Bài giảng kiến trúc nhà dân dụng và công nghiệp kèm Đề cương và Bài tập Bài giảng kiến trúc nhà dân dụng và công nghiệp kèm Đề cương và Bài tập Bài giảng kiến trúc nhà dân dụng và công nghiệp kèm Đề cương và Bài tập Bài giảng kiến trúc nhà dân dụng và công nghiệp kèm Đề cương và Bài tập
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KIẾN TRÚC DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 2014 KIẾN TRÚC DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Chương 5: CẤU TẠO NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH §5.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH 5.1.1/ HỆ SƯỜN CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÙNG CÁC YÊU CẦU KT KẾT CẤU - Kết cấu, vật liệu kỹ thuật thi công tổ chức xây dựng điều kiện vật chất kinh tế kỹ thuật tác phẩm kiến trúc, cần đảm bảo hai yêu cầu mục tiêu chịu lực mục tiêu kinh tế - Các kêt cấu chịu lực phải thỏa mãn yêu cầu bền vững, ổn định, bền lâu thông qua phận thẳng đứng tường, cột, móng chủ yếu chịu lực nén phận nằm ngang dầm, kèo, sàn, … chủ yếu chịu lực uốn (vừa nén vừa kéo…) - Các kết cấu bao che thường làm nhiệm vụ vỏ ngăn che để tạo không gian riêng biệt - Các phận chịu lực thẳng đứng nằm ngang nhà liên kết với tạo thành sườn chịu lực hay gọi kết cấu chịu lực cơng trình - Hệ kết cấu chịu lực không gánh chịu loại lực tác động lên nhà để truyền xuống móng qua móng truyền vào đất để móng nhà gánh chịu, mà phải tạo ổn định vững cứng cần thiết bảo đảm nhà bền vững an tồn suốt q trình sử dụng khai thác Chương 5: CẤU TẠO NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP a) Tường chịu lực - Tường chịu lực tường mà phận làm việc theo trạng thái chịu nén, chống đỡ lực truyền theo phương thẳng đứng để phân bố đặn chúng vào đất qua móng - Vật liệu chế tạo tường thường gạch đất sét nung thay vật liệu khác có tính chất tốt Tường xây gạch nung chịu lực thường làm dày 220mm, 335mm, 450mm dùng loại gạch có cường độ nén lớn 50kg/cm2 - Để tăng khả chịu lực tường gạch tường dài cần có bổ trụ cách ≤ 3m, tường cao, tường cao phải bố trí giằng BTCT cách khoảng ≤ 2,7m - Ứng dụng cho nhà có số tầng < 5, nhịp nhà L