Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ của NHĐT & PT Hà Tây

38 535 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ của NHĐT & PT Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ của NHĐT & PT Hà Tây

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong xu thế mở cửa hiện nay, các ngành nghề kinh tế của chúng ta đangtrên con đường “lột xác”, thay đổi cả về nội dung lẫn hình thức Sự chuyển biến rõnét nhất thể hiện trong ngành ngân hàng đến từng giây, từng phút Hiện nay, cácngân hàng trong cả nước đang ra sức cơ cấu lại hoạt động và phát triển SPDV củamình Bởi họ nhận thấy rằng việc phát triển các SPDV là con đường ngắn nhất đưahọ tới cầu nối hội nhập Vì vậy, để phát triển được họ phải làm gì? phát triển sảnphẩm nào? đang còn là một vấn đề vô cùng khó khăn trước mắt.

Xuất phát từ đòi hỏi này nên vấn đề “Giải pháp phát triển sản phẩm dịchvụ tại NHĐT & PT Hà Tây” đã được em chọn làm đề tài của chuyên đề.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:

 Nghiên cứu về NHTM và đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM.

 Nghiên cứu về đặc điểm của các SPDV ngân hàng.

 Nghiên cứu những nhân tố thúc đẩy nhu cầu phát triển SPDV của các NHTM

 Nghiên cứu thực trạng cung cấp các SPDV của NHĐT & PT Hà Tây và khả năng phát triển các SPDV này.

3 Phương pháp nghiên cứu.

Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duyvật lịch sử Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tíchkinh tế và các phương pháp của khoa học quản lý kinh tế-tài chính.

Trang 2

- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển SPDV ngân hàng một cáchcó hiệu quả.

5 Bố cục của chuyên đề.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề đượctrình bày thành ba phàn chính:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về SPDV của NHTM.

Chương 2: Thực trạng cung cấp SPDV của NHĐT & PT Hà Tây.

Chương 3: Những giải pháp phát triển SPDV của NHĐT & PT Hà Tây.

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG1.1.NHTM VÀ ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM

1.1.1.Tổng quan về NHTM.

1.1.1.1.Khái niệm về NHTM.

Khi thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế với các

Trang 3

hình thức sở hữu khác nhau đã ra đời Các thành phần kinh tế không phân biệtquan hệ sở hữu đều được tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bìnhđẳng trước pháp luật Đây là tiền đề cần thiết cho sự ra đời của nhiều loại hìnhngân hàng và các TCTD khác Vì vậy, để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạtđộng của các NHTM, các TCTD, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, đồng thờiđể bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân ,luật các TCTD và pháplệnh vềàngan hàng đã ra đời.

Theo pháp lệnh NH và các TCTD ban hành ngày 23/5/1990 có nêu:

“ TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quyđịnh khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàngvới các nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng cacdịch vụ thanh toán”

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và sự phát triển của cácTCTD cả về số lượng và quy mô hoạt động thì hoạt động của các NHTM ngàycàng phong phú đa dạng và đan xen lẫn nhau, ranh giới giữa các TCTD và NHTMtrở lên mờ nhạt dần.

1.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh và vai trò của NHTM trong nền kinh tế thịtrường.

Vai trò của hệ thống NHTM đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia được thểhiện qua các đặc điểm kinh doanh của NHTM:

NHTM là chủ thể thường xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi.

Ngân hàng vừa là người “ cung cấp vốn”, vừa là người “ tiêu thụ vốn”.Nóicách khác, ngân hàng là “cầu nối” giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốntrong nền kinh tế Bằng việc huy động các tất cả các khoản vốn nhàn rỗi như: Vốntạm thời đựoc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất của các doanh nghiệp: từ tiếtkiệm của hộ gia đình… Ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay và thực hiện chovay đối với các thành phần kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận Với đặc điểmnày, ngân hàng chính là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinhdoanh, nguồn vốn của ngân hàng cung ứng cho các doanh nghiệp đóng vai tròquan trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinhdoanh

Trang 4

Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hệ thống thanh toán quôc gia.

Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng như trích tài khoản tiền gửi của họ đểthanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi từ tiền thu bánhàng hay các khoản thu khác, ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán vàcung ứng các dịch vụ thanh toán.

Khi ngân hàng cung ứng tín dụng có nghĩa là ngân hàng đã tạo ra tiền vàlàm cho lượng tiền cung ứng tăng lên, ngựơc lại khi thu nợ thì lượng tiền cung ứnggiảm xuống Với việc tạo tiền, hệ thống NHTM đã làm tăng phương tiện thanhtoán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả cho xã hội Cơ chế tạotiền của NHTM cũng cho thấy mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thôngtiền tệ.

Ngân hàng có sản phẩm phong phú, đa dạng và có phạm vi hoạt động rộng lớn

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia, hệ thốngngân hàng trên thế giới, nhất là các nước phát triển, họ không chỉ quan tâm tới cácdịch vụ truyền thống mà còn phải chú trọng phát triển các SPDV ngân hàng Hàngloạt các dịch vụ mới được xất hiện ngày càng tinh vi và hoàn hảo Các dịch vụcàng đa dạng càng thu hút được nhiều khách hàng và lợi nhuận của ngân hàngcàng tăng.

Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạnglưói chi nhánh ngân hàng cũng đang được mở rộng không chỉ ở thành thị mà còncả ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo… nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu củakhách hàng.

1.1.2 Khái quát về sản phẩm dịch vụ của NHTM.

1.1.2.1.Khái niệm sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

SPDV ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do ngân

hàng tạo ra nhằm thoả mãn những nhu cầu, mong muốn nhất định nào đó củakhách hàng trên thị trường tài chính.

Trang 5

Như vậy, các SPDV khác nhau sẽ là tập hợp những đặc điểm, tính năngkhác nhau Chúng thoả mãn những nhu cầu, mong muốn khác nhau của các nhómkhách hàng Tuy nhiên, SPDV ngân hàng thường được cấu thành bởi 3 cấp độ.

Một là, phần sản phẩm cốt lõi

Là phần đáp ứng được nhu cầu chính của khách hàng, là giá trị cốt yếu màngân hàng bán cho khách hàng, là giá trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi khi sửdụng SPDV của ngân hàng Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà thiết kế SPDV ngânhàng là phải xác định được nhu cầu cần thiết của khách hàng đối với từng SPDVđể từ đó thiết kế phần cốt lõi của sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu chính yếunhất của khách hàng.

Hai là,phần sản phẩm hữu hình

Là phần cụ thể của SPDV ngân hàng, là hình thức biểu hiện bên ngoài củaSPDV ngân hàng như tên gọi, hình thức, đặc điểm, biểu tượng, điều kiện sử dụng.Đây căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa chọn SPDV giữacác ngân hàng.

Ba là, phần sản phẩm bổ sung

Là phần tăng thêm vào vào sản phẩm hiện hữu những dịch vụ hay lợi íchkhác, bổ sung cho những lợi ích chính yếu của khách hàng Chúng làm cho SPDVngân hàng hoàn thiện hơn và thoả mãn được nhiều và cao hơn nhu cầu, mongmuốn của khách hàng, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh

Do vậy, khi triển khai một SPDV, trước hết, các nhà Marketing ngân hàngthường phải xác định được nhu cầu, cốt lõi của khách hàng mà SPDV ngân hàngthoả mãn; tạo đựoc hình ảnh cụ thể của SPDV để kích thích nhu cầu mong muốn,vừa làm cơ sở dể khách hàng có thể phân biệt, lựa chọn giữa các ngân hàng Sauđó, ngân hàng tìm cách gia tăng phần phụ gia, nhằm tạo ra một tập hợp những tiệních, lợi ích để có thể thoả mãn được nhiều nhu cầu, mong muốn cho khách hàng tốthơn các đối thủ cạnh tranh.

1.1.2.2 Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Sản phẩm ngân hàng được thể hiện dưới dạng dịch vụ nên nó có những đặcđiểm sau đây:

* Tính vô hình

Trang 6

SPDV ngân hàng thường được thực hiện theo một quy trình chứ không phảilà các vật thể cụ thể có thể quan sát, nắm giữ được Điều này đã làm cho kháchhàng của ngân hàng gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định lựa chọn, sử dụngsản phẩm Họ chỉ có thể kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm trong và sau khisử dụng Bên cạnh đó, một số SPDV ngân hàng đòi hỏi phải có trình độ chuyênmôn cao và độ tin tưởng tuyệt đối như gửi tiền, chuyển tiền, vay tiền Các yêu cầunày làm cho việc đánh giá chất lượng SPDV ngân hàng trở nên khó khăn, thậm chíngay cả khi khách hàng đang sử dụng chúng.

* Tính không thể tách biệt

Do quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng SPDV ngân hàng xảy ra đồngthời, đặc biệt có sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá trình cung ứngSPDV Mặt khác, quá trình cung ứng SPDV của ngân hàng thường được tiến hànhtheo những quy trình nhất định không thể chia cắt ra thành các loại thành phẩmkhác nhau như quy trình thẩm định, quy trình cho vay, quy trình chuyển tiền…Điều đó làm cho sản phẩm của ngân hàng không có sản phẩm dở dang, dự trữ lưukho, mà sản phẩm được cung ứng trực tiếp cho người tiêu dùng khi và chỉ khikhách hàng có nhu cầu; quá trình cung ứng diễn ra đồng thời với quá trình sử dụngSPDV của ngân hàng.

* Tính không ổn định và khó xác định

SPDV ngân hàng được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau như trình độđội ngũ nhân viên, kỹ thuật công nghệ và khách hàng.Đồng thời SPDV ngân hànglại đựoc thực hiện ở không gian và thời gian khác nhau Tất cả những điều này đãtạo nên tính không đồng nhất, không ổn định và khó xác định chất lượng SPDVngân hàng.

Trang 7

Sản phẩm tiền gửi ( nhận tiền gửi )

- Nhận tiền gửi của dân cư ( cá nhân và hộ gia đình )

Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng

không có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền Loại tiền gửi này có đặc điểm làkhồng ổn định nên ngân hàng thường phải thực hiện các khoản dự trữ lớn khi sửdụng vào kinh doanh, gồm 2 loại chủ yếu

+ Tiền gửi thanh toán cá nhân: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà kháchhàng gửi vào nhằm mục đích thanh toán, chi trả

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không kỳ hạn màkhách hàng gửi vào với mục đích đảm bảo an toàn tài sản

Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng có sự

thoả thuận trước về thời hạn rút tiền Loại tiền gửi này có đặc điểm là tính ổn địnhtương đối cao Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiềngửi của dân cư và cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi có kỳ hạn củangân hàng.

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm 2 loại.

Tiền gửi không kỳ hạn:

Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi của các tổ chứckinh tế, bao gồm:

+Tiền gửi thanh toán: Mục đích của loại tiền gửi này là các sử dụng cáccông cụ thanh toán không dùng tiền mặt

+ Tiền gửi không kỳ hạn giao dịch: Là loại tiền gửi không kỳ hạn màkhách hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo an toàn tài sản.

Tiền gửi có kỳ hạn:

Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế,thời hạn gửi thường là ngắn hạn.

- Tiền gửi của các ngân hàng khác:

Nhằm mục đích thanh toán hộ và một số mục đích khác, NHTM này cóthể gửi tiền tại ngân hàng khác.Tuy nhiên quy mô loại tiền gửi này thường khônglớn.

Trang 8

Sản phẩm tín dụng và đầu tư tài chính

- Sản phẩm tín dụng: Đặc trưng chủ yếu của ngân hàng là “ đi vay để cho

vay”, vì thế hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của ngân hàng.Ngân hàng thường cung cấp cho khách hàng hai nhóm sản phẩm tín dụng là tíndụng ngắn hạn và tín dụng trung-dài hạn

+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm,thường cho vay để bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp vàcho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân Có các hình thức cấp tín dụng ngắnhạn như:

- Chiết khấu thương phiếu

- Thấu chi ( tín dụng không có đảm bảo )- Tín dụng bằng chữ ký ( tín dụng bảo lãnh )- Tín dụng theo mùa

- Tín dụng trung-dài hạn- Tín dụng thuê mua - Cho vay đồng tài trợ

-Nghiệp vụ đầu tư: Bên cạnh khoản mục cho vay, ngân hàng cũng tìm kiếm

lợi nhuận, tăng khả năng thanh khoản, đa dạng hoá danh mục đầu tư và phân tánrủi ro thông qua nghiệp vụ đầu tư vào các giấy tờ có giá và tham gia vào thị trườngchứng khoán.

b.Sản phẩm bổ sung ( dịch vụ ngân hàng ):

Khác với sản phẩm cơ bản, sản phẩm bổ sung được thể hiện dưới hình thức làloại hình dịch vụ ngân hàng, đây cũng là các hình thức kinh doanh của ngân hàngmà không phải đầu tư cho vay vốn Nó nhằm bổ sung cho các sản phẩm truyềnthống của ngân hàng ngày càng hoàn thiện, tăng thu lợi nhuận cho ngân hàng

Trang 9

Dịch vụ tư vấn

Các dịch vụ ngân hàng khác như: dịch vụ bảo hiểm… , đến nay dịch vụngân hàng đã được mở rộng một cách đáng kể, phát triển ngày càng có ưu thếtrong danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sự gia tăng không ngừng trong cạnhtranh quốc tế đã đem lại các dịch vụ mới như: các nghiệp vụ phòng chống rủi rohối đoái thông qua các hợp đồng Forward, Option, Swap, Future, nghiệp vụ phòngchống rủi ro lãi suât…

Như vậy, SPDV ngân hàng rất phong phú và đa dạng.Với mỗi ngân hànglại có vốn và cơ sở hạ tầng khác nhau nên mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mìnhmột danh mục sản phẩm phù hợp để hoàn thiện, phát triển và cung ứng tốt nhấtcho khách hàng của mình.

1.2.NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤCỦA NGÂN HÀNG HIỆN NAY

1.2.1 Sự tiến bộ của công nghệ ngân hàng

Công nghệ là một trong những nhân tố môi trường ảnh hưởng lớn tới sự pháttriển của ngân hàng Những thay đổi và tiến bộ của công nghệ ứng dụng vào ngânhàng đã tạo ra một cuộc cách mạng công nghệ trong ngành ngân hàng Nó đòi hỏicác ngân hàng đổi mới và hoàn thiện danh mục SPDV và cung ứng ra thị trườngmột loạt các SPDV trên cơ sở công nghệ hiện đại như dịch vụ thẻ, dịch vụ ngânhàng tại nhà, ngân hàng tự động, máy rút tiền tự động (ATM) cho phép kháchhàng truy cập tài khoản tiền gửi của họ 24/24 giờ, chuyển tiền điện tử, máy thanhtoán POS…

1.2.2 Sự thay đổi nhu cầu của khách hàng.

Trang 10

Xuất phát từ quan điểm của Marketing ngân hàng, khác hàng được coi làtrung tâm Đặc biệt là trong hoạt động ngân hàng, khách hàng vừa tham gia trựctiếp vào quá trình cung ứng SPDV ngân hàng, vừa trực tiếp sử dụng chúng Do vậynhu cầu, mong muốn, cách thức sử dụng SPDV của khách hàng sẽ là yếu tố quyếtđịnh cả về số lượng, kết cấu, chất lượng SPDV, kết quả hoạt động kinh doanh củangân hàng và sự thay đổi nhu cầu của khách hàng sẽ là yếu tố quyết định đến sựthay đổi chính sách sản phẩm của ngân hàng.

Khách hàng của ngân hàng rất phong phú và đa dạng, từng khách hàng lạicó nhu cầu, mong muốn và đòi hỏi về SPDV ngân hàng Tuy nhiên, dù là kháchhàng cá nhân hay tổ chức nhìn chung họ đều tìm đến các dịch vụ ngân hàng đểthoả mãn các nhu cầu căn bản sau:

+> Tìm kiếm thu nhập.+> Quản lý rủi do.+> Di chuyển tiền tệ.

+> Sử dụng các nguồn tài chính thiếu hụt.+> Tư vấn.

+> Tìm kiếm thông tin.

1.2.3 Sự gia tăng cạnh tranh.

Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trở lên quyết liệt khi số lượng ngânhàng tham gia trên thị trường tăng và các ngân hàng ngày càng mở rộng danh mụcSPDV, áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển SPDVngân hàng cả hiện tại và tương lai Vì vậy, những thông tin về chiến lược SPDVcủa đối thủ cạnh tranh sẽ là căn cứ quan trọng trong việc khai thác và phát triểndanh mục SPDV của một NHTM và chúng cũng ảnh hưởng lớn tới khả năngcạnh tranh của mỗi ngân hàng.

1.2.4 Chính sách của chính phủ và quy định của pháp luật

Ngành tài chính_ngân hàng từ lâu đã được coi là huyết mạch, là hệ thầnkinh trung ương của nền kinh tế nên các SPDV ngân hàng có những tác động lớntới hoạt động kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia Do vậy, chính phủ của các quốcgia đều quản lý chặt chẽ hoạt động của hệ thống ngân hàng thông qua luật pháp Vìthế, những thay đổi trong chính sách pháp luật của nhà nước sẽ ảnh hưởng trực

Trang 11

tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và tới danh mục SPDV ngânhàng nói riêng Nó vừa mang lại cơ hội để hình thành những nhóm SPDV ngânhàng mới, vừa tạo nên những thách thức mới cho danh mục SPDV ngân hàngtrong tương lai.

1.3.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂNHÀNG.

1.3.1 Giúp NHTM phân tán và giảm thiểu rủi ro.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các NHTM là thường xuên phải đốiđầu với mọi loại rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi ro thanhkhoản… Tín dụng là nghiệp vụ truyền thống và mang lại nhiều lợi nhuận nhấtnhưng rủi ro tín dụng lại dễ xảy ra nhất và gây thiệt hai cho ngân hàng nhiều nhấtdo ngân hàng luôn ở thế bị động sau khi cấp tín dụng cho khách hàng Quản lýhoạt động tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khách hàng, pháp luật, mức độbiến động của nền kinh tế… Thực tế đã có rất nhiều NHTM trên thế giới bị phásản vì đầu tư vốn mà không thu được nợ Với tỷ lệ nợ khó đòi vượt quá mức chophép (5%/ tổng dư nợ) cũng làm cho NHTM không thu được lợi nhuận và mất dầnvốn tự có.

Vì vậy, bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, các NHTM hiện đại đang nỗlực tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới làm đa dạng hoá các danh mục sản phẩm, từđó góp phần phân tán và giảm thiểu rủi ro.

1.3.2 Làm tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế thịtrưòng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện côngnghệ hiện đại, công nghệ thông tin đang đổi mới không ngừng như hiện nay, nhucầu của khách hàng về SPDV ngày càng cao và đa dạng Ngân hàng nào muốn tồntại, phát triển và tạo được vị thế của mình trong cạnh tranh đều phải cải tiến hoạtđộng kinh doanh sao cho đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng Như vậy,cạnh tranh không phải lúc nào cũng dìm chết các NHTM nhỏ bé mà chính cạnhtranh sẽ làm cho họ phát huy được ưu thế của mình khi các ngân hàng này biếtchuyển hướng kinh doanh hoặc giữ cho hoạt động kinh doanh của mình luôn ổnđịnh.

Trang 12

1.3.3 Thúc đẩy các sản phẩm dịch vụ khác cùng phát triển.

Các SPDV của ngân hàng đều có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫnnhau tạo thành một thể thống nhất Huy động vốn tạo nguồn cho việc thực hiệnnghiệp vụ tín dụng và dịch vụ Mặt khác, nếu nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ củangân hàng phát triển sẽ tạo điều kiện huy động vốn được dễ dàng hơn do có uy tíncủa ngân hàng.

Mặt khác, khi nền kinh tế thị trường phát triển càng cao, các doanh nghiệpcàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh và nhu cầu về các SPDV ngân hàng_tàichính ngày càng phong phú thì đòi hỏi ngân hàng cũng phải mở rộng và phát triểncác SPDV mới.

1.3.4.Tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Khi ngân hàng mở rộng các SPDV cũng đồng thời với việc NHTM sẽ mởrộng được thị trường và khách hàng Với việc mở rộng này, NHTM sẽ sử dụngtriệt để nguồn vốn, cơ sở kỹ thuật cũng như đội ngũ cán bộ Do vậy ngân hàng cóthể khai thác những khoảng trống nhỏ để tăng thị phần, mặt khác sẽ làm giảm chiphí quản lý, chi phí hoạt động Từ đó tạo cơ sở cho việc tăng lợi nhuận ngày càngvững chắc.

Trang 13

kinh doanh nói chung và cũng là môi trường thuận lợi cho hoạt động của NHĐT& PT Hà Tây nói riêng.

Trong năm 2005 các cơ chế chính sách của TW, của tỉnh ban hành đã pháthuy hiệu quả trong động viên và khai thác các nguồn lực Cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng tích cực, tỷ trọng Công nghiệp_Xây dựng: 38,4%, Nông_Lâmnghiệp_Thuỷ sản: 31,4%, Dịch vụ_Du lịch 30,2% Thu hút đầu tư phát triển, anninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Thu nhập của các tầng lớpdân cư được ổn định và tăng lên.

Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế_xã hội đều đạt và vượt kế hoạch Tổng vốn đầu tưtoàn xã hội thực hiện 4797,8 tỷ_tăng 19,8% Toàn tỉnh lập và duyệt quy hoạch 9khu công nghiệp, 23 cụm công nghiệp, 176 điểm công nghiệp, đã tạo đủ mặt bằngcho hơn 300 doanh nghiệp và đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động củangân hàng.

2.1.2 Vài nét khái quát về NHĐT & PT Hà Tây.

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHĐT & PT Hà Tây.

NHĐT & PT Việt Nam tiền thân là Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Namđược thành lập theo quyết định số 117/TTg của thủ tướng chính phủ ngày26/4/1957 Trải qua gần 50 năm hoạt động, xây dựng và trưởng thành với các têngọi khác nhau:

+ Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam và trực thuộc bộ tài chính (26/4/1957) + Ngân Hàng Đầu Tư & Xây Dựng Việt Nam thuộc Ngân Hàng Nhà NướcViệt Nam (26/6/1981).

+ Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam thuộc Ngân Hàng Nhà NướcViệt Nam ( 14/11/1990).

Hiện nay, NHĐT & PT Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước giữ hạngđặc biệt, là ngân hàng chuyên ngành về lĩnh vực đầu tư và phát triển được thànhlập sớm nhất tại Việt Nam, đã và đang hoạt động theo mô hình tổng công ty nhànước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 07/3/ 1994 của thủ tướng chính phủ,có chức năng, nhiệm vụ sau:

-Huy động vốn trung và dài hạn từ dân cư, từ các tổ chưc kinh tế khác để đầu tư phát triển.

Trang 14

-Kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng -Làm ngân hàng đại lý, phục vụ cho đầu tư và phát triển từ các nguồn củachính phủ, các tổ chức kinh tế, tài chính, các tổ chức xã hội trong và ngoài nước Với tư cách là chi nhánh ngân hàng trực thuộc NHĐT & PT Việt Nam thìnhiệm vụ cũng như sự phát triển của chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây không táchrời sự phát triển và nhiệm vụ của ngành Nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm củamình, trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn thử thách nhưng NHĐT& PT Hà Tây vẫn sát hướng phát triển kinh tế của địa phương, của ngành để tựvươn lên, thích nghi và đứng vững trong thị trường Chi nhánh NHĐT & PT HàTây luôn thực hiện phương châm “lấy an toàn trong kinh doanh, đáp ứng cao nhấtnhu cầu của khách hàng về SPDV ngân hàng với chất lượng tốt nhất” Với cố gắngvà nỗ lực vươn lên không ngừng, trong những năm qua NHĐT & PT Hà Tây đượcnhà nước tặng huân chương độc lập hạng ba cùng nhiều bằng khen của ngành, củaĐảng, của nhà nước và Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây , đóng góp vào danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” và giải thưởng “ Sao vàng đất việt” củaNHĐT & PT Việt Nam.

2.1.2.2 Mô hình tổ chức của NHĐT& PT Hà Tây.

NHĐT & PT Hà Tây có trụ sở chính tại 197 Quang Trung_thị xã HàĐông_Hà Tây Do điều kiện kinh tế xã hội của địa phương nên NHĐT & PT HàTây đã duy trì một cơ cấu bộ máy tổ chức hợp lý để đảm bảo thực hiện chức năngvà nhiệm vụ của mình.

Hình 1: cơ cấu tổ chức của NHĐT & PT Hà Tây.

Tổ Thẩm

Định & QL

Phòng Kiểm Toán Phòng

Tín Dụng

Phòng Tín Dụng

Phòng Dịch

Vụ Khách

Phòng Tiền

Tệ Kho

Phòng Kế Hoạch Nguồn

Phòng Tài Chính

Kế Ban Giám Đốc

Khối Tín Dụng

Khối Dịch Vụ Khách Hàng

Khối Hỗ Trợ Kinh Doanh

Khối Quản Lý Nội Bộ

Trang 15

2.1.3 Tình hình hoạt động của NHĐT & PT Hà Tây trong thời gian gầnđây.

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.

Xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm để mở rộng kinhdoanh, nâng vị thế và năng lực cạnh tranh trước mắt cũng như lâu dài, chính vìvậy, ban lãnh đạo chi nhánh đã quán triệt chỉ đạo tập trung đẩy mạnh công tác huyđộng vốn dưới nhiều hình thức bằng nhiều giải pháp Nhờ đó nguồn vốn huy độngcủa chi nhánh đã tăng rõ rệt qua các năm.

Bảng 1: Hoạt động huy động vốn qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Trang 16

- Nguồn: Phòng kế hoạnh nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây.

Nguồn vốn huy động đến 31/12/05 đạt 1320 tỷ đồng, tăng 18% so với năm2004 (số tuyệt đối tăng 179 tỷ đồng), phản ánh tốc độ tăng trưởng vốn huy độngkhá cao, tạo điều kiện cho các hoạt động khác của chi nhánh phát triển Tiền gửicủa tổ chức kinh tế đạt 333 tỷ, giảm 1% so với năm 2004 là do trong năm 2005 cácNHTM áp dụng cơ chế kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, do đó đã ảnhhưởng lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trên địabàn ngày nay, chi nhánh đã thương xuyên quan tâm đến đổi mới tác phong giaodịch, nâng cao nghệ thuật phục vụ khách hàng nhằm mở rộng và thu hút kháchhàng đến gửi tiền và tạo được lòng tin, sự yêu mến của khách hàng đến giao dịch.

* Về cơ cấu nguồn vốn huy động.

Qua bảng 1 ta thấy nguồn vốn tự huy động của NHĐT & PT Hà Tây trongcác năm qua chủ yếu được hình thành chủ yếu từ các nguồn:

- Tiền gửi của tổ chức kinh tế (chủ yếu là tiền gửi thanh toán).- Tiền gửi của dân cư.

Cơ cấu nguồn vốn huy dộng bằng ngoại tệ và VNĐ cũng đang được điều

chỉnh cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của chi nhánh Bảng 2: Cơ cấuvốn huy động giữa VNĐ và ngoại tệ (chủ yếu là USD)

Đơn vị: Tỷ đồng.

Trang 17

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây

Tỷ trọng nguồn vốn huy động USD năm 2005 giảm 6% so với năm 2004( số tuyệt đối giảm 34 tỷ đồng) là do sự thay đổi lãi suất tiền gửi ngoại tệ đã làmảnh hưởng tới tâm lý khách hàng Nhưng mặt khác, sự giảm xuống của tỷ trọngtiền gửi bằng ngoại tệ trong tổng vốn huy động phản ánh việc điều chỉnh cơ cấunguồn vốn huy động giữa VNĐ nà ngoại tệ, bởi vì việc cho vay bằng ngoại tệ mớichỉ hết khoảng 20% tổng số vốn ngoại tệ huy động được.

Nhìn chung, nguồn vốn huy động dồi dào, tốc độ tăng trưởng vốn cao là cơsở cho chi nhánh chủ động trong kinh doanh tiền tệ và ít phụ thuộc vào TW, tạođiều kiện phát triển các dịch vụ ngân hàng, đồng thời giúp điêù hoà vốn trong hệthống.

Có được kết quả này là do nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ côngnhân viên trong chi nhánh mà trước hết là cán bộ nhân viên làm việc tại các quỹtiết kiệm và phòng huy động vốn Đặc biệt, chi nhánh đã thành lập tổ thu tiền diđộng đến các địa điểm thu tiền của khách hàng bất kể trong hay ngoài giờ làm việckhi khách hàng có nhu cầu nộp tiền Với nguồn vốn huy động được, NHĐT & PTHà Tây đã đáp ứng một phần vốn đáng kể cho hoạt động sản xuất kinh doanh củacác thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần đắc lực vào việc tài trợ cho các dự ántheo kế hoạch nhà nước, dự án mũi nhọn của địa phương đồng thời đáp ứng vốncho hoạt động kinh doanh của bản thân chi nhánh.

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Huy động và sử dụng vốn là hai hoạt động không thể tách rời nhau.Hoạtđộng sử dụng vốn, đặc biệt là hoạt động tín dụng là cơ sở và động lực cho công táchuy động vốn Ngược lại, hoạt động huy động vốn lại thúc đẩy sự mở rộng, pháttriển của hoạt động tín dụng Nắm bắt được điều này, trong những năm qua NHĐT& PT Hà Tây không chỉ làm tốt công tác huy động vốn mà còn cố gắng không

Trang 18

ngừng để tăng thị phần tín dụng Nhờ vậy, hoạt động tín dụng ngày càng được mởrộng.

Bảng 3: Hoạt động tín dụng qua các năm.

Đơn vị: Tỷ đồng.Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %A Tổng doanh số cho vay 1288 100 1328 100 1474 100

Trang 19

* Về cơ cấu tín dụng:

- Cơ cấu tín dụng được đổi mới và chuyển dịch theo hướng mở rộng chovay tất cả các thành phần kinh tế và dân cư, mọi ngành nghề kinh doanh được nhànước cho phép.

Bảng 4: Dư nợ theo thành phần kinh tế.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây

Theo thành phần kinh tế thì tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tếquốc doanh chiếm chủ yếu Tuy nhiên, qua bảng 4 ta thấy tỷ trọng dư nợ ngoài

Ngày đăng: 14/11/2012, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan