1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập ôn tập chương 4 từ trường (Vật lí 11)

12 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 233,3 KB

Nội dung

Bài tập ôn luyện chương 4 từ trường vật lí 11 (56 câu cả trắc nghiệm và tự luận). Giúp học sinh ôn tập kiến thức vững chắc chương 4 đầy đủ các dạng bài thường gặp.L1: Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì vecto cảm ứng từ tại điểm quan sát.A. tăng lên hai lần. B. giảm đi hai lần. C. không thay đổi.D. không thể kết luận chắc chắn như ba phát biểu trên.L2: Sau khi bắn một electron có vận tốc vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động:A. đều. B. nhanh dần.C. chậm đều. D. lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần.L3: Một người đi qua 1 electron đứng yên, máy đo của anh ta phát hiện được cái gì ? Chọn câu đúng nhất.A. Chỉ có điện trường.B. Chỉ có từ trường.C. Cả điện trường và từ trường.D. Hoặc điện trường hoặc từ trường.

ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG L1: Khi dịch chuyển điểm quan sát xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần vecto cảm ứng từ điểm quan sát A tăng lên hai lần B giảm hai lần C không thay đổi D kết luận chắn ba phát biểu r v L2: Sau bắn electron có vận tốc vào từ trường theo phương vng góc với đường sức từ electron chuyển động: A B nhanh dần C chậm D lúc đầu nhanh dần sau chậm dần L3: Một người qua electron đứng yên, máy đo phát ? Chọn câu A Chỉ có điện trường B Chỉ có từ trường C Cả điện trường từ trường D Hoặc điện trường từ trường L4: Hai dòng điện I1, I2 (I1=I2) chạy hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song, u r chiều , chân không cách 2a Xác định B điểm hai dây ? 2.102.I.sin2 a A 2.102.I.cos2 a B Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 2.102.I.sin a C 2.102.I.tg a D L5: Một khung dây hình trịn có bán kính R=5cm đặt khơng khí Khung có 12 vịng dây Tìm cảm ứng từ tâm khung, biết vịng dây có dịng điện   0,5A chạy qua L6: Vịng dây trịn tâm O, bán kính R=  cm, có dịng điện a, Tính độ lớn cảm ứng từ uu r B1  A qua tâm O vòng dây b, Đưa vòng dây vào có từ trường đều, cho đường cảm ứng từ từ trường song song với mặt phẳng vòng dây Biết cảm ứng từ uur B2 từ trường ur có độ lớn B2 =10-5 T, tính độ lớn cảm ứng từ B tổng hợp tâm vòng dây L7: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cách 10 cm khơng khí Dịng điện chạy hai dây ngược chiều có độ lớn 1  10A;   20A Tìm cảm ứng từ tại: a) O cách dây 5cm b) M cách dây 10cm c) N cách dây thứ đoạn cm cách đoạn thứ hai đoạn 6cm L8: Một vòng dây trịn đặt chân khơng có bán kín R = 10 cm mang dòng điện I = 50 A a) Tính độ lớn vecto cảm ứng từ tâm vịng dây b) Nếu cho dòng điện qua vòng dây có bán kính R ’=4R độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây ? L9: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song khơng khí cách 12 cm, có dịng điện I1 = 2A I2 = 4A chạy qua Xác định vị trí có từ trường tổng u r r B hợp = 0, khi: Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG a) Hai dòng điện chiều b) Hai dòng điện ngược chiều L10: Một khung dây trịn đặt chân khơng có bán kín R = 12 cm mang dòng điện I = 48 A Biết khung dây có 15 vịng Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây L11: Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, khoảng uốn thành vịng trịn, bán kính R = 20 cm hình vẽ Dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A Xác định cảm ứng từ tâm O vòng tròn L12: Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm phủ lớp sơn cách điện mỏng quấn thành ống dây, vòng dây quấn sát Cho dịng điện có cường độ I = A chạy qua ống dây Xác định cảm ứng từ điểm trục ống dây L13: Cho dòng điện cường độ I = 0,15 A chạy qua vịng dây ống dây, cảm ứng từ bên ống dây B = 35.10−5T Ống dây dài 50 cm Tính số vịng dây ống dây L13: Dùng dây đồng có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh hình trụ dài L = 50 cm, có đường kính d = cm để làm ống dây Sợi dây quấn ống dây có chiều dài l = 314 cm vịng dây quấn sát Hỏi cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống dây, cảm ứng từ bên ống dây bao nhiêu? L14: Dùng dây uốn thành vòng tròn cho dòng điện cường độ I = 10A chạy qua vòng dây, cảm ứng từ dòng điện gây tâm vịng trịn có giá trị 4π.10-5T Hãy xác định bán kính khung dây Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG L15: Cuộn dây trịn dẹt gồm 20 vịng, bán kính π cm Khi có dịng điện vào tâm vòng dây xuất từ trường B = 2.10 -3T Tính cường đọ dịng điện cuộn dây L17: Cuộn dây trịn có bán kính R = 5cm (gồm 100 vòng dây nối tiếp cách điện nhau) đặt khơng khí có dịng điện I chạy qua vòng dây, từ trường tâm vòng dây B = 5π.10-5T Xác định I L18: Cuộn dây tròn bán kính 2π cm, 100 vịng, đặt khơng khí có dịng điện 2A chạy qua a) Tính cảm ứng từ tâm vòng dây b)Tăng chu vi dòng điện tròn lên lần mà nguyên cường độ dòng điện Hỏi độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây L19: Cuộn dây tròn bán kính R = 5cm gồm 40 vịng dây nối tiếp đặt khơng khí có dịng điện I chạy qua vòng dây a) Từ trường tâm O vịng dây B = 5π.10-4T Tính I b) Nếu dịng điện qua dây tăng lên gấp đơi, bán kính vịng dây giảm nửa cảm ứng từ tâm O có giá trị L20: Một ống dây dài 50cm, cường độ dòng điện chạy qua vòng dây 2A Cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 8π.10-4T Xác định số vịng dây L21: Một ống dây có chiều dài 5cm, gồm 2000 vịng dây Cho dịng điện có cường độ 5A chạy ống dây, xác định từ trường sinh ống dây L22: Một ống dây hình trụ có chiều dài 1,5m gồm 4500 vịng dây a) Xác định cảm ứng từ lòng ống dây cho dòng điện I = 5A chạy ống dây b) Nếu ống dây tạo từ trường B = 0,03T I L23: Một sợi dây đồng có bán kính 0,5mm Dùng sợi dây để ống dây dài 20cm Cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua ống dây Hãy xác định từ trường bên ống dây L24: Một dây đồng có đường kính d = 0,8mm có phủ sơn cách điện mỏng quấn quanh hình trụ đường kính D = 5cm để tạo thành ống dây Khi nối ống Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG dây với nguồn E = 4V, r = 0,5Ω cảm ứng từ lịng ống dây B = 5π.10 -4T Tìm cường độ dịng điện ống dây chiều dài ống dây, biết điện trở suất dây ρ = 1,76.10-8Ωm L25: Dây dẫn thẳng, dài, vng góc với mặt phẳng (P) điểm O có dịng điện I=0,5A, chiều hình vẽ: a) Tính cảm ứng từ điểm M �(P), cách dây dẫn 4cm uuu r uur B   3B N b) Xác định vị trí điểm N�(P), cho M uuu r uur Vẽ cảm ứng từ BM , BN L26: Sợi dây dẫn, đường kính dây d = 0,5mm, dòng điện qua I = 0,2A, quấn thành ống dây dài Xác định cảm ứng từ tâm vòng dây, trường hợp: a)Ống dây có chiều dài 0,4m, gồm 400 vịng b)Ống dây có vịng dây, quấn sát, điện với L27: Hai dây dẫn song song cách 2a Hai dây có dịng điện chiều Mặt phẳng (P) vơng góc với hai dây cắt chúng A B Điểm M �(P) nằm trung trực AB cách điểm O AB khoảng x Tính a) Cảm ứng từ O b) Cảm ứng từu M c) Xác định vị trí điểm M để cảm ứng từ đạt cực đại Tính Bmax L28: Ba dây dẫn thẳng dài song song dài vô hạn nằm mặt phẳng Cường độ I1 = I2 = 2I3 Dây I3 nằm ngồi I1, I2 dịng I3 chiều I1, I2 Tìm vị trí M có cảm ứng từ tổng hợp Biết I1 cách dây I2 30cm dây I2 cách dây I3 40cm Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG L29: Một dây dẫn thẳng mang dòng điện I=6A đặt thẳng đứng chân khơng Xác định quỹ tích điểm mà cảm ứng từ dịng điện tạo có giá trị 1,5.10-5 T L30: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách cm không khí, mang dịng điện I1 = 10A, I2 = 20A ngược chiều Cảm ứng từ điểm O cách dây 4cm bao nhiêu? L31: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách AB = 3cm hình vẽ, dịng điện dây trái chiều có cường độ I = I2 =6A Xác định cảm ứng từ tổng hợp M cách A, B đoạn MA = MA = 3cm L32: Một ống dây dẫn dài L có đường kính D (kể lớp sơn cách điện) quấn dây đồng Các sợi dây quấn sát dây có chiều dài l để quấn lớp Biết cường độ dòng điện ống dây I, xác định biểu thức tính cảm ứng từ lòng ống dây L33: Một ống dây quấn dây đồng có đường kính 0,8mm (kể lớp sơn cách điện) Các sợi dây quấn sát ống dây đủ dài để quấn lớp Biết cường độ dòng điện ống dây I = 3A, cảm ứng từ lòng ống dây bao nhiêu? L34: Một ống dây dài L có đường kính D (kể lớp sơn cách điện), quấn sợi dây đồng có đường kính d Các sợi dây quấn sát quấn lớp Khi hai đầu ống dây nối với hiệu điện U có cảm ứng từ B lịng ống Page ƠN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG dây Biết điện trở suất đồng p Xác định biểu thức cảm ứng từ lịng ơng dây biểu thức tính chiều dài sợi dây L35: Một dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí có dịng điện I chạy qua Cảm ứng từ điểm M cách dây đoạn cm có độ lớn 4.10 -5 T Tính độ lớn cường độ dòng điện I L36: Qua ba đỉnh tam giác ABC cạnh a đặt ba dây dẫn thẳng dài vng góc với mặt phẳng ABC, ba dây có dịng điện cường độ I giống chạy qua Dòng điện dây A hướng vào mặt phẳng ABC ngược chiều với dòng điện hai dây qua B C Xác định vecto cảm ứng từ trung điểm I AC L37: Cho dịng điện thẳng I nằm mặt phẳng hình vẽ Trục xy vng góc dịng điện nằm mặt phẳng hình vẽ Xét hai điểm M, N nằm xy hai phía đối diện với dịng điện I có cảm ứng từ B M = 2.10-5 T BN = 5.10-5 T Gọi O trung điểm MN, hay tính cảm ứng từ O L38: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt khơng khí vng góc với (cách điện với nhau) nằm mặt phẳng Cường độ dòng điện qua hai dây I1 = 2A, I2 = 10A a) Xác định cảm ứng từ tổng hợp M mặt phẳng Oxy hai dịng điện, có tọa độ (x0, y0) hình, với x0 = 5cm, y0 = 4cm b) Xác định vị trí điểm N có vecto cảm ứng từ tổng hợp L39: Ba dòng điện thẳng song song I1 = 2I2 = I3 = I; O1O2 = O2O3 = a Dòng điện I2 ngược chiều với I1 I3 Tìm trục O2x vng góc với mặt chứa ba dây ur r B điểm có  Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG L40: Vịng dây trịn có R = 3,14 cm có dịng điện I = A qua đặt song ur -5 B song với đường cảm ứng từ trường có B O = 10 T Xác định tâm O vòng dây L41: Hai dây dẫn thẳng dài có dịng điện I1 = I2 = 2A chạy qua, đặt vng góc với cách khoảng AC = a = 2cm u r B Xác định cảm ứng từ điểm M nằm đường CA, cách A khoảng b=1cm cách C 3cm 4 L42: Một đoạn dây dẫn dài 15cm đặt từ trường cảm ứng từ B  2.10 T u r o B Góc dây dẫn vecto   30 Cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn I = 10A Tính lực điện từ tác dụng vào dây dẫn u r F L43: u rXác định lực từ Biết B dây l nằm mặt phẳng hình vẽ, l  10cm; I=2A; B=0,01T L44: Dây dẫn thẳng dài có dịng điện I1  12A qua dây dẫn u r a, Xác định cảm ứng từ B điểm M cách dây 12cm b, Tính lực tác dụng lên 1m dây dẫn dòng điện I =10A đặt song song cách I 12cm L45: Một dây dẫn uốn thành vịng trịn bán kính R = 20cm đặt khơng khí Page ƠN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG u r a, Xác định phương, chiều, độ lớn vecto cảm ứng B tâm vòng dây Biết I  2A b, Xác định lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dòng điện I thẳng dài vơ hạn qua tâm vịng dây vng góc với mặt phẳng vịng dây Biết I  1A L46: Hai ray nằm ngang, song song cách đoạn l  0,3 cm Một kim loại đặt lên hai ray Cho dòng điện I=50A chạy qua kim loại ray Hệ số ma sát kim loại ray   0,2 Khối lượng kim loại m=0,5kg Hãy tìm độ lớn cảm ứng từ B để sắt bắt đầu u r B chuyển động (  mp hai ray) ur L47: Giữa hai cực nam châm có cảm ứng từ B nằm ngang (B=0,01T) người ta đặt ur l B đoạn dây nằm ngang vng góc với Khối lượng đơn vị chiều dài dây d=0,01kg/m Tìm cường độ dịng điện I qua dây dây nằm lơ lửng không rơi Cho g=10 m/ s L48: Hai dây dẫn điện song song, nằm ngang, cách ur 10 cm, đặt từ trường u r B có B thẳng đứng, với B=0,1T.Thanh kim loại đặt trên, vng góc với ray Nguồn có suất điện động E=12V điện trở r =  Điện trở toàn mạch R=5  Bỏ qua ma sát Xác định lực từ tác dụng lên kim loại để đứng yên L49: Hai dây dẫn dài song song cách 20cm khơng khí, cường độ dịng điện qua dây I1 I2, với I1 = 2I2 Lực từ tác dụng lên 1m chiều dài dây dẫn 0,04N Tìm cường độ dịng điện lên dây Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG L50: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách 20cm khơng khí Tổng cường độ dịng điện dây I1 + I2 = 30A Lực từ tác dụng lên mét chiều 4 dài dây 2.10 N Biết I1 < I2, I1 I2 có giá trị bao nhiêu? L51: Qua đỉnh tam giác ABC đặt ba dây dẫn thẳng dài cng góc với ABC đỉnh, có dịng I1 = I2 = I3 = 5A chiều Hỏi cần đặt dây dẫn thẳng dài có độ lớn I4 hướng nào, đâu để hệ bốn dòng điện trạng thái cân bằng? L52: Một dẫn điện khối lượng 5g treo nằm ngang hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng Thanh đặt từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ thẳng đứng hướng xuống có độ lớn B = 1T Thanh có chiều dài l1 = 0,1m Mắc vào điểm giữ dây dẫn tụ điện C = 100µF tích điện tới hiệu điện U = 100V Cho tụ phóng điện Coi q trình phóng điện xảy thời gian ngắn, chưa kịp rời vị trí cân mà nhận theo phương ngang động lượng p Tính vận tốc rời khỏi vị trí cân góc lệch cực đại dây khỏi vị trí cân Cho g = 10m/s2 L53: Mạch điện hình vẽ Thanh dẫn MN =15cm có điện trở R=6  khối lượng m=50g đặt hai dẫn điện có điện trở khơng đáng kể, cho MN nằm ngang trượt khơng ma sát hai Cả hệ thống đặt u r từ trường B=0,1T, B hướng từ xuống Biết E=12V; r=2  u r a, Tìm lực từ F tác dụng vào MN sau đóng khóa K b, Tìm gia tốc ban đầu MN Page 10 ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG L54: Ba dòng điện cường độ I1 = I2 = I3 = 10A chạy qua ba dây dẫn dài vô hạn, song song, đồng phẳng, khoảng cách dây I1 dây I2 a = 5cm, khoảng cách dây I2 dây I3 b = 4cm Xác định lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây L55: Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l , khối lượng đơn vị dài dây d=0,04kg/m Dây treo hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng đặt từ u r B trường có vng góc với mặt phẳng chứa MN dây treo, B=0,04T Cho dịng điện có cường độ I qua dây a, Định chiều độ lớn I để lực căng dây treo b, Cho MN=25cm, I’=16A có chiều từ N đến M Tính lực căng dây Lấy g=10 m/ s ur B u r L56: Giữa cực nam châm có từ trường Vecto cảm ứng từ B thẳng đứng, B=0,5T Người ta treo dây dẫn thẳng chiều dài l =5cm, khối lượng m=5g nằm ngang từ trường hai dây dẫn mảnh nhẹ Tìm góc lệch  Page 11 ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG dây treo (so với phương đứng) cho dòng điện I=2A qua dây Cho g=10 m/ s2 Page 12 .. .ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 2.102.I.sin a C 2.102.I.tg a D L5: Một khung dây hình trịn có bán kính... dòng điện I1 = 2A I2 = 4A chạy qua Xác định vị trí có từ trường tổng u r r B hợp = 0, khi: Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG a) Hai dòng điện chiều b) Hai dòng điện ngược chiều L10: Một khung dây... ứng từ dòng điện gây tâm vịng trịn có giá trị 4π.10-5T Hãy xác định bán kính khung dây Page ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG L15: Cuộn dây trịn dẹt gồm 20 vịng, bán kính π cm Khi có dịng điện vào

Ngày đăng: 18/01/2022, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w