thời đánh địch lên ứng cứu, chi viện Nhưng sau cân nhắc lại, Bộ Chỉ huy chiến dịch chủ trương đánh Đông Khê trước, mở cho chiến dịch, vừa bảo đảm thắng, vừa tạo điều kiện cho chiến dịch phát triển thuận lợi Chủ trương Chủ tịch Hồ Chí Minh phê chuẩn Người rõ: “Ta đánh vào Đông Khê đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, lại vị trí quan trọng địch tuyến Cao Bằng - Lạng Sơn Mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân ứng cứu, ta có hội thuận lợi tiêu diệt chúng vận động” Ngày 13/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Sở Chỉ huy chiến dịch để đến Mặt trận Đông Khê, trực dõi đội đánh trận mở chiến dịch Người thị cho đội: "Dù khó khăn đến đâu kiên khắc phục đánh cho kỳ thắng trận đầu" Ngày 16/9, quân ta bất ngờ công điểm Đông Khê Sau ngày chiến đấu ác liệt, quân ta tiêu diệt hoàn toàn điểm Đông Khê Ngay lúc này, Người vạch ý đồ tác chiến ta "nhử thú vào tròng" để "khép vòng lưới thép" tiêu diệt chúng Trước nguy bị tiêu diệt, ngày 3/10/1950, địch vội lệnh cho quân Cao Bằng rút chạy, đồng thời huy động quân Thất Khê lên ứng cứu Bộ đội ta liên tiếp đánh chặn hai ngày 8/10/1950, tiêu diệt hai binh đoàn Lơ-pa-giơ Sác-tông núi Cốc Xá điểm cao 477 Thừa thắng, qn ta chuyển sang tiến cơng giải phóng dải biên giới dài 100 km từ Đồng Đăng (Lạng Sơn) đến Đình Lập, An Châu, Tiên Yên (Quảng Ninh) Ngày 14/10/1950, Chiến dịch Biên Giới kết thúc Trải qua 29 ngày đêm (từ ngày 16/9 đến ngày 14/10/1950) chiến đấu liệt, mưu trí, dũng cảm, quân dân ta giành thắng lợi to lớn, không tiêu diệt phận sinh lực quan trọng, tinh nhuệ địch mà cịn giải phóng vùng đất rộng lớn, khai thông biên giới Việt Nam - Trung Quốc; nối liền liên lạc cách mạng Việt Nam với phong trào hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới, làm cho bao vây lẫn địch cách mạng nước ta bị phá vỡ Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông1950 đánh dấu bước phát triển vượt bậc trình độ tác chiến tập trung Quân đội ta, có ý nghĩa chiến lược quan trọng, đáp ứng kịp thời yêu cầu thiết mặt chiến lược kháng chiến lúc giờ, làm thay đổi cục diện chiến tranh, đưa kháng chiến quân dân ta bước sang giai đoạn chủ động tiến công phản công, buộc thực dân Pháp phải chuyển dần vào phòng ngự bị động Cũng từ đây, kháng chiến ta chuyển từ hình thái chiến tranh du kích lên chiến tranh quy, kết hợp chiến tranh quy với chiến tranh du kích trình độ cao Thắng lợi Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950 đồng thời chứng minh tính đắn đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mà Đảng ta vạch từ đầu kháng chiến Bài học về lãnh đạo, đạo Trung ương Đảng, Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Chỉ huy Chiến dịch; phát huy nội lực; xây dựng thực lực kháng chiến; xây dựng Quân đội tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi; chủ động đối phó với khó khăn, thử thách; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đưa kháng chiến bước sang giai đoạn mới… để làm nên chiến thắng Biên Giới cịn ngun giá trị cơng xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Thắng lợi Chiến dịch Biên Giới mở bước ngoặt chuyển kháng chiến ta từ hình thái chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh quy, kết hợp chiến tranh quy với chiến tranh du kích trình độ cao Quyền chủ động chiến lược chiến trường thuộc ta, mở bước phát triển kháng chiến; từ sau, ta liên tục mở chiến dịch tiến công lớn, đánh tiêu diệt với quy mô ngày cao Sau thắng lợi đánh tan chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh” thực dân Pháp nhằm vào khu địa Việt Bắc năm 1947, lực quân đội Việt Minh trở nên mạnh mẽ Trong đó, Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập vào năm 1949 nhanh chóng thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Để lấy lại chủ động, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự dọc theo đường số 4, chia cắt biên giới Việt - Trung, thiết lập hành lang Đông – Tây, cô lập Việt Bắc với đồng Bắc Bộ, chuẩn bị lực lượng cho kế hoạch công đầu não Việt Minh lần thứ Đứng trước tình hình đó, Trung ương Đảng đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh định mở chiến dịch biên giới năm 1950, gọi chiến dịch Lê Hồng Phong, nhằm khai thông biên giới, mở rộng củng cố địa Việt Bắc Đây lần quân đội Việt Minh chủ động thực chiến dịch quân lớn nhắm vào thực dân Pháp Do tính chất quan trọng chiến dịch nên việc giao cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chiến dịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đạo chiến dịch nhằm đảm bảo tính thắng chiến dịch Trong chiến dịch này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo thực lối đánh táo bạo “đánh điểm diệt viện” Chiến dịch biên giới 1950 diễn đợt Đợt diễn từ ngày 16-20/09/1950: Quân đội ta tập trung tiêu diệt điểm Đông Khê Hướng cơng Đại tướng Hồng Văn Thái (lúc thiếu tướng Tham mưu trưởng quân đội Việt Minh đồng thời tham mưu trưởng chiến dịch) phụ trách Đây lần quân đội Việt Minh áp dụng thành cơng chiến thuật cơng kiên có hiệu cấp trung đoàn Đợt diễn từ ngày 21/9-8/10/1950, Pháp thực hành quân kép, hướng từ Lạng Sơn qua Thất Khê nhằm tái chiếm Đông Khê, hướng khác nhắm vào Thái Nguyên nhằm kéo chủ lực Việt Minh co phịng thủ tạo thuận lợi cho việc tái chiếm Đơng Khê Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo bố trí ổ phục kích binh đồn Le Page hành quân qua hướng Thất Khê Cuộc hành quân kép khơng thực ý đồ mà cịn bị quân đội Việt Minh bao vây đánh thiệt hại nặng Các binh đoàn Charton, Le Page bị tiêu diệt phần lớn lực lượng buộc phải rút khỏi Cao Bằng Đợt chiến dịch diễn từ ngày 9-14/10/1950, quân đội Việt Minh tiến hành truy quét quân đội Pháp toàn tuyến Quân đội Việt Minh động lực lượng bao vây Thất Khê, Na Sầm, địch rút chạy , sau quân Pháp tiếp tục rút khỏi Đồng Đăng, thị xã Lạng Sơn, Lộc bình, Đình Lập, Lạng Giang, An Châu… Kết thúc Chiến dịch Biên giới, ta loại khỏi vòng chiến đấu 8.000 lính, thu 3.000 vũ khí phương tiện chiến tranh Chiến dịch khai thông đoạn biên giới dài, nối Việt Bắc với nước đồng minh lớn thành dải liên tục đến tận châu Âu Với đường lối chiến tranh đắn kết hợp với nghệ thuật chiến tranh đạt tới đỉnh cao, với đạo tài tình, sáng suốt tạo nên chiến thắng to lớn dự kiến Chiến dịch Biên giới 1950 Thắng lợi to lớn mở thời kỳ kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược – thời kỳ chủ động chiến trường hoàn toàn nằm tay quân đội cách mạng Việt Nam Sau 29 ngày đêm quân ta chiến đấu liệt, anh dũng mưu trí (16/9 đến 14/10/1950), chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 giành thắng lợi Đây chiến dịch tiến công quy mô lớn Quân đội nhân dân Việt Nam vào hệ thống phòng ngự quân Pháp tuyến Cao Bằng - Lạng Sơn, mở bước ngoặt cho kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Năm 1950, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta diễn bối cảnh tình hình giới, khu vực, nước có nhiều biến đổi lớn: Trên giới: Các nước xã hội chủ nghĩa ngày củng cố, phát triển lớn mạnh mặt Trong đó, Liên Xô giành nhiều thắng lợi quan trọng xây dựng, phát triển đất nước, có ảnh hưởng lớn phát triển đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh Ngày 30/1/1950, Việt Nam Liên Xơ thức thiết lập quan hệ ngoại giao Trong khu vực: Sau ngày thành lập (1/10/1949), Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa tuyên bố nước dân chủ mới, thực chuyên dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời tuyên bố đoàn kết với tất nước dân tộc u chuộng hịa bình, tự giới, dân tộc đấu tranh chống chiến tranh xâm lược đế quốc để giữ gìn hịa bình lâu dài Ngày 18/1/1950, Việt Nam Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Tình hình nước: Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, quân dân ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi quan trọng: Lực lượng kháng chiến phát triển mặt; chiến tranh du kích đẩy mạnh vùng sau lưng địch; lực lượng vũ trang ba thứ quân hình thành tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt đội chủ lực phát triển nhanh, phương thức tác chiến phát triển từ đánh du kích lên đánh tập trung, với nhiều chiến dịch quy mô nhỏ chiến trường Thực dân Pháp thực kế hoạch mới, Mỹ giúp sức riết thực Kế hoạch Rơ-ve, tập trung lực lượng mở rộng chiếm đóng vùng trung du đồng Bắc Bộ; sức phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn chi viện cách mạng Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam; bao vây, cô lập địa Việt Bắc Trước tình hình đó, để đẩy mạnh kháng chiến tiến lên bước Tháng 6/1950, Thường vụ Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch lớn đánh địch tuyến biên giới Việt - Trung với mục đích tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng phần biên giới, mở đường giao thông với nước xã hội chủ nghĩa, mở rộng củng cố địa Việt Bắc Ngày 7/7/1950, Bộ Tổng Tư lệnh định mở chiến dịch giải phóng vùng biên giới Đơng Bắc khu vực Cao Bằng - Lạng Sơn, lấy mật danh Chiến dịch Lê Hồng Phong II, tiến cơng phịng tuyến địch đường số 4, tập trung vào khu vực Cao Bằng - Thất Khê Đây chiến dịch tiến công quy mô lớn quân đội ta, mang ý nghĩa chiến lược to lớn Sự thành bại chiến dịch có ảnh hưởng định đến việc thay đổi cục diện chiến tranh, đến lòng tin quân dân đường lối kháng chiến Đảng, đến trình xây dựng, trưởng thành quân đội giai đoạn cách mạng Với ý nghĩa đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu: “Chiến dịch quan trọng, thắng không thua!”[1] Với tâm giành thắng lợi cho chiến dịch lớn có ý nghĩa chiến lược quan trọng này, Thường vụ Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp nghiên cứu tình hình, phê chuẩn kế hoạch tác chiến, đạo ngành Trung ương địa phương đem phục vụ tiền tuyến thực phối hợp chiến trường toàn quốc để bảo đảm cho chiến dịch toàn thắng Liên khu Việt Bắc địa phương động viên sức người, sức phục vụ chiến dịch Để bảo đảm thắng, Bộ Tổng Tư lệnh định sử dụng nhiều đơn vị mạnh tham gia chiến dịch Với tổng số lực lượng tương đương hai đại đoàn, Chiến dịch Biên Giới vượt tất chiến dịch trước quy mô sử dụng lực lượng Ngày 27/7/1950, Thường vụ Trung ương Đảng định thành lập Đảng ủy Bộ Chỉ huy chiến dịch Đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp định làm Bí thư Đảng ủy mặt trận Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy chiến dịch Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái làm Tham mưu trưởng chiến dịch; đồng chí Lê Liêm làm Chủ nhiệm Chính trị; đồng chí Trần Đăng Ninh làm Chủ nhiệm Cung cấp Tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường mặt trận Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp đạo chiến dịch Trên đường mặt trận, Người ân cần thăm hỏi, nắm thêm tình hình, động viên đội, dân công Ngày 16/8/1950, sau cân nhắc, thảo luận, Đảng ủy chiến dịch định đánh Đông Khê trước để mở chiến dịch; đồng thời, tổ chức tiêu diệt quân ứng cứu cho Đông Khê, sau đánh xuống Thất Khê chỉnh đốn tiếp tục đánh Cao Bằng Lực lượng thực dân Pháp biên giới hầu hết đơn vị tinh nhuệ, tổng số binh lực chiếm đóng động 11 tiểu đoàn, đại đội binh, đại đội giới, đại đội công binh, 27 pháo loại máy bay; xây dựng thành cụm điểm có lơ cốt, hầm hào tương đối kiên cố, hỏa lực chi viện cho Lực lượng ta tham gia chiến dịch với khoảng 2/3 lực lượng chủ lực Bộ, lực lượng chủ lực Liên Khu Việt Bắc lực lượng đội địa phương, dân quân du kích hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn; phân chia làm ba mặt trận: mặt trận Đông Khê đánh cụm điểm Đơng Khê qn dù nhảy xuống quanh Đông Khê; mặt trận đánh quân ứng chiếm bố trí đoạn đường Đơng Khê - Thất Khê; mặt trận Na Sầm - Lạng Sơn có nhiệm vụ phá đường, tiêu hao, quấy rối, phục kích địch đoạn đường Thất Khê - Lạng Sơn Chiến dịch Biên Giới diễn đợt: Đợt (từ ngày 16 đến ngày 20/9/1950): Ta tập trung lực lượng đánh trận then chốt tiêu diệt cụm điểm Đông Khê Đợt (từ ngày 21 đến ngày 29/9/1950): Tiến hành trận then chốt định tiêu diệt hai binh đoàn Lơ Pa-giơ Sác - tông Đợt (từ ngày đến ngày 14/10/1950): Địch Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn rút chạy, ta truy kích địch giải phóng Thất Khê, Na Sầm Sáng ngày 16/9/1950, ta bắt đầu nổ súng đánh cụm điểm Đông Khê mở chiến dịch Mặc dù địch chống cự liệt tình chiến đấu diễn gay go, phức tạp, song đội ta dũng cảm chiến đấu, tổ chức nhiều đợt xung phong, kiên hoàn thành nhiệm vụ Sáng ngày 18/9, đội ta chiếm tồn cụm điểm Đơng Khê Sau thất bại Đông Khê, Tổng huy Pháp Đông Dương vội vàng thực kế hoạch rút quân khỏi thị xã Cao Bằng, điều động binh đoàn Lơ Pa-giơ Thất Khê hành quân tiến lên chiếm lại Đông Khê đón binh đồn Sác-tơng từ Cao Bằng rút Ngồi ra, Bộ huy qn Pháp cịn mở hành quân Phô-cơ đánh lên vùng tự Thái Nguyên, nhằm thu hút chủ lực ta, giải tỏa cho hướng biên giới Cao Bằng Lạng Sơn Nhờ phán đoán từ trước chuẩn bị sẵn sàng để đối phó, ta tập trung lực lượng biên giới, kiên tiến hành kế hoạch chiến dịch xác định Bộ Chỉ huy chiến dịch tập trung gần toàn lực lượng để đánh quân địch tiếp viện, lấy địn đánh then chốt định giành toàn thắng Từ ngày 1/10 đến 5/10/1950 diễn nhiều trận đánh ác liệt khu vực phía Nam phía Tây Đơng Khê Binh đồn Lơ Pa-giơ không thực ý định chiếm Đơng Khê mà cịn bị ta tiêu diệt phận, cuối phải chạy dồn vào khu núi đá Cốc Xá, nơi có địa hình hiểm trở, dựa vào cố thủ lấy làm địa điểm đón quân Sác-tông Từ ngày 5/10 đến 7/10/1950, với tinh thần chiến đấu dũng cảm, tiểu đoàn ta liên tục cơng kích địch Cốc Xá Lơ Pa-giơ ban tham mưu phận tàn quân chạy thốt, đến chiều 8/10/1950 tồn bị bắt gọn Ngày 7/10/1950, binh đồn Sác-tơng bị qn ta bao vây cơng kích khu điểm cao 477 (cách Cốc Xá 3km) Ngày 8/10/1950, tiểu đồn Đờ-la Bơm huy từ Thất Khê tiến lên định ứng cứu cho Lơ Pa giơ Sác-tông bị ta đánh tan Địch liên tiếp rút chạy khỏi Na Sầm, Đồng Đăng, thị xã Lạng Sơn, Lạng Giang, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu Ngày 14/10/1950, Chiến dịch Biên Giới kết thúc Phối hợp với Chiến dịch Biên Giới, quân dân ta đồng loạt tiến công địch khắp chiến trường: Thái Nguyên, ta đánh bại hành quân Phô-cơ Pháp; hướng Tây Bắc Bắc Bộ, ta bao vây tiến công, buộc địch rút khỏi Lào Cai, Hà Giang, thị xã Hịa Bình; Đồng Bắc Bộ, ta tiêu diệt rút hàng chục vị trí, đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng địch tạm chiếm; Nam Trung Bộ Nam Bộ, ta mở nhiều chiến dịch tiến công địch Chiến thắng Biên giới Thu - Đơng 1950 khẳng định tầm nhìn chiến lược, sách sáng tạo, hiệu Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thể số nội dung bản: nhận định xác tình hình, kịp thời hạ tâm mở chiến dịch, tạo bước ngoặt cho nghiệp kháng chiến, kiến quốc phát triển; kịp thời, xác chuyển hướng chiến lược tiến công; tập trung lực lượng lãnh đạo chủ chốt Đảng Quân đội, tổ chức huy chặt chẽ, đoàn kết thống cao Thắng lợi quân dân ta Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 kết tinh sức mạnh tổng hợp nước, thành chiến đấu kiên cường suốt năm (1945-1950) vòng vây chủ nghĩa đế quốc Quân dân ta giải phóng hoàn toàn khu vực biên giới, từ thị xã Cao Bằng đến thị trấn Đình Lập (Lạng Sơn) - địa bàn chiến lược trọng yếu, tạo nên trận vững chắc; làm phá sản âm mưu “khóa chặt biên giới Việt-Trung” chọc thủng “hành lang Đông-Tây” thực dân Pháp Thủ đô kháng chiến Việt Bắc giữ vững, mà củng cố, mở rộng, trở thành vùng tự do, an toàn; niềm tin vào thắng lợi quân dân nước ngày thêm vững chắc; nối liền đường giao thông quốc tế địa Việt Bắc (Việt Nam) với Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tiếp nhận nguồn viện trợ vật chất, vũ khí, trang bị quân học hỏi kinh nghiệm tổ chức chiến đấu quân đội nước xã hội chủ nghĩa anh em Cùng với ý nghĩa to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta, Chiến thắng Biên Giới Thu Đơng 1950 góp phần thúc đẩy kháng chiến nhân dân Lào Campuchia bước phát triển vững chắc, phối hợp nhịp nhàng với kháng chiến nhân dân Việt Nam; đồng thời cổ vũ tinh thần chiến đấu tăng thêm niềm tin cho dân tộc đấu tranh độc lập, tự do, giai đoạn đế quốc Mỹ mở chiến tranh xâm lược Bắc Triều Tiên Sau Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950, quân dân ta tiếp tục giữ vững quyền chủ động, phát huy tiến công chiến lược năm 1951 - 1953; tiến tới giành thắng lợi liên tiếp tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954, mà đỉnh cao Chiến thắng Điện Biên Phủ, giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hịa bình Đơng Dương Trên giới: Liên Xơ thành trì vững phong trào cộng sản phong trào giải phóng dân tộc giới vào thời điểm có nhiều thay đổi sách đối ngoại mình, có lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc giới, có nước ta Ở khu vực châu Á, với việc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi nửa cuối năm 1949, tháng 10 – 1949 nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo đường lối xã hội chủ nghĩa thành lập Vì thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc vấn đề cấp thiết hồn tồn có lợi cho nghiệp cách mạng Việt Nam thời điểm Ở Việt Nam: Bước sang giai đoạn đầu năm 50 kỷ XX, tình hình nước có thay đổi có tính định Tương quan lực lượng so sánh cục diện chiến trường có lợi cho phía ta bất lợi cho phía thực dân Pháp Với đường lối kháng chiến đắn (toàn dân, toàn diện, trường kỳ dựa vào sức chính), nghiệp trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược tính đến thời gian gặt hái nhiều thành công Đặc biệt qua chiến dịch Việt Bắc – Thu Đơng 1947 cục diện chiến trường hay nói cách khác chủ động nghiêng hẳn phía cách mạng Thuận lợi bản, song thời điểm khó khăn to lớn Cụ thể việc: đến cuối năm 1949, độc lập thể nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chưa quốc gia giới cơng nhận Điều đồng nghĩa với việc kháng chiến “đơn thương độc mã”, khơng có viện trợ hay giúp đỡ từ bên Mà hoàn cảnh thực tế đất nước, chiến tranh liên miên, đất nước khơng có điều kiện để phát triển Trước đòi hỏi tất yếu cách mạng Việt Nam việc tìm đồng minh, đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh có chuyến cơng tác ngoại giao bí mật tới Trung Quốc sau Liên Xơ Về phía thực dân Pháp, sau thất bại liên tiếp năm đầu tái chiến với Việt Minh, thực dân Pháp tăng cường siết chặt cách tǎng cường lực lượng chiến trường đồng Bắc Bộ, tổ chức hệ thống phòng ngự dựa vào điểm lớn binh đoàn ứng chiến lớn, tǎng cường phi trọng pháo để chống lại công quân Việt Minh đồng thời mở càn quét liên tiếp dội vùng chiếm đóng, Nam Bộ để củng cố chỗ đứng chân Để lấy lại chủ động, thực dân Pháp thực tăng cường hệ thống phòng ngự đường số 4, khoá biên giới Việt - Trung nhằm cô lập địa Việt Minh với bên ngồi, thiết lập hành lang Đơng - Tây, lập Việt Bắc với đồng Bắc Bộ, chuẩn bị lực lượng để công Việt Bắc lần nhằm tiêu diệt đầu não củaViệt Minh Tuy vậy, thấy sau năm chiến tranh, quân Pháp Đông Dương ngày sa lầy vào phòng ngự Diễn biến Chiến dịch Ngày 16 tháng năm 1950, Trung đoàn 174 Trung đoàn 209 quân Việt Minh chủ động đánh chiếm điểm Đông Khê với mục đích lập Cao Bằng, uy hiếp điểm Thất Khê phá trận phòng thủ quân Pháp đường số Đến ngày 18, điểm Đơng Khê hồn tồn thất thủ, khơng qn yểm trợ Pháp nhanh chóng điều động qn đội Bắc Bộ thực "hành quân kép": - Một cánh trung tá Le Page huy hành quân từ Thất Khê lên nhằm chiếm lại điểm Đông Khê mở lại đường số thu hút chủ lực quân Việt Minh; - Một cánh trung tá Charton huy tiến công từ Cao Bằng xuống gặp Le Page Đơng Khê Trung đồn 209 (Trung đồn Sơng Lơ )của Việt Minh hành qn lên Quang Liệt, phía bắc Đơng Khê để chặn đánh binh đoàn Charton Ngày tháng 10, cánh quân Charton đến Cốc Xá bắt liên lạc với Le Page Đại đoàn 308 bao vây chặt Cốc Xá điểm cao 477 Trung đồn 209 chặn phía bắc Phía nam, Trung đồn 174 chốt chặn đường rút Cốc Tồn - Khau Pia Sáng sớm ngày tháng 10, Trung đoàn 36 bắt đầu công Cốc Xá đến buổi trưa gần tồn binh đồn Le Page bị xố sổ cịn 650 tổng số 2500 người, số cịn lại cố chạy sang điểm cao 477 với huy Le Page Nhưng 477, tiểu đoàn Đại đoàn 308 Trung đoàn 209 vây chặt quân Charton Hai bên giành liệt điểm cao Đến chiều, binh đoàn Charton trở nên rối loạn biết tin binh đồn Le Page bị xố sổ Charton tập hợp người cịn sống sót rút khỏi điểm cao 477 mở đuờng máu Nà Cao, đến chiều bị bắt làm tù binh với tồn ban tham mưu Những qn lính cịn lại Le Page với huy liên lạc với Charton tìm cách rút theo đường rừng để Thất Khê đến sang ngày tháng 10, Le Page bị quân sĩ Trung đoàn 88 Đại đoàn 308 bắt làm tù binh với sĩ quan tham mưu Tính đến ngày tháng 10, đội Việt Minh loại khỏi vịng chiến đấu tiểu đồn qn Pháp, làm sụp đổ kế hoạch phòng thủ biên giới Trước nguy Thất Khê lại bị tiêu diệt Đông Khê, huy quân viễn chinh Pháp lệnh rút khỏi Thất Khê rối loạn phải chịu tổn thất nặng nề bị tiểu đoàn Đại đoàn 308 toàn Trung đồn 174 (Cao Bắc Lạng) truy kích Đến ngày 17 tháng 10, Việt Minh chủ động kết thúc chiến dịch Dưới uy hiếp đội Việt Minh hoang mang huy Pháp, đến ngày 22 tháng 10 năm 1950, quân Pháp phải rút bỏ hồn tồn khỏi điểm cịn lại đường Thất Khê, Na Sầm, Đồng Lập, Lạng Sơn với thiệt hại nặng trang bị Kết sau Chiến dịch Biên giới,ta loại khỏi vịng chiến đấu 8.000 lính, thu 3.000 vũ khí phương tiện chiến tranh Chiến dịch khai thông đoạn biên giới dài, nối Việt Bắc với nướcđồng minh lớn thành dải liên tục đến tận châu Âu Đây chiến dịch mà đội Việt Minh chủ động công, làm thay đổi cục diện chiến trường: bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ Quân Pháp thất bại lớn quân trị, bị đẩy lùi vào phịng ngự bị động Chiến dịch có ý nghĩa lề quan trọng, bước ngoặt chiến tranh Thắng lợi to lớn mở thời kỳ kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược – thời kỳ chủ động chiến trường hoàn toàn nằm tay quân đội cách mạng Việt Nam ... núi Cốc Xá điểm cao 47 7 Thừa thắng, quân ta chuyển sang tiến công giải phóng dải biên giới dài 100 km từ Đồng Đăng (Lạng Sơn) đến Đình Lập, An Châu, Tiên Yên (Quảng Ninh) Ngày 14/ 10/1950, Chiến... dân Pháp nhằm vào khu địa Việt Bắc năm 1 947 , lực quân đội Việt Minh trở nên mạnh mẽ Trong đó, Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập vào năm 1 949 nhanh chóng thiết lập quan hệ ngoại giao... - Lạng Sơn, mở bước ngoặt cho kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1 945 -19 54) Năm 1950, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta diễn bối cảnh tình hình giới,

Ngày đăng: 21/01/2022, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN