1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cuối kì địa lí kinh tế xã hội

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 738,1 KB

Nội dung

Ô nhiễm tiếng ồn (Tiếng Anh: Noise pollution hoặc noise disturbance) là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật. Hầu hết ở các nước, nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay và tàu hỏa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA SƯ PHẠM TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Mã học phần: TMT.4013 TÊN TIỂU LUẬN: Nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn trường học địa bàn huyện Thạch Thất công nghệ kết nối vạn vật Họ tên sinh viên: Đặng Đỗ Minh Quân Mã sinh viên: 20010447 Ngày tháng năm sinh: 06/02/2002 Mã lớp học phần: TMT.4013.4 GV hướng dẫn: TS Bùi Thị Thanh Hương Hà Nội, tháng năm 2021 Lời cảm ơn Lời em xin chân thành cảm ơn khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo Dục tạo cho em điều kiện thuận lợi để học tập thực tiểu luận Em xin bày toẻ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên Bùi Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn em trình học tập làm tiểu luận cuối kì Em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ ủng hộ anh chị bạn bè giáo viên học sinh trường thực nghiệm trình thực đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành tiểu luận khả phạm vi cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, góp ý điều bảo tận tình bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn người nhiều! Lời cam đoan Em xin cam kết toàn nội dung đề tài kết nghiên cứu riêng em Các kết quả, số liệu đề tài trung thực hoàn toàn khách quan Em hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Mục lục Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………………2 Lời cam đoan………………………………………………………………………2 Danh mục từ viết tắt……………………………………………………………….5 I Lý chọn đề tài……………………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………………6 III Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………7 IV Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………7 V Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………7 VI Kế hoạch nghiên cứu…………………………………………………………….7 VII Cấu trúc tiểu luận……………………………………………………………….7 CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn trường học công nghệ kết nối vạn vật……………………………………………………….7 1.1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề………………………………………………………8 1.1.1: Những nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn…………………………………………… 1.2 Đặc điểm tiếng ồn…………………………………………………………………9 1.2.1 Khái niệm tiếng ồn……………………………………………………………… 1.2.2 Đơn vị tiếng ồn………………………………………………………………………10 1.2.3 Cơ quan tiếp nhận âm thanh………………………………………………………….11 1.2.4 Phân loại theo đặc tính nguồn ồn…………………………………………………… 13 1.3 Đặc điểm ô nhiễm tiếng ồn………………………………………………………14 1.3.1 Khái niệm ô nhiễm tiếng ồn………………………………………………………14 1.3.2 Tác hại ô nhiễm tiếng ồn…………………………………………………………15 1.3.3 Các khu vực thường có nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ……………… 16 1.4 Đặc điểm công nghệ IoT …………………………………………………………… 16 1.4.1 Khái niệm IoT……………………………………………………………………16 1.4.2 Yêu cầu IoT………………………………………………………………… 18 1.4.3 Ý nghĩa IoT quản ly ô nhiễm tiếng ồn trường học…………………19 CHƯƠNG 2: Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn trường khu vực huyện Thạch Thất…….19 2.1 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn huyện Thạch Thất………………………………………………………………………………….19 2.1.1 Đặc điểm KCN làng nghề huyện Thạch Thất…………………….19 2.1.2 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn làng nghề KCN địa bàn huyện Thạch Thất………………………………………………………………………………….21 2.1.3 Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến trường học……………………… 22 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn trường học địa bàn huyện Thạch Thất cơng nghệ kết nối vạn vật ……………….24 2.2.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát…………………… 24 Chương 3: Đánh giá kết khảo sát …………………………………………….24 3.1 Đối với GV……………………………………………………………………….24 3.2 Đối với HS ………………………………………………………………………26 3.3 Nguyên nhân thực trạng……………………………………………………27 Chương 4: Giải pháp kĩ thuật quản lý giảm thiểu tiếng ồn trường học……………………………………………………………………………………28 4.1 Đối với tiếng ồn từ bên trường học từ KCN, KCNC, làng nghề truyền thống……………………………………………………………………… 28 4.1.1 Giảm tiếng ồn chấn động nguồn………………………………….28 4.1.2 Ngăn chặn tiếng ồn lan truyền nhà máy cơng nghiệp lan truyền bên ngồi việc cách li nguồn gây tiếng ồn…………………………………… 29 4.2 Đối với tiếng ồn từ khu dân cư gần trường học…………………………….29 4.2.1 Giáo dục để nâng cao ý thức người dân xung quanh…………………….29 4.2.2 hạn chế số lượng phương tiện giao thông di chuyển xung quanh trường……………………………………………………………………………… 29 4.3 Đối với tiếng ồn từ trường học ………………………………….29 4.3.1 Xây dựng trường cách xa khu dân cư, KCN, KCNC làng nghề…….29 4.3.2 Trong lớp học đề có hệ thống cách âm…………………………………… 29 4.3.3 Nâng cao ý thức HS tác hại ô nhiễm tiếng ồn………………………29 Kết luận……………………………………………………………………………….30 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………………………30 Danh mục từ viết tắt GV: Giáo viên HS: Học sinh KCN: Khu công nghiệp KCNC: Khu công nghệ cao dB: Decibel THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng Danh mục bảng, hình, biểu đồ Bảng 1.1: Bảng mức độ tiếng ồn phản ứng người Bảng 1.2: Phân loại theo nguồn tiếng ồn Bảng 2.1: Tiêu chuẩn tiếng ồn môi trường học đường Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo tai người Hình 1.4: Chức Iot (Internet of Things) Biểu đồ 2.1: Bảng giá trị độ ồn điểm trường tuyến Biểu đồ 3.1: Kiến trúc lớp học Biểu đồ 3.2: Số ngủ HS Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Sự phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật q trình thị hố diễn nhanh chóng mạnh mẽ Việt Nam Bên cạnh lợi ích mà đem lại khơng hậu xấu mà gây sức khoẻ sống người, bật thực trạng ô nhiễm tiếng ồn ngày gia tăng đặc biệt xung quanh trường học- nơi học tập rèn luyện HS Thế nhiều HS thờ với tác hại mà ô nhiễm tiếng ồn gây mà thay vào chấp nhận sống chung với Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu gây nên hậu nghiêm trọng lường trước Với mong muốn giúp cho HS có nhận thức thức rõ tác hại mà ô nhiễm tiếng ồn gây sức khoẻ em để từ có biễn pháp hướng giải linh hoạt nhằm hạn chế tối đa tác hại của ô nhiễm tiếng ồn Hy vọng với đề tài nghiên cứu giúp em học sinh có nhìn tồn diện nhiễm tiếng ồn, tự tìm hướng giải cho thân nhằm cân sức khoẻ, đảm bảo cho việc học tập rèn luyện phù hợp với sống em II Mục đích nghiên cứu Để giúp giáo viên em học sinh có kiến thức ô nhiễm tiếng ồn cách cách khoa học chân thực nhất, phân tích tác hại, hậu biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn trường học Qua giúp em học sinh khơng có kĩ hạn chế tối đa nhiễm tiếng ồn trường học mà cịn ô nhiễm tiếng ồn sống ngày mà em gặp phải III Mục tiêu nghiên cứu Ở trường học em học sinh phải gánh chịu hệ của ô nhiễm tiếng ồn gây Đề tài nhằm đánh giá tác động tiếng ồn sức khoẻ, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết để bảo vệ em HS khỏi ảnh hưởng ngu hại ô nhiễm tiếng ồn Những ảnh hưởng gây tiếng ồn IV Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Những khái niệm, tác hại hậu ô nhiễm tiếng ồn trường học Khái niệm, chức IoT việc cảnh báo hạn chế ô nhiễm tiếng ồn Các biện pháp giảm thiểu ô nhiêm tiếng ồn trường học V Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hố tài liệu văn bản, lí luận Sử dụng Cơng nghệ kết nối vạn vật (IoT) việc đánh giá tác động ô nhiễm tiếng ồn xung quanh trường học VI Kế hoạch nghiên cứu Nghiên cứu thực trường trung học sở trường trung học phổ thông địa bàn huyện Thạch Thất thành phố hà nội VII Cấu trúc tiểu luận Chương 1: : Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn trường học công nghệ kết nối vạn vật Chương 2: Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn trường khu vực huyện Thạch Thất Chương 3: Đánh giá kết khảo sát Chương 4: Giải pháp kĩ thuật quản lý giảm thiểu tiếng ồn trường học Chương I: : Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn trường học công nghệ kết nối vạn vật 1.1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1: Những nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn Âm (sound) dao động học (biến đổi vị trí qua lại) phân tử, nguyên tử hay hạt làm nên vật chất lan truyền vật chất sóng Âm thanh, giống nhiều sóng, đặc trưng tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ vận tốc lan truyền (tốc độ âm thanh) Đối với thính giác người, âm thường dao động, dải tần số từ khoảng 16 Hz đến khoảng 20 000 Hz, phân tử khơng khí, lan truyền khơng khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ kích thích não Tuy nhiên âm định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm tần số cao hay thấp tần số mà tai người nghe thấy, khơng lan truyền khơng khí mà cịn truyền vật liệu Trong định nghĩa rộng này, âm sóng học theo lưỡng tính sóng hạt vật chất, sóng coi dòng lan truyền hạt phonon, hạt lượng tử âm thanhi Tiếng ồn (noise) âm khơng mong muốn Gây khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng tới trình làm việc nghỉ ngơi Tiếng ồn vật lý dao động sóng âm với cường độ tần số khác nhau, xếp khơng có trật tự lan truyền môi trường đàn hồi, đơn vị đo dB (đề-xi-ben) Ô nhiễm tiếng ồn (noise pollution) gọi tiếng ồn môi trường hay ô nhiễm âm thanh, lan truyền tiếng ồn có tác hại đến hoạt động người động vật ii tiếng ồn môi trường vượt ngưỡng định gây khó chịu cho người động vật iii Tiếng ồn đo Decibel (dB), số dB cao gây nguy hại cho tai (ngưỡng nguy hại 85 dB, WHO, 1974) Người tiếp xúc lâu với tiếng ồn gọi đối tượng phơi nhiễm Robert Koch, bác sĩ, nhà sinh học người Đức, người đạt giải Nobel Y học năm 1905 cơng trình nghiên cứu bệnh lao, tiên đoán rằng: “Một ngày người phải đối mặt với nhiễm tiếng ồn giống dịch bệnh” iv nay, điều ngày hữu Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe nghiêm trọng nhiều người nghĩ rối loạn giấc ngủ, rối loạn huyết áp, stress kèm với rối loạn tâm sinh lý, rối loạn nội tiết tố, rối loạn thần kinh v ảnh hưởng đến hệ tim mạchvi hay nghiêm trọng gây nên bệnh đau tim cấp tính vii giảm thính lực đặc biệt ảnh hưởng đến phát triển trẻ nhỏviii Theo Tổ chức Y tế Thế giới, gần 50% số người độ tuổi từ 12 – 35 tiếp xúc với mức âm khơng an tồn từ việc sử dụng thiết bị âm cá nhân, khoảng 40% người độ tuổi tiếp xúc với mức độ ẩm gây tổn hại điểm giải Từ năm 2001-2008, Mỹ ước tính 30 triệu người Mỹ 12 tuổi gặp khả nghe tai 48 triệu người Mỹ 12 tuổi gặp khả nghe tai tác động tiếng ồn đô thị ix, 10% dân Mỹ mắc chứng ù tai kéo dài phút vịng năm tiếng ồn từ mơi trường gây nên x Suy giảm thính lực ba bệnh mãn tính nguy hiểm phổ biến Mỹ sau ung thư tiểu đườngxi tổng chi phí điều trị bệnh suy giảm thính lực gấp lần vào năm 2030 (51,4 tỷ USD) so với năm 2002 (8,2 tỷ USD) (Stucky SR, 2010) xii Tại Việt Nam, Thông tư số 24/2016/TT-BYTngày 30 tháng năm 2016 Bộ Y tếxiii"Quy định quy chuẩn kĩ thuật quốc gia tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc” rõgiới hạn cho phép mức áp suất âm phòng lao động trí óc, nghiên cứu thiết kế, thống kê, lập chương trình máy tính, phịng thí nghiệm lý thuyết xử lý số liệu thực nghiệm không vượt 55dB Theo Thông tư số 39 số 39/2010/TT-BTNMTngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường “Quy định chuẩn kĩ thuật quốc gia môi trường” quy định khu vực đặc biệt (là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa …) quy định giới hạn tiếng ồn không vượt 55dB khoảng thời gian từ 6h – 21h ngày Kết từ nhóm nghiên cứu trường Đại học Giáo dục nghiên cứu 400 trường phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT) cổng trường, hành lang lớp học lớp học rằng, 100% trường nghiên cứu bị ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn từ môi trường bên ngồi với mức độ ồn từ 55-85Db, có 50% số trường có mức nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng (trên 85 Db) Một số nguồn tiếng ồn bước đầu ghi nhận chủ yếu từ giao thông công cộng (gần trục quốc lộ, đường vành đai), từ cơng trình xây dựng, từ hoạt động của học sinh, giáo viên, hoạt động chung nhà trường Nhóm nghiên cứu lựa chọn đặt 46 trạm sensors ghi nhận liệu độ ồn theo thời gian thực Hệ thống tích hợp phần mềm: App PNI điện thoại theo dõi thực trang ô nhiễm âm vị trí người sử dụng điện thoại nhận thông tin cảnh báo ô nhiễm, nguy hiểm đến sức khỏe qua email tin nhắn Hệ thống lưu trữ liệu lớn, tích hợp với GIS cho kết hệ thống đồ thực trạng ô nhiễm âm hệ thống đồ heatmap biểu thị biến động ô nhiễm âm theo thời gian thực trường phổ thơng có đặt sensor nghiên cứu Hệ thống triển khai thử nghiệm tháng tiếp tục hoàn thiện Với hướng tiếp cận liên ngành nghiên cứu khoa học giáo dục, nhóm nghiên cứu – giảng viên Khoa Sư phạm, khoa khoa học giáo dục, khoa Quản trị chất lượng, khoa Quản lý giáo dục khoa Công nghệ giáo dục không dừng lại nghiên cứu giải pháp công nghệ mà cịn tìm kiếm, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm âm để bảo vệ sức khỏe học sinh giáo viên bối cảnh ô nhiễm âm môi trường học đường Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị tiên phong nghiên cứu liên ngành bối cảnh chuyển đổi số giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành như: Quản trị Công nghệ giáo dục, Quản trị trường học, Tham vấn học đường, Quản trị chất lượng giáo dục Cử nhân khoa học giáo dục 1.2 Đặc điểm tiếng ồn 1.2.1 Khái niệm tiếng ồn Như biết Tiếng Anh có từ “Noise’’ nghĩa tiếng ồn có nguồn gốc từ Latinh NOXIA có nghĩa tổn thương đau đớn Theo cục Bảo vệ mơi sinh Hoa Kì (US EPA) định nghĩa tiếng ồn “unwanted and disturbing sound” hiểu “những âm không mong muốn đáng lo ngại” Âm trở nên không mong muốn chúng gây cản trở hoạt động bình thường sống người trò chuyện, nghỉ ngơi, gây cản trở, rối loạn thính giác thị giác người Đó nhiều định nghĩa tiếng ồn mà nhiều tổ chức phủ phi phủ hoạt động, nghiên cứu đánh giá tiếng ồn đưa Nhưng theo quan điểm cá nhân tơi tiếng ồn hiểu sau: “ Tiếng ồn tập hợp nhiều loại âm có cường độ tần số khác nhau, chúng gây hỗn loạn tạo cảm giác kho chịu cho người nghe, gây ảnh hưởng xấu đến công việc sống sinh hoạt thường nhật người” 1.2.2 Đơn vị tiếng ồn Đơn vị tiếng ồn hay gọi đơn vị âm dB (decibel): Là thang đo logarit, gọi mức cường độ âm hay mức mức âm L= dB Trong đó: I: Cường độ âm (W/m²) : Cường độ âm ngưỡng nghe, = ( W/) Bảng thang bậc decibel hình thành dựa công thức mức độ lượng tiếng ồn Thang tính theo logarit, độ ồn từ 50 dB trở xuống coi yên tĩnh lí tưởng Ở 80 dB độ ồn trở nên khó chịu gây phiền toái Vậy mà trường học GV HS phải chịu tiếng ồn lên tới 110 dB tiếng xe , tiếng máy bay… Bảng 1.1: Bảng mức độ tiếng ồn phản ứng người Cường độ tiếng ồn (dB) Tương ứng với mơi trường 0dB Hồn tồn khơng nghe thấy 10dB – 30dB Tiếng thở 50dB Tiếng rạp phim cách âm, khơng có tiếng ồn 60dB Tiếng nói chuyện thầm xung quanh 70dB Tiếng văn phòng làm việc, sảnh khách sạn, nhà hàng ăn uống 80dB Tiếng chuông điện thoại, tiếng hội trường ồn ào, xưởng nhà máy in 10 tre giang đan xuất Thái Hịa, Phú Hịa, Bình Xá xã Bình Phú; làng nghề mộc Chàng Sơn xã Chàng Sơn; làng nghề mộc, xây dựng Canh Nậu xã Canh Nậu; làng nghề mộc, xây dựng Dị Nậu xã Dị Nậu; làng nghề chè lam Thạch Xá xã Thạch Xá 2.1.2 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn làng nghề KCN địa bàn huyện Thạch Thất Bên cạnh lợi ích mà làng nghề KCN KCNC đem lại như: Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng,… Thì nó đem lại nhiều hệ luỵ môi trường đặc biệt nhiễm tiếng ồn Ở xã Phùng Xá có làng nghề cơ, kim khí với nhiều xưởng khí nhỏ với tiếng ồn lúc luyện kim, hàn, nung nóng… Trong hầu hết hết sở khơng có giải pháp giảm tiếng ồn q trình sản xuất, khiến nhiều người dân sống xung quanh, người lao động trực tiếp, có biểu ù tai, thính giác giảm Sau xúc người cuộc: “ gia đình ơng Nguyễn Khả Tình xã Phùng Xá phải sống cảnh ô nhiễm tiếng ồn từ sở làm sắt gần nhà Nhiều thời điểm ô nhiễm tiếng ồn mức, ơng Tình phải di dời sang nhà khác đầu xã "Tiếng ồn lớn chịu Kê miếng xốp chân giường mà rung khơng chịu được" - ơng Nguyễn Khả Tình, xã Phùng Xá xúc cho hay Ông Nguyễn Khả Định, xã Phùng Xá cho biết: "Tiếng ồn lớn, ô nhiễm nặng, sống người dân khổ" Hiện xã Phùng Xá có đến 90% hộ gia đình chun sản xuất sắt, thép Một điểm công nghiệp mở rộng gần 10 xây dựng đủ cho tất hộ dân làng nghề tập trung sản xuất Do vậy, hàng trăm hộ dân tận dụng đất giãn dân cho thuê để hộ tự sản xuất, kinh doanh.” xxxviii KCN KCNC ngoại lệ, ô nhiễm từ nhà máy diễn tràn lan ảnh hưởng trục tiếp đến sống sinh hoạt ngày người dân Đơn cử nhà máy Đá ốp lát Vinaconex gây ô nhiễm môi trường đặc biệt tiếng ồn địa bàn thơn thơn xã Thạch Hịa, đất thuộc Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc Người dân 22 thôn lần gửi đơn lên UBND xã Thạch Hoà để giải chưa hồi âm “Mật độ rung ép nhà máy ép đá làm rung chuyển nhà hộ dân Suốt ngày đêm nghe tiếng ồn máy chạy sản xuất Khí thải mùi khó chịu mùi thuốc sâu, cá chết suối bốc mùi thối Bụi khí nhà máy chạy sấy bột đá có bụi bay đường trắng hộ kề bên nhà máy Đường xe ôtô phân khối lớn công nhân nhà máy nhiều, nắng bụi mưa lội Vậy nhân dân làm đơn đề nghị UBND xã Thạch Hòa cấp xem xét giải bảo đảm môi trường để không ảnh hưởng đến sức khỏe sống cho nhân dân chúng tôi, để ổn định sống gia đình”.xxxix Đây ví dụ điển hình bất cập làng nghề truyền thống, nhà máy KCN KCNC bên cạnh lợi ích biến làng quê thành phố Kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao bất cập công tác quy hoạch xử lý môi trường khiến sống hàng trăm gia đình bị đảo lộn 2.1.3 Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến trường học 2.1.3.1 Ô nhiễm tiếng ồn từ KCN, KCNC làng nghề truyền thống ảnh hưởng đến trường học Không làm đảo lộn sống người dân xung quanh mà ô nhiễm tiếng ồn từ KCN, KCNC làng nghề truyền thống ảnh hưởng trực tiếp đến trường học- Nơi cần yên tĩnh để đảm bảo sức khoẻ không ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện GV HS 2.1.3.2 Ơ nhiễm tiếng ồn trường học Một nguyên nhân khiến ô nhiễm tiếng ồn trường học gia tăng hoạt động tập thể tiếng hò hét, cười đùa to, tiếng sô đẩy bàn ghế, quát gọi nghỉ tan học lên tới 90dB Trong đó, tiếng ồn 80dB gây nghe kém, điếc tiếp xúc hàng ngày Tôi khảo sát theo dõi số trường học cho thấy: chơi tiếng ồn sân trường, hành lang thường vào khoảng 90dB Đặc biệt tan trường tiếng ồn ln có 23 cường độ 90dB đến 100dB, kéo dài 10 phút Ngay học, tiếng ồn lớp học (có mặt thầy giáo) thường xun 70dB Trong đó, hội phòng chống tiếng ồn điếc giới đưa tiêu chuẩn tiếng ồn với môi trường học đường sau: Bảng 2.1: Tiêu chuẩn tiếng ồn môi trường học đường Mức ồn Mức ảnh hưởng Tiếng ồn 50dB (nói thầm cách 1m cịn nghe rõ) Đảm bảo cho học tập tiếp thu tốt Tiếng ồn 70dB Ảnh hưởng đến tư duy, học tập Tiếng ồn 80dB (nghe tiếng nối thường cách xa 1m không rõ) Sẽ gây nghe kém, điếc tiếp xúc hàng ngày Mới nhóm sinh viên Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội sử dụng Hệ thống cảnh báo ô nhiễm âm PNI (pollution noise index), công nghệ IoT để tự động tiến hành đo đạc âm trường tuyến có trường thuộc huyện Thạch Thất Biểu đồ 2.1: Bảng giá trị độ ồn điểm trường tuyến 24 Nhìn vào bảng khảo sát thấy độ ồn trường địa bàn huyện Thạch Thất thường xung quanh ngưỡng 50 dB, ngưỡng gây ý học sinh Cá biệt số thời điểm độ ồn lên tới 80 dB, ngưỡng có hại GV HS 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn trường học địa bàn huyện Thạch Thất công nghệ kết nối vạn vật 2.2.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 2.2.1.1 Mục đích khảo sát Nhằm tìm hiểu thực trạng nghiên cứu nhiễm tiếng ồn trường học địa bàn huyện Thạch Thất công nghệ kết nối vạn vật, để sở đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm tiếng ồn trường học 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát khoảng 100 GV 100 HS Số GV HS lựa chọn khảo sát thuộc trường địa bàn uyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Việc lựa chọn mẫu khảo sát mơ tả có ưu điểm sau: 25 1/ Số lượng người khảo sát lớn đem lại độ tin cậy kết khảo sát thực trạng nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn trường học địa bàn huyện Thạch Thất công nghệ kết nối vạn vật cao 2/ Đối tượng khảo sát tập trung địa điểm cụ thể có đánh giá xác nhiễ tiếng ồn trường học địa bàn huyện Thạch Thất Chương 3: Đánh giá kết khảo sát 3.1 Đối với GV Kết khảo sát 100 giáo viên dạy trường trung học sở trung học phổ thông địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội với kinh nghiệm dạy học chủ yếu từ đến hai mươi năm kinh nghiệm với trình độ cao đẳng đến đại học Tiêu chí hỏi trang bị lớp học nhằm chống ồn trường nơi học mà thầy cô giảng dạy kiến trúc lớp học đa số người (81,4%) cho trường có kiến trúc khép kín, bên cạnh cịn nhiều thầy (17,5%) cho ngơi trường giảng dạy có kiến trúc khơng khép kín chí số thầy cịn lại (khoảng 1%) cho giảng dạy ngồi trời Có thể ngơi trường số thầy giảng dạy chưa sửa sang, xây lại vùng sau, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn Biểu đồ 3.1: Kiến trúc lớp học 26 Tiêu chí thứ hai trang bị lớp học sàn lớp hầu hết thầy (99%) đồng tình lớp học lát gạch vng chí số (1%) thầy cịn cho biết lớp học giảng dạy cịn trải thảm Ngồi hai tiêu chí tiêu chí khác như: Tường lớp đa số thầy cho biết lớp học dạy trát bê tơng số thầy cho biết tường lớp trát thạch cao cách âm, rèm cửa sổ chống nắng cách âm hiệu đa số thầy (75,5%) cho biết lớp trang bị rèm cửa, khoảng 10,2% thầy cô cho biết cửa sổ trang trí hình che kính đen cịn lại (14,3%) số thầy cho biết lớp học giảng dạy khơng có rèm cửa Tiếp theo hỏi tiếng ồn có hay khơng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ phần lớn thầy (94,9%) cho tiếng ồn có ảnh hưởng tới sức khoẻ số (4,1%) thầy cho tiếng ồn không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ Song song với khảo sát trường thầy dạy có bị ồn hay không, đa số thầy cô (83,5%) cho trường ồn số thầy cịn lại (16,5%) cho trường khơng bị ồn Tiếp theo khảo sát đến danh sách loại tiếng ồn có trường học, thầy/cơ cho biết thời điểm tiếng ồn xuất với tiêu chí trí trường ngồi trường với nhiều ý kiến khác Trước hết trường với tiếng ồn thiết bị điện tử, trò chuyện, va chạm đồ vật, tiếng hét học sinh hoạt động ngồi Vơ số ý kiến khác thầy cô đưa như: ln ln có tiếng ồn, ồn chơi, tiếng ồn nhạc câu lạc trường, tiếng hị hét nói chuyện học sinh,… Khơng tiếng ồn trường mà ngồi trường với tiếng ồn như: Tiếng ồn từ cơng trình xây dựng xung quanh trường, tiếng nhạc, tiếng phương tiện lại, hay thỉnh 27 thoảng tiếng nhạc đám hiếu, đám giỗ, đám hỉ… Đi với tần suất từ đơi đến thường xun hay chí thường xun Vậy tiếng ồn có ảnh hưởng đến sức khoẻ thầy cô nhà trường? Đó điều mà tơi thắc mắc vào khảo sát dựa tiêu chí như: Lo âu, stress/ căng thẳng, trạng thái hốt hoảng/ bối rối, vấn đề nhìn, tính dễ cáu kỉnh, mệt mỏi, đau/ nhức đầu, ù tai, vấn đề dày, giảm/ thính lực, rối loạn giấc ngủ, gặp khó khăn việc hiểu lời? khơng rõ ý!, trí nhớ, ý với với thứ tự từ không ảnh hưởng đến ảnh hưởng cho kết báo động Hầu hết thầy cô cho tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ mình, chí có người bị ám ảnh thời gian dài hay phải đến bệnh viện phòng khám chuyên khoa tai mũi họng để khám, tư vấn sức khoẻ Trước tác hại nhiễm tiếng ồn ta cần phải làm gì? Tơi dựa tiêu chí như: Xây dựng hàng rào quanh trường, xây dựng trường khu vực vắng vẻ, thiết lập quy định tiếng ồn trường, giáo viên nói to hơn, giáo viên tạm dừng dạy học giờ, chuyển lớp học đến khu vực yên tĩnh, xây dựng lớp học rộng rãi, đóng cửa sổ, thay đổi hoạt động, xây dựng hệ thống cách âm lớp học với mức độ từ không hiệu hiệu Đa số thầy cô thấy hầu hết biện pháp hiệu biện pháp giáo viên nói to hơn, chuyển lớp học đến khu vực n tĩnh, thay đổi hoạt động khơng hiểu tiết học nhà trường quan quản lý giáo dục quy định thay đổi, giáo viên nói to gây ồn mắc số bệnh họng 3.2 Đối với HS Tôi khảo sát 100 em HS trường THCS THPT địa bàn huyện Thạch Thất chủ yếu em HS lớp 10, 11,12 trường THPT có nhiều buổi ngoại khố nhiễm tiếng ồn Đầu tiên khảo sát em tâm trạng sức khoẻ tháng qua dựa tiêu chí như: Em cảm thấy khó thư giãn, em cảm thấy miệng bị khô, em cảm thấy khó thở, em cảm thấy khó khăn phải chủ động làm việc, em có xu hướng phản ứng mức với tình huống, em bị run rẩy (ví dụ bàn tay), em cảm thấy nhiều lượng, em lo lắng tình mà em bị hoảng loạn tự làm điều ngu ngốc, em cảm thấy em bắt đầu lo lắng, em cảm thấy chán nản buồn bã, em khơng chấp nhận điều kéo em khỏi việc em làm, em cảm thấy gần hoảng loạn, em cảm thấy hào hứng với điều gì, em cảm thấy em khơng cịn có giá trị, em cảm thấy em nhạy cảm, em nhận thấy hoạt động tim em thiếu gắng sức (ví dụ cảm giác nhịp tim tăng lên, tim đập thiếu nhịp), em cảm thấy sợ mà khơng có lý đáng, em cảm thấy sống khơng cịn ý nghĩa Hầu hết em cảm thấy gặp trường hợp trên, em cảm thấy hầu hết thời gian bị tiêu chí nêu Tiếp theo hỏi chất lượng giấc ngủ với câu hỏi như: Trong tháng qua, em thường lên giường ngủ lúc giờ?, Trong tháng qua, đêm em thường phút chợp mắt được?, Trong tháng qua, em thường thức giấc buổi 28 sáng lúc giờ?, Trong tháng qua, em thường thức giấc buổi sáng lúc giờ? Với nhiều câu trả lời khác tổng hợp biểu đồ đây: Biểu đồ 3.2: Số ngủ HS Sau tơi khảo sát mơ tả xác tần suất mà mà vấn đề hành vi cảm xúc em ảnh hưởng đến mục liệt kê như: Gia đình, trường học, xã hội, hình ảnh thân Trước tiên gia đình với tiêu chí: Gặp vấn đề với gia đình, Em phải dựa vào thành viên khác gia đình giúp em làm số việc, Gây hấn với thành viên gia đình, Khiến gia đình khó vui vẻ bên Ở mục hầu hết em không xảy mục trên, số em chọn thường xuyên không em chọn thường xuyên Tiếp đến trường học với mục: Gặp vấn đề với việc hoàn thành nhiệm vụ trường học, Gặp vấn đề với giáo viên, Gặp vấn đề với Ban giám hiệu nhà trường, Gặp vấn đề với việc đáp ứng yêu cầu tối thiểu để thể tiếp tục học trường, Gặp vấn đề với việc tham gia hoạt động trường, Gặp vấn đề với việc Các em khơng gặp nhiều khó khăn trường học không ghi nhận em thường hay thường xuyên gặp vấn đề mục Tương tự với hai tiêu chí cuối xã hội hình ảnh thân tất em HS khảo sát không xáy tượng không thường xuyên hay thường xuyên 3.3 Nguyên nhân thực trạng Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến ô nhiễm tiếng ồn trường học chủ yếu nhận thấy nguyên sau: - Trường đóng cạnh phố bn bán tấp nập, đường giao thơng chính, chợ, bến xe Tiếng ồn mơi trường khu vực thường 80 db lúc cao điểm Phần lớn 29 trường lại tường đủ cao dải xanh ngăn cách; lớp học khơng có khơng đóng cửa q nóng - Các hoạt động, sinh hoạt tập thể tiếng hị hét, cười đùa q to, tiếng xơ đẩy bàn ghế, quát gọi nghỉ tan học Nhiều học sinh quát, hét to vào tai bạn để dọa, đùa mà tiếng hét thật to lên tới 100 db Âm phát đánh trống vận hành hoa phát có cường độ lớn, ảnh hưởng mạnh đến em đứng gần Tóm lại, tiếng ồn sinh hoạt tập thể trường lên tới 90 db nhiều phút lặp lại thường xun - Ngồi cịn có tiếng trống trường, tiếng loa phát thông báo trường, tiếng ve kêu, tiếng máy bay trực thăng tập luyện sân bay quân Hoà Lạc đặc biệt không kể đến tiếng ồn làng nghề, KCN KCNC địa bàn huyện… Tác hại ô nhiễm tiếng ồn: Do phải tiếp xúc thường xuyên với môi trường ồn vậy, học sinh dễ bị nghe chí điếc HS không nghe đầy đủ giảng, thảo luận lớp, dẫn đến tập trung, ngại chán học Cũng nghe kém, em ngại trao đổi với người, lâu ngày trở nên thờ ơ, cáu gắt, xa lánh bạn bè Chứg nghe thường xuất tiếng ồn trường học tiến triển chậm, không gây tổn thương màng tai, ống tai nên em HS thường mắc bệnh Nếu có biểu nghi ngờ nên đưa em đến bệnh viện phịng khám chun khoa tai mũi họng có uy tín (khơng đo sức nghe) cs thể xác định Đến y học chưa có phương thức điều trị hiệu loại nghe kể Vì vậy, để bảo vệ thính giác cho HS, giáo viên phụ huynh nên kết hợp với để giải thích cho em hiểu rõ tác hại của tiếng ồn, nhắc nhở em không nên gây ồn trường học Khi có vấn đề tai, cần khám sở uy tín Chương 4: Giải pháp kĩ thuật quản lý giảm thiểu tiếng ồn trường học Với nguyên nhân tác hại mà ô nhiễm tiếng ồn gây đối với GV HS, với quan điểm cá nhân tham khảo ý kiến báo chuyên gia, bác sĩ ngành tai mũi họng việc hạn chế ô nhiễm tiếng ồn trường học 4.1 Đối với tiếng ồn từ bên trường học từ KCN, KCNC, làng nghề truyền thống 4.1.1 Giảm tiếng ồn chấn động nguồn 30 Thường máy móc phát độ ồn cao, cần phải có biện pháp khắc phục tiếng ồn nguồn, phương pháp làm giảm tiếng ồn phát tán môi trường xung quanh, nhà máy gần trường học • Thay đổi trình cơng nghiệp cải thiện máy móc: Cần sử dụng phương tiện thiết bị đại gây tiếng ồn, đại hố q trình cơng nghệ thiết bị • Tùy vào loại thiết bị, để giảm tiếng ồn chấn động gây nên máy móc thiết bị cần sử dụng gối đỡ bệ máy có lị xo, cao su có tính đàn hồi cao 4.1.2 Ngăn chặn tiếng ồn lan truyền nhà máy cơng nghiệp lan truyền bên ngồi việc cách li nguồn gây tiếng ồn Sử dụng thiết bị tiêu âm, cách âm: • Thiết bị tiêu âm hộp rỗng đựng xốp, xơ dừa, biến lượng âm thành lượng nhiệt, lượng dạng lượng khác • Khả hút âm vật liệu chủ yếu phụ thuộc vào tính xốp vật liệu, vật liệucàng xốp hút âm tốt Do cơng nghiệp, để giảm tiếng ồn phát tán bên người ta thường treo thiết bị tiêu âm nguồn gây ồn 4.2 Đối với tiếng ồn từ khu dân cư gần trường học 4.2.1 Giáo dục để nâng cao ý thức người dân xung quanh Dùng phương tiện thông tin đại chúng để người biết tác hại tiếng ồn phải có trách nhiệm vấn đề tiếng ồn gây nên, tăng thêm ý thức tự giác, ý thức tôn trọng người khác, đặc biệt gần trường học đảm bảo trật tự yên tĩnh lúc nơi nhằm tăng hiệu học tập, rèn luyện giảng dạy GV, HS Đưa chế tài xử phạt nghiêm khắc trường hợp cố tình vi phạm 4.2.2 hạn chế số lượng phương tiện giao thông di chuyển xung quanh trường Giảm tiếng ồn cách hạn chế số phương tiện giao thông lưu thông, vận hành xe theo cách giảm tiếng ồn lắp phận giảm thanh, trồng thêm xanh hai bên đường, loại bỏ xe hạn sử dụng độ tuổi thọ chi tiết hết, độ rung lắc lớn gây ồn… chủ yếu ý thức người định Hơn quan chức giới hạn khung lưu lượng xe di chuyển quanh trường học để tránh gây ồn cho GV HS Trồng thêm nhiều xanh hai bên đường giúp hấp thụ phần tiếng ồn hoạt động người phương tiện giao thông đem lại giải pháp hay 4.3 Đối với tiếng ồn từ trường học 31 4.3.1 Xây dựng trường cách xa khu dân cư, KCN, KCNC làng nghề Việc xây dựng trường học cách xa khu dân cư, KCN, KCNC hay làng nghề vừa đảm bảo yên tĩnh, không gây ô nhiễm tiếng ồn vừa đảm bảo sức khoẻ cho GV HS việc dạy học Cùng với việc xây dựng hàng rào cao xung quanh trồng nhiều xanh ngồi trường giúp giảm thiểu nhiễm tiếng ồn 4.3.2 Trong lớp học đề có hệ thống cách âm Trong lớp học nên lắp thêm lớp xốp cách âm mút trứng tiêu âm hai vật liệu có tính cách âm tốt Chúng ta thường thấy phòng hát, quán karaoke, phòng stream game thủ….đều sử dụng xốp cách âm Bên cạnh lớp học nên trang bị rèm cửa để vừa chống ánh nắng lại vừa chống ồn hiệu 4.3.3 Nâng cao ý thức HS tác hại ô nhiễm tiếng ồn Nhà trường thầy cô cần phối hợp với việc tuyên truyền cho HS tác hại hậu mà ô nhiễm tiếng ồn đồng thơfi hướng dẫn em có biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cách hiệu Nhà trường nên tổ chức hoạt động, buổi ngoại khố nhiễm tiếng ồn để giúp nâng cao nhận thức học sinh, đưa quy định tiếng ồn nêu HS vi phạm bị xử lí theo quy định nhà trường KẾT LUẬN Câu chuyện ô nhiễm tiếng ồn trường học tiếp tục toán nan giải,thầy em HS cịn tiếp tục phải chịu ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn khơng có chung tay hành động từ cấp quyền ý thức người dân Thầy cô em HS ngày phải chịu ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn cần quyền quan có chức có điều khoản phịng chống nhiễm cách tích cực hơn, đồng thời việc nâng cao kiến thức ý thức người dân xung quanh ô nhiễm tiếng ồn việc làm cần thiết Có vậy, giải phần trạng ô nhiễm tiếng ồn ngày trở lên nhức nhối Là người quê hương Thạch Thất anh hùng, nơi sản sinh nhiều nhân tài cho đất nước Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, nhà thơ Bằng Việt……nhưng phải vật lộn đối phó với tiếng ồn khó chịu Có lẽ không muốn người thân xung quanh phải chịu ảnh hưởng nhiễm tiếng ồn Đã đến lúc toàn xã hội phải hành động tích cực liệt mơi trường sống khơng nhiễm tiếng ồn Vì tương lai em đẩy lùi nhiễm tiếng ồn để em học tập, rèn luyện lành an toàn 32 Danh mục tài liệu tham khảo 33 i Wikipedia Âm thanh, accessed, from https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%82m_thanh ii Senate Public Works Committee (1972), "Noise Pollution and Abatement Act of 1972", S Rep No 1160, 92nd Congress 2nd session C Michael Hogan and Gary L Latshaw (1973), "The relationship between highway planning and urban noise", The Proceedings of the ASCE Urban Transportation May 21– 23, 1973, Chicago, Illinois, New York : American Society of Civil Engineers, accessed, from https://www.worldcat.org/wcpa/top3mset/2930880 iii iv S Rosen and P Olin (1965), "Hearing Loss and Coronary Heart Disease", Archives of Otolaryngology 82, p 236 WHO (2018), Statistics about the Public Health Burden of Noise-Induced Hearing Loss, Environmental Health – CDC 24/7 accessed, from https://www.cdc.gov/nceh/hearing_loss/public_health_scientific_info.html v vi Münzel Thomas, et al (2018), "Environmental Noise and the Cardiovascular System", Journal of the American College of Cardiology 71(6), pp 688-697 vii S Rosen and P Olin (1965), "Hearing Loss and Coronary Heart Disease", Archives of Otolaryngology 82, p 236 viii WHO (2018), Statistics about the Public Health Burden of Noise-Induced Hearing Loss, Environmental Health – CDC 24/7 accessed, https://www.cdc.gov/nceh/hearing_loss/public_health_scientific_info.html from Lin FR, Niparko JK, and Ferrucci L (2011), "Hearing loss prevalence in the United States", Arch Intern Med 171(20), pp 1851-3 ix x National Institute on Deafness and Other Communication Disorders (NIDCD) (2013), Based on calculations performed by NIDCD Epidemiology and Statistics Program staff: (1) tinnitus prevalence was obtained from the 2008 National Health Interview Survey (NHIS); (2) the estimated number of American adults reporting tinnitus was calculated by multiplying the prevalence of tinnitus by the 2013 U.S Census population estimate for the number of adults (18+ years of age) xi Blackwell DL, Lucas JW, and Clarke TC (2014), "Summary health statistics for US adults: National Health Interview Survey, 2012", Vital Health Stat 10(260), pp 1-161 xii Stucky SR, Wolf KE, and Kuo T (2010), "The economic effect of age-related hearing loss: National, state, and local estimates, 2002 and 2030", J Am Geriatr Soc 58, pp 618-9 xiii Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia tiếng ồn, Bộ Tài nguyên môi trường, Editor^Editors xiv https://lidinco.com/nhung-tac-hai-o-nhiem-tieng-on/ Brown, Eric (13 tháng năm 2016) “Who Needs the Internet of Things?” Linux.com Bản gốc lưu trữ ngày tháng năm 2017 Truy cập ngày 27 tháng năm 2017 xv Brown, Eric (20 tháng năm 2016) “21 Open Source Projects for IoT” Linux.com Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng năm 2017 Truy cập ngày 27 tháng năm 2017 xvi “Internet of Things Global Standards Initiative” ITU Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng năm 2017 Truy cập ngày 26 tháng năm 2015 xvii International Telecommunication Union, Overview of the Internet of things, Recommendation ITU-T Y.2060, June 2012 xviii “Internet of Things: Science Fiction or Business Fact?” (PDF) Harvard Business Review tháng 11 năm 2014 Bản gốc (PDF)lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2015 Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2016 xix Vermesan, Ovidiu; Friess, Peter (2013) Internet of Things: Converging Technologies for Smart Environments and Integrated Ecosystems (PDF) Aalborg, Denmark: River Publishers ISBN 978-87-92982-96-4 Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày tháng năm 2017 xx “An Introduction to the Internet of Things (IoT)” (PDF) Cisco.com San Francisco, California: Lopez Research tháng 11 năm 2013 Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày tháng năm 2017 Truy cập ngày 28 tháng năm 2016 xxi Santucci, Gérald “The Internet of Things: Between the Revolution of the Internet and the Metamorphosis of Objects” (PDF) European Commission Community Research and Development Information Service Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày tháng năm 2017 Truy cập ngày 28 tháng năm 2016 xxii Mattern, Friedemann; Floerkemeier, Christian “From the Internet of Computers to the Internet of Things” (PDF) ETH Zurich Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng năm 2017 Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2016 xxiii Reddy, Aala Santhosh (tháng năm 2014) “Reaping the Benefits of the Internet of Things” (PDF) Cognizant Bản gốc (PDF)lưu trữ ngày 11 tháng năm 2017 Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2016 xxiv Lindner, Tim (13 tháng năm 2015) “The Supply Chain: Changing at the Speed of Technology” Connected World Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng năm 2017 Truy cập ngày 28 tháng năm 2017 xxv Nordrum, Amy (18 tháng năm 2016) “Popular Internet of Things Forecast of 50 Billion Devices by 2020 Is Outdated” IEEE Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng năm 2017 xxvi Truy cập ngày 28 tháng năm 2017 Höller, J.; Tsiatsis, V.; Mulligan, C.; Karnouskos, S.; Avesand, S.; Boyle, D (2014) From Machine-to-Machine to the Internet of Things: Introduction to a New Age of Intelligence Elsevier ISBN 978-0-12-407684-6 xxvii Monnier, Olivier (8 tháng năm 2014) “A smarter grid with the Internet of Things” Texas Instruments Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng năm 2014 Truy cập ngày 28 tháng năm 2017 xxviii Hwang, Jong-Sung; Choe, Young Han (tháng năm 2013) “Smart Cities Seoul: a case study” (PDF) ITU-T Technology Watch Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2016 xxix Zanella, Andrea; Bui, Nicola; Castellani, Angelo; Vangelista, Lorenzo; Zorzi, Michele (tháng năm 2014) “Internet of Things for Smart Cities” IEEE Internet of Things Journal (1): 22–32 Truy cập ngày 26 tháng năm 2015 xxx KhiemLT (ngày tháng năm 2013) “Internet of Things có ảnh hưởng sống chúng ta?” xxxx Bản gốc lưu trữ ngày tháng năm 2015 xxxi “Thế giới Tương lai Internet of Things 22/5/2014” Bản gốc lưu trữ ngày tháng năm 2015 Truy cập ngày 15 tháng năm 2015 xxxii Hendricks, Drew “The Trouble with the Internet of Things” London Datastore Greater London Authority Truy cập ngày 10 tháng năm 2015 xxxiii Violino, Bob “The 'Internet of things' will mean really, really big data” InfoWorld Truy cập ngày tháng năm 2014 xxxiv xxxv https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_Th%E1%BA%A5t xxxvi http://btd.co.jp/vi/kcn-thach-that-quoc-oai-2/ xxxvii https://kland.vn/IndustrialPark/khu-cong-nghe-cao-hoa-lac-ha-noi.html xxxviii https://vtv.vn/xa-hoi/inh-tai-nhuc-oc-vi-tieng-chat-chua-tu-cac-lo-sat-thep-o-ha-noi- 20200904085207112.htm xxxix https://moitruong.net.vn/thach-that-ha-noi-nha-may-da-op-lat-vinaconex-dang-buc-tu- nguoi-dan/ ... thần kinh chuyển lên não xử lý Các tế bào thụ cảm thính giác tế bào có tiêm mao nằm chen giửa tế bào điệm tạo thành quan coocti (tương ứng với tế bào nón tế bào que màng lưới tế bào mắt) tế bào... kiện thuận lợi để học tập thực tiểu luận Em xin bày toẻ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên Bùi Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn em trình học tập làm tiểu luận cuối kì Em xin cảm ơn quan tâm giúp... thực trường trung học sở trường trung học phổ thông địa bàn huyện Thạch Thất thành phố hà nội VII Cấu trúc tiểu luận Chương 1: : Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn trường

Ngày đăng: 15/01/2022, 21:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thang bậc decibel được hình thành dựa trên công thức và mức độ năng lượng tiếng ồn - bài tiểu luận cuối kì địa lí kinh tế xã hội
Bảng thang bậc decibel được hình thành dựa trên công thức và mức độ năng lượng tiếng ồn (Trang 10)
Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo tai người - bài tiểu luận cuối kì địa lí kinh tế xã hội
Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo tai người (Trang 11)
Bảng 1.2: Phân loại theo nguồn tiếng ồn - bài tiểu luận cuối kì địa lí kinh tế xã hội
Bảng 1.2 Phân loại theo nguồn tiếng ồn (Trang 13)
Hình 1.4: Chức năng của Iot (Internet of Things) - bài tiểu luận cuối kì địa lí kinh tế xã hội
Hình 1.4 Chức năng của Iot (Internet of Things) (Trang 18)
Nhìn vào bảng khảo sát trên có thể thấy độ ồn tại các trường trên địa bàn huyện Thạch Thất thường xung quanh ngưỡng trên 50 dB, ngưỡng gây sự chú ý của học sinh - bài tiểu luận cuối kì địa lí kinh tế xã hội
h ìn vào bảng khảo sát trên có thể thấy độ ồn tại các trường trên địa bàn huyện Thạch Thất thường xung quanh ngưỡng trên 50 dB, ngưỡng gây sự chú ý của học sinh (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w