Thực trạng và 1 số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp sản xuất.DOC

22 491 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng và 1 số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp sản xuất.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và 1 số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp sản xuất

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay, đất nớc ta đang vận hành nền kinh tế trong cơ chế thị trờng.Cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các chủ thể kinh thế phải không ngừng hoàn thiệnmình để vơn lên Muốn vậy các chủ doanh nghiệp phải quan tâm chú ý đến mọimặt của quá trình sản xuất kinh doanh Việc xây dựng cho mình một chiến lợcsản xuất kinh doanh phù hợp là một vấn đề hết sức quan trọng Chính sách giácả là một phần không thể thiếu trong chiến lợc kinh doanh đó, nó tạo ra một sựhấp dẫn riêng thu hút khách hàng Chính vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Đây là b-ớc tập hợp số liệu đầu tiên cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo ra những quyếtđịnh sáng suốt về sau.

Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán chi phí“Hoàn thiện kế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm” Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh

giá thực trạng, em mong rằng thông qua chuyên đề này em có thể đóng góp ýkiến bé nhỏ của mình trong việc hoàn thiện vấn đề đã nêu.

Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung chuyên đề gồm hai phần cơ bản :

Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất

Phần II : Thực trạng và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất

Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Viết Tiến đã nhiệt tình giảngdạy, hớng dẫn chỉ bảo cho em hoàn thành bài viết Mặc dù có nhiều cố gắng nh-ng bài viết của em chắc hẳn còn nhiều hạn chế do trình độ kiến thức còn hạnchế Em rất mong đợc các thầy cô châm chớc, bỏ qua

Trang 2

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kì nhất định (tháng, năm, quý).Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí màdoanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kì để thực hiện quá trình sản xuất vàtiêu thụ thành phẩm Thực chất chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn - chuyểndịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ,dịch vụ) Tổng số các khoản chi trong một kì của doanh nghiệp bao gồm toàn bộgiá trị tài sản hao phí hoặc đã tiêu dùng hết trong quá trình sản xuất kinh doanhtính vào kì hạch toán.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất - kinh doanh có thể đợc phân thành nhiều loại theo nhữngtiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý.Tuy nhiên về mặt hạch toán chi phí sản xuất thờng đợc phân theo các tiêu thứcsau:

1.1.1 Phân theo yếu tố chi phí

Theo quy định hiện hành ở Việt Nam toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếutố sau :

+Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ …sử dụng vàosử dụng vàosản xuất kinh doanh

+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kì ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )

+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng

+ Yếu tố bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỉlệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên

+ Yếu tố khấu hao tài sản cố định : phản ánh tổng số khấu hao tài sản cốđịnh phải trích

+Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài : phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất - kinh doanh

+Yếu tố chi phí khác bằng tiền : phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất - kinh doanhtrong kì.

Cách phân loại này cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể phục vụcho việc xây dựng & phân tích định mức vốn lu động, việc lập, kiểm tra và phântích dự toán chi phí

1.1.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phícho từng đối tợng Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm 5khoản mục chi phí sau :

Trang 3

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vậtliệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ

-Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoảntrích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ nhất định.

-Chi phí sản xuất chung : là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân ởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu, nhân công trực tiếp)

x-1.1.3 Phân theo cách thức kết chuyển chi phí

Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chiathành chi phí sản xuất và chi phí thời kì Chi phí sản xuất là chi phí gắn liềnvới các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua, còn chi phí thời kì là những chiphí làm giảm lợi tức trong một thời kì nào đó, nó không phải là một phần sảnphẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn, cần đợc khấutrừ ra từ lợi nhuận của thời kì mà chúng phát sinh.

Cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành

1.1.4 Phân theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoànthành :

Theo cách này chi phí sản xuất đợc chia thành biến phí và định phí

- Biến phí là những thay đổi về tổng số về tỉ lệ so với khối lợng công việchoàn thành, chẳng hạn chi phí nguyên liệu, nhân công trực tiếp …sử dụng vào

- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng côngviệc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuêmặt bằng, phơng tiện kinh doanh

Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm, thì lại biến đổi nếu số ợng sản phẩm thay đổi.

Cách phân loại này giúp cho việc xem xét cách ứng xử chi phí và xác địnhkết quả trong báo cáo bộ phận để đa ra các quyết định đặc biệt

Trang 4

1.1.5.Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh

-Chi phí sản xuất kinh doanh :bao gồm những chi phí liên quan đến sảnxuất, tiêu thụ và quản lý hành chính, quản trị kinh doanh

-Chi phí hoạt động tài chính: bao gồm những chi phí liên quan đến hoạtđộng về vốn và đầu t tài chính

-Chi phí bất thờng: bao gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủquan hoặc khách quan mang lại

Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phục vụcho việc tính giá thành, xác định chi phí & kết quả của từng hoạt động kinhdoanh đúng đắn, lập báo cáo tài chính nhanh chóng, kịp thời

1.1.6.Theo chức năng trong sản xuất kinh doanh

-Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: bao gồm những chi phí phát sinhliên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trongphạm vi phân xởng

-Chi phí thực hiện chức năng quản lý: bao gồm những chi phí liên quan đếnhoạt động quản lý kinh doanh, hành chính và những chi phí chung liên quan đếnhoạt động của doanh nghiệp

Cách phân loại này là cơ sở cho việc tính giá thành công xởng, giá thànhtoàn bộ, xác định trị giá hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo từng chứcnăng, cũng nh là căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí

2.Tập hợp chi phí sản xuất

2.1 Đối tợng tập hợp chi phí và căn cứ xác định

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là một giới hạn nhất định về địa điểmphát sinh mà các chi phí đợc tập hợp theo đó.Để hạch toán chi phí sản xuấtchính xác và kịp thời cần phải xác định đợc nội dung và đối tợng tập hợp chi phí.Việc xác định đối tợng chi phí ở đây chính là việc xác định nơi phát sinh chiphí và nơi chịu chi phí

-Nơi phát sinh chi phí bao gồm :

+Phân xởng, tổ đội, nhóm sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp

+Giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ công nghệ sản xuất sản phẩm - Nơi chịu chi phí bao gồm

+ Từng sản phẩm, đơn đặt hàng hay hạng mục công trình + Nhóm sản phẩm

+Chi tiết bộ phận sản phẩm

Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hìnhhoạt động, đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng đợc yêucầu quản lí chi phí của doanh nghiệp mới tạo điều kiện để tổ chức tốt công việckế toán tập hợp chi phí sản xuất

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định dựa vào các yếu tố sau :

Trang 5

2.1.1 Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ

Với công nghệ sản xuất giản đơn, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thểlà toàn bộ sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất, hoặc có thể là nhóm sảnphẩm

Với công nghệ sản xuất phức tạp, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thểlà bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến phân xởng sản xuất hoặcnhóm chi tiết bộ phận sản phẩm …sử dụng vào

2.1.2 Căn cứ vào loại hình sản xuất

-Với loại hình đơn chiếc : đối tợng tập hợp chi phí theo từng bộ phận, từngsản phẩm

-Với loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ : đối tợng tập hợp chi phí sản xuất làcác đơn đặt hàng riêng biệt

-Với loại hình sản xuất có khối lợng lớn : đối tợng tập hợp chi phí theo toànbộ khối lợng sản phẩm

2.1.3 Căn cứ vào yêu cầu, trình độ quản lý và các đặc điểm tổ chức sản xuấtcủa doanh nghiệp

-Với trình độ cao : chi tiết đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở các góc độkhác nhau

-Với trình độ thấp : đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bị hạn chế vàthu hẹp lại

2.2.2 Các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất gồm có

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo đối tợnghạch toán chi phí.

ph Tập hợp chi phí sản xuất theo công việc (hay đối tợng phát sinh chi phí)

Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định theotừng loại sản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng Trên cơ sở đó kếtoán mở sổ kế toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng Chi phí sản xuất phátsinh đều đợc phân loại theo sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng Trờng hợp chiphí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thì kế toándựa vào một tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng và ghi vào sổ tơng ứng

Phơng pháp này có u điểm là tạo điều kiện để tính chính xác, kịp thời giáthành từng loại sản phẩm, công việc Tuy nhiên, do không chú ý đến việc tậphợp chi phí theo từng địa điểm phát sinh nên phơng pháp này đã làm hạn chếviệc đánh giá kết quả của từng bộ phận trong doanh nghiệp hay hạn chế đếncông tác hạch toán nội bộ Phơng pháp này đợc sử dụng khi doanh nghiệp cómột trong số các đặc điểm sau : sản phẩm có tính đơn chiếc, sản phẩm có giá trịcao, sản phẩm có kết cấu phức tạp, sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng

-Tập hợp chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ

Trang 6

Phơng pháp này có u điểm là tạo điều kiện để đánh giá kết quả hoạt độngcủa từng bộ phận, giúp thúc đẩy công tác hạch toán nội bộ nhng lại gây khókhăn cho công tác tính giá thành sản phẩm, đặc biệt là khi một dây chuyền côngnghệ chế biến nhiều loại sản phẩm

Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp có một trong số các điều kiệnsau: Quy trình công nghệ phức tạp (có nhiều phân xởng), sản phẩm có tính đơnnhất, loại hình sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn, giá trị thấp

-Tập hợp chi phí theo định mức

Phơng pháp này có u điểm giúp thờng xuyên kiểm tra, đánh giá đợc tìnhhình thực hiện các định mức chi phí nhng đòi hỏi công tác lập định mức phảikhoa học, chính xác và toàn diện

-Phơng pháp liên hợp

Đây là phơng pháp trong đó có sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp khácnhau để tập hợp chi phí sản xuất nhằm khắc phục nhợc điểm và phát huy u điểmcủa từng phơng pháp Do vậy tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà có phơngpháp hạch toán chi phí sản xuất cho thích hợp.

-B ớc 3 : Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩmcó liên quan

- B ớc 4 : Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kì , tính ra trong giá thànhvà giá thành đơn vị sản phẩm

2.4 Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

2.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Chi phí NVLTT là giá trị (tính theo giá thực tế xuất dùng) của các nguyên,nhiên liệu tiêu hao trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm

- Tài khoản sử dụng TK621 Chi phí NVL trực tiếp“Hoàn thiện kế toán chi phí ”

+Bên nợ :Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thựchiện lao vụ , dịch vụ

+Bên có : - Giá trị VL xuất dùng không hết - Kết chuyển chi phí VL trực tiếp

Tài khoản 621 không có số d và đợc chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chiphí sản xuất và đối tợng tính giá thành

Trang 7

Nợ TK TK 133 (áp dụng phơng pháp khấu trừ VAT)Có TK 331,111,112 : vật liệu mua ngoài Có TK 411: nhận liên doanh, cấp phát

Có TK 154 : VL tự sản xuất hay thuê gia công Có TK 311, 336, 338…sử dụng vào Vật liệu vay mợn

+ Giá trị VL xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển sang kì sauNợ TK 152 (chi tiết vật liệu)

Có TK 621 (chi tiết đối tợng )

Nếu để lại ở bộ phận sản xuất để sử dụng kỳ sau thì ghi số âm

2.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT)

- Chi phí NCTT là các khoản chi để sử dụng lực lợng lao động trực tiếptrong doanh nghiệp bao gồm

+Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng mà doanh nghiệp phải trả cholao động trực tiếp

+Các khoản trích theo lơng công nhân sản xuất theo quy chế tài chính màdoanh nghiệp phải gánh chịu(KPCĐ 2%, BHXH 15%, BHYT 2%)

+Trích trớc tiền lơng công nhân sản xuất theo dự toán

- Tài khoản sử dụng : TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản này không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng nh tàikhoản 621

+Bên nợ : Chi phí NCTT thực tế phát sinh+Bên có : Kết chuyển chi phí NCTT

+Tập hợp chi phí NCTT

Nợ TK 622 ( chi tiết theo từng đối tợng )

Có TK 334 (3382, 3383, 3384) Các khoản trích theo lơng 19%)Có TK 335 : Tiền lơng trích trớc

Có TK 3388 : tiền thuê CN bên ngoài (nếu có)+ Phản ánh khoản ghi giảm chi phí

Nợ TK 335 Có TK 622

+ Cuối kì kết chuyển chi phí NCTT sang đối t ợng tính giá thành Nợ TK 154

Có TK 622

2.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung (SXC)

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất sản phẩm có tính phục vụ chung cho quy trình sản xuất sản phẩm

Trang 8

- Trình tự hạch toán

+Chi phí nhân viên phân x ởng Nợ TK 627

Có TK 334: tiền lơng phải trả nhân viên phân xởng

Có TK 338: trích các khoản theo lơng phải trả nhân viên phân xởng (9%)+Chi phí vật liệu xuất dùng chung ( xuất từ kho)

Nợ TK 627

Có TK 152 : giá trị vật liệu xuất dùng

+Xuất công cụ dụng cụ sử dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm *Loại phân bổ 1 lần

Nợ TK 627

Có TK 153 : giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng *Loại phân bổ nhiều lần (Có 2 bút toán )Nợ TK 142 hoặc Nợ TK 627

Có TK 153 Có TK 142: mức phân bổ hàng tháng +Tính khấu hao TSCĐ sử dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất Nợ TK 627

Có TK 214 : khấu hao TSCĐNợ TK 009: Số khấu hao đã trích

+Khi trích tr ớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐNợ TK 627

Có TK 335 : trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

+ Tính các khoản mua ngoài và chi phí phục vụ trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 : chi phí theo giá cha có thuế

Nợ TK 133 : ( VAT :theo phơng pháp khấu trừ )

Có TK 331, 111, 112 , 141 : Tổng số tiền phải trả + Thuế tài nguyên phải nộp (nếu có)

Nợ TK 627 Có TK 333

+Cuối kì tính phân bổ chi phí SXC cho các đối t ợng có liên quan Chi phí SXC phân bổ cho từng đối tợng =

Tổng chi phí SXC x Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ

2.4.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và kết chuyển giá thành sản phẩm

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của sản phẩmđã sản xuất đợc thực hiện trên tài khoản 154

- Tài khoản sử dụng : TK154 Chi phí sản xuất - kinh doanh dở dang “Hoàn thiện kế toán chi phí “Hoàn thiện kế toán chi phí+Bên nợ : Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kì

+Bên có : -Các khoản thu đợc ghi giảm chi phí sản xuất - Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành + D cuối kì (bên nợ) : Chi phí sản xuất dở dang cuối kì

Các doanh nghiệp khi vận dụng TK 154 phải mở chi tiết TK 154 cho từngđối tợng tập hợp chi phí để tính giá thành của sản phẩm đã sản xuất

Cuối kì tổng hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kì +Chi phí NVL trực tiếp

Nợ TK 154Có TK 621

Trang 9

+ Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 154

2.5 Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kì

Phơng pháp này hạch toán các phần tơng tự nh trờng hợp kê khai thờngxuyên, chỉ có điểm khác là sử dụng TK631 thay cho TK154 để tập hợp chi phísản xuất cùng TK611 để hạch toán NVLTT

2.5.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp

-Kế toán chi phí NVLTT đợc phản ánh trên TL 621 Theo phơng phápkiểm kê định kì , cuối kì sau khi kiểm kê xác định trị giá NVL còn lại, kế toántính và kết chuyển trị giá NVL đã sử dụng phục vụ cho sản xuất sản phẩmtrong kì và ghi :

2.5.2 Kế toán chi phí NCTT ( phản ánh trên TK 622 )

- Tập hợp chi phí NCTT (tơng tự phơng pháp kê khai thờng xuyên)

- Cuối kì kết chuyển chi phí NCTT sang TK631 để tính giá thành thực tếcủa sản phẩm đã sản xuất

Nợ TK 631Có TK 622

2.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

- Tài khoản sử dụng : TK 627 ( Chi phí SXC )

- Tập hợp chi phí SXC ( tơng tự phơng pháp KKTX )

- Cuối kì kết chuyển chi phí SXC phân bổ cho các đối tợng liên quan Nợ TK 631

Có TK 627

2.5.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Theo phơng pháp KKĐK việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhthực tế của sản phẩm đợc thực hiện trên TK 631 “Hoàn thiện kế toán chi phí giá thành sản xuất“Hoàn thiện kế toán chi phí

Nội dung tài khoản

+Bên nợ : -Chi phí sản xuất dở dang đầu kì -Chi phí sản xuất phát sinh trong kì +Bên có : -Chi phí sản xuất dở dang cuối kì

- Giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất

Trang 10

Hạch toán

- Đầu kì : kết chuyển chi phí sản xuất Nợ TK 631

Có TK 154-Cuối kì :

+Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì Nợ TK 631

Có TK 621Nợ TK 631 Có TK 622Nợ TK 631 Có TK 627

+ Kiểm kê đánh giá và kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kì Nợ TK 154

1.Khái niệm giá thành sản phẩm (GTSP)

GTSP là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, laovụ đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợnggiá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi racho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồmnhững chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụphải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chiphí phát sinh trong kì kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 11

2 Phân loại giá thành

Để phục vụ yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũngnh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ,nhiều phạm vi tính toán khác nhau Có nhiều cách phân loại giá thành nh sau :

2.1 Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

- Giá thành kế hoạch :đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sởgiá thành thực tế kì trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kì kế hoạch

- Giá thành định mức :đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm vàxác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhấtđịnh trong kì kế hoạch ( thờng là ngày đầu tháng)

- Giá thành thực tế : là chỉ tiêu đợc xác định sau khi đã kết thúc quá trìnhsản xuất dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm

2.2 Phân theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thànhsản xuất và giá thành tiêu thụ

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) :là chỉ tiêu phản ánhtất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xởng sản xuất

- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) : làchỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sảnxuất ,tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức :

Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất của sản phẩm + Chiphí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng

3 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm 3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Về thực chất, xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm chính là việc xácđịnh sản phẩm, bán thành phẩm công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phỉa tínhgiá thành một đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trìnhsản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toánkinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm

Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành ngay cả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào đặc điểm quy trình côngnghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp), vào loại hình sản xuất (đơn chiếc hayhàng loạt), vào yêu cầu và trình độ quản lý , tổ chức kinh doanh (cao, thấp)…sử dụng vào

3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Tuỳ theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất , đặc điểm của đối tợngtập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành, kì tính giá thành mà kế toán nghiêncứu, lựa chọn, áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp đảm bảo tính đúng,đủ ,chính xác giá thực tế của sản phẩm đã sản xuất

- Phơng pháp trực tiếp

Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ giảnđơn, mỗi đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng với mỗi đối tợng tính giáthành

Chi phí sản xuất tập hợp theo từng đối tợng Cuối kì kế toán tính giá thànhtheo công thức :

Tổng giá thành SP hoàn thành = D đầu kì + Chi phí phát sinh trong kì Phát sinh giảm + D cuối kì

-Trong đó :

* D đầu kì là giá trị sản phẩm dở dang đầu kì = D cuối kì trớc khi chuyểnsang

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan