Tài liệu dùng để ôn tập thi kết thúc học phần và thi kiểm tra giữa kì cho môn Phương pháp nghiên cứu khoa học. tài liệu trả lời những câu hỏi cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu khoa học, mục đích nghien cứu khoa học và cách thức tiến hành một bài luận về nghiên cứu khoa học.
Nội dung ôn tập môn PPNCKH Câu 1: khái niệm khoa học Khoa học lĩnh vực hoạt động người nhằm tạo hệ thống hóa tri thức khách quan thực tiễn, hình thái ý thức xã hội, tức tồn tri thức khách quan làm tảng cho tranh giới Từ “khoa học” biểu thị lĩnh vực tri thức chuyên ngành nhằm miêu tả, giải thích dự báo trình, tượng thực tiễn dựa quy luật mà khám phá Khoa học hiểu hoạt động xã hội nhằm tìm tịi, phát quy luật, tượng vận dụng quy luật để sáng tạo nguyên lý, giải pháp tác động vào vật tượng nhằm biến đổi trạng thái chúng Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư với quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư Nó giải thích cách đắn nguồn gốc kiện ấy, phát mối liên hệ kiện, vũ trang cho người tri thức quy luật khách quan giới thực để người áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống (Theo tác giả Nguyễn Văn Lê (1997) Phương pháp luận NCKH giáo dục, NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh) Khoa học tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích lũy q trình lịch sử hướng đến mục đích xây dựng lý luận để giải thích tiên đốn tượng, nhằm thực chức xã hội phục vụ cho hoạt động thực tiễn (Theo tác giả Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học xã hội) Từ định nghĩa rút điểm khoa học là: Thứ nhất: Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư tích lũy lịch sử Khoa học có nguồn góc sâu xa từ thực tiễn lao động sản xuất, hiểu biết (tri thức) ban đầu thường tồn dạng kinh nghiệm - Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy cách ngẫu nhiên đời sống hàng ngày, nhờ người hình dung vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử quan hệ xã hội Tuy chưa sâu vào chất vật, song tri thức kinh nghiệm làm sở cho hình thành tri thức khoa học - Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách hệ thống khái quát hóa nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học Nó khơng phải kế tục giản đơn tri thức kinh nghiệm mà khái quát hóa thực tiễn, kiện ngẫu nhiên, rời rạc thành hệ thống tri thức chất vật tượng Các tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ môn khoa học - Như vậy, khoa học đười từ thực tiễn vận động, phát triển với vận động, phát triển thực tiễn Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trí vượt lên trước thực có Vai trò khoa học ngày gia tăng trở thành động lực trực tiếp phát triển kinh tế xã hội Thứ hai: Khoa học trình nhận thức - Tìm tịi, phát quy luật vật, tượng vận dụng quy luật để sáng tạo nguyên lý giải pháp tác động vào vật tượng nhằm biến đổi trạng thái chúng Khoa học tìm thấy chân lý áp dụng lý thuyết vào thực tiễn cách có hiệu Thứ ba: Khoa học hình thái ý thức xã hội Một phận hợp thành ý thức xã hội, tồn mang tính độc lập tương đối phân biệt với hình thái ý thức xã hội khác đối tượng, hình thức phản ánh mang chức xã hội riêng biệt Nhưng có mối quan hệ đa dạng phức tạp với hình thái ý thức xã hội khác tác động mạnh mẽ đến chúng Ngược lại, hình thái ý thức xã hội khác có ảnh hưởng đến phát triển khoa học, đặc biệt truyền bá, ứng dụng tiến khoa học vào đời sống Thứ tư: Khoa học hoạt động mang tính chất nghề nghiệp xã hội đặc thù Là hoạt động sản xuất, tinh thần mà sản phẩm ngày tham gia mạnh mẽ đầy đủ vào mặt đời sống xã hội, đặc biệt sản xuất vật chất thông qua đổi hình thức, nội dung, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ làm thay đổi thân người sản xuất Xuất phát từ đó, xã hội yêu cầu phải tạo cho khoa học đội ngũ người hoạt động chun nghiệp có trình độ chun mơn định, có phương pháp làm việc theo yêu cầu lĩnh vực khoa học Hệ thống khoa học chia thành nhóm khoa học tự nhiên, nhóm khoa học kỹ thuật nhóm khoa học xã hội Câu 2: Khái niệm nghiên cứu khoa học Khái niệm nghiên cứu khoa học nhìn nhận theo nhiều quan điểm thuộc phạm vi khác như: Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, với chức tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới Nghiên cứu khoa học theo Tiến sỹ Dương Thiệu Tống “Là hoạt động tìm hiểu có tính hệ thống đạt đến hiểu biết kiểm chứng” Nó lad hoạt động nỗ lực có chủ đích, có tổ chức nhằm thu thập, thơng tin, xem xét kỹ, phân tích xếp đặt liệu lại với đánh giá thông tin đường quy nạp diến dịch Đồng quan điểm Vũ Cao Đàm cho nghiên cứu khoa học nói chung nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới là: + Khám phá thuộc tính chất vật, tượng + Phát quy luật vật tượng + Vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp tác động lên vật tượng Như vậy, nghiên cứu khoa học hoạt động đặc biệt người Đây hoạt động có mục đích có kế hoạch, tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà khoa học với phẩm chất đặc biệt, đào tạo trình độ cao Khái niệm nghiên cứu khoa học phát biểu sau: Nghiên cứu khoa học trình nhận thức chân lý khoa học, hoạt động trí tuệ đặc thù phương pháp nghiên cứu định để tìm kiếm, để cách xác có mục đích điều mà người chưa biết đến biết chưa đầy đủ, tức tạo sản phẩm dạng tri thức có giá trị nhận thức phương pháp Vậy nghiên cứu khoa học trình nhận thức hướng vào: + Khám phá thuộc tính chất vật, tượng; + Phát quy luật vận động vốn có vật, tượng tự nhiên xã hội nhằm phát triển nhận thức khoa học giới Nghiên cứu khoa học hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo thực: + Vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp tác động vào vật tượng + Tạo dựng ngun lý hồn tồn “cơng nghệ” nhằm phục vụ cho công chế biến vật chất thông tin Kết luận: Vậy chất nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới tạo hệ thống trí thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo giới Câu 3: Các chức nghiên cứu khoa học Hai mục đích nghiên cứu khoa học: nhận thức cải tạo giới thực thông qua chức sau: Mô tả: Nhận thức khoa học thường bắt đầu mô tả vật (đối tượng nghiên cứu) Người nghiên cứu đưa hệ thống tri thức nhận dạng đối tượng nghiên cứu: tên gọi, hình thái, động thái, cấu trúc, chức nó; mơ tả định tính nhằm rõ đặc trưng lượng đối tượng, mô tả định lượng nhằm rõ đặc trưng lượng đối tượng…giúp phân biệt khác chất đối tượng nghiên cứu với vật khác Kết mô tả khái niệm phát biểu lên kinh nghiệm Giải thích: Giải thích nghiên cứu khoa học làm roc nguyên dẫn đến hình thành, phát triển quy luật chi phối trình vận động đối tượng nghiên cứu; đưa thông tin lý giải chất đối tượng (khẳng định chất phát biểu dạng tính chất, chứng minh tính quy luật khẳng định chất đối tượng) Người nghiên cứu đưa thơng tin giải thích nguồn gốc hình thành, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu tác động, quy luật chung chi phối trình vận động đối tượng nghiên cứu – thơng tin thuộc tính chất đối tượng nghiên cứu giúp nhận dạng biểu bên ngồi mà cịn thuộc tính bên đối tượng nghiên cứu Kết giải thích tri thức đạt đến trình độ tư lý luận Tiên đoán: Tiên đoán vật nhìn trước trình hình thành, phát triển, tiêu vong, vận động biểu vật tương lai Nhờ hai chức năng: mô tả, giảu thích mà người nghiên cứu có khả ngoại suy, nhìn trước xu vận động, trình hình thành, phát triển, biểu đối tượng nghiên cứu tương lai Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học phép ngoại suy dự báo phải chấp nhận độ sai lệch định Sự sai lệch kết dự báo nhiều nguyên nhân: nhạn thức ban đầu người nghiên cứu chưa chuẩn xác, sai lệch quan sát, sai lệch luận bị biến dạng tác động vật khác, môi trường ln biến động.v.v Sáng tạo: Ngiên cứu khoa học không dừng lại chức năng: mơ tả, giải thích tiên đốn, mà sứ mệnh có ý nghĩa lớn lao nghiên cứu khoa học sáng tạo giải pháp để cải tạo giới Hơn nữa, nghiên cứu khoa học hướng tới đòi hỏi sáng tạo nhạy bén tư Câu 4: loại hình nghiên cứu khoa học Có nhiều sở để phân loại nghiên cứu khoa học Trong phần đề cập hai sở phân loại thường dùng 2.4.1 Phân loại theo chức nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả: Là trình bày ngơn ngữ hình ảnh chung vật, cấu trúc, trạng thái, vận động vật Nhờ nghiên cứu khoa học mà vật mô tả cách chân thực, phù hợp với quy luật vận động tồn Mục đích: đưa hệ thống tri thức vật, giúp cho người công cụ nhận dạng giới, phân biệt khác biệt chất vật với vật khác Nội dung mơ tả bao gồm: + Mơ tả hình thái bên ngồi vật từ hình thể trạng thái vật lý đến hình thức tồn xã hội, trạng thái tâm lý, xã hội trị vật + Mô tả cấu trúc vật, tức mô tả phận cấu thành mối liên hệ nội phận đó, mơ tả hệ thống cấu hệ thống khái niệm, cấu hệ thống kỹ thuật, cấu xã hội, cấu kinh tế, cấu trúc vật lý + Mô tả động thái vật q trình vận động, ví dụ xu biến động hệ thống giáo dục, trình phát triển cơng nghệ… + Mơ tả tương tác yếu tố cấu thành vật, ví dụ tương tác hai ngành kinh tế, tương tác hai nhóm xã hội + Mơ tả tác nhân gây vận động vật, ví dụ động làm việc người + Mô tả hậu tác động vào vật tượng có tác động tích cực (dương tính) có tác động tiêu cực (âm tính), có hậu ngồi ý muốn (ngoại biên) + Mơ tả quy luật chung chi phối q trình vận động vật tượng + Mô tả định tính (chỉ rõ đặc trưng chất vật tượng) + Mô tả định lượng (chỉ rõ đặc trưng lượng vật tượng) Ví dụ: Đề tài nghiên cứu “Tính tích cực học tập sinh viên khối Sư phạm Trường Đại học Thủ Hà Nội” - Nghiên cứu giải thích: Là làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật Nhằm trả lời câu hỏi “tại sao”, “vì sao”, ngun nhân….vv - Mục đích: Đưa thơng tin thuộc thuộc tính chất vật để nhận dạng khơng biểu bên ngồi mà cịn thuộc tính bên vật Bao gồm: + Giải thích nguồn gốc; + Giải thích quan hệ; + Giải thích tác nhân; + Giải thích mối liên hệ; + Giải thích hậu quả; Ví dụ: Nghiên cứu lý mà sinh viên Việt Nam có xu hướng thích du học chọn học nước - Nghiên cứu dự báo: nhằm xu hướng vận động tượng, vật tương lai Ví dụ: Nghiên cứu xu hướng lựa chọn ngành, nghề học sinh năm tới - Nghiên cứu sáng tạo: nhằm tạo qui luật, vật hoàn toàn, phương pháp, giải pháp 2.4.2 Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu - Nghiên cứu bản: Là nghiên cứu nhằm phát chất qui luật vật tượng tự nhiên, xã hội, người Kết nghiên cứu phân tích lý luận, kết luận quy luật, định luật, phát minh Nghiên cứu phân làm loại: Nghiên cứu túy nghiên cứu định hướng + Nghiên cứu tuy: nghiên cứu nhằm mục đích tìm chất qui luật tự nhiên xã hội để nâng cao nhận thức, chưa có vận dụng vào hoạt động cụ thể người + Nghiên cứu định hướng: nghiên cứu dự kiến trước mục đích ứng dụng + Sản phẩm hoạt động nghiên cứu bản: gồm phát hiện, phát kiến, công thức, phát minh thường dẫn đến việc hình thành hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khoa học khác Ví dụ: Phát lý thuyết tiến hóa Darwin, kết nghiên cứu Nghiên cứu nhà nghiên cứu hệ sau bổ sung, sửa đổi hoặc, chí, thay kết luận nhà nghiên cứu trước - Nghiên cứu ứng dụng: Là vận dụng qui luật từ nghiên cứu (thường nghiên cứu định hướng) để đưa nguyên lý giải pháp bao gồm cơng nghệ, sản phẩm, vật liệu thiết bị, nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu ứng dụng vào môi trường vật tượng - Sản phẩm nghiên cứu: giải pháp tổ chức, quản lý, xã hội công nghệ, vật liệu, sản phẩm… Lưu ý: Mặc dù gọi nghiên cứu ứng dụng kết chưa thể ứng dụng Để đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng thực tế cịn phải tiến hành loại hình nghiên cứu khác nữa, gọi nghiên cứu triển khai - Nghiên cứu triển khai: vận dụng nghiên cứu ứng dụng để tổ chức triển khai, thực qui mơ thử nghiệm Ví dụ: Áp dụng giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực học tập sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Lưu ý: Kết triển khai chưa triển khai sản phẩm hoạt động triển khai vật mẫu, hình mẫu có tính khả thi kỹ thuật nghĩa khẳng định khơng cịn xác suất rủi ro mặt kỹ thuật áp dụng Điều chưa hồn tồn có nghĩa áp dụng vào thực tế Bởi vì, để áp dụng vào điều kiện kinh tế xã hội đó, cần phải tiến hành nghiên cứu tính khả thi tài chính, khả thi kinh tế, khả thi môi trường, khả thi xã hội trị đem ứng dụng vào địa cụ thể Hoạt động triển khai phân chia thành loại hình sau: Triển khai phịng thí nghiệm; Triển khai bán đại trà (pilot); Triển khai đại trà Câu 5: quan điểm tiếp cận nghiên cứu khoa học giáo dục Với nguyên lý (Mối liên hệ phổ biến phát triển); quy luật (Đấu tranh thống mặt đối lập, Phủ định phủ định, Lượng đổi chất đổi); cặp phạm trù (Bản chất – Hiện tượng; Cái chung – Cái riêng; Tất nhiên – Ngẫu nhiên; Nội dung – Hình thức; Khả – Hiện thực; Nguyên nhân – Kết quả) Quan điểm thực tiễn: tính ứng dụng vấn đề nghiên cứu Xem xét vật hoàn cảnh cụ thể 2.2 Quan điểm hệ thống – Cấu trúc nghiên cứu khoa học giáo dục Quan điểm hệ thống – cấu trúc quan điểm quan trọng logic biện chứng, yêu cầu xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển, với việc phân tích điều kiện định để tìm chất quy luật vận đông đối tượng 2.3 Quan điểm lịch sử - logic trong nghiên cứu khoa học giáo dục Quan điểm lich sử - logic nghiên cứu khoa học giáo dục quan điểm hướng dẫn tiến trình tìm tịi sáng tạo khoa học Thực quan điểm mặt cho phép ta nhìn thấy hồn cảnh xuất hiện, phát triển, diễn biến kết thúc đối tượng khách quan, mặt khác giúp ta phát quy luât tất yếu phát triển đối tượng, điều cần đạt tới cơng trình nghiên cứu Quan điểm lich sử - logic trong nghiên cứu khoa học giáo dục việc thực q trình nghiên cứu đối tượng phương pháp lịch sử Tìm hiểu phát nẩy sinh phát triển giáo dục thời gian không gian cụ thể, với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để phát cho quy luật tất yếu trình sư phạm, trình giáo dục dạy học Nghiên cứu giáo dục phải thống lịch sử logic – từ lịch sử tìm logic, logic sở lịch sử khách quan + Nguyên tắc lịch sử trong nghiên cứu khoa học giáo dục thực nhiều chức năng: - Dùng kiện lịch sử để minh họa, chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm khoa học, nguyên lý sư phạm hay kết cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục - Dùng tài liệu lịch sử theo chuẩn mực, để đánh giá kết luận sư phạm, đánh giá chân lý khoa học - Dựa vào kết luật lịch sử - với quy luật tất yếu, logic khách quan mà xây dựng giả thuyết khoa học giáo dục chứng minh giả thuyết - Dựa vào xu phát triển lịch sử giáo để nghiên cứu thực tiễn giáo dục, tìm khả dự đoán khuynh hướng phát triển tượng giáo dục - Dựa vào lịch sử để thiết kế mơ hình biện pháp Các hình thức giáo dục mới, thiết kế triển vọng phát triển trình giáo dục - Sưu tập, xử lý thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải nhiệm vụ giáo dục, để ngăn ngừa tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm lặp lại tương lai Câu 6: Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục o 3.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết o 3.1.1 Phân tích tổng hợp lý thuyết o Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng o 3.1.2 Phân loại, hệ thống hóa lý thuyết o Phân loại xếp tài liệu khoa học theo mặt, đơn vị, vấn đề có dấu hiệu chất, hướng phát triển Hệ thống hóa xếp tri thức thành hệ thống sở mô hình lý thuyết làm hiểu biết đối tượng đầy đủ o 3.1.3 Mơ hình hóa o Mơ hình hóa phương pháp nghiên cứu tượng q trình giáo dục vào mơ hình chúng, nghiên cứu gián tiếp đối tượng giáo dục o Đặc tính quan trọng mơ hình ln tương ứng với ngun Mơ hình thay đối tượng thân trở thành đối tượng nghiên cứu, phục vụ cho việc nhận thức đối tượng o Mơ hình nghiên cứu lý thuyết có nhiệm vụ cấu trúc chưa có thực tức mơ hình chưa biết đề nghiên cứu chúng, tạo nên mơ hình giả thuyết o 3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn o 3.2.1 Quan sát sư phạm o Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thơng tin q trình giáo dục, sở tri giác trực tiếp loại hoạt động sư phạm, cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát quy luật nhằm đạo trình tổ chức giáo dục hệ trẻ tốt o Phương tiện để quan sát chủ yếu tri giác trực tiếp, dùng phương tiện kĩ thuật hỗ trợ để tài liệu quan sát xem xét kĩ (máy chụp hình, quay phim, thu âm ) o - Chức phương pháp quan sát sư phạm: Thu nhận thông tin, phát vấn đề từ thực tiễn q trình giáo dục; Kiểm chứng lí thuyết giáo dục 3.2.2 Điều tra giáo dục Điều tra giáo dục nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực, vào hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi số liệu, trạng để từ phát vấn đề cần giải quyết, xác định nguyên nhân, chuẩn bị cho bước nghiên cứu Điều tra giáo dục phương pháp nghiên cứu, người nghiên cứu sử dụng phương tiện bảng câu hỏi, thang đo, bảng chấm điểm,…để thu thập trạng giáo dục 3.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn phương pháp nghiên cứu người nghiên cứu trực tiếp nêu hệ thống câu hỏi lời cho đối tượng để thu lượm kiện cần thiết 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm giáo dục việc phát kiện bật thực tiễn giáo dục mà giải pháp đem lại kết có giá trị thực tiễn hay lý luận ngược lại giải pháp đem lại hậu xấu Như vậy, tổng kế kinh nghiệm giáo dục tìm điển hình tích cực tiêu cực để phổ biến, áp dụng để ngăn ngừa khả lặp lại khu vực khác 3.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu nhằm chứng minh giả thuyết thực nghiệm tác động sư phạm gồm số tác nhân điều khiển kiểm tra 3.2.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Đó phương pháp thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá sản phẩm khoa học cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao lĩnh vực định Theo đó, ý kiến người bổ sung lẫn nhau, kiểm tra lẫn cho ta ý kiến đa số, khách quan vấn đề khoa học 3.2.7 Nhóm phương pháp thống kê tốn học - Thống kê mơ tả: Điểm trung bình (mean); điểm trung vị (Median); Phương sai; độ lệch chuẩn - Bài toán so sánh (mẫu cặp dùng T – Test); Phân tích Annova (so sánh cho đối tượng nghiên cứu) - Thống kê suy luận: Tính tương quan phân tích hồi quy Đây phương pháp sử dụng phép toán thống kê để xử lý số liệu thu thập từ điều tra thử nghiệm giáo dục Trong chương trình đào tạo bậc đại học, thống kê tốn học môn học phần riêng nên tài liệu này, chúng tơi khơng trình bày chi tiết Câu 7: logic tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục o Lơgíc nghiên cứu khoa học quy trình giai đoạn, bước, tức công đoạn, công nghệ việc nghiên cứu đề tài khoa học o - Mỗi đề tài khoa học có nét đặc thù chun biệt, hiệu cơng trình nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức điều khiển tối ưu lơgic cơng trình nghiên cứu 2.1 Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu khoa học phải chuẩn bị đầy đủ mặt cho nghiên cứu Bước chuẩn bị có vị trí đặc biệt, góp phần định chất lượng cơng trình Chuẩn bị nghiên cứu việc xác định đề tài kết thúc việc chuẩn bị lập kế hoạch tiến hành nghiên cứu Bước 1: Xác định đề tài (1) Xác định nhiệm vụ nghiên cứu: (2) Xác đinh đối tượng khách thể nghiên cứu: (3) Giới hạn đề tài: (4) Xây dựng phân tích mục tiêu nghiên cứu: (5) Đặt tên đề tài: Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu (1) Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu (2) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu (3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu (4) Giả thuyết khoa học (5) Phương pháp nghiên cứu (6) Cái đề tài (7) Cấu trúc nội dung công trình nghiên cứu Bước 3: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu (1) Giai đoạn chuẩn bị (2) Giai đoạn nghiên cứu thực (3) Giai đoạn định kết cấu cơng trình nghiên cứu (4) Giai đoạn viết cơng trình (5) Giai đoạn bảo vệ (cơng bố) cơng trình 2.2 Giai đoạn thực cơng trình nghiên cứu khoa học Bước 1: Thu thập xử lý thông tin Bước 2: Xử lý thông tin Bước 3: Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Bước 4: Bảo vệ, nghiệm thu đề tài Bước 5: Công bố kết nghiên cứu 2.3 Đánh giá kết nghiên cứu khoa học Đánh giá kết nghiên cứu khoa học đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, chất lượng hiệu sản phẩm nghiên cứu so với tiêu, định mức xác định mục tiêu nghiên cứu; đồng thời đánh giá trình tổ chức sử dụng phương pháp để thực cơng trình nghiên cứu Đối với quan quản lý khoa học đánh giá việc xem xét cơng trình khoa học để định nghiệm thu 2.3.1 Chỉ tiêu đánh gía kết nghiên cứu khoa học 2.3.2 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu khoa học Câu 8: số yêu cầu người làm nghiên cứu khoa học - Có trình độ chun mơn Khơng thể nói nghiên cứu khoa học cơng việc người có học thức song người chưa đủ trình độ học vấn tối thiểu khơng thể nghiên cứu khoa học Nếu lý mà người cần nghiên cứu khoa học chắn họ phải đọc thêm, học hỏi thêm chuyên môn Nếu khơng họ tìm thấy (là mới, đúng) dừng lại kinh nghiệm Những kinh nghiệm quí báu cần kiểm tra, xác định phạm vi ứng dụng người có chuyên môn Ðôi người nghiên cứu khoa học cần kiến thức lĩnh vực mà cịn cần kiến thức lĩnh vực gần gũi liên quan Ngồi ra, ng ười làm cơng tác nghiên cứu khoa học cần có kĩ sử dụng máy móc, thiết bị kĩ thuật để công việc tiến triển nhanh hơn, kết xác - Có phương pháp làm việc khoa học Khả phương pháp tư Khả phát vấn đề nhìn nhận vấn để bắt đầu nghiên cứu Khả thu xử lí, số liệu: thu số liệu phương tiện gì, cách thu số liệu, cách phân tích, lọc lựa số liệu Khả vạch kế hoạch làm việc thật khoa học, tiết kiệm thời gian kinh tế Khả trình bày vấn đề khoa học: có kĩ thuật, rõ, dễ hiểu - Có đức tính nhà khoa học chân Say mê khoa học Nhạy bén với kiện xảy Cẩn thận làm việc Kiên trì nghiên cứu Trung thực với kết ... ngẫu nhiên, rời rạc thành hệ thống tri thức chất vật tượng Các tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ môn khoa học - Như vậy, khoa học đười từ thực tiễn vận động, phát triển với vận động, phát triển... động tồn Mục đích: đưa hệ thống tri thức vật, giúp cho người công cụ nhận dạng giới, phân biệt khác biệt chất vật với vật khác Nội dung mô tả bao gồm: + Mơ tả hình thái bên ngồi vật từ hình thể... nên tài liệu này, không trình bày chi tiết Câu 7: logic tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục o Lơgíc nghiên cứu khoa học quy trình giai đoạn, bước, tức công đoạn, công nghệ việc nghiên