Công nghệ đúc ép phun

33 3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công nghệ đúc ép phun

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình phát triển công nghệ đúc dưới áp suất: Ép phun là một quy trình kỹ thuật quan trọng từ chất dẻo và những nguyên liệu chịu nhiệt để tạo thành sản phẩm. Vào năm 1985, khoảng 3,4.106t (19.1/

Trang 1Chương 1: TỔNG QUAN1.1 Quá trình phát triển công nghệ đúc dưới áp suất:Ép phun là một quy trình kỹ thuật quan trọng từ chất dẻo và nhữngnguyên liệu chịu nhiệt để tạo thành sản phẩm Vào năm 1985, khoảng 3,4.106t(19.1/2 %) của 17,2.106t chất dẻo bán ở Mỹ được sử dụng để đúc ép.Ép phun không phải là một quy trình mới Vào năm 1872, bằng sángchế được cấp cho máy ép phun với camphor-plasticized cellulose nitrate(celluloid), vài năm sau đó khuôn đúc đa khoang đầu tiên được ra đời Vàonăm 1909, Baekeland tìm ra nhựa phenol-formaldehyde được sử dụng đúc éptrong máy ép phun trục chuyển động tịnh tiến.Kinh nghiệm và lý thuyết làm việc của Carothers hướng dẫn lý thuyếtchung cho sự polyme hóa, cung cấp động lượng cho quá trình sản xuất nhiềupoyme bao gồm nylon Cuối năm 1930, cải tiến lớn nhất trong nguyên liệucho phép quá trình đúc ép có thể thực hiện được tiết kiệm. Ưu điểm:Máy ép phun có thể tạo ra những sản phẩm có thể tích lớn với tốc độcao Công lao động đòi hỏi thấp và quá trình được tự động hóa Sản phẩm épphun có tính cơ học dẻo hoặc các bề mặt mang tính thẩm mỹ Sản phẩm có bềmặt khác nhau và có màu sắc đều có thể sử dụng phương pháp này Các sảnphẩm giống nhau có thể được đúc bởi các nguyên liệu khác nhau trên cùngmột thiết bị Phương pháp này có sai số rất nhỏ Những sản phẩm có thể đúctừ hỗn hợp nhựa, thủy tinh, xi măng, bột tan và cacbon; kim loại và phi kimloại có thể được thêm vào.Các quy trình cho phép sản xuất ra sản phẩm có chi tiết rất nhỏ, mà hầuhết không thể chế tạo bằng phương pháp khác Lượng phế phẩm rất nhỏ tạicác đường rãnh, cổng phun và sản phẩm bị loại bỏ có thể sử dụng lại Côngnghệ mang tính tiết kiệm chi phí nguyên liệu, bởi vì nó có thể đưa các loạiTrang 2nguyên liệu nhựa rẻ tiền hơn như nguyên liệu tái chế, các phế phẩm có thể sửdụng lại ngay lập tức bằng máy nghiền và máy đúc lại Vì năng lượng tiêu tốnthấp nên quá trình này là quá trình kinh tế nhất để chế tạo ra nhiều dạng sảnphẩm. Nhược điểm:Tuy nhiên, lợi nhuận của công nghiệp nhựa thì không cao Máy đúc,thiết bị và các thiết bị phụ trợ thì đắt (chi phí cho máy cao) Việc điều khiểnquá trình khó khăn máy móc không phải luôn hoạt động tốt trong suốt quátrình Chất lượng nhựa thay đổi theo từng đợt nguyên liệu Thêm vào đó, độnhớt, nhiệt độ, áp suất trong quá trình đúc thay đổi liên tục và khó kiểm soát.Chất lượng hàng hóa thường khó xác định một cách chính xác và đặc tính lâudài của nguyên liệu thì khó xác định, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và taynghề khéo.Máy ép phun đạt hiệu quả cao, hoạt động một cách tự động dưới sựđiều khiển nhiệt độ, áp suất Cấu trúc phân tử, trọng lượng phân tử và sự phânphối trọng lượng phân tử ( tất cả điều chỉnh độ chảy lỏng) Sự định hướngphân tử polyme và kết tinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất vàphải xem xét ảnh hưởng của chúng lên tính chất sản phẩm.1.2 Đặc điểm của công nghệ đúc dưới áp suất (ép phun):Phương pháp gia công sản phẩm nhựa trên máy ép phun là công nghệphun nhựa nóng chảy được định lượng chính xác vào trong lòng một khuônđóng kín (thường làm nguội bằng nước) với áp lực cao và tốc độ nhanh và saumột thời gian ngắn sản phẩm được định hình, sản phẩm được lấy ra ngoài Talại tiếp tục một chu kỳ tiếp theo cho sản phẩm thứ hai Thời gian từ lúc đóngkhuôn, phun nhựa, thời gian định hình sản phẩm, lấy sản phẩm ra khỏi khuôn,đóng khuôn lại gọi là một chu kỳ của một lần ép sản phẩm.Ngoài những đặc điểm trên, phương phép ép phun còn có những đặcđiểm sau:Trang 3- Sản phẩm gia công khá chính xác theo 3 chiều, vì được tạo hìnhtrong khuôn kín.- Quá trình nhựa hóa và tạo hình được thực hiện trong 2 giai đoạnriêng biệt, trong những bộ phận khác nhau của máy: nhựa hóa trong xylanhnguyên liệu và tạo hình trong khuôn đúc.- Quá trình tạo hình chỉ tiến hành sau khi làm khít hai nửa khuôn lạivới nhau.- Tùy theo loại nguyên liệu đúc, chế độ nhiệt độ của khuôn đúc khácnhau Đối với nhựa nhiệt dẻo nhiệt độ của khuôn thấp hơn nhiệt độ nhựa lỏng.Đối với nhựa nhiệt rắn, nhiệt độ khuôn cao hơn nhiệt độ của nhựa lỏng.- Vùng tạo hình của khuôn đã được lấp đầy nguyên liệu thì khuônmới chịu tác dụng lực của pittong đúc gián tiếp qua nhựa lỏng.- Năng suất của phương pháp đúc dưới áp suất cao, tùy theo kíchthước và hình dạng của sản phẩm chu kỳ đúc có thể thay đổi từ mấy giây đếnmấy chục phút.- Gia công bằng phương đúc dưới áp suất tiết kiệm được nhiềunguyên liệu, đồng thời công đoạn hoàn tất cũng ít tốn thời gian.- Quá trình đúc dưới áp suất không ổn định về nhiệt độ và áp suất.Quá trình sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao, sản lượng tối đa vàrút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm là 2 vấn đề lớn của kỹ thuật công nghệ épphun.1.3 Nguyên liệu sử dụng:Vật liệu sử dụng cho công nghệ đúc dưới áp suất thường ở dạng hạt.Với phương pháp đúc dưới áp suất có thể gia công các chất dẻo nhiệt dẻocũng như nhiệt cứng Chất dẻo nhiệt dẻo được gia công ở dạng nguyên hoặcpha màu, pha thêm phụ gia hoặc tạo thành xốp Theo cấu trúc có thể phânthành dạng tinh thể hay dạng vô định hình.1.4 Nguyên tắc hoạt động :Quá trình hoạt động của máy ép phun gồm các bước sau:Trang 4 Nguyên liệu nhựa dạng hạt được cho vào miệng phiễu. Dầu được đưa vào bên cạnh búa thuỷ động để làm di chuyểnbảng di động, đóng khuôn Áp suất được tăng lên dần đến khi đủ lực để giữkhuôn đóng trong suốt quá trình phun Nếu áp lực trong nguyên liệu nhựa lớnhơn lực giữ khuôn, khuôn sẽ mở ra, điều này không được chấp nhận lý donhựa chảy ra ngoài theo đường phân chia trên bề mặt của khuôn sẽ tạo rabavia mẫu sẽ bị loại và phải điều chỉnh lại. Trục vít bắt đầu chuyển động xoay tròn và lùi về phía sau Khivít bắt đầu quay và lùi về phía sau, hỗn hợp nhựa vẫn chuyển về phía trướcnên chiều daì rãnh vít chứa đầy nhựa giảm dần, đồng thời hạt nhựa từ phiễunạp liệu rơi vào rãnh vít Do đầu kín nên phần nhựa lỏng ở đầu vít sẽ đẩy vítmột đoạn về phía sau và dừng lại Trong quá trình nhựa chuyển dần về đầutrục vít, quá trình gia nhiệt được thực hiện trong xylanh, khối vật liệu nónglên và chuyển dần sang trạng thái chảy nhớt khi đi đến đầu trục vít. Hệ thống thủy lực làm việc đẩy vít về phía trước, khép kín đầuphun vào ống lót rãnh chính, đồng thời tạo áp suất đẩy nhựa lỏng thoát ra đầuphun vào rãnh và đi đến vùng tạo hình của khuôn. Sau khi nhựa đã lấp đầy vùng tạo hình, áp suất duy trì không đổi,( tương ứng đầu vít sát đầu phun nhất) để quá trình làm nguội trong khuôndiễn ra, khối vật liệu trong đó tăng dần độ nhớt đến khi nào đủ để giữ nhựakhông thoát ngược lại khi đầu phun thoát ra khỏi ống lót rãnh chính. Đến thời gian cần thiết, vít lùi về sau, tách đầu phun ra khỏi ốnglót rãnh chính ( tránh sự truyền nhiệt của cụm nhựa hóa vào khuôn) Sau đó,quá trình nhựa hóa được tiến hành. Sau thời gian làm nguội khuôn được mở ra để lấy sản phẩm Quátrình tháo khuôn có thể được thực hiện bằng cách tháo thủ công bằng tay,cách tháo này sẽ rất khó khi nhựa nguội, nó sẽ bám vào khuôn rất chặt Vì vậyta thường tiến hành tháo bằng tay kết hợp với phun khí vào trong khuôn đểTrang 5lấy sản phẩm ra khỏi khuôn Cách khác là ta có thể dùng hệ thống thanh đẩyđể tháo sản phẩm hìnhcuaAQ1.5 Phân loại máy:Do vấn đề đặt ra khi phát triển thiết bị dùng cho phương pháp đúc dướiáp suất đó là: gia công nhanh, cải thiện hiệu suất nhiệt và tăng công suất máy.Theo sự phát triển đó, máy đúc dưới ép suất phân thành 3 loại cơ bản:1.5.1 Máy ép phun định hình bằng pittong (máy đúc pittong):Tính thương mại của máy ép phun trong cuối quá trình ép là pittong,gồm có ống thép rất nặng với 1 vòi lắp ở phía cuối Nguyên liệu nhựa nóngchảy được đẩy vào trong 1 lỗ nhỏ (3-9,5 mm) (1/8 -3/8 in.) bởi pittong.Bên trong ống làm bằng thép dùng để phân phối nguyên liệu xungquanh bên trong vách Ống có dạng hình trụ, được gia nhiệt bằng nhiệt điện( dãi băng nhiệt) và điều khiển bằng cặp nhiệt điện được gắn trên pyrometes.Trong máy ép phun định hình loại pittong, hoạt động xoay tròn trongmáy được thiết kế thành 2 xylanh Xylanh đầu tiên, dùng để nóng chảynguyên liệu còn gọi là xylanh đốt nóng và được cài đặt nhiệt độ ở 45 -900C.Bên trong có đặt lõi gia nhiệt mục đích tạo thành các lớp nhựa lỏng tiếp xúcvới thành gia nhiệt giúp cho hiệu suất gia nhiệt tăng và nhiệt độ vật liệu đồngđều hơn Hai xylanh nối lại với nhau bằng van Khi van mở, xylanh đẩynguyên liệu nhựa nóng chảy xuống cuối vòi và đẩy pittong quay trở lại Khipittong quay lại, trong khoảng thời gian dự tính ngừng làm đầy và van đónglại bởi vì sự chuyển động quay tịnh tiến của pittong Đến thời gian thích hợptrong chu kỳ, nguyên liệu được phun vào trong khuôn từ xylanh thứ 2 Thaotác này cải thiện sự pha trộn của nhựa, làm cân bằng nhiệt độ, tốc độ, áp suấtvà nguyên liệu được đưa đến điều kiện tốt nhất.Máy ép phun định hình bằng pittong gia nhiệt nguyên liệu bằng nhiệtđiện Nguyên liệu gần tường thì nóng hơn nguyên liệu gần trung tâm Khólàm giảm nhiệt độ khi nguyên liệu nhựa nóng chảy Các sản phẩm còn dư lạiTrang 6ép trong các bộ phận của khuôn, có thể gây rất khó khăn cho quá trình sảnxuất ở các chu kỳ kế tiếp.Ngày nay, máy ép phun định hình bằng pittong thường chỉ dùng sảnxuất cho những sản phẩm có hiệu quả đặc biệt như có van; pitttong 2 giaiđoạn thì lạc hậu.1.5.2 Máy đúc có cụm nhựa hóa sơ bộ: Nhằm mục đích tăng hiệu suất gianhiệt, một bộ phận nhựa hóa sơ bộ được gắn kề với xylanh nguyên liệu Vậtliệu sau khi được nhựa hóa sơ bộ được gắn kề với xylanh nguyên liệu và sauđó được đẩy vào khuôn Do pittong đúc tác dụng lên khối nhựa lỏng nênkhông có sự tổn hao áp suất bởi nén các hạt vật liệu và do đó khi ép giảmđược áp suất đúc bộ phận nhựa hóa sơ bộ có thể là dạng xylanh đốt nóng vớipittong đẩy hoặc dạng vít 1.5.3 Máy ép phun có loại vít xoắn tiến lùi ( máy đúc trục vít)Đây là một loại vít đệm với trục vít chuyển động quay vòng, chuyểnđộng tịnh tiến, ở đó nguyên liệu nóng chảy bởi nhiệt sinh ra do ma sát củanhững phân tử nhựa co sát với nhau trong quá trình vận hành Máy đúc trụcvít thì trộn tốt hơn và nhanh hơn và thay thế máy đúc pittong.Nguyên liệu được đốt nhanh và đều vì trong xylanh nguyên liệu,nguyên liệu vừa tạo thành các lớp mỏng, vừa được trộn liên tục.Thời gian lưu của nguyên liệu trong xylanh nguyên liệu ngắn hơn.Cấu tạo máy gọn nhẹ là bộ phận nạp liệu.Tuy không đòi hỏi đong lường nhưng vật liệu đi vào máy khá đồng đềugiúp cho việc bảo đảm áp suất đúc ổn định, chất lượng sản phẩm đồng đều.Lượng chất bốc hơi và không khí theo khuôn ít, do trong quá trình nhựahóa các chất này thoát qua lớp vật liệu chưa nhựa hóa đến lỗ thoát khí thườngđược bố trí ở phiễu nạp liệu.Tổn thất áp suất trong vùng nguyên liệu trước trục vít ít, do chúng đãđược đốt nóng đến trạng thái chảy nhớt.Trang 7Máy đúc trục vít không tạo được áp suất lớn do có khe hở giữa răng vítvà xylanh.Cuối cùng, sự thay đổi lớn trong thiết kế máy điều khiển trực tiếp bằngmáy tính, dễ dàng điều khiển tốc độ của hệ thống, áp lực và các thông tinkhác Đó là quá trình cải tiến xa, hiệu suất và sản phẩm đạt chất lượng.Ngoài các phân loại trên, người ta còn phân loại máy đúc theo nhiềucách khác nhau như:Theo cách điều khiển: loại tự động, bán tự động và điều khiểnbằng tay.Theo loại truyền động: gồm truyền động cơ học, điện cơ, thủylực học và khí nén thủy lực.Theo xylanh đúc: gồm loại 1 xylanh và nhiều xylanh.Trang 8Chương 2: GIỚI THIỆU CÁC BỘ PHẬN MÁY MÓCVÀ CHỨC NĂNG2.1 Cấu tạo của máy ép phun: Trục vít vừa làm nhiệm vụ nhựa hóa vừa giữ nhiệm vụ tạoáp suất đẩy nguyên liệu vào vùng tạo hình của khuôn đúc Để thực hiện nhiệmvụ này, bộ phận truyền động của trục vít phải tạo được chuyển động xoay trònvà chuyển động tới lui. Đầu trục vít. Đầu phun. Bộ phận truyền động.Trong các bộ phận này, bộ phận quan trọng hơn cả là xylanh nguyênliệu (nhiệm vụ quan trọng của xylanh nguyên liệu là tạo bề mặt truyền nhiệt)và trục vít. Cụm 2: Cụm đóng mở khuôn gồm có cơ cấu kẹpkhuôn và đẩy sản phẩm injector.Cụm đóng mở khuôn phải đáp ứng hai yêu cầu cơ bản là: Kết cấu gọn nhẹ. Đảm bảo độ kín của khuôn, phải là ở giai đoạn ápsuất cực đại.Bộ phận phụ trợ: gồm có hopper, máy nghiền, rô bốt lấy sản phẩm….Trang 92.2 Cụm nhựa hóa và đúc:2.2.1 Phiễu nạp liệu ( hopper):Là một xylo đặt trên xylanh để chứa nguyên liệu, cấp liệu liên tục chotrục vít và xylanh Nguyên liệu trong xylo được theo dõi và giữ cho nguyênliệu không được hạ đến mức thấp nhất gây ảnh hưởng đến hoạt động của máy.Ngoài ra, phiễu nạp liệu còn gắn thêm hệ thống sấy nguyên liệu.Hiện nay có 2 loại hopper chính: hopper tròn, hopper vuông.2.2.1.1 Hopper tròn: Tác nhân sấy là không khí khô, không khí được lấy từ môi trường bênngoài qua hệ thống quạt hút, sau đó được gia nhiệt bởi các điện trở Khôngkhí được đun nóng đến nhiệt độ cần thiết, và được thổi vào hopper qua hệthống ống dẫn Không khí tiếp xúc với nguyên liệu và mang theo hơi ẩm rangoài môi trường Nguyên liệu đạt được độ ẩm cần thiết để sẵn sàng cho sảnxuất.2.2.1.2 Hopper vuông:Tác nhân sấy là khí nén, khí nén là không khí có độ ẩm thấp, được cấpvào hopper, bộ phận gia nhiệt bên trong hopper làm không khí nóng lên vàtiếp xúc với nguyên liệu ra ngoài môi tường, làm nguyên liệu đạt độ ẩm cầnthiết.2.2.2 Xylanh nguyên liệu:Trang 10Là một ống trụ thẳng vừa với trục vít Xylanh được gắn các hệ thốngđiện trở gia nhiệt dọc theo chiều dài của nó và điều khiển nhiệt bằng các đầudò nhiệt.Xylanh nguyên liệu cấu tạo gồm hai lớp: Lớp bên ngoài chịu lực thường đúc bằng gang hoặcthép. Lớp trong thường đúc thép không gỉ chịu tác dụngăn mòn hóa học và chống ăn mòn.2.2.3 Trục vít:Đây là một bộ phận rất quan trọng, vừa giữ nhiệm vụ nhựa hóa vừa tạoáp suất đẩy nguyên liệu vào khuôn tạo hình Trục vít có hai chuyển động vừaquay tròn vừa tịnh tiến Nhiệm vụ tải vật liệu và nhựa hóa được thực hiện bởitác động quay tròn của trục vít Nhiệm vụ tạo áp suất đẩy vật liệu ra khỏixylanh nguyên liệu và lấy vật liệu được thực hiện bởi chuyển động tới lui củatrục vít.Chiều dài của trục vít được chia làm 3 phần: vùng cấp liệu, vùng nénép, vùng định lượng.hình7/110dTrang 112.2.3.1 Vùng cấp liệu:Vùng cấp liệu chiều dài khoảng 50% L Nhiệm vụ chủ yếu là chuyểntải nguyên liệu theo dọc trục vít đưa đến vùng nén ép Khu vực này thườngkhông thay đổi kích thước trục vít ( chiều sâu và bước vít).Vật liệu trong vùng này thường ở trạng thái rắn, chuyển động ma sátkhô, sự đảo lộn vật liệu chưa rõ ràng, mang tính chất chuyển động khối Đểvật liệu có thể chuyển động tới thì ma sát của vật liệu lên bề mặt trục vít phảinhỏ hơn ma sát của vật liệu lên bề mặt thành xylanh Ở cuối vùng này nguyênliệu bắt đầu mềm và chảy.2.2.3.2 Vùng nén ép:Vùng nén ép chiều dài khoảng 25% L chiều dài trục vít Nhiệm vụ khuvực này là vận chuyển và nén ép nguyên liệu nhựa thành khối đồng nhất mềmdẻo dưới tác dụng của nhiệt và áp lực Để tạo ra áp lực, thì thể tích rãnh vítphải được giảm dần bằng cách giảm chiều sâu trục vít và bước vít.Vật liệu trong vùng này ở trạng thái rắn và lỏng, chuyển động của vậtliệu có sự đảo trộn rõ nét hơn Vật liệu chuyển động theo khối lỏng rắn, bềdày khối lỏng tăng dần khi vật liệu tiến về phía trước.2.2.3.3 Vùng định lượng:Vùng này chiều dài khoảng 25% L Ở khu vực này thường chiều sâu vítxoắn và bước vít có kích thước cố định (đôi khi có thể thay đổi chút ít để tăngthêm áp lực ở khu vực này) Nhiệm vụ chính của vùng định lượng là chuyểnkhối nguyên liệu đã nhựa hóa đồng nhất với vận tốc và áp suất không đổi tớiphần định hình của sản phẩm.Vật liệu ở vùng này hoàn toàn chảy nhớt, chuyển động của vật liệu làchuyển động ma sát nhớt.Nhiệt do quá trình gia công được tạo ra do nhiệt cung cấp qua xylanh.Ngoài ra còn do nhiêt ma sát giữa nhựa và trục vít.Trang 12Tỷ lệ nén ép quá lớn vượt quá giới hạn cho phép thì sẽ sinh lực cắt lớnhơn, vật liệu nhựa có thể bị rạn nứt, răng của trục vít chịu tải trọng lớn dễ gâyhư hỏng.Tỷ lệ nén ép chọn từ 2:1 đến 3,5:1Để có tỉ lệ nén ép ta thường có ba cách: Bước răng trục vít không thay đổi và chỉ thay đổi chiều sâu cánh vít. Chiều sâu cánh vít không thay đổi màa giảm dần bước răng trục vít. Phối hợp vừa thay đổi chiều sâu cánh vít vừa giảm dần bướcrăng trục vít.2.2.4 Đầu trục vít:Trang 13Có dạng hình côn thường tiếp xúc với xylanh ở cuối giai đoạn ép, tránhkhông cho nguyên liệu lỏng bám vào xylanh.2.2.5 Vòi phun:Vòi phun là bộ phận nối giữa xylanh và khuôn trong quá trình phunnhựa vào nòng khuôn Giữa vòi phun và khoảng tạo hình của khuôn là cuốngphun và hệ kênh dẫn nhựa.Vòi phun được ghép vào xylanh của máy ép phun bằng mối ghép genống.Đường kính lỗ của vòi phun khoảng 3-6 mm.Đối với sản phẩm có khối lượng lớn, đường kính của vòi phun có lỗkhoảng lớn hơn 6 mm Tùy thuộc vào vật liệu cần gia công, vào sản phẩm cầnchế tạo, vào cấu trúc của khuôn được sử dụng mà chế tạo các vòi phun có kếtcấu và công dụng khác nhau.Có nhiều loại vòi phun mà hình dáng và cấu tạo của nó ảnh hưởng đếnáp suất và nhiệt độ mà đặc biệt là áp suất duy trì.Yêu cầu của vòi phun: Không có các điểm khuyết dừng (undercut) trên dòng vật liệu. Tổn thất áp suất nhỏ. Có khả năng lắp kín vào ống lót rãnh chính trong giai đoạn nhựahóa. Chuyển động quay tròn có thể do động cơ điện ruyền qua bộphận giảm tốc bằng bánh răng, cũng có thể nhờ bộ phận truyền động thủy lực.Trang 14Hiện nay có khuynh hướng sử dụng động cơ truyền động thủy lực, docó cơ cấu truyền động đơn giản hơn và phạm vi điều chỉnh vận tốc rộng.2.2.6.1 Tốc độ vít xoắn:Đối với vật liệu có tính ổn định nhiệt kém dễ bị phá hoại bởi lực cắt lớnhơn phát sinh hoặc vật liệu độ nhớt cao cần lực quay lớn để thúc đẩy nguyênliệu tiến nhanh về phía trước Đối với hai vật liệu này thông thường áp dụngvận tốc vít xoắn thấp hơn.Đối với vật liêu thông thường hoặc muốn hoàn thành công đoạn nhậpnguyên liệu với thời gian ngắn hơn thì có thể áp dụng tốc độ cao Tốc độ vítxoắn cao thì nhiệt ma sát của sức cắt cao phát sinh có hiệu quả tiết kiệm điệnnăng nhưng hiệu quả trộn đều nguyên liệu kémMáy ép phun thường sử dụng tốc độ vít xoắn đặt giữa 60 -120 vòng/phút.2.2.6.2 Momen xoắn:Tốc độ của môtơ được thiết lập trong môtơ Tốc độ và momen xoắn cóthể thay đổi bởi sự hiệu chỉnh tốc độ của môtơ Lực momen xoắn thay đổingược với tốc độ.Máy ép phun phải cung cấp đủ momen xoắn để nguyên liệu có khảnăng nhựa hóa tại tốc độ thấp nhất.Thay đổi momen xoắn thì rất cần thiết bởi vì đặc tính của quá trìnhnhựa hóa khác nhau Như plasticze polycacbonate đòi hỏi momen xoắn cao hơn poly styren.1 môtơ có công suất 22 kw( 30hp) thì sẽ tạo ra momen xoắn với tốcđộmôtơ khác nhau:Tốc độ, rpm180012000900Monen xoắn, J (ft,lb)119 (87.1/2)180 (144)237 (175)Trang 15Trục vít 6,35 cm ( 2.1/2 in.) tại 200 rpm lực cho phép lớn nhất là 30 kw( 40 hp), và trục 11,4 cm ( 4.1/2 in.) tại 150 rpm lực cho phép là 134 kw ( 180hp) Với lực đưa ra, ta thấy tốc độ thấp hơn, momen cao hơn, tỷ lệ cắt đứtmạch của nguyên liệu cao Trục vít kỹ thuật hiện nay với tốc độ lớn nhấtkhỏng 45 m/min Giới hạn nguyên liệu dễ cắt đứt mạch hơn với tốc độ 30m/phút.Vận tốc trục vít liên quan đến áp suất nén trong xylanh, đến sản lượng,đến tốc độ trộn, đến thời gian dẻo hóa vật liệu và đến nhiệt độ gia công (vậntốc vít xoắn càng cao nhiệt độ đồng thời tăng cao do ma sát) Vì vậy chọn tốcđộ trục vít tối ưu cho quá trình gia công sao cho đảm bảo quá trình nhựa hóa,đảm bảo năng suất cao, mà vật liệu nhựa không bị phân hủy 2.2.6.3 Yêu cầu về lực:Quá trình dẻo hóa được thực hiện do tăng nhiệt độ đến nhiệt đúc Đểđạt được điều đó tất cả năng lượng cung cấp cho trục quay và hiệu suất máylà 100%.Từ khi trục hoạt động như bơm, tạo nên áp suất trong nguyên liệu.Dưới đây là công thức tính toán lực và các mối quan hệ được thể hiệnnhư sau: Lực =C (Tp –Tf ) Q +P QTrong đó: C: nhiệt dung riêng trung bình Tp: nhiệt độ nhựa hóa.Tf: nhiêt độ nguyên liệu đầu vào.Q : năng suất quay liên tục.P:áp lực chống lùi.Ví dụ : polystyren có nhiệt dung riêng trung bình là 1,76 J/g0C Vậy lựccần thiết để dẻo hóa 1 kg/h tại 210C tính toán là 0,13 kw ( 0,17 hp) Có nghĩalà cứ tương đương với 7,7 kg/h thì có 1kw (1,3 hp) Nguyên liệu biến thiên từ3,5-8,3 kg/h cho mọi 1kw (1,3 hp)Trang 16Nếu lực động cơ 22 kw ( 30 hp) thì sản lượng lớn nhất của polystyren( C= 3,3 J/g 0C) tại 1930C là 101 kg/h.Nếu nhiệt độ nguyên liệu tăng lên 230C thì sản lượng giảm xuống 82kg/h Do đó, nhiệt độ thấp hơn thì cho sản lượng lớn Do đó, quá trình hoạtđộng được thực hiện tại nhiệt độ nóng chảy thấp nhất có thể Nó sẽ có sảnlượng lớn nhất và giảm thời gian cần thiết để làm nguội polymer trong khuônđúc.Sản lượng tạo ra còn phụ thuộc vào áp suất nguyên liệu.Ví dụ: Nếu đường kính trục 6,35cm ( 2.1/2 in.) và 8,89cm ( 3.1/2 in.)thì có tỷ lệ L/D giống nhau và lực nén giống nhau.Mối quan hệ giữa lực nén, momen xoắn và tốc độ trục là rất mật thiết.Ví dụ: Trục 6,35cm tại 200 rpm, lực nén cho phép lớn nhất đặt vào là 30kw(40hp) Vậy, lực cao hơn, năng suất cao hơn cần đường kính trục lớn hơn.Với máy có đường kính nhỏ thì áp suất lớn hơn, nhưng khối lượng một lầnphun sẽ nhỏ hơn, với các máy có áp suất cao thường dùng để ép các khuônkhó điền đầy, hoặc dùng để ép các loại nhựa kỹ thuật.Trục vít lớn thì áp suất thấp và lượng khối lượng phun lớn Với các loạitrục vít khác nhau thì có cùng chiều dài nhưng với trục vít có đường kính lớnhơn thì có tỷ lệ L/D nhỏ hơn Do đó, hiệu quả làm mẫu chảy và hóa dẻo vậtliệu kém hơn.2.3 Cụm đóng mở khuôn:Bao gồm khuôn và hệ thống cơ học đóng mở khuôn2.3.1 Các bộ phận của khuôn:2.3.1.1 Khuôn đúc: hinh9/119d

Ngày đăng: 31/10/2012, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan